1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam chi nhánh Đống Đa

83 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam chi nhánh Đống Đa
Tác giả Nguyễn Hoàng
Người hướng dẫn ThS. Trần Đức Thắng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
Thể loại Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 26,21 MB

Nội dung

Khái niệm hoạt động bảo lãnh Theo Thông tư số 28/2012/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hoạt động bảo lãnh ngân hàng được định nghĩa như sau: Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp t

Trang 1

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DAN NE

CHUYEN DE THUC TAP CHUYEN NGANH

DE TAI:

NANG CAO CHAT LUỢNG HOAT ĐỘNG BAO LANH

TAI NGAN HANG TMCP HANG HAI VIET NAM

CHI NHANH DONG DA

Ho va tén sinh vién Nguyén Hoang

Trang 2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

MUC LUC

AY LOL On 0) O 115 i

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VÀ CHU VIET TAT 5-52 sss vDANH MỤC BANG BIEU 2-2-5 s2 SsSs£EssEssEssEvserseEseEssesssrserssrsse vi0.0 J:8)10/0.960900001077 vii10) BN (0) 0 2).\ Cee 1CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG HOAT DONG BẢO LANH

TRONG NGAN HANG THUONG MẠI 2- 5° 2s se se ssessessesssesse 3

1.1 Những van đề cơ bản về hoạt động bảo lãnh . 5-s©cscsscsse 3

1.1.1 Khái niệm hoạt động Đảo ÏÃHÌH << < Họ nghe 3

1.1.2.Đặc điểm của hoạt động bảo lãnh: -e- e<©csccsceeecsecescesrrscrs 3

1.1.3 Phân loại hoạt động Đảo ÏÃIHÏH << si ng 0 6 5

1.1.3.1 Phân loại theo mục đích bảo lãnh -«cscSc + +sesseeeeees 5

1.1.3.2 Phân loại theo phương thức phát hành cà «se ksseeesseeeeeres 7

1.1.4 Vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân Hùng ecocceeosceeSSSsSsSSseesse 8

1.1.4.1 Bảo lãnh ngân hàng góp phan bù đắp thiệt hại cho các chủ thể trong18.18, NT NS nhe easaaa4j 2 81.1.4.2 Bảo lãnh ngân hàng góp phan giảm thiểu rủi ro và tao mối liên kết

trách nhiệm tài ChÍHÌN - - c ng ng ket 9

1.1.4.3 Bảo lãnh ngân hàng giúp ngân hàng da dang hóa nghiệp vụ, hạn chế

rủi ro và tăng thu nhập cho ngân hằng sac ch key 9

1.1.5 Nội dung chủ yếu của hoạt động bảo lãnh ngân hàng, 91.1.5.1 HO 80 BGO ng nố 91.1.5.2 Nội dung hợp đồng bảo lãnh vececcecccccecessescescesesesessessesessessesseesessessessees 101.1.5.3 Nội dung thư bảo lãnh (cam kết bảo lãnh) 55s 5secs+cssczes 10

1.1.5.4 Phí bảo lÃnHh cv HH HH Hệ Il

1.1.5.5 Thời hạn bG0 lÃãnh, - < c1 KĐT kg ket Il

1.1.6 Quy trình thực hiện bảo lãnh ngân hùnG, << c<e<<sessese 12

1.2 Chất lượng hoạt động bảo lãnh s2 2s se ss+ssessesseessessess 14

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 1

Trang 3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

1.2.1 Khái niệm về chất lượng bảo lãnhh 2-2 s2 se csecseesrescsscsee 141.2.1.1 Những định nghĩa về chất WONG -c-ccSecStcEckererkerkerkererres 141.2.1.2 Khái niệm về chất lượng bảo lãnh, - + + ++x+xererkerereresree 151.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh - 16

1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh SiG THỦỈ TO cv rivre 16

1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phan anh lợi nhuận từ hoạt động bảo lãnh T8

1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động bảo lãnh 191.2.3.1 Các nhân tổ khách Quan vecccecsesscsssessessesssessessessesssessessessssssessessesssesseeseess 191.2.3.2 Các nhân t6 Chủ QUAN veecessessesscessessessesssessessessssssessessssssssessessesssessesseeses 20CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH

TẠI NGAN HANG TMCP HÀNG HAI VIỆT NAM-CHI NHANH ĐÓNG DA23

2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam và chỉ nhánh

DONG TĐa «cọ nụ lọ 0 0000100010000 100004.00000100096 23

2.1.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam

/x77;./0.,1./7900P058A58 23

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỂH - 55c SccceccceEctczEerterterkereereee 23

2.1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh và hoạt AON c5 555cc ss<cssexseexeeres 24

2.1.2 Giới thiệu tổng quan về chỉ nhánh Maritime Bank Đồng Đa 262.1.2.1 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh 2©-2©5secsecs+ec+zersecsees 262.1.2.2.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban 272.1.2.3 Tình hình hoạt động huy động vốn của chỉ nhánh Đồng Đa 28

2.1.2.4 Tình hình cho vay của Chỉ nhánh cccsxkskkseesseerseeeree 32

2.1.2.5 Các hoạt động khác cv kg ky 35

2.1.2.6 Kết quả kinh doanh của chỉ nan viccecceccscsscsscescescessesseseesseseesessessesesees 372.2 Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP Hànghai Việt Nam-chi nhánh Đống Đa s- 5-5 s2 sssseessessesserserserssrssse 38

2.2.1 Quy trình thực hiện hoạt động bao lãnh cua Maritime Bank 38

2.2.2 Thực trang chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP Hànghải Việt Nam chỉ nhánh Dong Ð)A 5< 5< SeSeccecxeExeteereereererrsrrsrree 43

Sinh viên: Nguyễn Hoàng ii

Trang 4

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

2.2.2.1 Quy mô hoạt động bảo lÃnh cv ikriikeseeerreeree 43

2.2.2.2 Thực trạng du nợ do trả thay bảo lãnh tại chỉ nhánh - 47

2.2.2.3 Thực trạng các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh tại chỉ nhánh 48

2.2.2.4 Thực trạng lợi nhuận từ hoạt động bảo lãnh cua chi nhánh 50

2.2.2.5 Thực trạng về các khoản bảo lãnh có van dé của chỉ nhánh 52

2.2.3 Đánh giá chung về thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam chỉ nhánh Đống Đa -. -5 5- 54 2.2.3.1 Két qua dat được trong hoạt động bảo lãnh cua chỉ nhánh 54

2.2.3.2 Những han chế còn ton tại trong hoạt động bảo lãnh của chỉ nhánh và NGUYEN NAN 000808868 ee (.(.(3434L-Œ-L- 55

CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP VÀ KIEN NGHỊ DE NANG CAO CHAT LƯỢNG HOAT ĐỘNG BAO LANH TAI NGÂN HÀNG TMCP HANG HAI VIỆT NAM-CHI NHANH DONG DA .os-co 55555 s55 5595 5S955559556895565555 58 3.1 Khó khăn, thuận lợi và định hướng kinh doanh trong thời gian tới của Chi nhánh - << 5< << << HH ĐH H0 0 100010900900 90 58 3.1.1 Những khó khan gặp phải của chỉ nhánh trong hoạt động kinh doanh 58

3.1.1.1 Sự cạnh tranh đến từ các tổ chức tín dụng khác «-« <-+«+ 58 3.1.1.2 Việc xử lý nợ còn nhiễu hạn ChẾ -¿- -ct+tccvkEEEvEEEEkrkerkrkerkererves 59 3.1.1.3 Trình độ cán bộ còn nhiều han chế, chưa đáp ung được nhu cầu cấp 02A a.aaAV Ả 59

3.1.1.4 Quy trình tin dung con phức tap, chưa linh hoạt trong thẩm định tin 11-80 PẼ8Ẽn8A8A8 60

3.1.1.5 Thông tin còn thiếu hụt và chưa chính XC ccececcescecessessessesessessessesesees ó0 3.1.1.6 Nên kinh tế vẫn đang trì tr cecccscccsccsscsssesssesssessesssesssesssssesssecssecsesssecssecs ó1 3.1.2 Những thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của chỉ nhanh 61

3.1.2.1 Chính sách hợp lý của lãnh đạo ngân hàng -. -.<<<<<+ 61

3.1.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật Cđ0 2-5 ©cz+c+csccccsez 62

3.1.2.3 VỊ tri địa lý thUẬN ÏỢI SH kg kg rry 62

Sinh viên: Nguyễn Hoàng iii

Trang 5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

3.1.2.4 Thuong hiéu duoc biét dén TONG VL eecccescccesccesecenecssseeeseeeeeeeeseensaeenaes 63 3.1.2.5 Nên kinh tế bắt AGU phục NOI ccecceccessesssessessessesssessessessesssessessessesssesseeses 63

3.1.2.6 Chính sách quản lý của nhà HHƯỚC ềẶSĂcSSSSSsssiitsereserseeeeeree 63

3.1.3 Định hướng phát triển và kế hoạch trong thời gian tới của chỉ nhánh

— 63

3.1.3.1 Những định hướng cho hoạt động kinh doanh cua chỉ nhánh 63

3.1.3.2 Kế hoạch hoạt động trong thời gian tới của chỉ nhánh 65

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh cho chi nhánh 65

3.2.1 Giải pháp mở rộng, phát triển hoạt động bảo lãnh của ngân hang 66

3.2.1.1 Đa dạng hóa, phát triển sản phiẩm 2- 2 25e+cectectecterersscez 66 3.2.1.2 Chính sách khách hỒng - - - c cv k kh key 67 3.2.1.3 Hoàn thiện, bồ sung quy trình bảo lãnh vcccecceccecescesesssesesssssessessessesseees 68 3.2.1.4 Tăng cường công tác Marketing nhằm mở rộng và tao lập thi trường mới cho ngân NANG tk HH HH HH HT Hư 69 3.2.1.5 Hiện đại hóa cơ sở hạ tang, trang thiết bị kỹ thuật -: 70

3.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro của chỉ nhánh khi khách hàng thực hiện hop MONG SE aaudia ,ÔỎ 71 3.2.2.1 Nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh 7l 3.2.2.2 Tăng cường giám sát khách hàng sau khi cấp bảo lãnh 71 3.2.2.3 Đôn đốc khách hàng thực hiện cam kết hợp dong, tư vấn giải quyết khó

khăn cho khách NANG «cv HH 72

3.3 Một số kiến nghị dé nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tai chỉ

THhánh 5-55 5 s9 9 0 0 0.00190900409090 00 72

0n — Ô,Ô 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

NHAN XÉT CUA DON VỊ THỰC TAP

Sinh viên: Nguyễn Hoang iv

Trang 6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Trần Đức Thắng

DANH MỤC CÁC KY HIỆU VÀ CHU VIET TAT

Ký hiệu Nội dung

NHNN Ngân hàng nhà nước

TCTD Tổ chức tín dụng

KHDN Khách hàng doanh nghiệp

KHCN Khách hàng cá nhân

LNTT Lợi nhuận trước thuế

LNST Lợi nhuận sau thuế

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

BLDT Bảo lãnh dự thầu

BLTHHĐ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

BLCLSP Bảo lãnh chất lượng sản phẩm

BLVV Bảo lãnh vay vốn

BLTT Bao lãnh thanh toán

Sinh viên: Nguyễn Hoàng

Trang 7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

DANH MUC BANG BIEU

BANG 1: SỐ VON HUY ĐỘNG TU DAN CƯ TỪ 2011 DEN 6/2014 29

BANG 2: SỐ LUONG KHACH HANG CA NHÂN GIAI DOAN 2011-2013 30

BANG 3:TINH HINH HUY DONG VON TỪ CÁC TÔ CHÚC KINH TẺ 31

BANG 4:TÔNG DU NO TÍNH DUNG TỪ 2011 DEN NAY vssessessessssssessessessssssesveess 32 BANG 5:DU NO TÍN DUNG KHOI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 33

BANG 6:DU NO TÍN DUNG CUA KHOI DOANH NGHIỆP LÓN - 34

BANG 7:TỶ TRONG DU NO CUA KHÔI KHDN VA KHÔI KHCN 35

BANG 8:HOAT DONG TREN THỊ TRUONG LIÊN NGAN HANG 36

BANG 9:KET QUA KINH DOANH TU 2011 DEN 6/2014 ccsccssesssesssessssssesssesssesssee 38 BANG 10:DOANH SO BAO LANH TỪ 2011 DEN 6/2014 vessccscessessssssessessesssessesseess 44 BANG 11:CƠ CẤU CÁC LOẠI HINH BẢO LĨNH TỪ 2011-6/2014 46

BANG 12:TY TRONG DU NO DO TRA THAY BAO LANH oivecsessessssssvessessesssessesseess 47 BANG 13:TY TRONG CÁC HÌNH THUC DAM BAO CHO BAO LÃNH 49

BANG 14: DOANH THU, CHI PHI, LỢI NHUAN CUA CHI NHÁNH 51 BANG 15:TY TRONG CAC KHOAN BAO LANH CO VAN DE CUA CHI NHANH

Sinh viên: Nguyễn Hoang vi

Trang 8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

DANH MUC SO DO

SƠ DO 1: BAO LANH CUA NGAN HANG vevsessessessessssssessesssessessessesssessessessesssessessees 12

SƠ DO 2: CƠ CẤU TÔ CHỨC CUA CHI NHANH MARITIMEBANK ĐÔNG ĐA 27

SƠ ĐÔ 3: DOANH SO BAO LANH CUA CHI NHANH TU 2011 DEN 6/2014 44

SƠ DO 4:TY TRONG DU NO DO TRA THAY BẢO LANH TU 2011-6/2014 48

SƠ ĐÔ 5:TY TRỌNG CÁC HÌNH THUC DAM BAO CHO BAO LẴNH 50

SƠ DO 6:LOI NHUAN TỪ BẢO LANH CUA CHI NHANH TU 2011-6/2014 51

SƠ ĐÔ 7:TY TRONG CAC KHOẢN BAO LANH CO VAN DE CUA CN 53

Sinh viên: Nguyễn Hoang vii

Trang 9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

LOI NOI DAU

Sau năm 1986, Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Dé đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới,

hệ thống ngân hàng ra đời Đi đôi với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, cácngân hàng cũng lớn mạnh dần cả về chất lượng và số lượng Các doanh nghiệptrong thời kỳ hiện nay cũng rất cần được tư vẫn và cung cấp các sản phẩm đa dạng,phong phú và linh hoạt Và dé giúp các doanh nghiệp có thêm năng lực dé thực hiệncác cơ hội kinh doanh và giảm thiêu rủi ro, hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng ra

doi.

Từ khi ra đời, bảo lãnh luôn là nghiệp vu chủ chốt trong mỗi ngân hàng Nóphù hợp với xu thế phát triển của kinh tế hiện nay khi mà các doanh nghiệp kinhdoanh cần phải linh động hơn trên thị trường cả trong nước và ngoài nước

Ở Việt Nam hoạt động bảo lãnh mới xuất hiện, trong điều kiện nước ta là một nềnkinh tế dang phát triển, còn nhiều khó khăn nên hoạt động bảo lãnh còn nhiều van

đề vướng mac, chưa thực sự đem lại hiệu quả cao nhất Do đó chất lượng bảo lãnhluôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng

Với tầm quan trọng của hoạt động bảo lãnh đối với hệ thống ngân hàng vàquan trọng hơn là nền kinh tế, Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam chi nhánhĐống Đa luôn mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh của mình

Chuyên đề: Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàngTMCP Hàng hải Việt Nam chỉ nhánh Đống Đa sẽ phần nào đánh giá chất lươngbảo lãnh và đưa ra một số giải pháp dé nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tạichi nhánh Đồng Da

Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đê là:

e Làm rõ cơ sở lý luận chung, nội dung và những vân dé cơ bản của hoạt động bao

lãnh

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 1

Trang 10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

e Duara thực trang hoạt động cua hoạt động barp lãnh tai ngân hang TMCP hang

hai Viét Nam chi nhanh Đống Đa và những nhận xét về thực trạng đó

e Đề xuất một số định hướng, giải pháp và kiến nghị cho chi nhánh dé nâng cao

chất lượng hoạt động bảo lãnh.

Kết cấu chuyên đề thực tập gồm 3 chương:

e Chương 1: Tông quan, lý luận chung, những van dé cơ bản của hoạt động bao

lãnh.

e Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP hang hải Việt

Nam chi nhánh Đống Da

© Chương 3: Một sô giải pháp, kiến nghị và định hướng kinh doanh dé nâng cao

chất lượng họat động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP hàng hải Việt Nam chỉnhánh Đồng Đa

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 2

Trang 11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

CHUONG 1: TONG QUAN VE CHAT LUONG HOAT DONG

BAO LANH TRONG NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Những van đề cơ ban về hoạt động bảo lãnh

1.1.1 Khái niệm hoạt động bảo lãnh

Theo Thông tư số 28/2012/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,

hoạt động bảo lãnh ngân hàng được định nghĩa như sau: Bảo lãnh ngân hàng là hình

thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết bằng văn bản với bên nhận bảo

lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo

lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên

nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh theo

thỏa thuận.

Như vậy có 3 bên tham gia vào họat động bảo lãnh, đó là:

e Bên bảo lãnh: là tô chức tin dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện

nghiệp vụ bảo lãnh.

e Bên nhận bảo lãnh là: tổ chức, cá nhân là người cư trú hoặc không cư trú có

quyền thụ hưởng bảo lãnh do tô chức tin dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

phát hành.

e_ Bên được bảo lãnh là: tổ chức (bao gồm tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng

nước ngoài), cá nhân là người cư trú và tổ chức là người không cư trú được tô

chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bảo lãnh.

Nói tóm lại, có thé hiểu hoạt động bảo lãnh là việc người bảo lãnh (ở đây là ngânhàng) cam kết bồi hoàn một khoản tiền cho người thụ hưởng bảo lãnh trong trườnghợp người được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đã cam kết với bên thụ hưởng bảo lãnh.1.1.2.Đặc điểm của hoạt động bảo lãnh

Là một loại hình bảo lãnh cơ bản, bảo lãnh ngân hàng có những đặc điểm sau:

e Bảo lãnh ngân hàng là hình thức giao dịch thương mại mang tính đặc thù Ngân

hàng thực hiện hoạt động bảo lãnh với mục đích lợi nhuận, đó là thương mại.

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 3

Trang 12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

Ngân hang cần có những nhân viên có đủ chuyên môn, nghiệp vụ về bảo lãnh dé

thực hiện nghiệp vụ này, đó là tính đặc thù.

e_ Chủ thé hoạt động cấp bảo lãnh chỉ có thé là các tổ chức tin dụng, các tổ chức

tín dụng này không giống như trong bảo lãnh dân sự, họ tham gia bảo lãnh với

mục đích lợi nhuận.

e Giao dịch trong bảo lãnh ngân hang là giao dịch kép Ngân hàng phải tạo lập 2

hợp đồng là hợp đồng bảo lãnh (giữa ngân hàng và bên nhận bảo lãnh) và hợpđồng cấp bảo lãnh (giữa ngân hàng và bên được bảo lãnh) Đây là 2 hợp đồngđộc lập với nhau và để phát hành bảo lãnh theo yêu cầu của khách hàng thì ngânhàng không thê ký kết hợp đồng cấp bảo lãnh trước rồi mới đến hợp đồng bảo

lãnh

e Bảo lãnh ngân hàng là giao dịch được xác lập và thực hiện dựa trên các chứng

từ, các mối quan hệ của các bên liên quan đều phải được thé hiện bằng văn ban,các văn bản này chứng minh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch

là cơ sở pháp lý ràng buộc các bên thực hiện đúng nghĩa vụ của mình với bên

kia.

e_ Bảo lãnh ngân hang là bảo lãnh vô điều kiện Khi người được bảo lãnh không

thực hiện được hay thực hiện không đúng thì nếu bên nhận bảo lãnh xuất trìnhđầy đủ các chứng từ phù hợp thì ngân hàng vẫn sẽ phải thực hiện nghĩa vụ của

mình không phụ thuộc vào bên được bảo lãnh có khả năng tự thực hiện nghĩa vụ

của mình hay không.

e Bảo lãnh là một hoạt động ngoại bảng Hoạt động ngoại bang của ngân hang là

hoạt động không thuộc bảng cân đối kế toán của ngân hàng, trong các hoạt động

đó ngân hàng cung cấp các dịch vụ dé thu phí Trong giai đoạn hiện nay khi màcác ngân hàng tăng cường phát triển các hoạt động ngoại bảng để hạn chế sựphụ thuộc quá lớn vào hoạt động cho vay và đầu tư thì hoạt động bảo lãnh làmột trong những hoạt động phát triển nhất giúp tăng thu nhập và đa dạng hóahoạt động của ngân hàng, góp phần hạn chế rủi ro

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 4

Trang 13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

1.1.3 Phân loại hoạt động bảo lãnh

1.1.3.1 Phân loại theo mục đích bảo lãnh

a Bảo lãnh tham gia dự thâu

e Là cam kết của ngân hang với chủ đầu tư (hay chủ thầu) về việc trả tiền phạt cho

bên dự thầu, nêu bên dự thầu vi phạm các quy định trong hợp đồng dự thâu.Trong hoạt động kinh tế, rất nhiều các hoạt động được thực hiện thông qua đấuthầu Trong quá trình làm việc thì chủ thầu thường yêu cầu nhà thầu ký quỹ dựthầu Tuy nhiên do ký quỹ gây ra nhiều phiền phức nên nhiều chủ thầu yêu cầuthay thế tiền ký quỹ bằng bảo lãnh của ngân hàng

b Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

e Là cam kết của ngân hàng về việc chi trả ton thất thay cho khách hàng nếu

khách hàng không thực hiện đầy đủ hợp đồng như cam kết gây tôn thất cho bênthứ ba Các hợp đồng được bảo lãnh thực hiện như hợp đồng cung cấp hàng hóa,xây dựng, thiết kế Việc khách hàng vi phạm hợp đồng như cung cấp khôngđúng hạn, không đúng chat lượng cam kết đều có thé gây tổn thất cho bên thứ

ba Bảo lãnh của ngân hàng một mặt bù đắp tôn thất cho bên thứ ba, một mặtthúc đầy khách hàng nghiêm chỉnh thực hiện hợp đồng

c Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiễn ứng trước

e Nhiều người bán hàng yêu cầu người mua hàng phải đặt trước một số tiền nhất

định trong giá trị hợp đồng mua hàng Số tiền đặt cọc vừa giúp bên bán hàng cómột phần vốn đề tiếp tục sản xuát kinh doanh vừa có tác dụng ràng buộc người

mua phải mua hàng Tuy nhiên trong trường hợp người ban hang không cung

cấp hàng hóa đồng thời không trả lại tiền đặt cọc, bên mua hàng sẽ yêu cầu bênbán hàng phải có bảo lãnh của ngân hàng về việc sẽ trả tiền ứng trước Từ đó rút

ra bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước là cam kết của ngân hàng về việc sẽ

hoan trả tiên ứng trước cho bên mua hàng nêu bên bán không trả lại tiên đặt cọc.

d Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay (bảo lãnh vay vốn)

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 5

Trang 14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

Trong hoạt động kinh tế, nhiều tổ chức, nhà nước vay vốn cần phải có đảm bảobằng hàng hóa, chứng khoán, bất động sản Có trường hợp nhà nước, doanhnghiệp, tô chức đi vay vốn nhưng không đủ uy tín nên sẽ gặp khó khăn trongviệc vay Do đó bảo lãnh hoàn trả vay vốn ra đời Đây là cam kết của ngân hàngđối với người cho vay về việc sẽ trả gốc và lãi đúng hạn nếu người đi vay không

trả được.

e Bao lãnh dam bao thanh toán

Là cam kết của ngân hàng về việc sẽ thanh toán tiền theo đúng hợp đồng thanhtoán cho người thụ hưởng, nếu khách hàng của ngân hàng không thanh toán đủ

f Bao lãnh bảo hành

Bảo lãnh bảo hành dùng cho mục đích bảo lãnh chất lượng sản phẩm, công trìnhtrong suốt thời gian bảo hành Nếu bên được bảo lãnh không thực hiện đượctrách nhiệm bảo hành sản phâm không nộp tiền phạt hoặc không nộp đủ số tiền

phạt ghi trong hợp đồng thì ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ đã cam kết.

Giá trị của hợp đồng bảo lãnh thường từ 2-5% hợp đồng bảo lãnh

Thời hạn của hợp đồng bảo lãnh là từ khi bắt đầu ráp, sử dụng thiết bị cho đếnhết thời hạn bảo hành

g Thư tín dụng dự phòng

Thư tín dụng là loại tín dụng chứng từ hoặc một thỏa thuận tương tự, trong đó

ngân hàng cam kết với người thụ hưởng:

Trả một khoản tiền mà người yêu cầu mở tín dụng thư đã thanh toán hoặc ứng

trước.

Thanh toán một khoản nợ của người mở.

Bồi thường thiệt hại do người mở không thực hiện được nghĩa vụ của mình

Trang 15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu Giá trị của hop đồng bảo lãnh trong

khoảng từ 100-150% giá trị hàng hóa.

i Bảo lãnh thué quan

Trong hoạt động xuất nhập khẩu, người nhập khẩu phải nộp thuế trong một thờigian nhất định Tuy nhiên nếu không thể nộp thuế đúng thời hạn thì người nhậpkhẩu phải nhờ ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho việc nộp thuế này Người đượcbảo lãnh là người nhập khẩu, còn bên nhận bảo lãnh là Hải quan

J.Bảo lãnh thương phiếu

Đề đề phòng trường hợp đến ngày trả tiền mà người thụ hưởng không nhận đượctiền thì ngân hàng sẽ thực hiện bảo lãnh thương phiếu Ngân hàng sẽ cam kết trảtiền cho người thụ hưởng khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thực hiệnđược nghĩa vụ trả tiền Thương phiếu có 2 loại là hối phiếu và kỳ phiếu nên bảolãnh thương phiếu cũng có 2 loại là:

Bảo lãnh hối phiếu: Ngân hàng phát hành bảo lãnh hối phiếu nhằm đảm bảo việcthanh toán của người có nghĩa vụ trả tiền ghi trên hối phiếu

Bảo lãnh kỳ phiếu: Ngân hàng bảo lãnh cho người phát hành kỳ phiếu, tức là

người nhập khâu.

1.1.3.2 Phân loại theo phương thức phát hành

a Bảo lãnh trực tiếp

Là hình thức bảo lãnh mà ngân hang bảo lãnh chịu trách nhiệm bảo lãnh trực

tiếp cho bên được bảo lãnh mà không qua ngân hàng trung gian phục vụ người

thụ hưởng Việc thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng được thực hiện trực

tiếp mà không thông qua ngân hàng trung gian nào Với hình thức bảo lãnh nàythì người thụ hưởng sẽ không phải mat thêm bat kỳ khoản hoa hồng nào cho các

ngân hàng khác Tuy nhiên khó khăn sẽ nảy sinh khi khoảng cách xa xôi, việc

thanh toán gặp nhiều khó khăn, thủ tục phức tạp

b Bảo lãnh gián tiếp

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 7

Trang 16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

Hình thức bao lãnh này khác với bảo lãnh trưc tiếp là có thêm 1 ngân hang ủy

thác Ngân hàng chịu trách nhiệm bảo lãnh cho người được bảo lãnh không trực

tiếp phát hành bảo lãnh mà ủy thác cho một ngân hàng khác dựa trên hình thứcbảo lãnh đối ứng Trong hoạt động xuất nhập khâu thì hình thức này thườngđược áp dụng vì nó hạn chế được rủi ro do khoảng cách xa xôi về địa lý Cácngân hang phát hành bảo lãnh có thé ủy thác cho một ngân hàng nước ngoài

thực hiện bảo lãnh.

c Đông bảo lãnh

Đồng bảo lãnh là việc nhiều ngân hàng cùng bảo lãnh cho một khách hàng, cungchịu trách nhiệm chỉ trả nếu khách hàng vi phạm hợp đồng Đồng bào lãnh

thường được sử dụng trong các trường hợp:

Nhu cầu được bảo lãnh vượt quá giới hạn tối đa được phép bảo lãnh của một

ngân hàng.

Nhu cầu phân tán rủi ro của ngân hàng

Khả năng nguồn vốn của ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu vốn của một

dự án.

1.1.4 Vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân hàng

1.1.4.1 Bảo lãnh ngân hang góp phan bù đắp thiệt hại cho các chủ thé trong nềnkinh tế

Trong các hoạt động kinh tế luôn tiềm ân các rủi ro, trong quan hệ mua bán hànghóa cũng vậy Hoạt động bảo lãnh ra đời là để cung cấp cho người nhận bảolãnh một sự đảm bảo cho quyền lợi của họ, bù dap duoc phan nào tồn thất dobên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng Khi có bảo lãnh ngân hàng, bên nhận bảolãnh sẽ có thé yên tâm ký hợp đồng vi ít nhất quyền lợi của họ đã được đảm bao

Và trong trường hợp rủi ro xảy ra thì bên nhận bảo lãnh cũng giảm bớt được

phần nao thiệt hai về mặt tài chính

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 8

Trang 17

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

1.1.4.2 Bảo lãnh ngân hàng góp phan giảm thiểu rủi ro và tao mỗi liên kết trách

nhiệm tài chính

Trách nhiệm tài chính trước hết thuộc về bên được bảo lãnh, còn trách nhiệm tàichính của ngân hàng chỉ là thứ cấp khi bên được bảo lãnh không thực hiện đúngcam kết với bên nhận bảo lãnh Do mối quan hệ ràng buộc giữa bên được bảolãnh và ngân hàng, bên được bảo lãnh sẽ phải thực hiện đúng các cam kết đã ghitrong hợp đồng, góp phân giảm thiểu rủi ro do không thực hiện đúng cam kết

1.1.4.3 Bảo lãnh ngân hàng giúp ngân hàng da dạng hóa nghiệp vụ, hạn chế rủi

ro và tăng thu nhập cho ngân hàng

Ngân hàng cô gắng tìm các khoản thu từ hoạt động bảo lãnh nhằm bù đắp chochi phí Ngoài ra ngân hang có thể yêu cầu khách hàng ký quỹ, tạo nguồn tiềnthanh toán cho ngân hàng với lãi suất rất thấp Đồng thời nguồn thu từ hoạt độngbảo lãnh cũng giúp ngân hàng hạn chế sự phụ thuộc vào các hoạt động tín dụng,góp phần mở rộng các hoạt động khác như: kinh doanh ngoại tệ, tư vấn, thanh

toán, từ đó giảm bớt rủi ro cho ngân hàng.

1.1.5 Nội dung chủ yếu của hoạt động bảo lãnh ngân hàng

1.1.5.1 Hồ sơ bảo lãnh

Căn cứ tình hình thực tế hoạt động bảo lãnh của tổ chức tin dụng, chi nhánhngân hàng nước ngoài, đặc điểm cụ thể của từng nhóm đối tượng khách hàng, tổchức tin dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hướng dan cụ thé về yêu cầu cácloại hồ sơ, tài liệu mà khách hàng cần gửi tới dé tô chức tin dụng, chi nhánh

ngân hàng nước ngoài xem xét, bảo lãnh.

Hồ sơ đề nghị bảo lãnh bao gồm các loại tài liệu chủ yếu sau:

> Văn bản đề nghị bảo lãnh

> Tài liệu về bên được bảo lãnh

> Tài liệu về nghĩa vụ được bảo lãnh

> Tài liệu về tai sản bảo đảm (nêu có)

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 9

Trang 18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

1.1.5.2 Nội dung hợp dong bảo lãnh

Trong hợp đồng bảo lãnh thường có một số nội dung chủ yếu sau đây:

Thông tin về các bên trong quan hệ bảo lãnh: bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh,bên nhận bảo lãnh và các bên liên quan (nếu có)

Số tiền và đồng tiền bảo lãnh

Mục đích bảo lãnh.

Hình thức phát hành cam kết bảo lãnh

Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Biện pháp đảm bảo cho nghĩa vụ của bên được bảo lãnh, giá trị tài sản bảo đảm

(nếu có)

Quyền và nghĩa vụ các bên

Phí bảo lãnh.

Điều khoản miễn giảm số tiền bảo lãnh (nếu có)

Chuyên nhượng quyên và nghĩa vụ của các bên

Cam kết về nhận nợ trả thay, lãi suất nhận nợ bắt buộc và hoản trả nợ (trong

trường hợp bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh).

Giải quyết tranh chấp phát sinh

Số hiệu, ngày ký hợp đồng, hiệu lực của hợp đồng

1.1.5.3 Nội dung thư bảo lãnh (cam kết bảo lãnh)

Căn cứ nội dung thỏa thuận của các bên tại hợp đồng cấp bảo lãnh, bên bảo lãnhphát hành cam kết cho bên nhận bảo lãnh với các nội dung sau:

Các quy định pháp luật áp dụng.

Số hiệu, hình thức cam kết bảo lãnh

Thông tin về các bên trong quan hệ bảo lãnh: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh,bên được bảo lãnh và các bên liên quan (nếu có)

Ngày phát hành bảo lãnh, ngày bắt đầu có hiệu lực và/hoặc trường hợp bắt đầu

có hiệu lực của bảo lãnh.

Ngày hết hiệu lực và/hoặc trường hợp hết hiệu lực của bảo lãnh

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 10

Trang 19

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

Số tiền bảo lãnh và đồng tiền bảo lãnh

Mục đích bảo lãnh.

Phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh.

Quyền và nghĩa vụ của các bên (nếu có)

Quy định về chuyền nhượng quyền và nghĩa vụ của các bên (nếu có)

Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Điều khoản miễn, giảm số tiền bảo lãnh (nếu có)

Quy định về giải quyết tranh chấp phát sinh (nếu có)

1.1.5.4 Phí bảo lãnh

Bên bảo lãnh thỏa thuận mức thu phí bảo lãnh đối với bên được bảo lãnh Trongtrường hợp có bảo lãnh đối ứng hoặc xác nhận bảo lãnh, mức phí bảo lãnh docác bên thỏa thuận trên cơ sở mức phí bảo lãnh được bên được bảo lãnh chấp

thuận.

Trường hợp thực hiện đồng bảo lãnh, các bên thỏa thuận, thống nhất mức phíbảo lãnh từng bên được hưởng trên cơ sở thỏa thuận về tỷ lệ tham gia đồng bảo

lãnh và mức phí thu được của bên được bảo lãnh.

Trường hợp tổ chức tin dụng, chi nhánh ngân hang nước ngoài bảo lãnh cho một

nghĩa vụ liên đới thì t6 chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thỏathuận với từng khách hàng về mức phí phải trả trên cơ sở nghĩa vụ liên đới

tương ứng của mỗi khách hàng.

Trường hợp đồng tiền bảo lãnh là ngoại tệ, các bên thỏa thuận thu phí bảo lãnhbằng ngoại tệ hoặc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá bán của bên bảo lãnhtại thời điểm thu phí

Trong thời hạn bảo lãnh, các bên có thể thỏa thuận điều chỉnh mức phí

1.1.5.5 Thời hạn bảo lãnh

Thời hạn bảo lãnh được xác định từ ngày phát hành bảo lãnh hoặc khi bảo lãnh

có hiệu lực theo thỏa thuận của bên bảo lãnh với các bên liên quan cho đến thờiđiểm hết hiệu lực của bảo lãnh được ghi trong cam kết bảo lãnh

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 11

Trang 20

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

e Trường hợp ngày hết hiệu lực bảo lãnh trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ, tết thì ngày

hết hiệu lực được chuyền sang ngày làm việc tiếp theo

e Viéc gia hạn bảo lãnh do các bên thỏa thuận.

1.1.6 Quy trình thực hiện bảo lãnh ngân hàng

Khách hàng Người thứ ba (bên được bảo (bên nhận bảo

lãnh) lãnh)

SO DO 1: BẢO LANH CUA NGAN HÀNG

G} Khách hàng ký hợp đồng với bên thứ ba về thanh toán, về xây dựng hay vay

vốn Bên thứ ba yêu cầu phải có bảo lãnh của ngân hàng.

(1): Khách hàng làm đơn xin được bảo lãnh gửi ngân hàng Ngân hàng sẽ thực hiện

phân tích khách hang dé tìm hiểu về yêu cầu của bảo lãnh cũng như mức độ rủi ro.Nếu đồng ý ngân hàng sẽ ký hợp đồng bảo lãnh với khách hàng và phát hành thư

bảo lãnh.

(2): Ngân hàng (hoặc khách hàng) thông báo về thư bảo lãnh cho bên thứ ba

(3): Theo như đã thỏa thuận với khách hàng và bên thứ ba, ngân hàng thực hiện

nghĩa vụ bảo lãnh với bên thứ ba nếu nghĩa vụ đó xảy ra

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 12

Trang 21

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

(4): Theo như hợp đồng bao lãnh đã ký với khách hàng, ngân hàng yêu cầu kháchhàng phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng (trả nợ gốc, lãi hoặc

phi).

e Bước 1: Khách hàng làm đơn xin được bảo lãnh gửi ngân hàng ghi rõ số tiền,

điều kiện bảo lãnh Ngân hàng phân tích khách hàng, hợp đồng kinh tế giữakhách hàng và bên thứ ba, yêu cầu bảo lãnh của bên thứ ba Qua đó ngân hàng

xác định rủi ro và các biện pháp phòng ngừa.

e Bước 2: Ký hợp đồng bảo lãnh với khách hàng

> Hợp đồng bảo lãnh là hợp đồng độc lập với hợp đồng kinh tế giữa khách

hàng và ngân hàng thê hiện ràng buộc tài chính giữa ngân hàng và bênthứ ba Nội dung chính của hợp đồng đã được đề cập ở phan 1.1.5.2

e Bước 3: Hình thức bảo lãnh.

Ngân hàng có thê thực hiện bảo lãnh dưới hình thức sau:

> Phat hành thu bao lãnh

> Mở thu tin dung.

> Ký hối phiếu nhận nợ

Lựa chọn hình thức nào là tùy thuộc vào yêu cầu của bên thứ ba Dé hạn chếrủi ro bên thứ ba có thể yêu cầu đích danh ngân hàng bảo lãnh và hình thức bảolãnh Phát hành thư bảo lãnh có thể áp dụng cho mọi loại bảo lãnh, bảo lãnh thanh

toán được thực hiện dưới hình thức mở thư tín dụng (bảo lãnh mở L/c trả chậm) Độ

an toàn của hình thức này rất cao do tính pháp lý quốc tế của L/C Bảo lãnh vay vốn(thường vay của các tổ chức tín dụng nước ngoài) được thực hiện đưới hình thức kyphát hối phiếu: thư bảo lãnh kèm theo hối phiếu trả tiền đã được ngân hàng ký vớingày trả tiền đúng vào ngày khách hàng phải trả cho bên thứ ba

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 13

Trang 22

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

1.2 Chat lượng hoạt động bảo lãnh

1.2.1 Khái niệm về chất lượng bảo lãnh

1.2.1.1 Những định nghĩa về chất lượng

"Chất lượng" là một phạm trù phức tạp và có nhiều định nghĩa khác nhau Có rất

nhiêu quan điêm khác nhau vê chat lượng Hiện nay có một sô định nghĩa vê chat

lượng đã được các chuyên gia chất lượng đưa ra như sau:

Theo Juran, một giáo sư người Mỹ thì: chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu

Theo giáo sư Crosby: chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất

định.

Theo giáo sư người Nhật Bản-Ishikawa: Chất lượng là sự thỏa mãn như cầu thị

trường với chi phí thấp nhất

Trên thực tế, có rất nhiều lĩnh vực khác nhau nên cũng có rất nhiều quan điểm

khác nhau về “chất lượng” Tuy nhiên có một định nghĩa chất lượng được thừa

nhận ở phạm vi quốc tế, đó là định nghĩa của Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế.Theo điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 thì định nghĩa chất lượng là: Mức

độ đáp ứng yêu cầu của một đặc tính vốn có

Từ các quan điểm trên, có thé thay rang chất lượng luôn gắn liền với mức độthỏa mãn nhu cầu của người sử dụng Chất lượng của sản phẩm được đánh giátrực tiếp thông qua người tiêu dung Với người tiêu dung, một sản pham đượccoi là chất lượng trước tiên phải đáp ứng được như cau của họ, sản phẩm họ sử

dụng phải tiện lợi, dễ sử dụng, đem lại hiệu quả, lợi ích cao Và một tiêu chí

không thé thiếu là giá cả hợp lý Người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm luônluôn quan tâm đến giá cả Sản phẩm có tiện ích, hiệu quả, đem lại lợi ích baonhiêu nhưng nếu cái giá bỏ ra là quá cao dé có được nó thì đó lại không phải làmột sản phẩm chất lượng cao

Đó là quan điểm chất lượng dựa trên nhận định của người tiêu dùng Vậy còndưới góc độ nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ thì sao Sản phẩm, dịch vụ họ cung

câp cho người tiêu dùng mang lại nhiêu lợi ích, đáp ứng nhu câu của người tiêu

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 14

Trang 23

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

dùng nhưng nó cũng phải đáp ứng được những ky vọng của nha sản xuất như:chi phí sản xuất thấp, doanh thu cao, lợi nhuận thu được đáp ứng như kỳ vọng.Chất lượng của việc bán hàng, cung cấp dịch vụ chính là việc kỳ vọng của ngườisản xuất có được đáp ứng hay không

1.2.1.2 Khái niệm về chất lượng bảo lãnh

e Ban chất bảo lãnh là một hoạt động cung cấp dịch vụ nên chất lượng bảo lãnh

cũng không nằm ngoài những quan điểm đã nêu trên Nói tóm lại, có thể hiểuchất lượng bảo lãnh là: Mức độ thỏa mãn của các bên tham gia trong hoạt động

bảo lãnh của ngân hàng Như đã nêu trên, trong hoạt động bảo lãnh của ngân

hàng có 3 bên tham gia và hoạt động bảo lãnh nếu đáp ứng được mức độ thỏamãn của cả 3 bên sẽ đạt chất lượng cao

e Đối với khách hang của ngân hàng (bên được bảo lãnh): yêu cầu của khách hang

đối với một hợp đồng bảo lãnh sẽ là sự đa dạng, phong phú để có thể đáp ứngcác yêu cầu của bên nhận bảo lãnh Thêm vào đó, khách hàng cũng mong muốn

có một mức phí bảo lãnh hợp lý, tài sản bảo đảm, số tiền ký quỹ hợp lý để kháchhàng có thé sản xuất kinh doanh thuận lợi Tất nhiên khách hàng nào cũng sẽmong muốn nhận được sự phục vụ nhiệt tình, niềm nở từ nhân viên của ngân

hàng, nhân viên làm thủ tục bảo lãnh cũng phải có trình độ chuyên môn cao,

giàu kinh nghiệm, có thể giải quyết các phát sinh bất ngờ Một yêu cầu nữa màkhách hang cũng không thé bỏ qua đó là thủ tục xin cấp bảo lãnh cần thuận tiện,nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cho khách hàng

e_ Đối với bên thứ ba (bên nhận bảo lãnh): yêu cầu của họ là được cấp một bảo

lãnh đa dạng, phong phú để có thể lựa chọn hình thức phù hợp, ngoài ra bảo lãnhcũng phải hạn chế được tối đa rủi ro họ có thé gặp phải trong quá trình thực hiệncam kết và nếu có rủi ro xảy ra thì cũng nhận được một số tiền hợp lý bù đắpnhững thiệt hại về tài chính

e Đối với ngân hàng (bên cấp bảo lãnh): hoạt động bao lãnh chất lượng đồng

nghĩa với việc không có rủi ro xảy ra hay bên được bảo lãnh thực hiện đúng cam

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 15

Trang 24

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

kết, mức phi bảo lãnh hop lý bù đắp được chi phí của ngân hang va đem lai

khoản lợi nhuận như kỳ vọng Việc xảy ra rủi ro trong quá trình thực hiện cam

kết của khách hàng là điều không mong muốn đối với ngân hàng Việc xảy ra rủi

ro đồng nghĩa ngân hàng sẽ phải thanh toán cho bên thứ ba một khoản tiền dé buđắp thiệt hại Trong trường hợp số tiền bảo lãnh lớn có thé anh hưởng đến khả

năng thanh toán của ngân hàng Mặt khác nó cũng làm uy tín của ngân hàng bị

giảm sút Do đó việc hạn chế rủi ro trong bảo lãnh trước hết sẽ giúp ngân hàngthu về một khoản lợi nhuận, làm tăng uy tín của ngân hàng, giúp số lượng kháchhàng tăng nhiều hơn, thúc đây quá trình kinh doanh của ngân hàng

e Chuyên đề nay sẽ nghiên cứu chất lượng bảo lãnh dưới góc độ của ngân hàng,

tức là khách hàng thực hiện đúng như cam kết, không xảy ra rủi ro và ngân hàng

thu được một khoản phí bảo lãnh hợp lý.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh

Như đã đề cập ở trên, đối với ngân hàng, chất lượng hoạt động bảo lãnh được

thể hiện qua việc khách hàng có thực hiện đúng cam kết không và thu nhập ngânhàng nhận được từ hoạt động bảo lãnh Từ đây có thé chia làm 2 nhóm chỉ tiêu đánhgiá chất lượng bảo lãnh của ngân hàng là: nhóm chỉ tiêu xác định rủi ro của ngânhàng khi cấp bảo lãnh và nhóm chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận của ngân hàng từ hoạt

đó có nghĩa là chất lượng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng đang có vấn đề

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 16

Trang 25

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

b Du nợ do trả thay bảo lãnh

Đây là khoản tiền mà ngân hàng phải thanh toán cho bên nhận bảo lãnh dokhách hàng được bảo lãnh của ngân hàng không thực hiện đúng cam kết Khoảntiền này sẽ được tính vào nợ bắt buộc của khách hàng Nếu giá tri số du bảo lãnhcao, điều đó có nghĩa là ngân hàng đang gặp nhiều rủi ro khi cấp bảo lãnh do kháchhàng vi phạm cam kết đồng nghĩa với chất lượng hoạt động bảo lãnh chưa tốt

c Nợ quá hạn bảo lãnh và tỷ lệ nợ quá hạn bảo lãnh/Tổng số dự bảo lãnh

Nợ quá hạn bảo lãnh là khoản tiền mà ngân hàng đã thanh toán cho bên nhậnbảo lãnh khi khách hàng được bảo lãnh vi phạm cam kết nhưng khách hàng chưa trảđuợc Chỉ tiêu này và chỉ tiêu dư nợ do trả thay bảo lãnh đều phản ánh số tiền ngân

hàng phải trả khi rủi ro xảy ra Tuy nhiên chỉ tiêu nợ quá hạn bảo lãnh và tỷ lệ nợ

quá hạn/tống số dư bảo lãnh phản ánh mức độ rủi ro cao hơn Khi khoản nợ phải trả

của khách hàng đã quá hạn thì nó không chỉ là rủi ro trong hoạt động bảo lãnh mà

còn là rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung Nếu như số dư nợ do trả thay bảolãnh chỉ ảnh hưởng đến thanh khoản tạm thời của ngân hàng thì những khoản nợquá hạn do cấp bảo lãnh thường sẽ rất khó thu hồi được

d Số lượng các khoản bảo lãnh có van dé

Trong quá trình khách hàng thực hiện cam kết, cán bộ ngân hàng sẽ có

những theo dõi giám sát khách hàng và trong quá trình theo dõi này thì ngân hàng

sẽ phát hiện được những khách hàng khó có thể thực hiện đúng cam kết vì nhiều lý

do khác nhau Các khoản bảo lãnh của các ngân hàng đó sẽ được đánh giá là có vấn

đề Và gần như đối với các khoản bảo lãnh có vấn đề, ngân hàng sẽ phải trả tiền bồithường cho bên nhận bảo lãnh Đây là chỉ tiêu phản ánh rất rõ chất lượng hoạt độngbảo lãnh Nếu số lượng các khoản bảo lãnh có vẫn đề ở một ngân hàng quá nhiều thìchất lượng bảo lãnh của ngân hàng đó rất kém

e Sự da dang cua hoạt động bảo lãnh

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 17

Trang 26

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

Muốn han chế được rủi ro thì cần phải đầu tư vào nhiều lĩnh vực Hoạt độngbảo lãnh cũng vậy Dé hạn chế rủi ro thì ngân hàng sẽ cấp bảo lãnh cho nhiều đốitượng khách hàng khác nhau với các hình thức khác nhau Nếu ngân hàng không đadạng hoạt động bảo lãnh thì rất dé gặp phải rủi ro, Vi dụ như nếu ngân hàng chi tậptrung cấp bảo lãnh cho những khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản,khi thị trường bat động sản biến động bat lợi cho các nhà đầu tư thì rủi ro kháchhàng không thực hiện được cam kết là rất lớn, buộc ngân hàng phải thực hiện nghĩa

vụ bồi thường của mình Vì vậy, hoạt động bảo lãnh của ngân hàng cần đa dạng hóa

về đối tượng cũng như hình thức bảo lãnh để giảm thiểu tối đa rủi ro có thể gặp

phải.

1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận từ hoạt động bảo lãnh

Bên cạnh việc hạn chế rủi ro khi bảo lãnh, lợi nhuận từ hoạt động nay cũng

là yéu tố quan trọng dé đánh giá chất lượng của hoạt động bảo lãnh

a Sự tăng trưởng doanh số bảo lãnh

Doanh số bảo lãnh là chỉ tiêu phản ánh quy mô bảo lãnh của ngân hàng.Doanh số lớn đồng nghĩa với việc ngân hàng có nhiều khoản bảo lãnh và doanh thuđem về sẽ lớn hơn Nếu doanh số bảo lãnh tăng trưởng nhanh, điều đó có nghĩa làngân hàng đang thu hút được nhiều khách hàng hơn, thu nhập đem về sẽ lớn hơn,chất lượng bảo lãnh sẽ được đánh giá cao

b Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh

Đây là chỉ tiêu phản ánh khá rõ ràng thu nhập từ hoạt động bảo lãnh của

ngân hàng Nó thể hiện số tiền thu được từ việc cấp bảo lãnh cho khách hàng phần

nào phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động bảo lãnh Chỉ tiêu này thường được

tính toán cùng với các chỉ tiêu khác như: Doanh thu từ bảo lãnh/Tổng doanh thu

dịch vụ hoặc doanh thu từ hoạt động bảo lănh/tông tai sản Tuy nhiên đây chỉ là tiêu

chí tham khảo vì lợi nhuận không chỉ phụ thuộc vào doanh thu mà còn phụ thuộc

vào chỉ phí Doanh thu tăng nhưng chỉ phí cũng tăng thì lợi nhuận chưa chắc đã

tăng mà còn có thê giảm nêu chi phí tăng quá nhiêu.

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 18

Trang 27

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

c Chi phi từ hoạt động bảo lãnh

Chi phí trong hoạt động bảo lãnh của ngân hàng gồm 2 loại: chi phí trực tiếp

và chi phí gián tiếp Chi phí trực tiếp gồm những chi phí như: chi phí thâm định, chiphí hồ sơ Chi phí gián tiếp thường lớn hơn như: chi phí quảng cáo, chi phí chămsóc khách hàng với mục đích giúp ngân hàng có thêm nhiều hợp đồng bảo lãnhhơn Nếu chi phí bỏ ra cho hoạt động bảo lãnh thấp mà doanh số bảo lãnh cao thìchất lượng bảo lãnh là tốt

d Lợi nhuận từ hoạt động bảo lãnh

Lợi nhuận của hoạt động bảo lãnh là tiêu chí phản ánh rõ ràng nhất chấtlượng hoạt động bảo lãnh Bat kể doanh thu chi phí như thé nào, hoạt động bảo lãnhđược coi là có chất lượng tốt chỉ khi doanh thu từ bảo lãnh tăng lên

Đó la tất cả các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngânhàng Tùy vào điều kiện và mục tiêu phát triển đã đề ra của mỗi ngân hàng ma ngânhàng sẽ lựa chọn ưu tiên chỉ tiêu nào và có phương hướng chiến lược cụ thé dé thực

hiện tốt chỉ tiêu đó nhăm nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh.

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động bảo lãnh

Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố Cácnhân tố có thé ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới chất lượng bảo lãnh của ngânhàng Dé nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh thì việc xem xét phân tích cácnhân t6 có ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh là rất cần thiết đối với các ngân

hàng.

1.2.3.1 Các nhân tố khách quan

a Môi trường kinh tế

3 chủ thể của hoạt động bảo lãnh đều hoạt động trong một nên kinh tế Môitrường của nền kinh tế đó như thế nào ảnh hưởng rat lớn đến 3 chủ thé và trực tiếpảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động bảo lãnh Các yếu tố như chính sách tygiá, chính sách xuất nhập khẩu, hay những biến động trên thị trường đều ảnh hưởng

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 19

Trang 28

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

tới các chủ thé trong nền kinh tế Kinh tế suy thoái làm ngân hàng phải ưu tiên thắtchặt tiền tệ dẫn đến các khoản bảo lãnh cũng giảm đi để đảm bảo an toàn và thanhkhoản, bên được bảo lãnh khi gặp những khó khăn do kinh tế đi xuống, sản xuấtđình trệ sẽ dẫn tới khả năng vi phạm cam kết và cũng ảnh hưởng trực tiếp tới chất

lượng bảo lãnh của ngân hàng.

b Hành lang pháp lý

Bất kỳ trong lĩnh vực nào pháp luật luôn có những tác động nhất định tùy

mức độ Đối với hoạt động bảo lãnh thì pháp luật ảnh hưởng tới cả ngân hàng,khách hàng và người thụ hưởng bảo lãnh Nếu pháp luật chưa hoàn thiện thì trongquá trình thực hiện cam kết hay bảo lãnh sẽ xảy ra nhiều tranh chấp, khiếu kiện ảnhhưởng không tốt đến các bên tham gia

c Các nhân tố tự nhiên, chính trị-xã hội

Các hiện tượng tự nhiên hay thiên tai như hạn hán, bão lũ, động đất ảnhhưởng rat xấu tới con người nói chung và sản xuất nói riêng Đó có thé là nguyênnhân khiến cho người được bảo lãnh không thực hiện được cam kết gây ra rủi rocho ngân hàng Bên cạnh đó, tình hình chính trị xã hội cũng ảnh hưởng trực tiếp tớicác chủ thé kinh tế Chiến tranh, tranh chap phe phái nổ ra dẫn tới hậu quả kinh tếsuy giảm và tất nhiên ngân hàng không thể tránh khỏi rủi ro trong những điều kiện

như vậy.

1.2.3.2 Các nhân tô chủ quan

a Đối với người được bảo lãnh

Khả năng tài chính của người được bảo lãnh, khả năng quản lý, dự báo và

phòng ngừa rủi ro, tính trung thực, trách nhiệm của họ có ảnh hưởng rất lớn đếnchất lượng hoạt động bảo lãnh Nếu một khách hàng trung thực, có trách nhiệm, khảnăng tài chính tốt, có khả năng dự phòng các tình huống khó khăn thì đó là mộtkhách hàng đáng mơ ước đối với bất kỳ ngân hàng nào Các khoản bảo lãnh cho họgần như không thể xảy ra rủi ro Và ngược lại, nếu khách hàng không trung thực, cố

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 20

Trang 29

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

tình lừa doi ngân hàng, không có khả năng tai chính ôn định sé rat dé dan đên rủi

ro cho ngân hàng.

b Đối với chính ngân hàng

e Nang lực, trình độ của cán bộ ngân hàng thực hiện thâm định hồ sơ bảo lãnh có

ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng Nếu cán

bộ có năng lực tốt, thông thạo nghiệp vụ thi trong quá trình thẩm định sẽ pháthiện và loại bỏ ngay những hồ sơ bảo lãnh có khả năng rủi ro cao, góp phần han

chế thiệt hại cho ngân hàng Tuy nhiên nếu cán bộ thầm định không có năng lực,

vi phạm đạo đức nghề nghiệp sẽ dẫn tới việc bỏ qua những hồ sơ có van dé dẫnđến rủi ro cho ngân hàng sau này Ngân hàng cần có những biện pháp nâng caonghiệp vụ, đào tạo kỹ lưỡng đội ngũ cán bộ, có chế độ đãi ngộ xứng đáng dé họ

có thé thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, phòng tránh rủi ro cho ngân hàng ngay

từ bước đầu tiên

© Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng cũng có ảnh hưởng đến chất lượng

hoạt động bảo lãnh Việc thực hiện bảo lãnh cần đảm bảo nhanh gọn không tốnthời gian của khách hàng nhưng cũng phải đảm bảo thâm định chỉ tiết kỹ càng

hồ sơ, giảm rủi ro cho ngân hàng Nếu quy trình thực hiện rườm rà, nhiều côngđoạn thủ tục gây mất thời gian sẽ làm khách hàng không hài lòng Nhưng nếuthực hiện câu thả, nhanh chóng, thâm định không kỹ càng sẽ dẫn tới những hậu

quả khó lường trước cho ngân hàng.

e Công nghệ của ngân hàng cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo

lãnh Một ngân hàng với công nghệ hiện đại, làm việc xử lý nhanh gọn sẽ tạo

thiện cảm với khách hàng, từ đó thu hút nhiều các hợp đồng hơn cho ngân hàng.Đồng thời, công nghệ hiện đại cũng giúp việc năm bắt thông tin nhanh chóng,tính toán chính xác, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng

e Chính sách bảo lãnh tốt sẽ giúp ngân hàng thu được một khoản thu hợp lý va

góp phần thu hút thêm nhiều khách hàng nếu như ngân hàng đưa ra một khoản

phí hợp lý đối với khách hàng, đảm bảo cạnh tranh được với ngân hàng khác.

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 21

Trang 30

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

e Uy tin của ngân hàng cũng anh hưởng khá nhiều đến chất lượng bảo lãnh Vì

bản chất hoạt động bảo lãnh là một nghiệp vụ tài trợ thông qua uy tín Nếu ngânhàng có uy tín cao thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ bảo

lãnh qua đó làm tăng doanh thu cho ngân hàng.

c Doi với bên thụ hưởng bảo lãnh

Người thụ hưởng bảo lãnh sẽ được bồi thường một khoản tiền khi có viphạm của bên được bảo lãnh Nếu bên thụ hưởng không trung thực, xuất trình cácgiấy tờ có liên quan, chứng từ giả để chứng minh vi phạm, đòi khoản tiền bảo lãnh

thì ngân hàng sẽ là bên chịu rủi ro.

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 22

Trang 31

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

CHUONG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG HOAT ĐỘNG

BAO LANH TAI NGAN HANG TMCP HANG HAI VIET

NAM-CHI NHANH DONG DA

2.1 Giới thiệu chung về Ngân hang TMCP Hàng hải Việt Nam và chi nhánhĐống Đa

2.1.1 Giới thiệu tong quan về Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime

Bank)

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hang TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) được thành lập theo

giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam Ngày 12/07/1991 Maritime Bank chính thức khai trương va di

vào hoạt động ở thành phố Hải Phòng Đó là kết quả có được từ sức mạnh tậpthé và ý thức đôi mới của các cô đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng

Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt

Nam Ngày đầu thành lập Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông với số vốn điều lệ

là 40 tỷ đồng Ngân hàng đặt chi nhánh tại Hai Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh và

Năm 2010 vốn điều lệ của Maritime Bank tăng lên thành 5000 tỷ đồng, tong tàisản đạt con số trên 100.000 tỷ đồng

Nam 2012, Maritime Bank được xép hang nhom 1, nhom dan dau, duoc cap hanmuc tin dung cao nhất Việt Nam năm 2012, thuộc nhóm G12 (nhóm các ngân

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 23

Trang 32

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

hàng chiếm thị phan lớn trên thị trường) Vốn điều lệ năm này của ngân hang là

8000 tỷ đồng

Năm 2013 vốn điều lệ của ngân hàng van là 8000 tỷ đồng, tổng tài sản lên tớigần 110.000 ty đồng với mạng lưới gần 230 điểm giao dịch trên toàn quốc

2.1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh và hoạt động

Lĩnh vực kinh doanh cua Maritime Bank là hoạt động kinh doanh tiền tệ, tíndụng và các dịch vụ tài chính tiền tệ, ngân hàng được quy định trong giấy phépthành lập và hoạt động của Maritime Bank Theo điều lệ năm 2013 của Ngân hàngMaritime Bank thì nội dung hoạt động gồm:

Nhận tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền

gửi khác.

Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu để huy động vốn

trong nước va nước ngoai.

Cấp tín dụng dưới các hình thức: cho vay, chiết khấu và tái chiết khấu công cụchuyển nhượng và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tíndụng, bao thanh toán trong nước và quốc tế và các hình thức cấp tín dụng khácđược nhà nước chấp thuận

Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.

Cung ứng các phương tiện thanh toán

Cung ứng các dịch vụ thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế

Vay vốn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn the quy định của Luật NHNN

Việt Nam.

Vay vốn của các tô chức tín dụng và các tô chức tài chính theo pháp luật

Mở tài khoản:

> Maritime Bank phải mở tài khoản tiền gửi tại NHNN và duy trì khoản

tiền gui này số du bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc

> Maritime Bank được mở tài khoản thanh toán tại các tô chức tin dụng

khác.

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 24

Trang 33

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

> Maritime Bank được mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán ở nước

ngoài theo quy định của pháp luật về ngoại hi

> Tổ chức và tham gia hệ thống thanh toán: Maritime bank được tô chức

thanh toán nội bộ, tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc gia

và tham gia hệ thống thanh toán quốc tế sau khi được NHNN chấp thuận

e Tham gia thị trường tiền tệ: Maritime Bank được tham gai đấu thầu tín phiếu

kho bạc, tín phiếu NHNN và các giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ

e Kinh doanh cung ứng dich vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh:

> Sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn ban, Maritime Bank được kinh

doanh cung cấp các dịch vụ cho khách hàng trong và ngoài nước các sản

phẩm sau đây: ngoại hối, phái sinh về tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, tiền tệ và

các sản phẩm tài chính khác

> Việc cung ứng các dịch vụ ngoại hối của Maritime Bank cho khách hàng

thực hiện theo quy định của pháp luật về ngoại hối

e Thực hiện nghiệp vu ủy thác và đại lý.

e Maritime Bank không được kinh doanh bat động sản, trừ các trường hợp sau:

> Mua, đầu tư, sở hữu bất động sản để làm trụ sở kinh doanh, địa điểm làm

việc hoặc cơ sở phục vụ trực tiếp cho các hoạt động của Maritime Bank

> Cho thuê một phần trụ sở kinh doanh chưa sử dụng hết, thuộc sở hữu của

Maritime Bank.

> Năm giữ bat động sản do xử lý nợ vay Trong thời hạn 3 năm ké từ ngày

quyết định xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản, Maritime Bank phải bánmua lại hoặc chuyên nhượng bất động sản này để đảm bảo tỷ lệ đầu tưvào tài sản cô định không vượt quá 50% vốn điều lệ và quỹ dự trữ bốsung vốn điều lệ của Maritime Bank

e Cung cấp dịch vụ quản lý tiền mặt, tư van ngân hàng tài chính, các dich vụ quan

lý, bảo quản tải sản, cho thuê tủ, két an toản.

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 25

Trang 34

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

Tu van tai chinh doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh

nghiệp và tư vấn đầu tư

Mua, bán trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp

Thực hiện dịch vụ môi giới tiền tệ

Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt dộng kinh doanh khác liên

quan đến hoạt động ngân hàng sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản

2.1.2 Giới thiệu tổng quan về chỉ nhánh Maritime Bank Đống Da

Chi nhánh Maritime Bank Đống Da trực thuộc ngân hàng TMCP Hàng Hải

Việt Nam (Maritime Bank) được thành lập vào năm 2006 Dia chỉ hiện nay của chi

nhánh là số 47A Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

2.1.2.1 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh

Nhận tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền

gửi khác.

Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu để huy động vốn

trong nước va nước ngoai.

Cấp tin dụng dưới các hình thức: cho vay, chiết khấu và tái chiết khấu công cụchuyển nhượng và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hang, phát hành thẻ tindụng, bao thanh toán trong nước và quốc tế và các hình thức cấp tín dụng khácđược nhà nước chấp thuận

Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.

Cung ứng các phương tiện thanh toán

Cung ứng các dịch vụ thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế

Vay vốn của các tô chức tín dụng và các tô chức tài chính theo pháp luật

Mở tài khoản:

> Maritime Bank phải mở tài khoản tiền gửi tai NHNN và duy trì khoản

tiền gui này số du bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc

> Maritime Bank được mở tài khoản thanh toán tại các tô chức tin dụng

khác.

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 26

Trang 35

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

> Maritime Bank được mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán ở nước

ngoài theo quy định của pháp luật về ngoại hi

e Thực hiện nghiệp vu ủy thác và đại ly.

e Tu vấn tài chính doanh nghiệp, tư van mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh

nghiệp và tư vấn đầu tư

e_ Mua, bán trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp

e_ Thực hiện dịch vụ môi giới tiền tệ

e Luu ký chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt dộng kinh doanh khác liên

quan đến hoạt động ngân hàng sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản

2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban

Khối Khách khối khách Kế toán Tổ chức hành Giao dịch Tiền tệ kho

hàng doanh hàng cá nhân chính quỹ

nghiệp

Loại có cho Loại không

vay cho vay

SƠ DO 2: CƠ CAU TO CHỨC CUA CHI NHÁNH MARITIME BANK

DONG DA

Nguồn: Dữ liệu của chi nhánh

e Ban giám doc gôm 5 người: 1 giám đôc và 4 phó giám doc có nhiệm vụ điêu

hành hoạt động của chi nhánh.

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 27

Trang 36

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

e Khối khách hang doanh nghiệp: chuyên phụ trách huy động vốn và cho vay hay

cung cấp dịch vụ cho khách hang là doanh nghiệp

e Khối khách hang cá nhân: chuyên phụ trách huy động vốn và cho vay hay cung

cấp dịch vụ cho khách hang là cá nhân

e Kế toán: phụ trách phần kế toán trong ngân hang, thực hiện ghi chép, tong hợp

giải thích các nghiệp vụ tác động đến tình hình tài chính của ngân hang

e Khối tổ chức hành chính: thực hiện xây dựng và theo dõi việc thực hiện kế

hoạch tài chính, tham mưu công tac tô chức cán bộ, quan lý tai san

e Phòng giao dịch gồm có 2 bộ phan:

> Loại có cho vay: thực hiện các giao dịch với khách hang, bao gồm cả cho vay

> Loại không cho vay: thực hiện các giao dịch với khách hang nhưng không cho

vay.

e Phòng tiền tệ kho quỹ: giúp đỡ giám đốc trong việc triển khai, phd biến chủ

trương các văn bản của NHNN, tham gia kiểm tra kiểm soát việc chấp hànhnghiệp vụ kho quỹ vận chuyền tiếp nhận tài sản/tiền tệ tại các đơn vị

2.1.2.3 Tình hình hoạt động huy động vốn của chỉ nhánh Đồng Da

Huy động vốn là hoạt động rất quan trọng của mỗi ngân hàng Do đóMaritime Bank luôn có sự đặc biệt quan tâm đến hoạt động này Ngân hàng đãkhông ngừng đổi mới đưa ra các gói sản phẩm hấp dẫn thu hút khách hàng như:Huy động tiền gửi CASA vững bước tương lai, phú quý gia tăng, huy động tiền gửitiết kiệm, tích tài phát lộc, ong vàng tích lũy Maritime Bank cũng chú trọng triểnkhai các dịch vụ gia tăng, tạo điều kiện cho khách hàng giao dịch thường nhật nhưdịch vụ giao dịch qua email hay internet banking sử dụng chữ ký số Các hoạt độngnày khiến cho hoạt động huy động vốn của chi nhánh trở nên hiệu quả hơn Cácchương trình thi đua nội bộ như: LCs Mobilizer star, tăng tốc huy động, trung tâm

KHDN cán đích cuối năm đã tạo ra sự sôi nổi và cạnh tranh giữa các đơn vi, các

chi nhánh với nhau và chi nhánh Đống Đa cũng không phải là ngoại lệ Điều đó tác

động tích cực đên sô vôn huy động của chi nhánh

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 28

Trang 37

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

a Tinh hình huy động vốn từ dân cư

BANG 1: SO VON HUY DONG TỪ DAN CU TỪ 2011 DEN 6/2014

Nguồn: Dữ liệu của chi nhánh

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

e Trong giai đoạn từ 2011-2013 số vốn huy động được từ dân cư của chi nhánh

tăng dần qua các năm Tính đến hết năm 2013 số vốn huy động tăng 50,76% sovới 2011 tương đương 249 tỷ đồng

e_ Từ năm 2011 đến 2012 số vốn huy động từ dân cư của chi nhánh tăng 23,57%

tương đương 115,64 tỷ đồng

e Từ năm 2012 đến 2013 số vốn huy động từ dân cư của chi nhánh tăng 22%

tương đương 133,36 tỷ đồng

e Trong vòng 6 tháng đầu năm 2014 số vốn huy động từ dân cư của chi nhánh là

360,65 tỷ đồng, khoảng 48,76% so với năm 2013

Hoạt động huy động vốn vẫn đang được chi nhánh thực hiện tốt khi số vốn huyđộng được tăng đều qua các năm Trong điều kiện nền kinh tế còn gặp nhiều khókhăn, số vốn chi nhánh huy động được thê hiện chi nhánh vẫn vững vàng , có chínhsách điều chỉnh hợp lý góp phần mang lại kết quả kinh doanh tốt

Bên cạnh đó số lượng khách hàng cá nhân của chi nhánh cũng cho thấy hiệu qua

trong hoạt động của chi nhánh:

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 29

Trang 38

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

Don vi: khach hang

Nam 2011 2012 2013

Số lượng 5217 7807 8673

khach hang

BANG 2: SO LƯỢNG KHACH HÀNG CÁ NHÂN GIAI DOAN 2011-2013

Nguồn: Dữ liệu của chỉ nhánh

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

e Số lượng khách hàng từ 2011 đến 2013 tăng 69,16% tương đương 3456 khách

hàng.

e Từ năm 2011 đến 2012 số lượng khách hàng tăng 49,65% tương đương 2590

khách hàng.

e Từ năm 2012 đến 2013 thì số lượng khách hàng tăng ít hơn 2011-2012 đạt

11,09% tương đương 866 khách hang.

Như vậy số lượng khách hàng của chi nhánh van tăng đều qua các năm Tuynhiên đến năm 2013 số lượng khách hàng tăng rất ít so với năm 2012 Đây cũng làđiều mà chi nhánh cần lưu ý, số lượng khách hàng có ảnh hưởng lớn đến số vốn cóthê huy động được

b Tình hình huy động vốn từ các tổ chức kinh tế

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 30

Trang 39

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

Don vị: tỷ đồngNăm 2011 2012 2013 Đến tháng 6-

2014

Số vốn huy 400,43 380,44 376,75 190,40

động được

BANG 3:TÌNH HÌNH HUY DONG VON TỪ CAC TO CHỨC KINH TE

Nguồn: Dữ liệu của chỉ nhánh

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Số vốn huy động được từ các tô chức kinh tế của chi nhánh có sự biến động liên

tục trong giai đoạn 2011-2013.

Từ 2011-2012 số vốn huy động được giảm 4,99% tương đương 19,99 tỷ đồng

Từ 2012-2013 số vốn huy động được giảm 0,97% tương đương 3,69 tỷ đồng

Đến tháng 6-2014 thì số vốn huy động được đã là 190,40 tỷ đồng tương đương

50,54% so với năm 2013

Số vốn huy động được trong giai đoạn này là không ôn định phan lớn là do nềnkinh tế đang chìm trong khủng hoảng, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên

số vốn huy động được còn hạn chế Tuy nhiên từ năm 2013 thì số vốn huy động

đã bắt đầu tăng lên, đến tháng 6 năm 2014 số vốn huy động được đã gần bằng60% tổng số vốn huy động được trong năm 2013 Đây là tín hiệu đầy khả quanđối với chi nhánh, cho thấy khủng hoảng đã giảm bớt phần nào và nền kinh tếđang dần phát triển trở lại

So với sô vôn huy động từ khách hàng cá nhân thì sô vôn huy động từ các tô

chức kinh tế thấp hơn một chút ở năm 2012 và 2013 Kết quả trên một phần là do

định hướng cua Maritime Bank trong giai đoạn nay là đưa ngân hang lọt vào top 5

ngân hàng bán lẻ chất lượng và uy tín nhất thị trường tài chính Việt Nam Thêm vào

đó sự đi xuông của nên kinh tê cũng khiên cho vôn huy động được từ các tô chức

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 31

Trang 40

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Tran Đức Thang

kinh té không được dồi dào tao ra sự chênh lệch vốn huy động giữa dân cư và tổchức kinh tế

Về cơ cấu kì hạn huy động vốn, chi nhánh cũng đạt được những bước dịchchuyên đáng ké trong việc tăng ty trọng tiền gửi không kì hạn Trong năm 2013 số

dư tiền gửi không kì hạn của chi nhánh là 140,57 tỷ đồng tăng 18,3% so với năm

2012 Tỷ lệ số dư tiền gửi không kì hạn được duy trì ôn định trong 12 tháng luônđạt quanh mức 60% Bên cạnh đó chi nhánh cũng đạt được những thành công nhấtđịnh trong việc dịch chuyền cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn theo xu hướng dài hạn Cụthé, ty trọng tiền gửi kì hạn dưới 3 tháng đã giảm từ 55,64% xuống 45,8% ở thờiđiểm cuối năm 2013 Trong khi đó tỷ trọng tiền gửi từ 3 tháng đến 12 tháng đạtmức 16,08% tăng 5,12% so với 2012 và tỷ trọng tiền gửi trên 12 tháng đạt mức38,12% tăng 4,83% Chuyền biến tích cực này đã gop phần không nhỏ vào việc ônđịnh thanh khoản và nâng cao cơ cau tài sản Nợ và Có của chi nhánh

2.1.2.4 Tình hình cho vay của chỉ nhánh

Trong 3 năm gần đây, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng tiêu

cực đến các doanh nghiệp, đặc biệt đối với nhóm khách hàng các doanh nghiệp vừa

và nhỏ Đứng trước tình hình như vậy, chi nhánh đã lựa chọn định hướng phát triểnbền vững, an toàn, hiệu quả thay vì mở rộng quy mô tín dụng

Tổng dư nợ của chi nhánh trong giai đoạn 2011-2013 được thé hiện trong

BANG 4:TONG DU NO TINH DUNG TU 2011 DEN NAY

Nguồn: Dữ liệu của chỉ nhánh

Sinh viên: Nguyễn Hoàng 32

Ngày đăng: 04/11/2024, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN