1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập cá nhân xã hội học lứa tuổi i một nhận diện về nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên nông thôn vùng tây nam bộ

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một nhận diện về nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên nông thôn vùng Tây Nam bộ
Tác giả Hoàng Vũ Linh Chi, Tô Thị Hồng, Phạm Ngọc Tân
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Hương Trà
Trường học Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền
Chuyên ngành Xã Hội Học Lứa Tuổi
Thể loại Bài Tập Cá Nhân
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Một nhận diện về nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên nông thôn vùng Tây Nam bộ Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã tạo nhiều cơ hộiviệc làm cho thanh niên nông thôn

Trang 1

Thẻ 1

Trang 2

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN

🙤🙤🙤🙤🙤

BÀI TẬP CÁ NHÂN

XÃ HỘI HỌC LỨA TUỔI

Họ và tên: Nguyễn Thị Quỳnh Chi

Mã sinh viên: 2253010007

Giảng viên bộ môn PGS TS Phạm Hương Trà

Trang 3

Hà Nội, năm 2024

MỤC LỤC

I Một nhận diện về nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên

II Khác biệt giới trong cơ cấu việc làm của thanh niên

I Phân tích kênh thông tin tuyển dụng việc làm 8

II Xu hướng tìm kiếm việc làm hiện nay

Trang 4

BÀI TẬP CÁ NHÂN XÃ HỘI HỌC

LỨA TUỔI

A BẮT BUỘC

TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu tài liệu về nhóm tuổi thanh niên Trong đó, “giải quyết việc làm” là một trong những vấn đề quan trọng cần quan tâm của nhóm lứa tuổi này Từ đó, bản thân em lựa chọn nghiên cứu vấn đề về việc làm của nhóm thanh niên thông qua hai tài liệu:

1 Hoàng Vũ Linh Chi, Tô Thị Hồng, Phạm Ngọc Tân (2023), Một nhận

diện về nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên nông thôn vùng Tây Nam bộ, Tạp chí khoa học Học viện Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội.

Link tài liệu: Link

2 Phạm Ngọc Tân (2020), Khác biệt giới trong cơ cấu việc làm của thanh

niên nông thôn vùng Tây Nam bộ, Tạp chí khoa học Học viện Phụ nữ

Việt Nam, Hà Nội

Link tài liệu: Link

Trang 5

PHÂN TÍCH TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

I Một nhận diện về nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên nông thôn vùng Tây Nam bộ

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã tạo nhiều cơ hộiviệc làm cho thanh niên nông thôn vùng Tây Nam bộ Tuy nhiên, cơ hội việclàm lại chưa được phân chia công bằng như nhau đối với các nhóm xã hội Do

đó, vấn đề xác định nhu cầu tìm kiếm việc làm của thanh niên nông thôn vùngTây Nam bộ cần được quan tâm hơn nữa trong quá trình hoạch định các chínhsách tạo việc làm trong giai đoạn tiếp theo

Trong tài liệu, nhóm tác giả nhận diện nhu cầu tìm việc làm mới củathanh niên nông thôn vùng Tây Nam bộ và những yếu tố ảnh hưởng đến nhucầu tìm việc làm mới của họ Đề tài hy vọng đưa đến cái nhìn toàn diện hơn

về thanh niên - lứa tuổi đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu lao động vàngcủa Việt Nam

Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả cho thấy sự khác biệt về nhu cầutìm việc làm mới giữa các nhóm thanh niên Đồng thời, những nhu cầu nàychịu tác động đáng kể của các yếu tố: giới tính, trình độ học vấn, quy mô hộgia đình và việc làm chính của họ tại thời điểm khảo sát

1 Cách tiếp cận và phương pháp tiếp cận

Trang 6

Trong thời kỳ hội nhập và tăng cường phát triển kinh tế trên toàn quốc,vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên cần được xã hội quan tâm hàng đầu.

Từ cách tiếp cận xã hội học, đề tài cho ta thấy sự cấp thiết trước nhu cầu việclàm, tình trạng mất công bằng trong tiếp cận cơ hội nghề nghiệp và những yếu

tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp lên nhu cầu này

Từ đó, nghiên cứu đưa ra những đề xuất, khuyến nghị cho xã hội nhằmcân bằng và đáp ứng các nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên nông thônvùng Tây Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung

1.2 Phương pháp tiếp cận

2 Tính khả thi của nghiên cứu

Tây Nam bộ là vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm của Việt Nam vàkhu vực Đông Nam Á Theo Tổng cục thống kê (2017), vùng Tây Nam bộđứng đầu trong cả nước về sản lượng lương thực có hạt (lúa, ngô và câylương thực có hạt…) với 24.420 nghìn tấn và bình quân đầu người đạt1382,7kg; đứng thứ 3 về thu nhập bình quân đầu người (2.798 nghìn

đồng/người/tháng) Tuy nhiên, đây cũng là nơi có tỷ lệ thất nghiệp của lao

động trong độ tuổi là 2,89% cao nhất cả nước (trong đó, ở nông thôn là 2,62%

và ở thành thị là 3,73%)

Điều đó cho thấy những thành tựu phát triển ở Tây Nam bộ còn chưatương xứng với những tiềm năng vốn có dù đã tạo nhiều cơ hội cho thanhniên nông thôn Vấn đề xác định nhu cầu tìm kiếm việc làm của lao động nóichung và của thanh niên nông thôn nói riêng rất cần được quan tâm hơn nữatrong quá trình hoạch định các chính sách tạo việc làm trong giai đoạn pháttriển tiếp theo của vùng Tây Nam bộ Điều này đòi hỏi phải có nhiều hơn

Trang 7

những nghiên cứu như đề tài để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng.

2.1 Kết quả nghiên cứu

Phân tích hai biến

Dựa vào nguồn số liệu nghiên cứu, nhu cầu tìm việc làm mới của thanhniên nông thôn vùng Tây Nam Bộ trong bài viết này được chia thành bốnnhóm việc làm mới cần tìm theo nhu cầu của họ tại thời điểm khảo sát, baogồm: (1) công nhân, (2) buôn bán, (3) công/viên chức và (4) Các công việckhác Qua biểu đồ 1, phần lớn nhu cầu tìm việc của thanh niên nông thônvùng Tây Nam bộ tập trung ở nhóm buôn bán (39,3%) và công nhân(22,9%) Trong tổng số 19,3% thanh niên nông thôn vùng Tây Nam Bộ cónhu cầu tìm “Các công việc khác”, nhu cầu tìm việc làm mới là nông nghiệpchiếm tỷ lệ rất thấp (5,7%)

Điều này lý giải bởi xu hướng giảm tỷ trọng lao động trong ngành nôngnghiệp và tăng lên ở các ngành dịch vụ và công nghiệp Đielao động đã dịchchuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ (MinhChiến, 2021) Bên cạnh đó, Tây Nam Bộ là vựa lúa lớn của cả nước, phầnlớn cư dân sống dựa vào nông nghiệp, nhưng họ lại không muốn con cáimình làm những nghề liên quan đến nông nghiệp đã phản ánh một xu hướng

ly nông của cư dân địa phương và họ mong muốn con cái mình làm nhữngnghề mang tính kỹ thuật cao hơn và ít gắn với nông nghiệp hơn (Hà úc Dũng

& Nguyễn Ngọc Anh, 2012)

Trang 8

Biểu 2 cung cấp bức tranh về nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên nôngthôn vùng Tây Nam Bộ chia theo dân tộc (sự khác biệt này có ý nghĩathống kê với giá trị kiểm định Pearson Chi-Square có sig = 0,03) Trongkhi nhu cầu tìm việc làm mới là công/viên chức và công nhân có tỷ lệ tập

Trang 9

trung nhiều hơn ở nhóm thanh niên dân tộc Kinh (với tỷ lệ lần lượt là27,4% và 23,3%) thì nhu cầu tìm việc làm mới là buôn bán và Các côngviệc khác có tỷ lệ tập trung nhiều hơn ở nhóm thanh niên dân tộc khác(với tỷ lệ lần lượt là 47,8% và 20,9%) Số liệu Biểu 2 cũng đã cho thấynhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên nông thôn vùng Tây Nam Bộchia theo học vấn (sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với giá trị kiểmđịnh Pearson Chi-Square có sig = 0,000) eo đó, tỷ lệ thanh niên có nhucầu tìm việc làm mới là buôn bán chủ yếu tập trung ở các nhóm có trình

độ trung học phổ thông trở xuống (46,8% ở nhóm THCS&THPT và 40%

ở nhóm Tiểu học trở xuống) Trong khi nhu cầu tìm việc làm mới là công/viên chức có tỷ lệ tập trung nhiều nhất ở nhóm thanh niên có trình độ họcnghề và trung cấp trở lên (53,6%) và nhu cầu tìm việc làm mới là côngnhân và Các công việc khác có tỷ lệ tập trung nhiều nhất ở nhóm thanhniên có trình độ tiểu học trở xuống (với tỷ lệ lần lượt là 29,2% và 26,2%)thì ngược lại nhu cầu tìm việc làm mới là công/viên chức có tỷ lệ tậptrung ít nhất ở nhóm thanh niên có trình độ học vấn tiểu học trở xuống(4,6%) và nhu cầu tìm việc làm mới là công nhân và Các công việc khácđều có tỷ lệ tập trung ít nhất ở nhóm thanh niên có trình độ học nghề vàtrung cấp trở lên (cùng là 10,7%)

eo Nguyễn Công Mạnh (2007), trình độ học vấn thấp, nhất là các xã vùngsâu, vùng dân tộc Khmer là lực cản không nhỏ ảnh hưởng đến việc tiếpthu và ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong sản xuất và đời sốngcủa người dân địa phương Bên cạnh đó, Hà úc Dũng và Nguyễn NgọcAnh (2012) cho rằng: điều kiện kinh tế - xã hội của gia đình và học vấncủa cha mẹ có ảnh hưởng rất lớn trong việc mong muốn học hành cho concái của mình Những gia đình nào có kinh tế khá giả, trình độ học vấn củacha mẹ cao thì mong muốn con mình học ở những bậc cao hơn còn những

Trang 10

gia đình nghèo, trình độ học vấn thấp thì họ ít mong muốn con cái mìnhhọc cao lê

Số liệu ở Biểu 3 đã cho thấy nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên nôngthôn vùng Tây Nam Bộ chia theo mức sống của hộ gia đình (sự khác biệtnày có ý nghĩa thống kê với giá trị kiểm định Pearson Chi-Square có sig

= 0,012) Có thể nhận thấy, trong khi nhu cầu tìm việc làm mới là “côngnhân” có tỷ lệ tập trung chủ yếu ở nhóm thanh niên trong các hộ gia đình

có mức sống kém trung bình (36,1%) và trung bình (23,5%) thì nhu cầutìm việc làm mới là “buôn bán” và “công/viên chức” có tỷ lệ tập trung chủyếu ở nhóm thanh niên trong các hộ gia đình có mức sống hơn trung bình(với tỷ lệ tương ứng lần lượt là 47,8% và 26,1%) Kết quả nghiên cứu của

Hà úc Dũng và nguyễn Ngọc Anh (2012) cũng đã cho thấy: điều kiệnkinh tế - xã hội của gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến việc định hướngnghề nghiệp cho con cái của họ sau này Những gia đình khá giả, trình độhọc vấn của cha mẹ càng cao thì mong muốn con mình làm những nghềmang tính kỹ năng tay nghề cao hơn, còn những gia đình nghèo, học vấn

Trang 11

của cha mẹ thấp thì mong con mình làm những nghề ít đòi hỏi kỹ năng Ngoài ra, số liệu ở biểu 3 cũng đã cho thấy nhu cầu tìm việc làm mới củathanh niên nông thôn vùng Tây Nam Bộ chia theo quy mô hộ gia đình (sựkhác biệt này có ý nghĩa thống kê với giá trị kiểm định Pearson Chi-Square có sig = 0,033) Trong khi nhu cầu tìm việc làm mới là công nhân

có tỷ lệ tập trung nhiều hơn ở nhóm thanh niên trong các hộ gia đình cóquy mô từ 5 người trở lên (36,4%) và tập trung ít hơn ở nhóm thanh niêntrong các hộ gia đình có quy mô từ 4 người trở xuống (16,7%) thì nhu cầutìm việc làm mới là buôn bán và công/viên chức có tỷ lệ tập trung nhiềuhơn ở nhóm thanh niên trong các hộ gia đình có từ 4 người trở xuống (với

tỷ lệ tương ứng lần lượt là 41,7% và 22,9%) và tập trung ít hơn ở nhómthanh niên trong các hộ gia đình có quy mô từ 5 người trở lên (với tỷ lệtương ứng lần lượt là 34,1% và 9,1%) Biểu 4 cũng đã cho thấy nhu cầutìm việc làm mới của thanh niên nông thôn vùng Tây Nam Bộ chia theotình trạng quan tâm thông tin việc làm (sự khác biệt này có ý nghĩa thống

kê với giá trị kiểm định Pearson Chi-Square có sig = 0,008) eo đó, nhucầu tìm việc làm mới là công/viên chức có tỷ lệ tập trung chủ yếu ở nhómthanh niên có theo dõi thông tin việc làm (28,4%), nhu cầu tìm việc làmmới là buôn bán và công nhân tập trung nhiều hơn ở nhóm thanh niênkhông theo dõi thông tin việc làm (với tỷ lệ tương ứng lần lượt là 50% và24,2%) Bên cạnh đó, số liệu biểu 4 cho thấy nhu cầu tìm việc làm mớicủa thanh niên nông thôn vùng Tây Nam Bộ chia theo việc làm chính tạithời điểm khảo sát (kiểm định Fisher cho thấy những sự khác biệt này có

ý nghĩa thống kê với sig.= 0,006) Dễ nhận thấy, trong khi “nhu cầu tìmviệc làm mới là công nhân” có tỷ lệ tập trung chủ yếu ở các nhóm thanhniên có “việc làm chính là làm mướn” (32%), “phi nông nghiệp khác”(25,5%), “nông nghiệp” (24%) thì “nhu cầu tìm việc làm mới là buôn

Trang 12

bán” có tỷ lệ tập trung chủ yếu ở nhóm thanh niên có “việc làm chính làphi nông nghiệp khác” (51,1%) và “nhu cầu tìm việc làm mới làcông/viên chức” có tỷ lệ tập trung chủ yếu ở nhóm thanh niên có “việclàm chính là công nhân” (34,9%) Điều này khá phù hợp với những phântích trên đây về các mối tương quan giữa nhu cầu tìm việc làm mới củathanh niên nông thôn vùng Tây Nam Bộ với các đặc điểm nhân khẩu - xãhội học và góp phần củng cố thêm những cơ sở khoa học cho việc lập vàtriển khai thực hiện các dự án tạo việc làm để có thể thu hút thanh niênnông thôn của vùng tham gia vào thị trường lao động và nâng cao đờisống kinh tê - xã hội của cư dân địa phương trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa giai đoạn tiếp theo

Trang 13

2.2 Giải pháp rút ra

2.3 Khuyến nghị của nghiên cứu

II Khác biệt giới trong cơ cấu việc làm của thanh niên nông thôn vùng Tây Nam bộ

Kể từ sau đổi mới, kinh tế tăng trưởng nhanh đồng thời phân tầng xã hội

và phân hóa giàu nghèo diễn ra gay gắt hơn so với các vùng khác trong cả

nước Hệ quả kéo theo là phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội về giới

mang những đặc thù riêng của vùng, khác với các vùng khác mà lâu nay chưađược quan tâm nghiên cứu (Nguyễn Văn Tiệp, 2017)

Tây Nam bộ là vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm của cả nước và khuvực Đông Nam Á Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, chuyển dịch cơ

cấu kinh tế đã tạo nhiều cơ hội việc làm cho thanh niên nông thôn vùng Tây

Nam bộ Tuy nhiên, cơ hội việc làm không phải là như nhau đối với các

nhóm xã hội, mà có sự khác biệt theo giới tính, nhóm tuổi, học vấn, địa bàn

cư trú…

Nhận diện được cơ cấu việc làm hiện tại của lực lượng lao động sẽ gópphần làm cơ sở cho việc xây dựng các dự án tạo việc làm và các chiến lượctrong giai đoạn phát triển tiếp theo ở vùng Tây Nam bộ Trong đó, việc nhận

diện cơ cấu việc làm của thanh niên nông thôn có ý nghĩa vô cùng quan

trọng Đề tài đặt ra những câu hỏi về tình hình làm việc của nhóm nam và nữtại vùng nông thôn và sự khác biệt giữa các nhóm nữ và nam thanh niên nôngthôn đó trong phân công lao động xã hội và gia đình Từ đó, rút ra những

Trang 14

nhận định, khuyến nghị nhằm giải quyết sự khác biệt giữa hai giới trong

phân chia lao động

1 Cách tiếp cận và phương pháp tiếp cận

1.1 Cách tiếp cận

Tài liệu được tiếp cận thông qua quan điểm xã hội học và từ góc nhìn

cơ cấu xã hội, là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã

hội nhất định Cơ cấu việc làm là một bộ phận của cơ cấu xã hội, là tổng thểkết cấu, hình thức tổ chức hoạt động lao động sản xuất - nghề nghiệp của một

xã hội nhất định (Nguyễn Văn Chánh, 2008)

Nghiên cứu của tác giả tập trung vào khám phá sự khác biệt về giới giữanam và nữ trong cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế Từ đó, tìm hiểu xemngành kinh tế nào (nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ) đang có khả năngthu hút được nhiều nhất các nhóm thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ.Đồng thời, xem xét có hay không sự khác biệt giữa nam và nữ trong cơ cấukinh tế Từ cách tiếp cận này, đưa ra những khuyến nghị, đề xuất cho xã hội

để giải quyết các nhu cầu và sự khác biệt trong cơ cấu kinh tế

1.2 Phương pháp tiếp cận

Theo quan điểm xã hội học, cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chứcbên trong của một hệ thống xã hội nhất định, biểu hiện như là một sựthống nhất tương đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ, cácthành phần cơ bản nhất của hệ thống xã hội đó Cơ cấu việc làm là một

bộ phận của cơ cấu xã hội, hơn thế nữa, là bộ phận có quan hệ mật thiếtvới phân tầng xã hội, vị thế, vai trò và các thiết chế xã hội Cơ cấu việclàm là tổng thể kết cấu, hình thức tổ chức hoạt động lao động sản xuất -nghề nghiệp của một xã hội nhất định (Nguyễn Văn Chánh, 2008) Bài

Trang 15

viết này sẽ tập trung vào phân hệ cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế đểtìm hiểu xem ngành kinh tế nào (nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ)đang có khả năng thu hút được nhiều nhất các nhóm thanh niên nôngthôn khu vực Tây Nam bộ và có hay không sự khác biệt giữa nam và nữ.

Đề tài KHCN/14-19/X05 đã được tiến hành khảo sát năm 2016 tại 1.512

hộ gia đình với việc trực tiếp phỏng vấn 3.304 cá nhân từ 15-65 tuổithuộc 5 tỉnh là An Giang, Trà Vinh, Long An, Tiền Giang, Cần Thơ Đểthực hiện bài viết này, tác giả đã chiết xuất từ bộ số liệu gốc của Đề tàiKHCN/14-19/X05 được 01 file bao gồm các thông tin trả lời của 566thanh niên (từ 16-35 tuổi; không bao gồm học sinh sinh viên và nhữngngười không làm việc) tại 7 địa bàn nông thôn (xã Vĩnh Hanh, xã AnHòa, xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang; xã Đa Lộc, xãHòa Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh; xã An Thạnh, Thị xã BếnLức, tỉnh Long An; xã Mỹ Phong, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang).Mẫu nghiên cứu trong bài viết này bao gồm 566 thanh niên nông thônvới sự phân bố theo các đặc trưng như sau: giới tính (56,4% là nam và43,6% là nữ), nhóm tuổi (24,91% là 16-24 tuổi; 41,34% là 25-30 tuổi và33,75% là 31-35 tuổi), trình độ học vấn (14,5% chưa từng đi học; 29,7%Tiểu học; 20,7% THCS; 14,5% THPT; 20,7% học nghề và trung cấp trởlên), dân tộc (62% dân tộc Kinh và 38% dân tộc khác), tôn giáo (28,8%không tôn giáo và 71,2% có tôn giáo), tình trạng hôn nhân (63,1% hiện

có vợ/chồng và 36,9% hiện không có vợ/chồng) và địa bàn cư trú (8,5%

ở xã Vĩnh Hanh; 10,2% ở xã An Hòa; 8,5% ở xã Bình Hòa; 16,6% ở xã

Đa Lộc; 15,2% ở xã Hòa Lợi; 23,7% ở xã An Thạnh và 17,3% ở xã MỹPhong) Trong quá trình nghiên cứu, tác giả tập trung phân tích các mốitương quan 3 biến số (giữa cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế, giới tính

và các đặc điểm nhân khẩu học) của thanh niên nông thôn vùng TâyNam bộ trong mẫu nghiên cứu để nhận diện sự khác biệt giới trong cơ

Trang 16

cấu việc làm theo các đặc điểm nhân khẩu học (và đơn vị phân tích làcác nhóm xã hội) Quan điểm Giới và Phát triển (GAD) được vận dụngxuyên suốt để xem xét cơ cấu việc làm của các nhóm nữ và nam thanhniên nông thôn theo các đặc trưng nhân khẩu học của họ

2 Tính khả thi của nghiên cứu

2.1 Kết quả nghiên cứu

2.2 Giải pháp rút ra

2.3 Khuyến nghị của nghiên cứu

III Nhận xét hai tài liệu

1 Cách tiếp cận và phương pháp tiếp cận

1.1 Cách tiếp cận

1.2 Phương pháp tiếp cận

Ngày đăng: 03/11/2024, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w