1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng

138 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TOÁN 9 THÔNG QUA CÁC ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG
Trường học TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MAI DỊCH
Chuyên ngành Toán 9
Thể loại Chuyên đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2 MB

Cấu trúc

  • I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ (3)
  • II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ (4)
  • III. LỜI KẾT (138)

Nội dung

Toán thực tế: Sử dụng định lý về tỉ số lượng giác/ Các hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông 2.. Toán thực tế: Sử dụng định lý về tỉ số lượng giác/ Các hệ thức lượng về cạn

LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

Nâng cao chất lượng ôn thi vào lớp 10 là một trong những nhiệm vụ hàng đầu luôn được UBND quận, phòng giáo dục và các trường đặc biệt quan tâm Hàng năm, phòng giáo dục đã chỉ đạo các nhà trường xây dựng, tổ chức các chuyên đề bám sát cấu trúc thi vào lớp 10 rất hiệu quả Chính vì vậy, trong những năm qua, kết quả thi của quận Cầu Giấy đã đạt được những thành tích đáng tự hào Tiếp nối nhiệm vụ đó, được sự chỉ đạo của phòng giáo dục quận Cầu Giấy, năm học 2022 – 2023, trường THCS Mai Dịch nhận nhiệm vụ xây dựng chuyên đề nâng cao chất lượng thi vào 10 môn Toán

Trong những năm gần đây, các nhà trường trong quận đã có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT Để góp phần giúp giáo viên nắm bắt tình hình, đánh giá và phân loại học sinh, hàng tháng các trường thường có các bài kiểm tra khảo sát Từ đó, các nhà trường sẽ có những điều chỉnh phù hợp với việc dạy và học, đồng thời giúp học sinh phát huy tốt nhất năng lực của mình Đây cũng là một cơ sở quan trọng giúp học sinh lựa chọn trường phù hợp khi đăng ký thi vào lớp 10

Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, chúng tôi đã lựa chọn chuyên đề

“ Nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các đề khảo sát tháng ”

* Mục tiêu của chuyên đề:

1 Nâng cao chất lượng thi vào 10

2 Góp phần đào tạo đội ngũ, đặc biệt là giáo viên trẻ

3 Nội dung không trùng lặp với các chuyên đề đã được thực hiện

4 Dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên

Dựa trên khung ma trận chung của Bộ giáo dục và đào tạo và cấu trúc đề thi vào lớp 10 của thành phố Hà Nội trong những năm gần đây, chúng tôi xây dựng ma trận chung cho các đề khảo sát tháng Tuy nhiên, tùy từng thời điểm, tương ứng với kiến thức đã học trên lớp vào thời điểm đó, chúng tôi linh hoạt xây dựng ma trận đề từng tháng phù hợp, để học sinh được tiếp cận với cấu trúc đề thi vào lớp

10, đồng thời củng cố kiến thức mới

Từ đó, chúng tôi xây dựng tuyển tập 16 đề, tương ứng với mỗi tháng 2 đề, (riêng tháng 9 và tháng 2 mỗi tháng một đề), với cấu trúc bám sát theo cấu trúc đề thi vào 10 (về các dạng bài và mức độ nhận thức), kiến thức tương ứng với những kiến thức đã học trên lớp vào thời điểm kiểm tra Trong một số đề, ngoài phần đáp án, chúng tôi bổ sung một số lỗi sai mà HS thường mắc phải, lý do và cách khắc phục Cuối mỗi đề, chúng tôi có đưa ra một số gợi ý sinh đề để giúp giáo viên xây dựng các đề tương tự cho học sinh tự luyện, giúp củng cố kiến thức và rèn kĩ năng làm bài

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TOÁN 9 THÔNG QUA CÁC ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TOÁN 9 THÔNG QUA CÁC ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

- Ứng với mỗi tháng 2 đề

- Thời gian làm bài: 90 phút

- Cấu trúc đề: Bám sát theo cấu trúc đề thi vào 10 (về các dạng bài và mức độ nhận thức)

- Kiến thức: Tương ứng với những kiến thức đã học trên lớp tính đến thời điểm kiểm tra

Nội dung từng đề khảo sát cụ thể như sau: ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 9

Bài 1 a) Tính giá trị biểu thức b) Rút gọn biểu thức c) Tìm x đưa về việc giải bất phương trình

Bài 2 Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bài 3 1) Rút gọn biểu thức

2) Giải phương trình vô tỉ

Bài 4 Hình học tổng hợp: Tính độ dài các cạnh và chứng minh hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 5 Chứng minh bất đẳng thức ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 10

Bài 1 a) Tính giá trị biểu thức b) Rút gọn biểu thức c) Tìm x đưa về việc giải phương trình/bất phương trình

Bài 2 Thực hiện phép tính

Bài 3 Giải phương trình vô tỉ

Bài 4 1 Toán thực tế: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

2 Hình tổng hợp: Hình học tổng hợp: Tính độ dài các cạnh và chứng minh hệ thức lượng trong tam giác vuông, chứng minh hai đường thẳng vuông góc

Bài 5 Chứng minh bất đẳng thức/Tìm GTNN của biểu thức

Bài 1 a) Tính giá trị biểu thức b) Rút gọn biểu thức c) Tìm GTNN của biểu thức P/Tìm x nguyên để P nguyên

Bài 2 Giải phương trình vô tỉ

Bài 3 Hàm số bậc nhất: Vẽ đồ thị hàm số, tìm m để hai đường thẳng song song

Bài 4 1 Toán thực tế: Sử dụng định lý về tỉ số lượng giác trong tam giác vuông

2 Hình tổng hợp: Đường tròn, chứng minh 4 điểm cùng thuộc đường tròn, chứng minh một tứ giác là một hình bình hành, chứng minh hai đường thẳng vuông góc, chứng minh tứ giác là hình thang cân

Bài 5 Tìm GTNN của biểu thức đại số/Giải phương trình vô tỉ ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 12

Bài 1 a) Tính giá trị biểu thức b) Rút gọn biểu thức c) Tìm x nguyên để P có giá trị nguyên/giá trị nguyên lớn nhất

Bài 2 Hàm số bậc nhất: Vẽ đồ thị hàm số, tương giao giữa hai đường thẳng

Bài 3 Giải hệ phương trình/ phương trình

Bài 4 1 Hình học tổng hợp: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

2 Hình tổng hợp: Đường tròn, chứng minh 4 điểm cùng thuộc đường tròn, chứng minh tiếp tuyến của đường tròn

Bài 5 Tìm GTLN, GTNN của một biểu thức ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 1

Bài 1 a) Tính giá trị biểu thức b) Rút gọn biểu thức c) Tìm giá trị tự nhiên của x để biểu thức có GTLN/ Tìm GTNN của biểu thức

Bài 2 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Dạng toán chuyển động/Dạng toán làm chung, làm riêng

Bài 3 1 Giải hệ phương trình

2 Hàm số bậc nhất: Xác định đường thẳng Bài 4 1 Toán thực tế: Sử dụng định lý về tỉ số lượng giác/ Các hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông

2 Hình tổng hợp: Đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, chứng minh 4 điểm cùng thuộc 1 đường tròn, tìm tập hợp điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán

Bài 5 Giải phương trình vô tỉ/Tìm GTLN của biểu thức đại số

Bài 1 a) Tính giá trị biểu thức b) Rút gọn biểu thức c) Tìm x nguyên/tự nhiên để P nhận giá trị nguyên

Bài 2 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Dạng toán làm chung, làm riêng Bài 3 1 Giải hệ phương trình

2 Hàm số bậc nhất: Xác định đường thẳng

Bài 4 1 Toán thực tế: Sử dụng định lý về tỉ số lượng giác/ Các hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông

2 Hình tổng hợp: Đường tròn, Chứng minh 4 điểm cùng nằm trên 1 đường tròn, Tìm tập hợp điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán

Bài 5 Giải phương trình vô tỉ ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 3

Bài 1 a) Tính giá trị biểu thức b) Rút gọn biểu thức c) So sánh biểu thức P/Tìm GTNN của biểu thức

Bài 2 Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Dạng toán chuyển động Bài 3 1 Giải hệ phương trình

2 Phương trình bậc nhất, bậc 2 kết hợp Hệ thức Vi-et và ứng dụng Bài 4 1 Toán thực tế: Sử dụng định lý về tỉ số lượng giác/Các hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông

2 Hình tổng hợp: Đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, chứng minh

4 điểm cùng thuộc một đường tròn, chứng minh hệ thức, chứng minh tia phân giác của một góc

Bài 5 Chứng minh bất đẳng thức/Giải phương trình vô tỉ

Bài 1 a) Tính giá trị biểu thức b) Rút gọn biểu thức c) Tìm x để P nhận giá trị nguyên

Bài 2 1 Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Dạng toán có nội dung hình học

2 Bài toán về tỉ số phần trăm/ Diện tích hình khối Bài 3 Phương trình bậc hai, hệ thức Vi-et và ứng dụng

Bài 4 Hình tổng hợp: Đường tròn, tứ giác nội tiếp, tiếp tuyến của đường tròn, góc nội tiếp, chứng minh tam giác cân, tìm vị trí của một điểm để diện tích tam giác nhỏ nhất

Bài 5 Tính GTLN của biểu thức/Giải phương trình ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 5

Bài 1 a) Tính giá trị biểu thức b) Rút gọn biểu thức c) Tìm x để P thỏa mãn điều kiện

Bài 2 1 Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

2 Bài toán diện tích/thể tích hình khối Bài 3 1 Giải hệ phương trình

2 Phương trình bậc nhất, bậc 2 kết hợp Hệ thức Viet và ứng dụng Bài 4 Hình tổng hợp: Đường tròn, tứ giác nội tiếp, tiếp tuyến của đường tròn, góc nội tiếp, chứng minh song song, chứng minh tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức

Bài 5 Tìm GTNN của biểu thức đại số

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 9 MÔN TOÁN – LỚP 9

Nội dung/đơn vị kiến thức

Phân thức đại số Tính chất cơ bản của phân thức đại số Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số

Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực

Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

Phương trình bậc nhất, phương trình chứa ẩn ở mẫu

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Tỉ số lượng giác của góc nhọn Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 9 MÔN TOÁN – LỚP 9

Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Vận dụng cao ĐẠI SỐ

Phân thức đại số Tính chất cơ bản của phân thức đại số Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số

– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau

– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán

- Vận dụng được các phép biến đổi cơ bản để giải phương trình, bất phương trình, tìm x nguyên để P nguyên,…

Vận dụng một số bất đẳng thức quen thuộc để chứng minh; tìm GTLN, GTNN của biểu thức

Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực

– Nhận biết được khái niệm về căn bậc hai của số thực không âm, căn bậc ba của một số thực

- Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai, căn bậc ba của một số hữu tỉ bằng máy tính cầm tay

Thông hiểu: Thực hiện được một số phép tính đơn giản về căn bậc hai của số thực không âm (căn bậc hai của một bình phương, căn bậc hai của một tích, căn bậc hai của một thương, đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai, đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai)

Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

Nhận biết được khái niệm về căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của một biểu thức đại số

Thực hiện được một số phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai của biểu thức đại số (căn thức bậc hai của một bình phương, căn thức bậc hai của một tích, căn thức bậc hai của một thương, trục căn thức ở mẫu)

Vận dụng một số phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai của biểu thức đại số để giải phương trình

Vận dụng một số phép biến đổi về căn thức bậc hai của biểu thức đại số, một số bất đẳng thức quen thuộc để giải phương trình, chứng minh,…

Phương trình bậc nhất, phương trình chứa ẩn ở mẫu

– Mô tả được phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

– Giải được phương trình bậc nhất một ẩn

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động, năng suất, hình học, các bài toán liên quan đến Hoá học, )

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Một số hệ thức về cạnh và góc trong

Nhận biết được các giá trị sin, cos, tan, cot của góc nhọn

– Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30 o , 45 o , 60 o ) và của hai góc phụ nhau

– Giải thích được một số hệ thức

12 tam giác vuông về cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cos góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với cot góc kề)

Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông, )

TRƯỜNG THCS MAI DỊCH ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 9 Môn: Toán - Lớp: 9

Họ và tên: ……… Lớp: ………… SBD: ………

Bài 1 (2,0 điểm) Cho hai biểu thức và với a) Tính giá trị biểu thức tại b) Rút gọn biểu thức c) Cho Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của để

Bài 2 (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Hai ô tô cùng khởi hành từ Lạng Sơn về Hà Nội, quãng đường dài Trong đầu, hai xe có cùng vận tốc Nhưng sau đó xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu, trong khi xe thứ hai vẫn duy trì vận tốc cũ

Do đó xe thứ nhất đến Hà Nội trước xe thứ hai 40 phút Tính vận tốc ban đầu của hai xe?

1) Rút gọn biểu thức: a) b) với

Bài 4 (3,5 điểm) Cho tam giác vuông tại đường cao a) Giả sử và Tính và diện tích b) Đường thẳng vuông góc với tại cắt tia CA tại N Kẻ tại M Chứng minh c) Chứng minh: d) Gọi E F , thứ tự là trung điểm của AC và AN Cho diện tích tam giác

BNC là a , tính diện tích tứ giác MHEF

Bài 5 (0,5 điểm) Cho các số thực sao cho

AC  cm BC  5 cm AB AH ,  ABC

BN MN  CH CB  AN AC  CN

Bài Câu Hướng dẫn chấm Điểm

(2,0 điểm) a Tính giá trị biểu thức tại 0,5 a) Thay x = -5

(thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức ta được:

Tính được và kết luận 0,25 b Rút gọn biểu thức 1,0

Vậy 0,25 c Cho Tìm số nguyên nhỏ nhất của để 0,5

Lập luận để Kết hợp điều kiện xác định , mà là số nguyên nhỏ nhất nên

Ngày đăng: 03/11/2024, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH HỌC - Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng
HÌNH HỌC (Trang 11)
HÌNH HỌC - Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng
HÌNH HỌC (Trang 20)
2  Hình học tổng hợp  3 - Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng
2 Hình học tổng hợp 3 (Trang 29)
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm   và - Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng
th ị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm và (Trang 35)
Đồ thị hàm số đi qua các điểm   và - Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng
th ị hàm số đi qua các điểm và (Trang 42)
Đồ thị - Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng
th ị (Trang 48)
HÌNH HỌC - Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng
HÌNH HỌC (Trang 50)
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm  và  0,25 - Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng
th ị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm và 0,25 (Trang 54)
HÌNH HỌC - Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng
HÌNH HỌC (Trang 68)
Đồ thị hàm số có hệ số góc là 3 nên   .   0,25 - Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng
th ị hàm số có hệ số góc là 3 nên . 0,25 (Trang 85)
Hình  trụ.  Hình  nón. - Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng
nh trụ. Hình nón (Trang 119)
HÌNH HỌC - Chuyên Đề nâng cao chất lượng dạy và học toán 9 thông qua các Đề khảo sát tháng
HÌNH HỌC (Trang 121)
w