1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Nam Dược

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Nam Dược
Tác giả Nguyễn Bỏ Liờn
Người hướng dẫn TS. Cao Thị Y Nhi
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 24,15 MB

Nội dung

Cao Thị Ý NhiDANH MỤC CHỮ VIET TAT BCKQKD_ : Báo cáo kết quả kinh doanhBKS : Ban kiểm soát BQ : Bình quân CSH : Chủ sở hữu CTCP : Công ty Cổ phanDTT : Doanh thu thuầnHĐỌT : Hội đồng quản

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HÀNG - TÀI CHÍNH

DE TAI:

THựC TRaNG CÔNG TAC PHAN TÍCH TÀI CHÍNH

Tal CONG TY Cổ PHAN NAM DƯợC

Giáo viên hướng dẫn : TS Cao Thị Y Nhi

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Bá Liên

Mã sinh viên : CQ532067

Lớp : Tài chính doanh nghiệp 53B

Hà Nội - 2014

Trang 2

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn nảy là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân

tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Cao Thị Ý Nhi

Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn nàytrung thực và chưa từng được công bố đưới bat kỳ hình thức nào

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Sinh viên

Nguyễn Bá Liên

SV: Nguyễn Bá Liên Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 3

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

BCKQKD_ : Báo cáo kết quả kinh doanhBKS : Ban kiểm soát

BQ : Bình quân

CSH : Chủ sở hữu

CTCP : Công ty Cổ phanDTT : Doanh thu thuầnHĐỌT : Hội đồng quản trị

LN : Lợi nhuận MTV : Một thành viên

PTTC : Phân tích tai chính QLDN : Quản lý doanh nghiệp

STT : Số thứ tự

TNDN : Thu nhập doanh nghiệp

TNHH : Trách nhiệm hữu han

TSCD : Tai sản cédinh

TSLD : Tài san lưu động

TTS : Tổng tài sảnVCSH : Vốn chủ sở hữu

VND : Việt Nam đồng

SV: Nguyễn Bá Liên Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 4

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU

LOT MO DAU wooo cccccsscssscsssesssesssessesssesssessvsssecssecsssssusssessuessssssessscssessssssecssecsueeseseseesses 1

CHUONG 1: NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE TAI CHINH

DOANH NGHIỆP VA PHAN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG CACDOANH

NGHIEDP 17 .l 3

IDNV 890006) 0n 3

1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiép ả Ăn seiesikreseerree 3 1.1.2.Cơ sở tài chính doanh nghiép ch key 3 1.1.3.Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiỆD cà sseeesseeesee 4 1.1.4.Nội dung quan lý tài chính doanh nghÄỆ)) sec SSSssseesseesee 5 1.2.Phân tích tài chính doanh nghiỆp -. 5 5 5 1 SE ereeersrsrrre 6

1.2.1.Khái niệm Phân tích tài ChÍnh - -c << s s3 S9 vs teseves 6 1.2.2.Mục tiêu của phân tích tài ChíÍmh, - s«cScS$ekESseeksseeesseeeeeeree 7 1.2.3 Quy trình phân tích tài Chính -c- sc cv SESseeEeeeeseerseeree 8

1.2.4.Phương pháp phân tích tài ChẮÍNH sàn tk trkrrkkertrersrerrserrerree 9

1.2.5.Nguôn dữ liệu can thiết cho công tác phân tích tài chính - 11

1.2.6.Nội dung phân tích tài CHINN ccccccccccccsscceesceeenseeeseseeeeesseeeneseeeeseseneaaes 12

CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỎ

PHAN NAM DƯỢC - - 12s S2 1E 1211212121111111111111 21.11111111 tre 27

2.1.Téng quan về công ty cô phần Nam Du csscsssesssesssesssessesssesssecssesstsssecssees 27

2.1.1.Thông tin chung về CTCP Nam Dược 2-22©5+ccseccs+c+rerserseee 27

2.1.2.Lịch sử hình thành CTCP Na Duo S 5-5552 sevvksseeessse 27

2.1.3.Ngành nghề và địa bàn kinh dOdnh 5-©22©22+5s+S+ecse+e+Eerxersees 29

SV: Nguyễn Bá Liên Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 5

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

2.1.4.Cơ cầu tổ chức của CTCP Nam DUOC visssesesesssvsvevscesssssesssvsvsveceveeseseseseees 29

2.2.Thực trạng phân tích tài chính tại CTCP Nam Dược «+-«<+ 31

2.2.1.T6 chức công tác phân tích tài chính tại CTCP Nam Dược 31

2.2.2 Đánh giá chung về tình hình tài chính tại CTCP Nam Dược giai đoạn

2B /BP SN -tdddddddddd - 33 2.2.3.Phân tích các báo cáo tdi ChÍHhh «xxx vn 34

2.2.4.Phân tích các tỷ số tài chính - 2-52 5e+teSkeEteEEEEEEEEEEEEerkerkerkrrkes 442.2.5.Phân tích Dupont các ty SO ti CRIAN nh 53

2.2.6.Danh giá vé tinh hinh thực hiện công tác phân tích tài chính tai CTCP

NAIM DUOC - << << 100 KTS ng HT 54

CHUONG 3 - GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LUONG CONG TAC 56

PHAN TICH TÀI CHÍNH TẠI CONG TY CO PHAN NAM DUOC 56

3.1.Định hướng phát triển của công ty cổ phần Nam Dược -: 563.2.Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chinh tại CTCP Nam

0 227 (j:|‹|:-:1Ã<Ã<ls5BS Bố na 57

3.2.1.Áp dụng quy trình phân tích đây đủ các bước -c©ceccscssceee 573.2.2.Nâng cao chất lượng nguôn thông tin sử dụng trong phân tích 583.2.3 Tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ phân tích voecceccecsscescssvesveevesvesveees 58

3.2.4.Lua chon phương pháp phân tích phù hỢp 5S ccsssseeessseeesee 59

3.3.Một số kiến nghie cceceeccsscsssessecsesssessessessesssessessessessessessessessssessessesseesseeseesess 59

3.3.1.Kiến nghị đối với nhà HHỚC 2-5 ©5e+SE‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerrees 60

3.3.2 Kiến nghị đối với NGANN veececccccccccessessesssessessessessessessessessssssessessessesssesseeses 61

.$1800/.00077 -:4+ Ô 61

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 2-©22¿©222£+c£EEe+cxerrreerree 63

SV: Nguyễn Bá Liên Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 6

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của CTCP Nam Dược -cc++ccc+ecrrrrrxerrrrre 31

Bang 2.1: Cơ cau tổ chức hội đồng quản trị - 2-55 252+££+£££E+zxezxerxzrszsez 29

Bang 2.2: Cơ cau tổ chức ban giám đốc -¿- 2 + E+2E2+EE+EE+EEeEEEzEerkerkerex 30

Bảng 2.3: Cơ cau tổ chức ban kiểm soát - ¿2-2 E+SE+E£+E£+E£E£EeEEerxerxrrsrree 30Bảng 2.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2011-2013 của

CTCP Nam DƯỢC .- c0 01002121011101 11111 911111111 001111 11g 11 TH vn yế 33

Bảng 2.5: Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất của CTCP Nam Dược giai đoạn

Trang 7

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

Bảng 2.17: chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của trung bình nhóm ngành dược/y tế giai

Bảng 2.18: các tỷ số thị trường của CTCP Nam Dược giai đoạn 201 1-2013 52

Biểu đồ 2.1: Quy mô chung về BCKQKD của CTCP Nam Dược - 38

g1al đoạn 20] Ï-22Ö Ï2 - - 6 6s 23190190 vn Thọ Thun HH Hà Hà ng 38

SV: Nguyễn Bá Liên Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 8

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong nén kinh tế thị trường day năng động như hiện này, các doanh nghiệpđều phải đối mặt với những khó khăn và nhiều thách thức hơn Do đó, dé tồn tại vàphát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng đôi mới tư duy, tác phong công việc

Bên cạnh đó, sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài, công ty trong nước làm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thêm gay gắt vàkhốc liệt

Thông qua quá trình tìm hiểu, em thấy công tác phân tích tài chính với cácdoanh nghiệp là hết sức quan trọng, không chỉ chứng minh và khăng định vị thế củacác doanh nghiệp mà còn đây mạnh sự phát triển của nền kinh tế Đối tượng quan

tâm chủ yếu là nhà quan trị, nhà đầu tư, các cá nhân, tổ chức trực tiếp cho doanh

nghiệp vay Do đó, sự chính xác,và khoa học của công tác phân tích tài chính doanh

nghiệp sẽ giúp các nhà quản trị tài chính có chiến lược phù hợp

Tuy nhiên, công tác phân tích tài chính hiện nay chưa được các doanh nghiệp

quantâm thích đáng, cách tổ chức, cùng phương pháp phân tích còn thiếu sót Là

một sinh viên thuộc chuyên ngành tài chính doanh nghiệp, nhận thức được tầm

quan trọng của công tác phân tích, tài chính và những kiến thức, được trang bị,

trong quá trình học, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác phân tích tàichính tại Công ty Cổ phần Nam Dược” nhằm đánh giá đồng thời kiến nghị một sốgiải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác, phân tích tài chính tại Công ty Cổphần Nam Dược

2.Muc đích nghiên cứu

Nghiên cứu và hệ thống những vấn đề lý luận, và thực tiễn về tài chính doanhnghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệptheo các quy định và chế độ hiện hành của

Việt Nam

Tìm hiểu vàđánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính, tại Công Ty CổPhần Nam Dược

Qua đó, đưa ra một sốý kiến đề xuất nhằm cải thiện tình hình công tác phân

tích tài chính tại Công Ty Cổ Phần Nam Dược

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

SV: Nguyễn Bá Liên 1 Lop: Tai chinh doanh nghiép 53B

Trang 9

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

3.1.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là công tác phân tích tài chính của CTCPNam Dược Chuyên dédi sâu vào cách thức tô chức, phương pháp và những thông

tin đượcsử dụng trong việc phân tích tài chính tại Công ty này.

Chương 1: Những van dé lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp va phân

tích tài chính trong các doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng công tác phân tích tài chính tại CTCP Nam Dược.

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính tại

CTCP Nam Dược.

SV: Nguyễn Bá Liên 2 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 10

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

CHUONG 1 - NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VE TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP VA PHAN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG CAC

DOANH NGHIỆP

1.1.Tài chính doanh nghiệp

1.1.1.Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các

chủ thé trong nền kinh tế Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu là:

Thứ nhất: Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước: Đây là quan hệ phát sinhkhi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước hoặc nhà nước góp vốn

vào doanh nghiệp.

Thứ hai: Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị truờng tài chính: quan hệ này biểuhiện qua việc doanh nghiệp tìm các nguồn tài trợ Trên thị trường tài chính, doanhnghiệp vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thê phát hành cô phiếu vàtrái phiếu đáp ứng nhu cau, vốn dài hạn Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay

và vốn vay, trả lãi cô phần cho nhà tài trợ Doanh nghiệp cũng gửi tiền vào ngân

hàng, đầu tư chứng khoán

Thứ ba: Quan hệ giữa doanh nghiệp, với các thị trường khác: trong nền kinh

tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp khác trên thị trường hàng

hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động Đây là những thị trường mà tại đó doanh

nghiệp tiến hành mua sắm máy móc, nhà xưởng, tìm kiếm lao động Điều quan

trọng là qua thị trường, doanh nghiệp xác định được nhu cầu hàng hoá và dịch vụ

cần thiết cung ứng Từ đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách, đầu tư, kế hoạch,sản xuấtnhằm thoả mãn, nhu cau thị trường

Thứ tư: Quan hệ nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản

xuấtkinh doanh, giữa cô đông và người quan lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền

sử dụng vốn, và quyền sở hữu vốn Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua

hàng loạt chính sách của doanh nghiệp như: chính sách cô tức, chính sách đầu tư,

chính sách về cơ cấu vốn

1.1.2.Cơ sở tài chính doanh nghiệp

Một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuấtkinh doanh cần có một lượng tài

sản phản ánh bên tài sản của bảng cân đôi kê toán Nêu như toàn bộ tài sản do

SV: Nguyễn Bá Liên 3 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 11

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

doanh nghiệp nắm giữ được đánh giá tại một thời điểm nhất định thì sự vận độngcủa chúng - kết quả của quá trình trao đôi - chỉ có thé được xác định cho một thời

kỳ nhất định và được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh Quá trình hoạtđộng của các doanh nghiệp, có sự khác biệt đáng ké về quy trình công nghệ và tínhchất hoạt động Sự khác biệt này phần lớn do đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của từngdoanh nghiệp quyết định Một hàng hoá, dịch, vụ đầu vào hay một yếu tố sản xuất

là một hàng hoá hay dịch vụ mà các doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quátrình sản xuất, kinh doanh Các hàng hoá, dich vụ đầu vào được kết hợp với nhau détạo ra các hàng hoá, dịch vụ đầu ra - đó là hàng loạt, các hàng hoá, dịch vụ có ích

được tiêu dùng hoặc được sử dụng cho quá trình sản xuất, kinh doanh khác Như

vậy, trong một thời kỳ nhất định, các doanh nghiệp đã chuyên hoá các hàng hoá,

dịch vụ đầu vào thành, các hàng hoá, dịch vụ đầu ra đề trao đồi Trong số các tài sản

mà doanh nghiệp nắm giữ có một loại tài sản đặc biệt đó là tiền Chính dự trữ tiềncho phép doanh nghiệp mua các hàng hoá, dịch vụ cần thiết dé tao ra những hanghoá và dịch vụ phục vụ cho mục đích, trao đổi Moi quá trình trao đổi đều đượcthực hiện thông qua trung gian là tiền và khái niệm dòng vật chất và dòng tiền phát

sinh từ đó, tức là sự dịch chuyền hàng hoá, dịch vụ và sự dịch chuyền tiền giữa cácđơn vị, tổ chức kinh tế Như vậy, tương ứng với dòng vật chất đi vào (hàng hoá,

dịch vụ đầu vào) là dòng tiền đi ra Doanh nghiệp thực hiện hoạt động trao đôi hoặcvới thị trường cung cấp hàng hoá, dịch vụ đầu vào, hoặc với thị trường phân phối,tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ đầu ra và tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động sản xuất, kinh

doanh của doanh nghiệp Quá trình này quyết định sự vận hành của sản xuất và làmthay đối cơ cau vốn của doanh nghiệp

1.1.3.Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp

Một doanh nghiệp phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như: tối đa hoá lợinhuận hoặc tối đa hoá doanh thu, Bất kê mục tiêu nào cũng nhằm mục tiêucaonhất là tối đa hoá giá trị chủ sở hữu Vì một doanh nghiệp thuộc về chủ sở hữu nàođó; chính họ biết gia tri dau tu,dang tang lén; khi doanh nghiép dat ra muc tiéu 1a

tăng giá tri cho chủ sở hữu, doanh nghiệp đã tinh tới sự biến động của thị trường,

các rủi ro trong kinh doanh Quản lý tài chính doanh nghiệp nhằm thực hiện đượcmục tiêu đó Các quyết định tài chính trong doanh nghiệp: Quyết định đầu tư

SV: Nguyễn Bá Liên 4 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 12

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

hayquyết định huy động vốn hoặc quyết định cho việc phân phối, ngân quỹ có mối

liên hệ chặt chẽ với nhau Vì vậy, trong quản lý, tài chính, nhà quản lý phải quan

tâmnhững yếu tố bên trong cũng như bên ngoài để có các quyết định giúp tăng giá

trị tài sản của chủ sở hữu sao cho phù hợp với lợi ích của chủ sở hữu.

1.1.4.Nột dung quan lý tài chính doanh nghiệp

Các quan hệ tài chính doanh nghiệp thê hiện trong cả quá trình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Đề tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải

xử lý các quan hệ tài chính từnhận thức, giải quyết ba van dé quan trong sau:

Thứ nhất: Nên đầu tư dai hạn vào đâu, bao nhiêu cho phù hợp với loại hìnhsản xuất kinh doanh lựa chọn? Đây chính là chiến lược đầu tư dài hạn của doanhnghiệp và là cơ sở để hạch toán lượng vốn cần thiết cho việc đầu tư

Thứ hai: Nguồn vốn đầu tư mà doanh nghiệp có thé khai thác là từ đâu?

Thứ ba: Nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính thường xuyênra sao?

Chăng hạn, việc thu tiền khách hàng, việc trả tiền nhà cung cấp Đây là các quyếtđịnh tài chính ngắn hạn, có liên quan chặt chẽ, với quản lý tài sản ngắn hạn cho

doanh nghiệp.

Ba van đề trên là những van đề quan trọng nhất đối với việc phân tích tài

chính của một doanh nghiệp.

Đối với một doanh nghiệp, côđông thường không trực tiếp đưa ra các quyếtđịnh kinh doanh, mà doanh nghiệp thường thuê giám đốc tài chính hoặc là cácchuyên gia về kinh tế giúp họđưa ra những quyétdinh tối ưu nhất có thé Va nhàquản lý tài chính có trách nhiệm đưa ra lời giải, cho ba vấn đề này Ví dụ để sản

xuất hay tiêu thụ một hàng hoá, nào đó, doanh nghiệp thuê nhà quản lý mua sắm

các yếu tố vật chat cần thiết Điều đó nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư vào các taisản Dé đầu tư vào các tài sản, doanh nghiệp phải có vénnghia là phải có tiền dé đầu

tư Một doanh nghiệp có thể huy động vốn bằng cách phát hành, cô phiếu, vay nợđài hạn hay ngắn hạn Vốn chủ sở hữu,hay gọi cách khác là vốn tự có là khoảnchênh lệch giữa giá tri của toàn bộ tai sản với nợ Các nguồn vốn của một doanhnghiệp được phản ánh bên phải của bảng cân đối kế toán

Như vậy, một doanh nghiệp nên đầu tư, dài hạn vào những tải sản ra sao? Câu

hỏi này liên quan đên bên trái của bảng cân đôi kê toán Trả lời cho việcnày là dự

SV: Nguyễn Bá Liên 5 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 13

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

toán vốn đầu tư Đó là quá trình kế hoạnh hoá, và quản ly dau tư dai hạn, của doanhnghiệp Trong quá trình nàynhà quản lý tài chính phải tìm kiếm cơ hội đầu tư saocho doanh thutừ đầu tư đem lại lớn hơn chi phí bỏ ra Điều đó có nghĩa giá trị hiệntại các dòng tiền đo các tài sản tạo ra, phải lớn hơn giá trị hiện tại các khoản chi phí.Việc lựa chọn loại tài sản và cơ cấu tài sản hoàn toàn tuỳ thuộc vào đặc điểm của

từng loại hình kinh doanh.

Nhà quản lý tài chính không phải chỉ quan tâm tới việc sẽ thu được bao nhiêu,

mà còn phải tính toán được bao giờ thì thu được và dung cách thức nào dé thu được.Đánh giá quy mô, thời hạn, và rủi ro của các dòng tiền trong tương lai là van đề cốt

lõi của quá trình dự toán vốn đầu tư

Doanh nghiệp có thé có được vốn băng cách nào dé đầu tư dài han?

Vẫn đề này liên quan đến bên phải, bảng cân đối kế toán Cơ cấu vốn của

doanh nghiệp thể hiện trong tỉ lệ của nợ va von của chủ sở hữu hình thành từchủ nợ

và cổ đông Nhà quan ly tài chính phải cân nhắc, tính toán để quyết định doanhnghiệp nên vay bao nhiêu là phù hợp Một cơ cấu giữa nợ và vốn của chủ sở hữu

hợp lý là thế nào và có được cơ cấu đấy bằng cách gì

Vấn đề thứ ba là quản lý tài sản lưu động Hoạt động tài chính ngắn hạn gắnvới các dòng tiền nhập xuất quỹ Nhà quản lý tài chính cần xử lý sự lệch pha của

dòng tiền này Quản lý ngắn hạn các dòng tiền, không thể tách rời với vốn lưu độngròng Vốn lưu động ròng được xác định là khoản chênh lệch giữa tài sản lưu động

va nợ ngắn hạn

Ba vấn đề về quản lý tài chính doanh nghiệp: dự toán vốn đầu tư dài hạn, cơcấu vốn và quản lý tài sản ngắn hạn là những van dé, lớn nhất, mỗi van đề trên lại

bao gồm nhiều nội dung nhỏ hơn

1.2.Phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1.Khái niệm Phân tích tài chính

Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ cho

phép thu thập và xử lý các thông tin trong quan lý doanh nghiệp nói chung, Công

Ty Cé Phần Nam Dược nói riêng nhằm đánh giá, tình hình tài chính, khả năng vatiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý,có được các quyết định tài

SV: Nguyễn Bá Liên 6 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 14

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

chính và quyết định quản lý tốt nhất, có thể trong hoạt động sản xuất kinh doanhtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước các doanh nghiệp thuộc các loạihình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong việc kinh doanh cácngành nghề Vì thế, nhiều đối tượng, quan tâm đến tình hình tài chính của doanhnghiệp trên những góc độ, khác nhau Đối với chủ doanh nghiệpcác nhà quản lý

mối quan tâm hàng đầu là khả năng phát triển,và tối đa hoá lợi nhuận Họ quan tâm

đầu tiên là lĩnh vực đầu tư và tài trợ Đối với các ngân hàng, và chủ nợ khác lạiquan tâm đến khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp trong tương lai và hiện tại,

đối với các nhà đầu tư khác lại quan tâm đến yếu tổ rủi ro, lãi suất và khả năng

thanh toán của công ty.

Phân tích tài chính doanh nghiệp mà cốt lõi là phân tích báo cáo tài chính cũng

như các chỉ tiêu tài chính qua, một hệ thống các phương pháp, công cụ, kỹ thuật

phân tích giúp cho việc đánh giáđược toàn diện, tong thé, khái quát, và xem một

cách chỉ tiết các hoạt động tài chính doanh nghiệp Trên cơ sở nhận biết, phán đoán

dự báo và đưa ra quyết định tài chính, quyết định, tài trợ cũng như đầu tư phù hợp

1.2.2.Mục tiêu cua phân tích tài chính

Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm và phương pháp và

công cụ cho phép xử lý, các thông tin kế toán, và các thông tin khác về quản lýnhằm đánh giá tình hình, tài chính của doanh nghiệp, đánh giá rủi romức độ, chất

lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Quy trình thực hiện phân tích tài chính

ngảy càng được áp dụng, rộng rãi, trong mọi don viduoc tự chủ nhất định về tàichính như các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức, được áp dụng trong các tổ chức

xã hội và các cơ quan, quản lý, tổ chức công cộng Đặc biệt, sự phát triển của các

doanh nghiệp, của các ngân hàng, và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phântích tài chính chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng, cần thiết Những người phân

tích tài chính ở những cương vị khác nhau nhằm các mục tiêu, không giống nhau.

1.2.2.1.PTTC đối với nhà quản trị

Nhà quản trị phân tích, tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, xác định điểm mạnh cũng như điểm yếu của doanh nghiệp Đó là cơ

SV: Nguyễn Bá Liên 7 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 15

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

sở dé định hướng các quyết định, của Ban Tổng giám đốc, Giám déc tài chính, dựbáo tài chính: kế hoạch đầu tư, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản lý

1.2.2.2.PTTC doi với nhà dau tư

Nhà đầu tư năm tình hình doanh thu, của doanh nghiệp, giá trị tăng thêm của

vốn đầu tư Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của

doanh nghiệp Đó là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định bỏ vốn vào

doanh nghiệp hay không.

1.2.2.3.PTTC đổi với người cho vay

Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ củakhách hàng Dé quyết định cho vay, ngân hàng cần xem doanh nghiệp, thực sự cónhu cầu vay, hay không Khả năng trả nợ của người vaycó tốt không Ngoài ra,phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với, nhân viên của công ty.Đối với cán bộ

thuế và thanh tra Dù họ công tác ở các lĩnh vực khác nhau, nhưng họ đều muốnhiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp, dé thực hiện tốt hơn công việc của họ

Như vậy,các nhà phân tích tài chính quan tâm nhất là đánh giá khả năng xảy ra

rủi ro phá san tác động tới các doanh nghiệp, mà biểu hiện của nó là khả năng thanhtoán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động cũng như khả năng sinh lãi củadoanh nghiệp Từ đó, các nhà phân tích tài chính phân tích rồi đưa ra những dựđoán về kết quả hoạt động, nói chung, và mức thu nhập nói riêng, của doanh nghiệptrong tương lai Phân tích tài chính là cơ sở dé dự đoán tài chính Tuy nhiên, trình tự

phân tích và dự đoán tài chính, đều phải tuân theo các quy trình, cụ thé chi tiết đã

được thống nhất dé đem lại hiệu quả cao nhất

1.2.3.Quy trình phân tích tài chính.

1.2.3.1.Thu thập thông tin

Phân tích tài chính dung, các nguồn thông tin giúpgiải quyết thực trạng hoạtđộng tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho việc dự đoán tài chính Nó bao gồm cảnhững thông tin quản lý khác, thông tin cả trong và ngoài doanh nghiệp phân tích,những thông tin kế toán, những thông tin, quản lý khác nữa, những thông tin về sốlượng và giá trị trong đó các thông tin kế toán phản 4nh,trong các báo cáo tài chính

SV: Nguyễn Bá Liên 8 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 16

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng Vì thế, phân tích tài chính thực tế là

phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.

1.2.3.2.Xử lý thông tin

Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính, là quá trình xử lý thông tin đã thu

thập được Giai đoạn này người sử dụng thông tin phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt

ra: xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những tiêu chí nhất địnhnhằm tính toán, so sánh và giải thích, tìm hiểu nguyên nhân của các kết quả đã đạtđược phục vụ cho quá trình dự đoán, đưa ra quyết định

1.2.3.3.Dự đoán và ra quyết định

Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền dé và điều kiện cầnthiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu, và đưa ra các quyết định liênquan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoálợi nhuận hay tối đa hoá, giá trị doanh nghiệp Đối với người cho vay và đầu tư vào

doanh nghiệp thì đưa ra quyết định về tài trợ và đầu tư, đối với nhà quản lý doanh

nghiệp thì đưa ra các quyết định, quản lý doanh nghiệp

1.2.4.Phwong pháp phân tích tài chính

Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biệnpháp nham tiếp cận, nghiên cứu sự kiện, các mối liên hệ bên trong cũng như bênngoài, các xu hướngbiến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tông hợp, các chi tiết

đánh giá tình hình, tài chính doanh nghiệp.

1.2.4.1.Phương pháp so sánh

Muốn dùng phương pháp này cần có các điều kiện có thể so sánh được của cácchỉ tiêu tài chính đó làthống nhất về không gianthời gian và nội dung, tính và còn

đơn vị thanh toán Dựatheo mục tiêu phân tích dé có thé xác định gốc so sánh phù

hợp nhất Gốc so sánh, được chọn là gốc về mặt thời gian, hay không gian, kỳ phân

tích được chọn là kỳ báo cáo hay kỳ kế hoạch, giá tri so sánh, có thé lựa chọn là sốtuyệt đối hay số tương đối hay số bình quân, nội dung so sánh bao gồm: So sánh số

thực hiện kỳ này với số thực hiện, kỳ trước dé thấy rõ xu hướng thay đổi về tài

chính doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trưởng,hoặc thụt lùi trong hoạt động kinh

SV: Nguyễn Bá Liên 9 Lop: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 17

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

doanh của doanh nghiệp So sánh giữa, số thực hiện với số kế hoạch đề thấy mức độphan đấu của doanh nghiệp

So sánh các sô liệu của doanh nghiệp với sô liệu bình quân của ngành, của các doanh nghiệp khác đê đánh giá tình hình, tài chính của doanh nghiệp tôtxâu ra sao,

được hay chưa.

So sánh theo chiêu dọc đê xem xét ti trọng, của từng chỉ tiêu So sánh với tông thê, so sánh theo, chiêu ngang của nhiêu kỳ đê thây được sự biên đôi cả về sô tương đôi và tuyệt đôi của một chỉ tiêu nào đó qua những năm khác nhau.

1.2.4.2.Phương pháp phân tích tỉ lệ

Phương pháp này dựa vào, ý nghĩa các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong

các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ lệ là sự biến đổi các đại lượng tàichính.Các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình, tài chính doanh nghiệp, trên cơ

sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các ty lệ tài chính, được phân chia ra các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động

của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ, về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ

cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh

Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp, khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích,

người phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau dé phuc vu muc tiéu phan

tich cua minh.

1.2.4.3.Phương pháp phân tích Dupont

Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của các bản báo cáo tài chính.Trongphân tích tài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ

giữa các chỉ tiêu tài chính.Sự phân tích mối liên kết, giữa các chỉ tiêu tài chính này

giúp chúng ta có thé phát hiện ra các nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phântích.phân tích báo cáo tài chính bằng mô hình, Dupont có ý nghĩa lớn đối với quảntrị; thể hiện ở chỗ có thê đánh giá đầy đủ, khách quan các nhân tố tác động đến hiêu

SV: Nguyễn Bá Liên 10 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 18

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến hành, công tác nâng cao tổ chức quản lý của

doanh nghiệp.

1.2.5.Nguôn dữ liệu can thiết cho công tác phân tích tài chính

1.2.5.1.Thông tin chung

Đây là các thông tin về tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong năm Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nềnkinh tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hội, kinh doanh, đến sự biến động của giá cảcác yếu tô đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác động đến hiệu

quả kinh doanh của doanh nghiệp Khi các tác động diễn ra theo chiều hướng có lợi,

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận tăng vànhờ đó kết quả kinh doanh trong năm, là khả quan Tuy nhiên khi những biến độngcủa tình hình kinh tế là bất lợi, nó sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của

doanh nghiệp Chính vì vậy dé có được sự đánh giá khách quan và chính xác về tinh

hình hoạt động của doanh nghiệp, chúng ta phải xem xét cả thông tin kinh tế bên

ngoài có liên quan.

1.2.5.2.Thông tin theo ngành kinh tế

Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành kinh tế là việc đặt sự phát triển của

doanh nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động, chung của ngành kinh doanh

Việc kết hợp các thông tin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung và cácthông tin liên quan khác sẽ đem lại một cái nhìn tong quát và chính xác nhất về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thongchi tiêu trung bình ngành là co sở tham chiếu dé người phân tích có thé đánh giá,kết luận chính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp

1.2.5.3 Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu

của dự đoán tài chính Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài,

thông tin số lượng đến thông tin giá trị, đều giúp cho nhà phân tích có thể đưa ranhận xét, kết luận, sát thực Tuy nhiên, thông tin kế toán là nguồn thông tin đặc biệtcần thiết Nó được phản ánh đầy đủ trong các báo cáo, kế toán của doanh nghiệp

Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp, bao gồm các báo cáo tổng hợp, phản

SV: Nguyễn Bá Liên 11 Lop: Tai chinh doanh nghiép 53B

Trang 19

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

ánh tong quá bằng các chỉ, tiêu giá trị về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sảntheo kết cấu, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyên tiền tệ, của doanh nghiệptại một thời điểm, thời kỳ nhất định

1.2.6.Nội dung phân tích tài chính

1.2.60.1.Phân tích các báo cáo tài chính

a Phan tích báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh, là báo cáo tài chính tổng hợp, phảnánh tình hình,

và kết quả hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời cũng như tình hình thực hiệntrách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp, đối với doanh nghiệp trong một kỳ kế

toán.

> Phân tích theo chiều ngang:

Phân tíchtheo chiều ngang tức, là so sánh các khoản mục cụ thé của báo cáo

tài chính qua một số chu kỳ kế toán Ví dụ các khoản phải trả có thể được so sánh

trong khoảng thời gian một vài tháng trong năm tài chính, hoặc doanh thu có thê

được so sánh trong khoảng thời gian, vài năm Những so sánh này được thực

hiệntheo một trong hai cách khác nhau:

- Đồng Đô tuyệt đối:

Một phương pháp đề phân tích báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều ngang là

so sánh đồng USD tuyệt đối của các mặt hàng nhất định, trong một khoảng thờigian Ví dụ, phương pháp này được so sánh, khoản chi phí hoạt động thực tế trong

nhiều kỳ kế toán.Phương pháp này rất hữu ích, khi muốn xác định xem một công ty

đã chỉ tiêu dé đặt hay quá mức cho, các mặt hàng nhất định Phương pháp này cũng

hỗ trợ trong việc xác định những tác động ảnh hưởng, bên ngoài đếncông ty, chăng

hạn như, tăng giá xăng hoặc giảm chi phí nguyên vật liệu.

- Tỷ lệ phan trăm:

Phương pháp khác phân tích báo cáo kết quả kinh doanhtheo chiều ngang là so

sánh khoản chênh lệch về tỷ lệ phần trăm, của các khoản mục, trong một khoảngthời gian Sự thay đổi về đồng đô la, chuyển thành sự thay đổi tỷ lệ phần

trăm.Phương pháp này đặc biệt hữu ích khi so sánh các công ty nhỏ với các công ty lớn.

> Phân tích theo chiều doc

SV: Nguyễn Bá Liên 12 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 20

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

Phân tích theo chiều dọc tức làđi, so sánh từng con SỐ riêng biệt với một con

số cụ thể Sự so sánh được báo cáo bằng tỷ lệ phần trăm Phương pháp này là sosánh một số khoản mục với một khoản mục nhất định trong cùng kỳ Người dùngthường mở rộng phân tích theo chiều dọc, bang cách so sánh những phân tích quanhiều thời kỳ khác nhau Điều này có thê chỉ ra xu hướng, nó rất hữu ích trong việc

đưa ra quyết định

Phân tích theo chiều dọc báo cáo kết quả, kinh doanh ý nghĩa tới việc so sánhtừng khoản mục trên báo cáo kết quả kinh doanh với Doanh thu

b Phân tích bảng cân đối kế toán

Bang cân đối kế toán hay cho biết tình trạng tài san của công ty, nợ và vốn cô

đông vào một thời điểm nhatdinh, Tài sản tương đương với nợ và vốn cô đông nên

bảng cân đối tài khoản chính là bản kê các mục sao cho hai bên đều bằng nhau

Bảng cân đối kế toán có vai trò hết sức quan trọng, đối với doanh nghiệp Không những phản ánh khái quát, chỉ tiết tình trạng tài sản và vốn của doanhnghiệp, là minh chứng thuyết phục cho một dự án vay vốn khi doanh nghiệp trình

lên ngân hàng, cũng là căn cứđề các đối tác xem xét khi muốn hợp tác

> Phân tích theo chiều ngang

Là quá trình so sánh vàxácđịnh tỷ lệ hay,chiều hướng tăng giảm của các khoản

mục tài sản và nguồn véntheo thời gian; nhằm tìm kiếm biến động giữa các khoảnmụcđó; qua đó thấy được mối quan hệ của các chỉ tiêu, khoản mục cần phân tích

Đánh giá các biến động tài sản và phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản

hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Phần tài sản phản ánh các nội dung

sau đây:

Vốn bằng tiền: Xu hướngchung là vốn bằng tiền giảm thì được đánh giá là tíchcực Vì không nên dự trữ lượng: tiền mặt, và số dư tiền gửi ngân hàng quá lớn màphải giải phóng nóđưa vào sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn và trả nợ Tuynhiên ở khía cạnh khác sự gia tăng vốn bằng tiền làm khả năng thanh toán nhanh

của doanh nghiệp thuận lợi hơn

Đầu tư ngắn hạn là các khoản đầu tư có thời gian thu hồi vốn hoặc một chu kỳ

kinh doanh dưới một năm, như đầu tư chứng khoán, ngắn hạn và đầu tư ngắnhạn,khác Nếu giá trị này tăng lên cho thấy, doanh nghiệp mở rộng liên doanh và

SV: Nguyễn Bá Liên 13 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 21

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

dau tư nhưng dédanh giá sự tăng này có tích cực không cần xem xét, hiệu qua củaviệc đầu tưđem lại

Hàng tồn kho: Là các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp sau khi đã trừđi dự phòng và giảm giá Hàng tồn kho tănglên do quy mô sản xuất, mở rộng nhiệm vụ sản xuất tăng lên ;trong trường hợp thực

hiện tất cả cácđịnh mức dự trữđánh giá hợp lý Hàng tồn kho giảm, do giảmđịnh

mức dự trữ vật tư, thành phẩm, sản phẩm dở dang bang các biện pháp như tiếtkieemjc hi phí, ha giá thành, tìm nguồn cung cấp hợp lý nhưng vẫnđảm bảonhiệm vụ sản xuất kinh doanh thìđánh giá tích cực, hàng tồn kho giảm do thiếu vốn

dé dự trữ vật tư thidanh giá không tốt

Tài sản cédinh: Là toàn bộ giá tri tài sản cédinh, các khoản đầu tư dài hạn của

doanh nghiệp có đến thờiđiểm báo cáo Khoản mục tài sản phản ánh giá trị còn lại

sau khi lay nguyên giá trừổi giá trị, hao mòn đến thờiđiểm, báo cáo

Đầu tư dài hạn: La các khoản đầu tư có thé thu hồi vốn trên một năm, bao gồmđầu tư chứng khoánvà góp vốn, liên doanh, đầu tư dài hạn khác

Khi đánh giá các biến động, của tài sản ta xem xét mối quan hệ của các biến

động:

+ Tài sản cédinh hoặc tài sản lưu động tăng hay giảm là do được đầu tư từnguồn nào, thông qua đó sẽđánh giá được lợiích và hiệu quả của việc đầu tư

+ Giá trị đầu tư tài chính dài hạn, tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng đầu

tư ra bên ngoài, mở rộng liên doanh liên kết Dé đánh giá tính hợp lý việc gia tăng

này cần xem xét dau tư, nếu hiệu quả đầu tư gia tăng, đây là biểu hiện tốt

Đánh giá các biến động của nguồn vốn:

Làđánh giá sự biến động, các loại nguồn vốnđápứng yêu cầu sản xuất kinhdoanh, mặt khác thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp Nguồn vốn củadoanh nghiệp gồm có:

+ Nợ phải trả: Phananh các khoản nợ, dai hạn và ngắn hạn mà doanh nghiệp

còn nợ đến thoidiém báo cáo Nguồn vốn tín dung, và các khoản vốn chiếm dụng

mà doanh nghiệpđã sử dụng cho mucdich sản xuất, kinh doanh Nợ phải trả gồm:

Nợ dài hạn: Là các khoản nợ, có thời hạn trên một năm và chưa đến hạn trong

thời kỳ kinh doanh lập báo cáo.

SV: Nguyễn Bá Liên 14 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 22

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

+ Nguôn vôn chủ sở hữu: Là nguôn vôn của chủ các doanh nghiệp vàcác nhà dau tư góp vôn Von do nhà nước cap nêu, là doanh nghiệp nhà nước.

> Phân tích theo chiều doc

Là quá trình so sánh xácđịnh các tỷ lệ, quan hệ, tương quan giữa các chỉ tiêu

trên các báo cáo tài chính của kỳ hiện hành.

Thực chât của vân đê này là so sánh các khoản mục, trên bảng cân đôi kê toán

với tông tài sản, qua đóđánh giá, được biên động của từng khoản mục so với quy

môchung.

- Đánh giá các biến động tài sản bao gồm:

+ Biến động tăng giảm của tài sản, lưu động và các khoản dau tư ngắn han

+ Biến động của tăng giảm tài sản cédinh và đầu tư dai hạn

Dédanh giá sự biên động của tài sản, cédinh và đầu tư dài hạn trước hết phảitính chỉ tiêu tỷ suất đầu tư và xem xét sự biến động của nó Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư

phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình, trang bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng, phát triển lâu dài của xí nghiệp

Tỷ suất đầu tư = ( tài sản cédinh và dau tư dai hạn ) / Tổng số tài sảnSau khi đánh giáchung thông qua, chỉ tiêu tỷ suất đầu tư cần phaidi xem xét sự

biên động của từng loại tài sản của thê:

Về tài sản cédinh: Xu hướng chung, của quá trình sản xuất kinh doanh là tài

sản cédinh phải tăng về tuyệt đối lẫn số tỷ trọng, bởi vìđiều này thé hiện quy mô sảnxuất, cơ sở vật chất kỹ thuật gia tăng, trình độ tổ chức sản xuất cao Tuy nhiênkhông phải lúc nào tài sản cốđịnh tăng lên đềuđánh giá tích cực, chang hạn trường

hợp đầu tư xây dựng nhà xưởng, máy móc thiết bị, quá nhiều nhưng lại thiếu

nguyên liệu sản xuất do sản phẩm không tiêu thụ được Đây là biểu hiện không tốt

Về đầu tư tài chính dài hạn: là giá trị những khoản đầu tư dài hạn như giá tri

các chứng khoán dài hạn, giá trị vốn góp liên doanh dài hạn Giá trị đầu tư tài

chínhdài hạn tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng, đầu tư ra bên ngoài, mở rộng

SV: Nguyễn Bá Liên 15 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 23

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

liên doanh liên kết Đểđánh giá tính hợp lý việc gia tăng này cần xem xét hiệu quảcủa đầu tư, nêu hiệu quả dau tư gia tăng, đây là biểu hiện tốt

- Đánh giá các biến động của nguồn vốn bao gồm

e Biến động tăng giảm của nợ phải trả:

Khoản nợ phải trả giảm về số tuyệt đối và số tỷ trọng trong tổng số nguồn vốncủa doanh nghiệp, trường hợp này đượcđánh giá, là tích cực nhất vì thể hiện khảnăng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên cần chúý rằng do quy mô sản

xuất kinh đoanh được mở rộng, nguồn vốn chủ sở hữu, tăng lên nhưng vân khôngđảm bảo được nhu cầu Trong trường hợp này khoản nợ phải trả tăng lên về số tuyệt

đối nhưng giảm về số tỷ trọng vẫn đượcđánh giá là hợp lý

Dédanh giá rõ hơn ta xét từng khoản mục trong nợ phải trả:

> Nguồn vốn tín dụng:

+ Nguồn vốn tín dụng tăng:

Do doanh nghiệp mở rộng quy mô, và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh gia tăng,

trong khi các nguồn vốn khác không đủđápứng thìđánh giá hợp lý

Do nguồn vốn chủ sở hữu tăng, và nguồn vốnđi chiếm dụng hợp lý tăng thì cóthé đánh giáđây là biéu hiện tích cực, giảm được chi phí trả lãi ngân hàng

Do doanh nghiệp dự trữ quá mức vật tư hàng hóa, hoặc do thành phẩm khôngtiêu thụ được vì chất lượng kém thìđánh giá không tốt

Do doanh nghiệp bị chiếm dụng, vốn quá nhiều, đây là biểu hiện không tốt,

tình hình tài chính của doanh nghiépdang gặp khó khăn.

Trang 24

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

> Các khoản vốn đi chiếm dụng:

Các khoản này tăng lên vê sô tuyệt đôi, giảm về sô ty trọng néudi chiêm dung

hợp lý thidanh giá là tích cực.

Đối với nguồn vốnđi chiếm dụng cácđơn vị, khác cần chúý rằng nếu tình hình

sản xuất kinh doanh được, mở rộng, số vốn này tăng lên là tất yếu Vì vậy khi phân

tích không chỉ nhìn vào số liệu cuối kỳ, mà phải căn cứ vào từng trường hợptheotừng chủ nợ khi phát sinh đến khi thanh toán để xácđịnh tình hình chiếm dụng cóhợp lý không.

Đối với các khoản nộp ngân sách cần phải phân tích nguyên nhân nộp ngânsách chậm trễ dédanh giá tình hình chấp hành kỷ luật nộp ngân sách.Đối với cáckhoản thanh toán cho cán bộ công nhân viên cần xem xét có thanh toánđúng kỳ hạnkhông.

e Toc độ tăng giảm của nguồn von chủ sở hữu:

Có thé so sánh với tốc độ tăng giảm, của nợ phải trả dé thay được tỷ trọng của

vôn chủ sở hữu biên động tôt xâu.

Dédanh giá sự biến động của nguồn vốn sở hữu, trước hết phải tính ra chỉ tiêu

tỷ suất tự tài trợ và xem xét sự biến động chỉ tiêu này Chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ

phảnánh khả năng tự chủ về tài chính, từđó, cho thấy khả năng chủ động của doanh

nghiệp trong những hoạt động của mình:

Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn x 100%

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên về số tuyệt đối, lẫn tỷ trọng được đánh giá,tích cực vì tình hình tài chính của doanh nghiệp biến động theo xu hướng tốt, nóbiểu hiện hiệu quả sản xuất, kinh doanh tăng, tích lũy từ nội bộ tăng thông qua việc

bồ sung vốn từ lợi nhuận và quỹ phát triển, kinh doanh, biểu hiện doanh nghiệp mởrộng liên doanh liên kết

Nếu nguồn vốn chủ sở hữu,tăng do nguồn vốn xây dựng cơ bản, quỹ xí nghiệp

và thu nhập chưa phân phối tăng Đây là biểu hiện tích cực, cho thấy các khoản tíchlũy từ nội bộ doanh nghiệp, gia tăng nhưng chưa sử dụng Dédanh giáđúng đắn sựgia tăng này cần phải xem xé,t tình hình trích lập và sử dụng các quỹ doanh nghiệp

SV: Nguyễn Bá Liên 17 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 25

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

Cần chúý rằng các nguồn vốn như quỹ doanh nghiệp, lãi chưa phân phối giảm

không có nghĩa là doanh nghiệp không có tích lũy từ nội bộ mà do doanh nghiệpđã

phân phối và sử dụng

Nguồn von chủ sở hữu tăng lên về sô, tuyệt đôi, giảm về sô tỷ trọng, điêu này

có thê là do nguôn von tín dụng tăng lên, với toc độ lớn hơn hoặc nguôn vondi

chiêm dụng cacdon vị khác tăng lên với toc độ cao, hơn Đêđánh giá chính xác can

kết hợp phân tích nguồn vốn tín dụng và nguồn véndi chiếm dung

Nếu nguồn vốn chủ sở hữu giảm xuống do nguồn vốn tự bổ sung giảm, vốn

liên doanh giảm, vôn ngân sách câp giảm Đây là biêu hiện không tôt, chứng tỏ

hiệu quả sản xuât kinh doanh của, doanh nghiệp giảm, tình hình tài chính giảm, tình

hình tài chính của doanh nghiệp sẽ khó khăn.

1.2.6.2.Phân tích các tỷ số tài chính

a Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán, phảnánh rõ nét chat lượng công tác

tài chính của doanh nghiệp.Nếu hoạt động tài chính tốt thì sẽít công nợ, khả năng

thanh toán cao, ít bị chiếm dụng vốn Ngược lại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ

dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lấn nhau, các khoản công nợ phảithu sẽ dây dưakéo đài, đơn vị mất tự chủ trong kinh doanh, và không còn khả năng thanh toán nợđến hạn và có khả năng dẫn đến tình trạng phá sản

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán lập bảng phân tích tình hình thanh toán, khiphân tích cầnđưa ra tính hợp lý, của những khoản chiếm dụng, dé có kế hoạch thu

hồi nợ và thanh toánđúng lúc, kịp thời để xem xét các khoản nợ phải thu biến động

céanh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, hay không, cần tinh ra và so

sánh các chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ khoảnthu so với phải tra = Tổng số nợ phải thu / Tổng số nợ phải trả x100%

Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% thì số vốnđơn vidi chiếm dụng củađơn vị khácít

hơn sô bị chiêm dụng.

SV: Nguyễn Bá Liên 18 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 26

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

Đây là nhóm chỉ tiêu đánh giá, khả năng đápứng các khoản nợ ngắn hạn của

doanh nghiệp:

e Tỷ số thanh toán hiện hành = Tổng tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết công ty có bao nhiêu tài sản có thé chuyên đổi thành tiềnmặt dédam bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.Tỷ số này,đo lường khả năng trả

nợ của công ty.

Nếu tỷ số thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm vàcũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra Nếu tỷ số này caođiều này có nghĩa là công ty luôn sẵn sang thanh toán các khoản nợ Tuy nhiên nếu

tỷ số này quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì công ty đã đầu tư quá nhiều

vào tài sản lưu động hay nói cách khác, là việc quản lý tài sản, lưu động không hiệu

quả.

e Tỷ số thanh toán nhanh: Được tính toán dựa trên nhưng tài sản lưu động cókhả năng nhanh chóng chuyên đổi thành tiền, hay còn gọi là tài sản có tính thanh

khoản.

Tỷ số thanh toán nhanh = ( TSLĐ — Hàng tồn kho ) / No ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngăn han không phụthuộc vào việc bán tài sản dự trữ.Tỷ sỐ này, cho biết khả năng thanh toán thực sựcủa một công ty.

b Nhóm tỷ số khả năng hoạt động

Các tỷ số hoạt động,đo lường hoạt động kinh doanh, của doanh nghiệp Đểnâng cao tỷ số hoạt động các nhà quản trị tài chính phải biết là những tài sản chưadung hoặc những tài sản không dung ,không tạo ra thu nhập, vì thế công ty phải biết

cách sử dụng sao cho hiệu quả hoặc loại bỏ chúngđi.

Các khoản phải thu là những hóa,đơn bán hàng chưa thu tiền về do công ty

thực hiện chính sách bán chịu và các khoản tạmứng chưa thanh toán, khoản trả

trước cho người bán

SV: Nguyễn Bá Liên 19 Lop: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 27

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

Số vòng quay các khoản phải thu: được sử dụng dé xem xét can thận việcthanh toán các khoản phải thu Khi khách hàng thanh toán tất cả các hóađơn của

họ, lúcđó các khoản phảithu quay được một, vòng.

Vòng quay khoản phảithu = Doanh thu thuần / Khoản phải thu bình quân

Kỳthu tiền bình quân (DSO) = 360 hoặc 365 / Vòng quay khoản phải thu

Chỉ tiêu vòng quay khoản phaithu cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoảnphải thu và hiệu quả của việc thu hồi, công nợ Nếu các khoản phải thu được thu hồinhanh thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và doanh nghiệpít bịchiếm dụng vốn Tuy nhiên nếu số vòng luân chuyền các khoản phảithu quá cao sẽ

không tốt vì có thêảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh

toán quá chặt chẽ.

Chỉ tiêu kythu tiền bình quân cho biết dé thu được các khoản phải thu cần một

thời gian là, bao lâu Nếu số ngày càng lớn hơn thời gian quy định, cho khách thì

việc thu hồi khoản phải thu chậm và nguược lại Số ngày quy định bán chịu chokhách lớn hơn thời gian này thì chứng tỏ việc thu hồi công nợ tốt Từđó có cơ sởdédanh giá tình hình tài chính củadoanh ,nghiệp trước mắt và triển vọng thanh toán

của doanh nghiệp.

Khi phân tích tỉ sô này, ngoài việc so sánh giữa các năm, so sánh với các công

ty cùng ngành, cân xem xét kỹ lưỡng các khoản phải thu đê phát hiện những khoản noda quá hạn trả và có biện pháp xử lý.

Số vòng quay hàng tồn kho:Là một tiêu chidanh giá, công ty sử dụng hang

tồn kho của mình hiệu quả như thế nào Tỷ số này có thédo lường bang chỉ tiêu

vòng quay hàng tồn kho trong một năm hoặc số ngày tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần / hàng tồn kho bình quân

Vòng quay hàng tồn kho thể hiện số lần mà hàng tồn kho luân chuyền trong

kỳ Chỉ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả và

cũngthể hiện doanh nghiệp dự trữ vừađủ, hàng tồn kho phục vụ cho sản xuấ,t vàtiêu thụ Nếu tồn kho quá thấp sẽ không đápứngđủ nhu cầu cho sản xuất và hoạt

SV: Nguyễn Bá Liên 20 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 28

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

động tiêu thụ của doanh nghiệp, chưa kénhiéu,khi doanh nghiệp phải dự trữ hàngtồn kho nhằm tránh sự biến động tăng giá hàng tồn kho

Số ngày tồn kho bình quân (DOH) = 360 hoặc 365 / vòng quay hàng tồn kho

Ngoài ra chỉ tiêu này còn thê hiện tốc độ luân chuyên, vốn hàng hóa của doanhnghiệp, có nghĩa là nếu tốc độ nhanh thì cùng một mức doanh thu như vậy, doanhnghiệp đầu tư vào hàng tồn kho thấp hơn hoặc, cùng số vốn như vậy doanh thu của

doanh nghiệp sẽđạt cao hơn.

Hiệu suât sử dung tài sản cô định: Tỷ sô này nói lên một đông tài sản côđịnh

tạo ra được bao nhiêu đông doanh thu Qua đóđánh giá hiệu quả sử dụng tài sản

cédinh của công ty

Hiệu suất sử dụng tài sản cédinh = Doanh thu thuần / tài sản cédinh bình quân

Hiệu suất sử dung tài sản dài hạn: Tỷ số này nói lên một đồng tài sản daihạn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh

được xacdinhtheo giá tri còn lại tại thoidiém báo cáo.

Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn han:Chi tiêu này nhamdo lường hiệu quả sửdụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Nó cho biết, cứ một đồng vốn ngắn hạn bỏ

ra trong một kỳ kinh doanh, sẽthu về được bao nhiêu, đồng doanh thu

Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn = Doanh thu thuần / Tài sản ngắn hạn bình

quân

Hiệu suất sử dung tổng tài sản: Chỉ tiêu nàyđo lường, một đồng tài sản tham

gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, sẽthu về bao nhiêu đồng doanh thu

Hiệu suất sử dụng tong tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân

SV: Nguyễn Bá Liên 21 Lop: Tai chinh doanh nghiép 53B

Trang 29

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

c Nhóm tỷ sô vê khả năng cân đôi von:

Nhóm tỷ số này phảnánh mức chủ động về tài chính cũng như khả năng sử

dụng nợ của doanh nghiệp.

Tỷ số nợ trên tổng tài sản ( hệ số nợ ):Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phầntrăm tổng tài sản của công ty được tài trợ bằng nợ, đo lường mứcđộ sử dụng nợ của

doanh nghiệp so với tông tài sản

Hệ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản x 100%

Tông nợ phải trả bao gôm toàn bộ nợ ngăn hạn và nợ dài hạn, tông tài sản bao

gôm toàn bộ tài sản dài hạn và ngăn hạn của doanh nghiệp.

Chủ nợ thường thích những công ty có hệ số nợ thấp vì như thế công ty có khả

năng trả nợ cao hơn.Ngược lại cô đông lại muốn có tỷ lệ này cao vì sử dụng

đượcđòn bẩy tài chính, làm gia tăng kha năng sinh lời cho côđông (ROE cao )

Hệ số tự tài trợ: tỷ số này phandnh kha năng tự chủ tài chính của doanh

nghiệp

hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản x 100%

Khả năng thanh toán lãi vay: Lãy vay hàng năm là chi phí tài chính côđịnh

và chúng ta muốn biết công ty sẵn sàng trả lãi, đến mức nào Tức là số véndi vay

được sử dụng tôt đên mức nào, có thê mang, lại khoản lợi nhuận bao nhiêu ,và có

thêđủ bù đắp lãi hay không

Ty số này dung dédo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn dédambảo trả lãi vay hàng năm, như thế nào Nếu công ty quá yếu về mặt này, có thể bịchủ nợ kiện vàđi đến phá sản

Khả năng thanh toán lãi vay ( TIE ) = LN trước thuế và lãi vay ( EBIT) / Lãi

vay

EBIT phảnánh số tiền mà công ty có thé sử dung dé trả lãi vay trong kỳ.Ởđâyphải lấy tổng lợi nhuận trước thuế, và lãi vay vì lãi vay được tính vào chỉ phí trướckhi tính thuếthu nhập Lãi vay, bao gồm tiền lãi trả cho các khoản, vay ngắn hạn và

dài hạn ké cả lãi do phát hành trái phiếu

SV: Nguyễn Bá Liên 22 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 30

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

Nếu tỷ số này lớn hơn 1 cho thấy, doanh nghiệp có khả năng thanh toán lãivay tốt và doanh nghiệp sử dụng vốn, có hiệu quả, khuếchđại được lợi nhuận và

ngược lại.

Chỉ riêng hệ số khả năng thanh toán lãi vay thì chưa đủ dédanh giá một công

ty vì hệ sé nay chua dé cap đến các khoản thanh toán, cédinh khác như tra tiền nogốc, chi phí tiền thuê và chi phí cổ tứcưu đãi

d Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời

Ty số sinh lợiđo lườngthu nhập của công ty với các nhân tố khác tạo ra lợi

nhuân như doanh thu, tông tài sản, vôn cô phân.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( ROS ) = LN sau thuế / doanh thu thuần x

100%

Chỉ tiêu này nói lên một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Cả nhà quản lý và nhà đầu tư đều nghiên cứu kỹ về xu hướng tỷ lệ lợi nhuận

trên doanh thu Nếu tỷ lệ này tăng, chứng tỏ, khách hàng chấp nhận mua với giácao, hoặc cấp quản lý kiểm soát chi phí tốt, hoặc cả hai Trái lại, tỷ lệ lợi nhuận trên

doanh thu giảm có thể báo hiệu chi phí vượt ngoài tầm kiểm soát hoặc công ty

đóđang phải chiết khấu để, bán sản phẩm, dịch vụ của mình

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) = LN sau thuế/Tổng tài sản bqx100%

Chỉ tiêu nàyđo lường khả năng, sinh lời trên một đồng vốn đầu tư của công ty

ROA đối với công ty cô phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc vào ngànhkinh doanh Vì vậy khi sử dụng ROA để so sánh các công ty với nhau, tốt hơn hết là

so sánh ROA của công ty qua các năm, và so sánh giữa các công ty cùng ngành.

Tài sản của một công ty được hình thành, từ vốn vay và vốn chủ sở hữu.Cả hainguồn vốn này được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Hiệu

quả của việc chuyền vốn đầu tư thành lợi nhuận được thé hiện qua ROA.ROA càng

cao thì càng tốt vì công ty đang tạo ra lợi nhuận lớn hơn trên một đồng tài sản

Tỷ suất LN trên VCSH( ROE ) = LN sau thuế / VCSH bình quân x 100%

SV: Nguyễn Bá Liên 23 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 31

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

Sự khác nhau giữa ROA và ROA là do công ty có sử dụng vốn vay, nếu khôngthì hai tỷ số này sẽ bằng nhau

Chỉ sô này là thướcđo chính, xác đêđánh giá một đông vôn bỏ ra tạo ra bao

nhiêu đông lợi nhuận Hệ sô này thường được các nhà đâu tư phân tích đê so sánh

với các cô phiêu cùng ngành trên thị trường.từđó xem xét nên mua cô phiêu của

công ty nào.

Tỷ lệ ROE càng cao thì chứng tỏ công ty sử dụng vốn chủ sở hữu càng hiệuquả Cho nên ROE càng cao thì cổ phiếuđó, càng hap dẫn đối với nhà đầutư

e Nhóm tỷ số thị trườngThu nhập trên mỗi cỗ phần ( EPS )

EPS = LN cho côđông thường / Số cô phiếu thường lưu hành bình quân

Chỉ số này cho biết khả năng kiếm lợi, nhuận của doanh nghiệp

Tỷ số giá trị thị trường cỗ phiếu và thu nhập mỗi cỗ phần P/E

P/E = Thị giá / Thu nhập mỗi cô phanEPS

Chỉ số này cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cô phiếu déthu

về một đồng tiền lãi

Nếu một doanh nghiệp có hệ số P/E cao hơn, mức trung bình của ngành, điềunày có nghĩa là thị trường,đang kỳ vọng vào khả năng tăng trưởng tốt của doanhnghiệp trong tương lai, có thê vài tháng nữa, hoặc vài năm nữa Một doanh nghiệp

có hệ số P/E cao cuối cùng sẽ phải “xứngđáng với kỳ vọng của thị trường” thé hiện

thông qua sự tăng trưởng lớn về lợi nhuận hoạt động, nếu không chắc chắn giá côphiếu của doanh nghiệpđó sẽ giảm

Tỷ số giá thị trường và giá trị số sách( P/B )

P/B = Thị giá / Thư giá

Chỉ số này cho biết mối quan hệ giữa giá trị thị trường và giá trị số sách của cổphiếu

Thư giá = VCSH ky báo cáo/ Số lượng cổ phiếu lưu hành

SV: Nguyễn Bá Liên 24 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 32

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

P/B cóý nghĩa liên quan đên độ an, toàn của khoản đâu, tư dài hạn.Hệ sô này

càng cao thì rủi ro càng lớn Khi đánh giá chỉ tiêu này, nhà dautu,candua ra các tiêu

chí khác, nhau cho mỗi lĩnh vực, ngành nghề mà doanh, nghiệpđang kinh doanh

1.2.6.3.Phân tích Dupont các tỷ số tài chính

Các tỷ số tài chính đềuở dạng phân số, vì vậy mỗi tỷ số tài chính tăng hay

giảm phụ thuộc vào hai nhân tố là mẫu số và tử số.Mặt khác các tỷ số tài chínhcònảnh hưởng đến nhau.Hay nói cách khác mỗi tỷ số tài chính có thể được trình baythông qua các tỷ số tài chính khác

a Dang thức Dupont thứ nhấtROA = Lãi ròng/Doanh thu thuần x Doanh thu thuần/Tổng tài sảnROA = ROS x Vòng quay tổng tài sản

Phương trình này cho thấy ROA phụ thuộc vào hai nhân tố là tỷ suất sinh lợitrên doanh thu và Vòng quay tổng tài sản

b Đăng thức Dupont thứ hai

ROE = Lãi ròng/Tổng tài sản x Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữuROE = ROA x Tỷ số TTS trên VCSH

Phân tích dang thức này cho ta thấy rằng khi tỷ số nợ tăng lên thì ROE cũngtăng lên, có nghĩa là sử dụng vốn vay hiệu quả sẽ khuếchđạiđược tỷ suất lợi nhuậntrên vốn chủ sở hữu

c Chỉ tiêu tổng hợpROE = Lãi ròng/DTT x DTT/Téng tài sản x Tổng tài san/Vén CSHROE= ROS x Vòng quayTTS x Tỷ số TTS/Vốn CSH

Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần phụ thuộc vào ba nhân tố là ROS, Vòng quay

tong tài sản và tỷ số tông tài sản trên vốn cô phan Phân tichtheo ba hướng:

e Sử dụng hiệu quả tài sản hiện có

e Gia tăng đòn bay tài chính

e Tăng tỷ suất sinh lợi trên doanh thu

SV: Nguyễn Bá Liên 25 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 33

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

SV: Nguyễn Bá Liên 26 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 34

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

CỎ PHẢN NAM DƯỢC

2.1.Téng quan về công ty cỗ phan Nam Dược

2.1.1.Thông tin chung về CTCP Nam Dược

> Tên giao dịch: NAMDUOC JOINT STOCK COMPANY

> Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0101452595

Công ty cô phần Nam Dược được thành lập vào ngày 01/01/2004, được

Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội chính thức cấp giấy chứng nhận

đăng ký kinh doanh ngày 04 tháng 03 năm 2004, có vốn điều lệ 3.500.000.000 đồng (Ba ty năm trăm triệu đồng), với 23 cổ đông sáng lập Trụ sở chính tại số 02, ngách 26/31, ngõ 26 Nguyên Hồng, phường Láng Ha,

Đống Đa, Hà Nội Lĩnh vực kinh doanh thời điểm đó của công ty là kinh

doanh, đại lý mua bán, ký gửi được phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm; trang thiết bi

y tế; Tư vấn, đào tạo và dịch vụ chuyền giao công nghệ được, mỹ phẩm.

Ngày 07 tháng 02 năm 2005, Công ty thay đổi đăng ký kinh doanh lần một, trên cơ sở các ngành nghề cũ và bổ sung thêm các ngành nghề nuôi trồng, thu mua chế biến dược liệu và kinh doanh được liệu.

Tháng 9 năm 2006, Công ty hoàn thành việc xây dựng nhà máy sản xuất dược pham theo tiêu chuan GMP - WHO, GSP, GLP và là một trong những

doanh nghiệp đầu tiên ở phía Bắc có nhà máy sản xuất được phẩm đạt tiêu

chuân này.

SV: Nguyễn Bá Liên 27 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Trang 35

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD:TS Cao Thị Ý Nhi

Thang 05 năm 2007, Công ty thay đổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần thứ tư với số vốn điều lệ là 41.688.000.000 đồng (Bốn mươi mốt tỷ sáu trăm tám mươi tám triệu đồng ) Ngày 25 tháng 06 năm 2007, Công ty

chính thức trở thành công ty đại chúng.

Sau khi hoàn thành nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP.Nam Dược đã tập trung sản xuất đa dạng các mặt hàng tân dược và đông dược dé tiến vào thị trường

bảo hiểm bệnh viện.Tuy nhiên, sau khi các sản phẩm của Nam Dược bắt đầu

xâm nhập được vào hau hết các hệ thông bảo hiểm trên toàn quốc thì gặp phải

cơn khủng hoảng tài chính mà đỉnh cao khủng hoảng là cuối năm 2008.

Thang 06/2009: Đại hội cổ đông với việc quyết định chiến lược chỉ tập trung chuyên sâu chiến lược phát triển thuốc Nam, từ bỏ sản xuất các sản phẩm tân dược.

Tháng 11/2009: Bắt đầu xây dựng lại hệ thống mới hoàn toàn, bắt đầu từ miền Bắc và hoàn thiện dần hệ thống phân phối và cùng thời điểm này thực

hiện tăng vốn điều lệ lên 56.800.000.000 đồng (Năm mươi sáu tỷ tám trăm

Năm 2010, Nam Dược vinh dự được thủ tướng chính phủ trao tặng giải

bạc chất lượng quốc gia.Và vinh dự hơn, năm 2011, Nam Dược được thủ tướng trao tặng giải vàng chất lượng quốc gia và trở thành doanh nghiệp được phẩm đầu tiên và duy nhất đạt được giải thưởng này Các sản phẩm của Nam

Dược cũng nhiều lần nhận được huy chương vàng chất lượng do Bộ công thương, Bộ khoa học công nghệ và nhiều bộ ngành khác trao tặng.

Toàn bộ các tiêu chuẩn mà nhà máy của Nam Dược đã được công nhận

như: GMP - WHO, ISO 9001:2000, ISO 14000:2004, HACCP va SA 8000

SV: Nguyễn Bá Liên 28 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53B

Ngày đăng: 04/11/2024, 00:40

w