KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾTRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS VIETNAMESE PHILOSOPHY OF EDUCATION: FROM TRADITION TO MODER
Trang 1KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS VIETNAMESE PHILOSOPHY OF EDUCATION: FROM TRADITION TO MODERN TIME
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trang 3VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES
FACULTY OF PHILOSOPHY
INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS
VIETNAMESE PHILOSOPHY OF EDUCATION: FROM TRADITION TO MODERN TIME
VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY PRESS HANOI
Trang 4MỤC LỤC
1 BÁO CÁO ĐỀ DẪN: CÓ CẦN THIẾT PHẢI CÓ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC HAY KHÔNG?
PGS.TS Nguyễn Quang Hưng 17
2 CẦN XÂY DỰNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC PHÙ HỢP CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
NGƯT.PGS.TS Lê Hữu Ái, TS Lê Văn Thao 27
3 DIGITAL HUMANITIES, ITS MAIN FEATURES AND POSSIBLE CONSEQUENCES
FOR THE PHILOSOPHY OF EDUCATION
Detfle Briesen 43
4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN DỤNG
TRONG XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Dr Pham Quynh Chinh and Dr Pham Thu Trang 96
7 MỘT SỐ GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG MAHATMA GANDHI TRONG XÂY DỰNG
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI
TS Lê Anh Dũng 111
8 BÀN THÊM VỀ MỘT SỐ CÁCH HIỂU KHÁI NIỆM “GIÁO DỤC KHAI PHÓNG”
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Đặng Tuấn Dũng, Phan Thu Hương 125
9 FREEING UP EDUCATIONAL TIME
Jean-François Dupeyron 142
Trang 58 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
10 DISCUSSION ON VIETNAMESE EDUCATIONAL PHILOSOPHY
HUMANISM − NATIONALISM − CREATIVITY
Tran Thi Dieu 152
11 THE ROLE OF BUDDHISM IN MORAL EDUCATION FOR VIETNAM YOUTH TODAY:
A CASE STUDY OF SOME TEMPLES IN HANOI
PhD Pham Hoang Giang, PhD Nguyen Thi Hoai 167
12 TƯ TƯỞNG CỦA MARIA MONTESSORI VỀ GIÁO DỤC VÌ HÒA BÌNH
Lưu Thị Thúy Hà 179
13 TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO VỀ GIÁO DỤC: CÁCH TIẾP CẬN XÃ HỘI HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
PGS TS Đỗ Thu Hà 190
14 QUAN ĐIỂM VÀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC Ở SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CHO GIÁO DỤC VIỆT NAM
TS Nguyễn Duy Mộng Hà 230
15 TỪ NHẬN THỨC SAI LẦM CỦA CON NGƯỜI VỀ TỰ NHIÊN ĐẾN SUY NGHĨ
CẦN XÂY DỰNG MỘT TRIẾT LÝ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO VIỆT NAM HIỆN NAY
TS Phạm Thanh Hà 246
16 TRIẾT LÝ GIÁO DỤC “ĐẠO ĐỨC” CỦA NHẬT BẢN VÀ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC
CHO VIỆT NAM
TS Lê Thị Hạnh 260
17 DEMOCRATIC THOUGHT IN VIETNAMESE EDUCATION AT THE BEGINNING
OF THE 20TH CENTURY
Assoc Prof Tran Thi Hanh 272
18 KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC GIÁO DỤC VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM HIỆN NAY
GS.TS Nguyễn Vũ Hảo 295
19 QUAN ĐIỂM CỦA RUDOLF STEINER VỀ NỀN TẢNG CỦA GIÁO DỤC
TS Trần Minh Hiếu, ThS Phan Thị Hoàng Mai 312
20 TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM HIỆN NAY
ThS Nguyễn Trung Hiếu 323
21 TAM TRIẾT GIÁO DỤC VÀ ỨNG DỤNG
GS.TS.Tô Duy Hợp 339
Trang 6TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI
22 ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GẮN VỚI TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
NCS Nguyễn Minh Hưng, PGS.TS Nguyễn Văn Hoà 369
23 TƯ TƯỞNG CỦA MICHEL FOUCAULT VỀ GIÁO DỤC
HVCH Bùi Quang Hưng, TS Mai K Đa 381
24 JAPANESE PHILOSOPHY OF EDUCATION FROM THE PERSPECTIVE OF THE HISTORY
OF EDUCATIONAL REFORMS AND SOME SUGGESTIONS FOR VIETNAM
MA Nguyen Quynh Huong 395
25 GIÁO DỤC KHAI PHÓNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
TS Lê Hường 407
26 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
TS Nguyễn Thị Thu Hường 420
27 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - TỪ QUAN ĐIỂM ĐẾN TRIẾT LÝ GIÁO DỤC
TS Đỗ Quang Huy 433
28 I KANT VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ Ý NGHĨA VỚI VIỆT NAM
PGS TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, NCS Nguyễn Thị Kim Thanh 452
29 VỀ BÌNH ĐẲNG GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: MỘT TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT FREIREAN
Phó Thị Ngọc Huyền, HVCH Nguyễn Quang Minh 464
30 QUAN NIỆM CỦA KHỔNG TỬ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ
ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
PGS.TS Đặng Thị Lan, TS Nguyễn Thị Lê Thư 476
31 CONCEPTION OF THE EARLY CONFUCIANISM ON EDUCATION
AND ITS CURRENT SIGNIFICANCE
PhD Nguyen Thi Lan 493
32 TRIẾT LÝ GIÁO DỤC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
PGS TS Trần Ngọc Liêu, ThS Trần Huy Quang 505
33 ỨNG DỤNG AI TRONG GIÁO DỤC: TIẾP CẬN TỪ TRIẾT HỌC CỦA H BERGSON
VÀ LIÊN HỆ VỚI TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM
HVCH Nguyễn Huyền Linh 524
34 TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA UNESCO VÀ NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Hà Vũ Long 541
Trang 710 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
35 QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA CÁC NHÀ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ
PGS TS Cao Xuân Long 554
36 TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC VÀ GIÁ TRỊ GỢI MỞ
CHO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
HVCH Lê Hoàng Lộc 571
37 VAI TRÒ CỦA TRIẾT LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở NHẬT BẢN
ĐỐI VỚI NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY
TS Trần Thị Tâm 589
38 QUAN NIỆM CỦA KIM ĐỊNH VỀ TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM
ThS Nguyễn Thị Kim Thanh 607
39 TRIẾT LÝ HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC - GIÁ TRỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG HIỆN NAY
PGS.TS Nguyễn Văn Thế, TS Trịnh Quốc Việt .622
40 CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VÀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM
GS TSKH Trần Ngọc Thêm 635
41 TỪ NGHIÊN CỨU TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TRONG TƯ TƯỞNG
CỦA DÒNG GIÁO DỤC YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX VÀ ĐẦU THẾ KỈ XX,
SUY NGHĨ VỀ TRIẾT LÍ GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
HVCH Trần Ngọc Thúy 650
42 GIÁO DỤC VỀ TÔN GIÁO TRONG NHÀ TRƯỜNG: CÁCH TIẾP CẬN VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
TS Ngô Đăng Toàn, TS Nguyễn Thị Như 666
43 TRIẾT LÝ DẠY LÀM (ĐÔI ĐIỀU SUY NGHĨ NHÂN ĐỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM CUỐI ĐỜI CỦA E.V ILYENCOV)
PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, TS Nguyễn Thị Liên 686
44 QUAN ĐIỂM “THIÊN MỆNH” VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ VUA TRONG TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA MINH MỆNH
TS Nguyễn Minh Tuấn .709
45 “TRƯỜNG HỌC CHÚNG TA CẦN DẠY CÁCH TƯ DUY!” CỦA ILYENKOV
VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Phạm Minh Đức, Trương Linh Vân 724
Trang 8TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI
46 GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM: LỊCH SỬ TRIẾT LÝ VÀ GIÁ TRỊ GỢI MỞ
ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
TS Lê Thị Vinh 750
47 SỰ BIẾN ĐỘNG TRONG NHẬN THỨC CỦA CÁC NHÀ ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC VỀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT LÝ GIÁO DỤC “THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP” ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
TS Nguyễn Thị Thuý Vy 766
Trang 9TABLE OF CONTENTS
1 KEYNOTE SPEECH “IS IT NECESSARY TO HAVE A PHILOSOPHY OF EDUCATION?”
Assoc Prof Dr Nguyen Quang Hung 17
2 THE NECESSITY OF A PHILOSOPHY OF EDUCATION SUITABLE WITH
THE CURRENT SITUATION IN VIETNAM
Assoc Prof Dr Le Huu Ai and Dr Le Van Thao 27
3 DIGITAL HUMANITIES, ITS MAIN FEATURES AND POSSIBLE CONSEQUENCES
FOR THE PHILOSOPHY OF EDUCATION
Prof Dr Detlef Briesen 43
4 HO CHI MINH’S THOUGHT ON EDUCATION AND ITS APPLICATION IN DEVELOPING THE VIETNAMESE EDUCATIONAL SYSTEM TODAY
Dr Ha Thi Bac and Dr Le Van Hung 57
5 PHILOSOPHY OF EDUCATION IN PEDAGOGICAL THEORIES AND PRACTICES IN VIETNAM
Dr Dang Ha Chi 74
6 EDUCATION OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES IN UNIVERSITIES IN VIETNAM: HISTORY AND PRESENT
Dr Pham Quynh Chinh and Dr Pham Thu Trang 96
7 SOME VALUES OF MAHATMA GANDHI’S THOUGHT IN DEVELOPING A MODERN PHILOSOPHY
OF EDUCATION
Dr Le Anh Dung 111
8 COMMENTS ON INTERPRETATIONS OF THE CONCEPT ‘LIBERAL EDUCATION’ IN VIETNAM TODAY
Dang Tuan Dung and Phan Thu Huong 125
9 FREEING UP EDUCATIONAL TIME
Jean-François Dupeyron 142
10 DISCUSSION ON VIETNAMESE EDUCATIONAL PHILOSOPHY:
HUMANISM – NATIONALISM – CREATIVITY
Dr Tran Thi Dieu 152
Trang 1014 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
11 THE ROLE OF BUDDHISM IN MORAL EDUCATION FOR VIETNAM YOUTH TODAY: A CASE STUDY OF SOME TEMPLES IN HANOI
Dr Pham Hoang Giang and Dr Nguyen Thi Hoai 167
12 MARIA MONTESSORI ON EDUCATION FOR PEACE
Luu Thi Thuy Ha 179
13 BUDDHIST PHILOSOPHY ON EDUCATION: SOCIOLOGICAL APPROACH AND RAISING ISSUES
Assoc Prof Dr TS Do Thi Thu Ha 190
14 THE CONCEPTION AND PHILOSOPHY OF EDUCATION IN SINGAPORE AND LESSONS LEARNED FOR VIETNAMESE EDUCATION
Dr Nguyen Duy Mong Ha 230
15 FROM PEOPLE’S MISUNDERSTANDING OF NATURE TO THE NECCESSITY
OF A PHILOSOPHY OF ENVIRONMENTAL EDUCATION IN VIETNAM TODAY
Assoc Prof Dr Tran Thi Hanh 272
18 AN OVERVIEW OF THE HISTORY OF PHILOSOPHY OF EDUCATION
AND THE PROBLEMS POSED FOR VIETNAM TODAY
Prof Dr Nguyen Vu Hao 295
19 RUDOLF STEINER’S VIEWPOINT ON THE FOUNDATIONS OF EDUCATION
Dr Tran Minh Hieu and MA Phan Thi Hoang Mai 312
20 BUDDHIST PHILOSOPHY OF EDUCATION UNDER THE LY DYNASTY
AND SOME LESSONS FOR TODAY
MA Nguyen Trung Hieu 323
21 THREE EDUCATIONAL PHILOSOPHIES AND APPLICATION
Prof Dr To Duy Hop 339
22 REFORMING EDUCATION AND TRAINING IN ACCOMPANYING SCIENTIFIC
AND TECHNOLOGICAL ADVANCES
Nguyen Minh Hung and Assoc Prof Dr Nguyen Van Hoa 396
23 MICHEL FOUCAULT’S IDEAS ON EDUCATION
Bui Quang Hung and Dr Mai K Da 381
Trang 11TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI
24 JAPANESE PHILOSOPHY OF EDUCATION FROM THE PERSPECTIVE OF THE HISTORY
OF EDUCATIONAL REFORMS AND SOME SUGGESTIONS FOR VIETNAM
MA Nguyen Quynh Huong 395
25 LIBERAL EDUCATION – EXPERIENCES FOR VIETNAM’S HIGHER EDUCATION
Dr Le Thi Huong 407
26 DEVELOPING LECTURERS IN UNIVERSITIES IN VIETNAM TODAY
Dr Nguyen Thi Thu Huong 420
27 VIETNAM’S HIGHER EDUCATION – FROM PERSPECTIVES TO PHILOSOPHY OF EDUCATION
Dr Do Quang Huy 433
28 KANT ON THE METHOD OF MORAL EDUCATION AND ITS MEANING IN VIETNAM
Assoc Prof Dr Nguyen Thi Thanh Huyen and MA Nguyen Thi Kim Thanh 452
29 ON EQUALITY BETWEEN TEACHERS AND STUDENTS:
AN APPROACH FROM THE THEORY OF P FREIRE
Pho Thi Ngoc Huyen and Nguyen Quang Minh 464
30 CONFUCIUS ON EDUCATIONAL METHOD AND ITS IMPLICATIONS TO THE EDUCATIONAL REFORM IN VIETNAM TODAY
Assoc Prof Dr Dang Thi Lan and MA Luu Thi Dien 476
31 CONCEPTION OF THE EARLY CONFUCIANISM ON EDUCATION AND ITS CURRENT SIGNIFICANCE
Dr Nguyen Thi Lan 493
32 PHILOSOPHY OF EDUCATION IN VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI
Assoc Prof Dr Tran Ngoc Lieu and MA Tran Huy Quang 505
33 APPLICATION OF AI IN EDUCATION: AN APPROACH FROM H BERGSON’S PHILOSOPHY AND SOME REFERENCES TO VIETNAMESE PHILOSOPHY OF EDUCATION
Nguyen Huyen Linh 524
34 UNESCO’S PHILOSOPHY OF EDUCATION AND SUGGESTIONS TO REFORMATION
OF EDUCATION IN VIETNAM TODAY
MA Ha Vu Long 541
35 EDUCATIONAL PERSPECTIVES OF VIETNAMESE THINKERS IN THE LATE 19TH AND EARLY 20TH CENTURIES AND THEIR HISTORICAL SIGNIFICANCE
Assoc Prof Dr Cao Xuan Long 554
36 THE EDUCATIONAL PHILOSOPHY OF DONG KINH NGHIA THUC MOVEMENT
AND ITS SUGGESTIONS TO REFORMATION OF EDUCATOIN IN VIETNAM TODAY
Le Hoang Loc 571
Trang 1216 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
37 THE IMPLICATION OF JAPANESE ETHICAL PHILOSOPHY OF EDUCATION TO VIETNAMESE EDUCATIONAL SYSTEM TODAY
Dr Tran Thi Tam 589
38 KIM ĐỊNH’S THOUGHT ON PHILOSOPHY AND VIETNAMESE PHILOSOPHY OF EDUCATION
MA Nguyen Thi Kim Thanh 607
39 HO CHI MINH’S PHILOSOPHY ON EDUCATION - CURRENT VALUE
AND APPLICATION ORIENTATION
Assoc Prof Dr Nguyen Van The and Dr Trinh Quoc Viet 622
40 THE PATH OF CONSTRUCTING EDUCATIONAL PHILOSOPHY AND VIETNAMESE
EDUCATIONAL PHILOSOPHY
Prof Dr habil Tran Ngoc Them 635
41 PHILOSOPHY OF EDUCATION IN THE VIETNAMESE PATRIOTIC EDUCATIONAL MOVEMENTS FROM THE LATE XIX TO EARLY XX CENTURY AND REFLECTIONS ON MODERN VIETNAMESE PHILOSOPHY OF EDUCATION
Tran Ngoc Thuy 650
42 RELIGIOUS EDUCATION IN SCHOOL AND UNIVERSITY: APPROACHES AND SUGGESTIONS
TO VIETNAM
Dr Ngo Dang Toan and Dr Nguyen Thi Nhu 666
43 THE PHILOSOPHY OF TEACHING TO DO (REFLECTIONS UPON READING
THE LATER WORKS OF E.V ILYENKOV)
Assoc Prof Dr Nguyen Anh Tuan and Dr Nguyen Thi Lien 686
44 THE “MANDATE OF HEAVEN” IDEOLOGY ON MORAL EDUCATION AND DETERMINING THE KING’S RESPONSIBILITIES IN MINH MENH EMPEROR’S RULING PHILOSOPHY
Dr Nguyen Minh Tuan 709
45 “OUR SCHOOLS NEED TO TEACH HOW TO THINK!” - ILYENKOV AND SUGGESTIONS TO THE DEVELOPMENT OF A PHILOSOPHY OF EDUCATION IN VIETNAM TODAY
Pham Minh Duc and Truong Linh Van 724
46 CHILD-CENTERED EDUCATION PHILOSOPHY: HISTORY AND IMPLICATIONS FOR VIETNAM TODAY
Dr Le Thi Vinh 750
47 CHANGES IN THE UNDERSTANDING OF DONG KINH NGHIA THUC ACTIVISTS
ON THE EDUCATIONAL PHILOSOPHY OF “PRACTICAL STUDY, PRACTICAL WORK”
AND ITS ROLE IN NATIONAL DEVELOPMENT
Dr Nguyen Thi Thuy Vy 766
Trang 13BÁO CÁO ĐỀ DẪN
CÓ CẦN THIẾT PHẢI CÓ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC HAY KHÔNG?
PGS TS Nguyễn Quang Hưng 1
“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông, bờ cõi đã chia
có truyền thống ngàn năm văn hiến Vậy, cái gì làm cho Việt Nam trở thành dân tộc có truyền thống văn hiến đó?
Câu trả lời hẳn nằm trong giáo dục, trong nền giáo dục của một quốc gia Một quốc gia có nền giáo dục yếu không thể là một quốc gia mạnh Cho dù quốc gia đó có thể sở hữu bom nguyên tử, thì cũng không thể là một quốc gia hùng cường
Quả đúng vậy Khoan hãy bàn luận về những mặt mạnh, những điểm yếu, về những điểm tích cực cũng như hạn chế của nền giáo dục
org/wiki/Binh_Ngo_Dai_Cao
Trang 1418 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
của ông cha ta, nhưng chúng ta cũng phải thừa nhận rằng chính nền giáo dục Phật giáo thời Lý và thời Trần, chính truyền thống giáo dục khoa bảng Khổng giáo thời Lê và thời Nguyễn cho tới đầu thế kỷ XX là bệ đỡ tinh thần cho sự phát triển của Đại Việt từ khi chúng ta giành được độc lập khỏi ách một ngàn năm Bắc thuộc Dù nền giáo dục đó đã không thể giúp chúng ta đương đầu với phương Tây, khiến chúng ta phải chịu chung số phận như bao dân tộc khác trong khu vực Dầu vậy, nếu không
có nền giáo dục đó thì cũng không có chúng ta hôm nay
Có điều, xã hội ta hiện nay đã thay đổi nhiều, không thể cam chịu mãi với nền sản xuất tiểu nông và lối hành xử theo kiểu “trống làng nào làng đó đánh, thánh làng nào làng đó thờ” Thế giới xung quanh ta cũng
đã thay đổi nhiều và chúng ta dẫu tự hào đến đâu về nền giáo dục truyền thống của mình, cũng không thể chỉ biết sống mãi với quá khứ được Để không phải xấu hổ với tiền nhân, chúng ta phải đứng lên bằng đôi chân của mình, phải biết đứng lên trên vai những người khổng lồ
Nhìn lại thực tế, bao năm qua, chúng ta đã thực hiện không ít lần cải cách giáo dục, bao lần nhấn mạnh “giáo dục là quyết sách hàng đầu”, nhưng tại sao chúng ta lại chưa có được những kết quả như mong muốn? Thực tế có không ít việc nằm ngoài tầm với của ngành giáo dục
Từ cách đây trên hai thế kỷ J.J Rousseau đã từng quả quyết “Quan
chất dẫu là vô cùng cần thiết, nhưng dường như mới chỉ là phần đầu câu chuyện, chưa hẳn là chìa khóa để giải quyết tất cả những vấn nạn trong ngành giáo dục Diễn tiến các sự việc nhiều khi ngoài tầm với của ngành chúng ta Cũng không thể đổ lỗi tất cả là do chúng ta chưa có một triết lý giáo dục hợp lý, nhưng dầu thế nào, rõ ràng việc chưa có một triết lý giáo dục hợp lý, và điều quan trọng hơn, chưa tuân thủ, chưa sống theo cái triết lý giáo dục hợp lý là một trong những tác nhân chính dẫn tới bao hệ lụy hiện nay trong lĩnh vực giáo dục
NXB Tri thức, Hà Nội, tr 128