1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự Án liên môn hệ thống Điều khiển và truyền Động Điện tổng quan về hệ thống, tính toán yêu cầu của tải và tính chọn công suất Động lực

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan về hệ thống, tính toán yêu cầu của tải và tính chọn công suất Động lực
Tác giả Đinh Mạnh Hiếu, Đặng Thanh Phi, Nguyễn Tấn Phước, Ninh Đức Vương, Đỗ Trường Phúc, Nguyễn Long Tuyền
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Khánh Quang
Trường học Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Kỹ thuật Điện
Thể loại Dự án liên môn
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Hình 28: Sơ đồ mạch nghịch lưu điều chỉnh bằng bộ phát xung PWMHình 29: Sơ đồ mô phỏng mạch phát xungHình 30: Bộ biến tần Hình 31: Kết quả dòng điện và điện áp sau chỉnh lưu Hình 32: Kết

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn: TS NGUYỄN KHÁNH QUANG

Sinh viên thực hiện: ĐINH MẠNH HIẾU

ĐẶNG THANH PHI NGUYỄN TẤN PHƯỚC NINH ĐỨC VƯỢNG

ĐỖ TRƯỜNG PHÚC NGUYỄN LONG TUYỀN

Nhóm HP / Lớp: 22.28B

Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG, TÍNH TOÁN YÊU CẦU CỦA TẢI VÀTÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG LỰC

1.1 Phân tích yêu cầu công nghệ, các yêu cầu của tải

1.2 Phân tích yêu cầu công nghệ dựa trên đồ thị tốc độ mong muốn của động

1.3 Tính chọn động cơ

1.3.1 Theo phương trình động lực học của truyền động điện

1.3.2 Từ đồ thị tốc độ mong muốn của tải ta có momen sơ bộ của động cơ1.4 Trạng thái làm việc của động cơ

1.4.1 Momen đẳng trị

1.4.2 Công suất đẳng trị

1.5 Chọn động cơ

1.6 Kiểm nghiệm lại động cơ đã chọn

1.7 Sơ đồ cụ thể của hệ thống truyền động

1.8 Kiểm nghiệm lại động cơ bằng phần mềm Matlab

2.3 Thiết kế bộ biến tần cho tải 3 pha xoay chiều

2.3.1 Thiết kế mạch chỉnh lưu không điều khiển

2.3.2 Thiết kế mạch nghịch lưu có điều chỉnh bằng bộ phát xung PWM

2.3.3 Thiết kế bộ biến tần

Trang 3

CHƯƠNG 3: SƠ ĐỒ MẠCH TOÀN HỆ THỐNG

3.1 Sơ đồ cấu trúc điều khiển của hệ thống truyền động điện3.1.1 Sơ đồ điều khiển SPWM

3.2 Phân tích nguyên lý hoạt động của hệ thống

3.3 Thiết bị sử dụng cho toàn hệ thống

CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Sơ đồ công nghệ

Hình 2: Sơ đồ tổng thể của hệ truyền động

Hình 3: Đồ thị tốc độ mong muốn của tải

Hình 4: Đồ thị của momen theo thời gian

Hình 5: Đồ thị công suất sơ bộ của động cơ

Hình 6: Động cơ SM3L-061ABBDV

Hình 7: Hộp số 60ZDWE10-145014

Hình 8: Đồ thị kiểm nghiệm momen điện từ của động cơ

Hình 9: Đồ thị kiểm nghiệm công suất của động cơ

Hình 10: Sơ đồ cụ thể của hệ thống truyền động

Hình 11: Sơ đồ mô phỏng động cơ

Hình 12: Đồ thị kết quả điện áp

Hình 13: Đồ thị kết quả tốc độ và momen của động cơ

Hình 14: Đồ thị kết quả tốc độ và momen của động cơ khi động cơ đảo chiềuHình 15: Sơ đồ nguyên lí bộ biến tần gián tiếp

Hình 16: Dạng sóng qua từng giai đoạn của bộ biến tần

Hình 22: Aptomat 3RV2011-1GA10 SIEMENS

Hình 23: Mạch chỉnh lưu 3 pha không điều khiển

Hình 24: Kết quả đồ thị điện áp nguồn AC đầu vào

Hình 25: Kết quả đồ thị dòng điện AC

Hình 26: Kết quả đồ thị điện áp DC đầu ra khi có tải là R= 2 Ω

Hình 27: Kết quả đồ thị dòng điện DC đầu ra khi có tải là R=2 Ω

Trang 5

Hình 28: Sơ đồ mạch nghịch lưu điều chỉnh bằng bộ phát xung PWMHình 29: Sơ đồ mô phỏng mạch phát xung

Hình 30: Bộ biến tần

Hình 31: Kết quả dòng điện và điện áp sau chỉnh lưu

Hình 32: Kết quả điện áp sau nghịch lưu

Hình 33: Sơ đồ cấu trúc điều khiển

Trang 6

Bảng 1: Tốc độ quay của động cơ theo thời gian

Bảng 2: Momen điện từ sơ bộ của động cơ theo thời gian

Bảng 3: Công suất sơ bộ của động cơ theo thời gia

Bảng 4: Momen điện từ của động cơ theo thời gian

Bảng 5: Công suất của động cơ theo thời gian

Bảng 6: Thiết bị sử dụng cho toàn hệ thống

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG, TÍNH TOÁN YÊU CẦU

CỦA TẢI VÀ TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG1.1 Phân tích yêu cầu công nghệ, các yếu cầu của tải

a Giới thiệu về hệ thống

Trang 7

Hệ truyền động điện là một tổ hợp các thiết bị điện, điện tử, v.v phục vụcho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho các cơ cấu công táctrên các máy sản xuất, cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiểnquá trình biến đổi năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ.

Nội dung của đồ án này là trình bày những kiến thức cơ bản về truyềnđộng điện Bao gồm phân tích cá đặc tính của hệ thống truyền động cho hệthống tải tịnh tiến Tính toán và thiết kế sơ đồ điều khiển hệ thống truyền độngvới động cơ điện

Thiết kệ hệ thống truyền động điện cho động cơ xoay chiều bap ha đồng

bộ có các thông số kỹ thuật sau:

+ Nguồn điện xoay chiều 3 pha 220V/380V

+ Tải của hệ thống truyền động điện được cho như sơ đồ sau: R= 0,12 m;

M = 6 Kg

b Sơ đồ công nghệ:

Hình 1: Sơ đồ công nghệ

Trang 8

1.2 Phân tích yêu cầu công nghệ dựa trên đồ thị mong muốn của động cơ:

- Sử dụng động cơ xoay chiều ba pha đồng bộ điều khiển tốc độ của tải theo

yêu cầu như hình 2

- Nguồn điện sử dụng: 220V/380V

- Hệ thống hoạt động ổn định

- Sai số nằm trong khoảng cho phép

- Điều khiển động cơ dễ dàng

a Sơ đồ tổng thể của hệ thống truyền điện:

- Vì chuyển độn của khố vật M thay đổi, tốc độ quay của động cơ phải thay

đổi, ở đây ra thay đổi tốc độ của động cơ bằng cách thay ddooir tần số nên ta

sử dụng biến tần Với nguồn điện xoay chiều 3 pha 220V/380V dã cho ta thiết

kế những hệ thống gồm có:

+ Bộ biến tần: Biến đổi từ nguồn xoay chiều 3 pha cố định đã cho sang

nguồn điện cấp cho động cơ với điện áp và tần số thay đổi để tốc độ động cơ

đạt theo tốc độ mong muốn

b Đồ thị mong muốn của phụ tải:

Trang 9

Hình 3: Đồ thị mong muốn của phụ tải

Ta có:

u=ω r ⇒ ω= u

r

- Để đạt được yêu cầu cho khối M chuyển động với tốc độ u mong muốn thì

tốc độ quay ω m của rôt động cơ phải bằng bao nhiều, để cho động cơ quaythì phải cần momen để động cơ quay là bao nhiêu và công suất động cơsinh ra là bao nhiêu Thì ta phải tính toán và phân tích chọn động cơ chophù hợp với yêu cầu bài toán

Trang 10

0 1 2 3 4 5 6 7 8

-50 -40 -30 -20 -10 0 10 20 30 40 50

ĐỒ THỊ TỐC ĐỘ QUAY CẦN ĐÁP ỨNG

Hình 3: Đồ thị tốc độ mong muốn của tải

- Dựa vào đồ thị, ta có thể xác định qua trình diễn ra trong 6 giao đoạn

+ Giai đoạn 1: Động cơ từ ω m=0 rad /sđến ω m=41,67 rad /s trong vòng 1 giây

+ Giai đoạn 2: Động cơ giữ nguyên tốc độ ω m=41,67 rad /s trong vòng 2 giây

+ Giai đoạn 3: Động cơ giảm ngay lập tức về ω m=0 rad /s, có thể xét trong vòng 0.5giây

+Giai đoạn 4: Động cơ đảo chiều từ ω m=0 rad /s đến ω m=−41,67 rad/s, trong vòng 0.5giây

+ Giai đoạn 5: Động cơ giữ nguyên tốc độ ω m=−41,67 rad /s trong vòng 2 giây

+ Giai đoạn 6: Động cơ giảm tốc độ từ ω m=−41,67 rad/s đến ω m=0 rad /s trong vòng 1giây

Nhận xét: Động cơ khởi động tăng tốc lên → chạy với tốc độ ổn định → hãm

dừng, giảm tốc độ về 0 → đảo chiều tăng tốc kên chiều ngược lại → chạy với tốc

Mà : Vì lựa chọn động cơ nên ta bỏ qua giá trị Jm, sau khi chọn được động cơ ta

sẽ kiểm nghiệm lại sau ⇒ J m=0

Bỏ qua lực ma sát ⇒ f L=0

Trang 12

Hình 4: Đồ thị của momen theo thời gian

 Công thức tính công suất của động cơ như sau

ĐỒ THỊ CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ CẦN ĐÁP ỨNG

Hình 5: Đồ thị công suất sơ bộ của động cơ

1.4 Trạng thái làm việc của động cơ

- Để điều khiển hoạt động biến tần với mục đích điều chỉnh được giá trị điện áp

và dòng điện về biên độ và tần số, tối thiểu hóa tổng các thành phần sóng hài ta

có 2 phương pháp điều chế:

+ Điều chế độ rộng xung (SPWM)

+ Điều chế vector không gian (SVPWM)

- Về kỹ thuật điều chế vecto không gian (SVPWM) cho thấy kỹ thuật điều chế vecto không gian được sử dụng hiệu quả và độ méo do sóng hài ít hơn so với điều chế độ rộng xung (SPWM)

Trang 13

Kết luận: Ta chọn phương pháp điều khiển tựa từ thông roto (FOC) và thuật toánđiều chế rộng xung (SPWM) làm phương án truyền động của hệ.

- Khối lượng động cơ: m = 1,5 Kg

- Tốc độ động cơ định mức : Hình 6 : Động cơ SM3L-061ABBDC

Trang 14

ω dm = 2 π60 .3000= ¿ 314,16 rad/s

- Chọn hộp số cho động cơ : Ta thấy momen đẳng trị của bài toán yêu cầu là

M đ m= 4,329 (N.m), còn momen định mức của động cơMđm= 0,64 (N.m) Do đó

ta sử dụng bộ Gearbox giảm tốc6 với hệ sốratio n=4,329

0, 64 =¿6,73, ta chọn hệ số ratio: n = 10

- Từ tỉ số truyền n = 10 ta chọn được Gearbox giảm tốc 60ZDWE10-145014 có:

1.6 Kiểm nghiệm lại động cơ đã chọn

 Kiểm nghiệm lại momen trên trục động cơ

Trang 16

M đt=3,33(Nm)

Hình 8: Đồ thị kiểm nghiệm momen điện từ của động cơ

Nhận xét: Từ đồ thị ta thấy rằng động cơ quá tải ở khoảng thời gian t = 3s –

4s, tuy nhiên do thời gian quá tải nhỏ nên sẻ không ảnh hưởng đến động cơ

Ta có: T dm = 6,4 > T dt= 3,33 => momen đầu trục động cơ là thỏa mãn

 Kiểm nghiệm lại công suất trên trục động cơ

- Công thức tính công suất của động cơ như sau

Trang 18

Hình 9: Đồ thị kiểm nghiệm công suất của động cơ

 Nhận xét: Từ đồ thị ta thấy P dm = 200 > P dt= 138,92 và trong khoảng thời giannhỏ trọng đoạn t = 3s – 4s động cơ bị quá tải tuy nhiên khoảng thời gian quá tải

đó rất nhỏ nên không ảnh hưởng đến hoạt động làm việc của động cơ và động

cơ vẫn đáp ứng được công suất Từ các kiểm nghiệm trên, ta thấy động cơ vàhộp số đã chọn thỏa mãn được các yêu cầu của bài toán

1.7 Sơ đồ cụ thể của hệ thống truyền động

- Sơ đồ cụ thể gồm:

 Nguồn điện cung cấp là nguồn xoay chiều 3 pha 220/380V

 Động cơ đồng bộ xoay chiều 3 pha (IM)

 Bộ biến tần:

+ Bộ chỉnh lưu: chuyển đổi điện xoay chiều thành một chiều

+ Mạch lọc: làm phẳng điện áp một chiều sau chỉnh lưu

+ Bộ nghịch lưu: có chức năng biến đổi điện áp một chiều thành thành xoay chiều với tần số và điện áp thay được bằng các van bán dẫn

Trang 19

Hình 10: Sơ đồ cụ thể của hệ truyền động

1.8 Kiểm nghiệm lại động cơ bằng phần mềm Matlap

Hình 11: Sơ đồ mô phỏng động cơ

- Thông số trong sơ đồ mô phỏng

Ta có : - 3 nguồn đầu vào 3 pha: + Ua = 220√ 2sinωt (V)

Trang 20

 Khi điện áp đầu vào có biên độ U =220√2 V

Hình 12: Đồ thị kết quả điện áp

 Nhận xét: Dạng sóng sin ở đồ thị có biên độ đã phù hợp với điện áp đầu vào

 Kết quả mô phỏng tốc độ, dòng điện stator và momen của động cơ

 Tốc độ và momen của động cơ khi điện áp đầu vào có biên độ U =220√2

V

Hình 13: Đồ thị kết quả tốc độ và momen của động cơ

 Nhận xét: - Ban đầu động cơ mới khởi động momen và tốc độ xảy ra quá

trình quá độ:

+ Tốc độ tăng lên do một số dao động lúc cấp nguồn trực tiếp, sau một khoảngthời gian khoảng 0,05s thì tốc độ dần đi vào ổn định, sau thời điểm 0,2s (thờiđiểm đóng tải) tốc độ động cơ giảm xuống do M <M c ⇒ dω

dt <0 (hệ giảm tốc), sau thời

Trang 21

điểm 0,25s tốc độ động cơ tăng lên do M >M c ⇒ dω

dt >0 (hệ tăngtốc), từ thời điểm 0,3strở đi tốc độ động cơ chạy ổn định do M=M c ⇒ dω

dt =0(hệ ổn định).+ Sau thời điểm 0,2s (thời điểm đóng tải), momen và dòng điện tăng vì dòngđiện tỉ lệ với momen do M >M c (hệ tăng tốc), bắt đầu từ thời điểm 0,25s hệ bắtdầu chạy ổn định M=M c

 Kết quả mô phỏng tốc độ và momen của động cơ khi đảo chiều

- Ta thực hiện đảo pha a và pha c với nhau để đảo chiều được động cơ

Hình 14: Đồ thị kết quả tốc độ và momen của động cơ khi động cơ đảo chiều

 Nhận xét: - Ban đầu động cơ mới khởi động momen và tốc độ xảy ra quá

trình quá độ:

+ Tốc độ đảo chiều tăng lên do một số dao động lúc cấp nguồn trực tiếp, saumột khoảng thời gian khoảng 0,05s thì tốc độ dần đi vào ổn định, sau thời điểm0,2s (thời điểm đóng tải) tốc độ động cơ giảm xuống do M <M c ⇒ dω

dt <0 (hệ giảm tốc),sau thời điểm 0,25s tốc độ động cơ tăng lên và ổn định do M >M c ⇒ dω

dt >0 (hệ tăngtốc)

+ Sau thời điểm 0,2s (thời điểm đóng tải), momen và dòng điện tăng vì dòngđiện tỉ lệ với momen do M >M c (hệ tăng tốc), bắt đầu từ thời điểm 0,25s hệ bắtdầu chạy ổn định M=M c

Trang 22

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

2.1 Chọn mạch công suất

Để đáp ứng các trạng thái làm việc của động cơ đã chọn ở Chương 1 ta chọn

bộ biến tần gián tiếp để điều khiển động cơ làm việc

Hình15: Sơ đồ nguyên lí bộ biến tần gián tiếp

 Nguyên lý hoạt động của bộ biến tần:

- Nguồn điện xoay chiều 3 pha được cấp cho bộ biến tần sẽ được biến đổi thànhđiện áp một chiều sau khi đi qua mạch chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển sửdụng diode

- Điện áp một chiều lúc này vẫn còn nhấp nhô nên sẽ dùng mạch lọc LC để lọctất cả các thành phần xoay chiều và đưa ra thành phần một chiều bằng phẳnghơn

- Điện áp một chiều sau khi qua bộ lọc sẽ bằng phẳng hơn và được đưa quamạch nghịch lưu cầu 3 pha sử dụng IGBT để biến đổi thành điện áp xoay chiều

3 pha đối xứng có thể thay đổi được giá trị biên độ và tần số tùy vào chế độ điềukhiển

- IGBT là một loại transitor lưỡng cực có cổng cách ly được điều khiển bằngphương pháp điều chế độ rộng xung (PWM)

Hình16: Dạng sóng qua từng giai đoạn của bộ biến tần

Trang 23

Ta chọn bộ biến tần để điều khiển động cơ vì nó mang lại những lợi ích:

- Biến tần có thể thay đổi biên độ và tần số điện áp đầu vào nên từ đó có thểthay đổi được tốc độ và đảo chiều cho động cơ để đáp ứng cho các trạng tháilàm việc

- Giảm dòng điện khởi động của động cơ so với việc khởi động trực tiếp và khởiđộng đổi nối sao - tam giác

- Giảm tốc độ khi khởi động của động cơ giúp cho động cơ tránh được việc phảimang tải lớn khi khởi động Từ đó giúp động cơ giảm được hư hỏng các phần

cơ khí và tăng tuổi thọ làm việc cho động cơ

- Giảm tốc độ động cơ khi khởi động giúp tiết kiệm chi phí và năng lượng dùngcho việc khởi động

- Có thể tránh được sụt áp quá lớn trên hệ thống điện khi hoạt động cùng vớinhững thiết bị điện khác, từ đó giảm tổn thất điện năng và bảo vệ an toàn cho hệthống điện

- Có thể giám sát và điều khiển an toàn cho động cơ nhờ những công nghệ tíchhợp với bộ biến tần

2.2 Tính toán và chọn linh kiện

2.2.1 Tính chọn bộ chỉnh lưu:

- Ta sử dụng bộ chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển với các van dẫn là cácdiode

- Điện áp AC 3 pha: 220/380V

- Điện áp định mức của tải: Udm = 220V

- Điện áp ra sau bộ chỉnh lưu:

- Dòng điện định mức của động cơ: I đm=1,5 A

Dòng điện trung bình qua các van:

Trang 24

Từ các thông số trên ta chọn 6 diode loại 1N4007 cho mạch chỉnh lưu cầu 3 pha

+ Dòng điện chỉnh cực đại: Imax = 1 A

+ Điện áp ngược cực đại của diode : Un = 1000 V

Hình17: Diode loại 1N4007

Hình 18: Datasheet Diode loại 1N4007

Trang 25

2.2.2 Tính chọn bộ nghịch lưu:

- Vì điện áp ra sau nghịch lưu thay đổi theo như giá trị mong muốn do vậy hệthống này ta sử dụng bộ nghịch lưu điều khiển hoàn toàn với van đóng cắtđược chọn là IGBT vì nó là sợ kết hợp giữa khả năng đóng cắt nhanh củaMOSFET

- Điện áp ngược đặt lên IGBT (k u=1,3 ¿:

Trang 26

Hình19: IGBT loại BSM10GD120DN2

Trang 27

3RV2011-2.3 Thiết kế bộ biến tần cho tải 3 pha xoay chiều

- Bộ biến tần gồm 2 mạch chỉnh lưu và nghịch lưu tạo nên

Trang 28

2.3.1 Thiết kế mạch chỉnh lưu không điều khiển

Hình 23: Mạch chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển

- Mô tả mạch: mạch chỉnh lưu 3 pha không điều khiển dùng 6 diode để điềuchỉnh nguồn xoay chiều thành nguồn một chiều với tải là 1 điện trở có giá trị R=2

Trang 29

Hình 24: Kết quả đồ thị điện áp nguồn AC đầu vào

Hình 25: Kết quả đồ thị dòng điện AC

 Kết quả mô phỏng điện áp và dòng điện đo được sau chỉnh lưu

Trang 30

Hình 26: Kết quả đồ thị điện áp DC đầu ra khi có tải là R =2 Ω

Hình 27: Kết quả đồ thị dòng điện DC đầu ra khi có tải là R =2 Ω

 Nhận xét : Ta thấy điện áp một chiều đầu ra đúng và dòng điện một chiều

bằng một nữa điện áp đầu ra rất phù hợp

Trang 31

2.3.2 Thiết kế mạch nghịch lưu có điều chỉnh bằng bộ phát xung PWM

Hình 28: Sơ đồ mạch nghịch lưu điều chỉnh bằng bộ phát xung SPWM

- Mô tả sơ đồ: bộ nghịch lưu điều khiển bằng bộ phát xung cho 6 van IGBT/diodevới nguồn DC điện áp UDC = 515V, phía tải ta đấu tải sao nối 3 điện trở R=2Ωtương ứng với 3 pha AC

- Sơ đồ mô phỏng bộ phát xung SPWM gồm:

phỏng mạch phát xung

Trang 32

2.3.3 Thiết kế bộ biến tần

Hình30: Bộ biến tần

- Mô tả: Bộ biến tần được ghép từ bộ chỉnh lưu và bộ nghịch lưu nối ở giữa bộchỉnh lưu và nghịch lưu có một mạch lọc LC, trong đó L = 1(mH); C = 5000(µF),mạch lọc LC này có tác dụng làm giảm đi sự nhấp nhô của điện áp và dòng điệnsau chỉnh lưu, ở tải ta đấu sao với tải RL trong đó R = 2(Ω); L =1(mH)

 Kết quả mô phỏng:

Hình31: Kết quả điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu sau khi qua LC

*Nhận xét: Từ kết quả mô phỏng ta thấy điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu khi

qua bộ lọc một chiều LC đã được cải thiện đáng kể độ nhấp nhô, mạch lọc LC

đã chọn đã phù hợp

Ngày đăng: 03/11/2024, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w