1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và sơn màu sắc Đối với những vạch chỉ dẫn, vật sắc nhọn cần chú Ý Điều chỉnh và giúp thị giác hướng vào như thế nào

31 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế và sơn màu sắc đối với những vạch chỉ dẫn, vật sắc nhọn cần chú ý điều chỉnh và giúp thị giác hướng vào như thế nào?
Tác giả Nguyễn Phi Hùng, Mai Văn Tiến, Vũ Quốc Hiệp, Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Duy Hoàng, Đỗ Tuấn Việt
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Tuyết
Trường học Trường Đại học
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 21,32 MB

Nội dung

Tổng quan: Chú ý là điều kiện hoạt động có ý thức, đề cập đến khả năng của con người và động vật trong việc tập trung vào một thông tin cụ thể trong khi bỏ qua các thông tin khác.. Tổn

Trang 1

TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG

Trang 2

GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN

NHÓM 7.2 1.Nguyễn Phi Hùng

20238681 20225700 20221484 20222872 20226372 20216177 20200209

Trang 3

Mục lục

I Tổng quan về chú ý

II Các quy luật về màu sắc, hình dạng

III Vận dụng đối với vạch chỉ dẫn, cảnh báo vật sắc nhọn

IV Câu hỏi ôn tập

Trang 4

Tổng quan: Chú ý là điều kiện hoạt động có ý

thức, đề cập đến khả năng của con người và

động vật trong việc tập trung vào một thông tin

cụ thể trong khi bỏ qua các thông tin khác Chú

ý giúp chúng ta xử lý thông tin một cách hiệu

quả hơn trong môi trường có nhiều yếu tố gây

nhiễu.

I Tổng quan về chú ý

Ví dụ: Khi bạn đang học bài trong thư viện và có người đi qua lại, bạn cố gắng không bị phân tâm bởi họ và tiếp tục tập trung vào việc học của

mình.

Trang 5

1.TẠI SAO CẦN PHẢI CHÚ Ý

Khái niệm:

Sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh, tâm lý cần thiết cho hoạt

động tiến hành có hiệu quả

Trang 6

=>Nhẹ nhàng, ít căng thẳng, kém bền

vững

Ví dụ: Vô tình bắt gặp biển quảng cáo ngang

đườngi

Trang 7

Điều kiện duy trì:

• Tạo hoàn cảnh yên tĩnh, thuận lợi

• Xác định rõ mục tiêu

• Dự kiến khó khăn2.1 Chú ý có chủ định

=>Đòi hỏi sự kiểm soát ý thức, có mục đích, bền

vững

Ví dụ: Trong bạn tập trung làm việc, bạn bỏ qua các

thông báo, tin nhắn hay tiếng ồn bên ngoài ảnh hưởng

tới bạn

Trang 8

2 CÁC LOẠI CHÚ Ý

• Hai loại chú ý chủ định và chú ý không chủ định thường không tồn tại một cách độc lập mà trong đời sống, trong hoạt động lao động của

con người chúng liên quan chặt chẽ với nhau, chuyển hoá cho nhau.

• Chúng ta dần dần chuyển từ trạng thái bị thu hút bởi các kích thích

bên ngoài sang trạng thái tập trung vào một mục tiêu cụ thể.

Sự chuyển hóa của chú ý không chủ định và chú ý có chủ định

Bạn tình cờ thấy cuốn sách trên kệ và tò mò về tựa đề

Sau đó, bạn quyết định mượn cuốn sách về đọc

chú ý không chủ

định

chú ý có chủ

định

Trang 10

3 CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA CHÚ Ý

Khái niệm:

• Sức tập trung của sự chú ý là khả năng của một người để giữ tâm trí của

họ tập trung vào một nhiệm vụ, một đối tượng, hoặc một suy nghĩ cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định mà không bị xao nhãng bởi các

Trang 11

3 CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA CHÚ Ý

Khái niệm:

• Khả năng duy trì lâu dài chú ý

vào một hay mộtsố đối tượng của hoạt động

3.2 Sự bền vững của chú ý

Ví dụ: Người tập thiền có thể ngồi thiền trong một

thời gian dài mà không bị xao nhãng bởi những

suy nghĩ hoặc cảm xúc tiêu cực

Điều kiện:

• Sự cuốn hút của đối tượng

• Sức khỏePhân tán chú ý: Ngược với bền vững chú ý

Dao động chú ý: Sự phân tán chú ý theo

chu kỳ có xen kẽ của sự bền vững chú ý

Trang 12

3 CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA CHÚ Ý

Khái niệm:

• Sự chú ý di chuyển từ đối tượng

này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động

3.3 Sự phân phối của

chú ý

=>Sự chú ý dành tối thiểu cho hoạt động quen

thuộc và phần lớn dành cho hoạt động mới

Điều kiện:

• Cùng lúc diễn ra cả hoạt động quen thuộc và mới

Ví dụ: Gọi điện khi lái xe hay sử dụng điện thoại

khi ăn là 1 dạng phân phối của chú ý

Trang 13

3 CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA CHÚ Ý

Ví dụ: Khi bạn lái xe, bạn phải tập trung vào con

đường phía trước, đồng thời cũng phải chú ý biển

báo gia thông, vạch kẻ đường, người đi đường

Trang 14

4.1 QUY LUẬT VỀ NGƯỠNG CẢM GIÁC VÀ ĐỘ NHẠY CẢM

CÁC LOẠI NGƯỠNG

• Ngưỡng tuyệt đối

• Ngưỡng tuyệt đối dưới: Cường độ kích thích tối thiểu để gây ra cảm giác

• Ngưỡng tuyệt đối trên: Cường độ kích thích tối đa để gây ra cảm giác

• Ngưỡng sai biệt: khả năng phân biệt được sự khác biệt nhỏ nhất giữa hai kích thích cùng một loại.

VÙNG PHẢN ÁNH TỐI ƯU

Vùng phản ánh tối ưu:

là vùng mà ở đó cường

độ kích thích có thể tạo

ra cảm giác rõ ràng nhất

ĐỘ NHẠY CỦA CẢM GIÁC

• Là khả năng cảm nhận nhanh chóng, chính

xác.

• Độ nhạy cảm phụ thuộc vào: giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, sự

rèn luyện.

4 CẢM GIÁC

Trang 15

4.2 QUY LUẬT VỀ SỰ THÍCH ỨNG

Khái niệm:

• Là sự thay đổi độ nhạy

cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích

4 CẢM GIÁC

Trang 16

4.3 QUY LUẬT VỀ SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CẢM GIÁC

Khái niệm:

• Là sự thay đổi độ nhạy

cảm của một cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích thích vào các cơ

quan cảm giác khác

Đặc điểm:

• Một kích thích yếu lên cơ quan cảm giác này làm xuất hiện hoặc tăng độ nhạy cảm của cơ quan cảm giác khác

• Ngược lại, một kích thích mạnh lên cơ quan cảm giác này làm mất đi hoặc giảm

độ nhạy cảm của cơ quan cảm giác khác

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm

4 CẢM GIÁC

Trang 17

Nhận thức thị giác (Visual Perception)

Nhận thức thị giác là quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin

từ môi trường thông qua mắt Trong thiết kế, điều này liên

quan đến cách mắt nhìn và não bộ diễn giải các màu sắc,

Trang 18

Hình dạng đơn giản và dễ nhận biết

Hình dạng đơn giản, không phức tạp giúp dễ dàng nhận

diện và ghi nhớ Các hình dạng cơ bản như tam giác, hình

vuông, hình chữ nhật và hình tròn thường được sử dụng vì

chúng dễ nhìn và dễ hiểu

1.HÌNH DẠNG

Thiết kế trực quan (Visual Design)Thiết kế trực quan bao gồm các nguyên tắc cơ bản như cân bằng, sự cân đối, và tỷ lệ, để tạo ra các vạch chỉ dẫn không chỉ thu hút mà còn dễ hiểu và dễ sử dụng

Trang 19

Kích thước và tỷ lệ

Kích thước của các vạch chỉ dẫn và vật sắc nhọn phải đủ

lớn để nhìn thấy rõ ràng từ xa Tỷ lệ của hình dạng cũng

quan trọng để đảm bảo rằng chúng không bị lẫn với các

yếu tố khác trong môi trường

1.HÌNH DẠNG

Tính đồng nhấtGiữ sự đồng nhất trong việc sử dụng hình dạng cho các mục đích cụ thể giúp người dùng dễ dàng nhận diện và hiểu ý nghĩa của các dấu hiệu Ví dụ, nếu tất cả các dấu hiệu cảnh báo đều sử dụng hình tam giác, người dùng sẽ dễ dàng nhận biết các cảnh báo trong tương lai

Trang 20

Màu đỏ là màu có bước sóng dài nhất trên quang phổ và nó là một màu sắc thực

Màu xanh dương mang ý nghĩa của sự bình yên, thư giãn và hoà hợp

Màu tím là màu được gắn liền với sự trung thành, sang trọng, khôn ngoan và quý phái

Màu hồng là một màu sắc mang thiên hướng nữ tính, nhẹ nhàng và lãng mạn

Màu trắng mang lại cảm giác của sự tinh khiết, thanh lịch

Màu đen mang lại cảm giác huyền bí thanh lịch và tinh tế

2 MÀU SẮC

Trang 21

Định hướng và mẫu hình

Sử dụng các mẫu hình như sọc, chấm hoặc hình tam giác có thể giúp dẫn dắt hướng nhìn của người quan sát

Trang 22

Ánh sáng và bóng

Sử dụng ánh sáng và bóng có thể tạo ra

hiệu ứng ba chiều, giúp vật thể hoặc vạch

chỉ dẫn nổi bật hơn và dễ nhận diện hơn.

Hiệu ứng tâm lý

Màu sắc và thiết kế có thể tạo ra các hiệu ứng tâm lý khác nhau

Trang 23

III Vận dụng đối với vạch chỉ dẫn,

cảnh báo vật sắc nhọn

Trang 25

Vạch chỉ dẫn

Trang 26

Vạch chỉ dẫn

Màu Trắng

•Tượng trưng cho sự ngây thơ,

thuần khiết và niềm tin

• Tâm lý học màu trắng: Liên

quan đến rõ ràng và vô tội

Ví dụ: Các vạch trắng trên

đường

Các Loại Vạch Chỉ Dẫn Màu Trắng

- Vạch trắng đứt nét:

• Phân chia các làn xe cùng chiều

• Xe được phép chuyển làn đường qua vạch

- Vạch trắng liền nét:

• Xe không được chuyển làn

• Xe không được đè lên vạch và lấn làn

Trang 27

Các vật sắc nhọn

• Thiết Kế Màu Sắc cho Vật Sắc Nhọn

- Tầm quan trọng của màu sắc

trong phong thủy và an toàn

- Màu trắng trong phong thủy: Đại diện cho kim loại, cảnh báo nguy hiểm

• Ví dụ về Thiết Kế Màu Sắc cho Vật Sắc Nhọn

- Dao với lưỡi màu trắng và chuôi màu đen để tạo sự nổi bật

- Các vật sắc nhọn khác như kéo, kim băng có màu trắng để cảnh báo

Trang 28

Câu 1: Ta vẫn thường nói những cụm từ “chăm chú nhìn, lắng tai nghe, tập

trung suy nghĩ ” Các hiện tượng chăm chú, lắng tai, tập trung là những

biểu hiện của hiện tượng tâm lí nào sau đây:

IV CÂU HỎI ÔN TẬP

A Xúc cảm, tình

cảm

B Trí nhớ

C Cảm giác

D Chú

ý

Trang 29

Câu 2: Loại chú ý nào dưới đây không cần sự nỗ lực của bản thân?

V CÂU HỎI ÔN TẬP

Trang 30

Câu 3 : Để học tập và làm việc hiệu quả, các chuyên gia tâm lý khuyên mọi

người nên sắp xếp chỗ ngồi gọn gàng ngăn nắp ít đồ vật lạ nhằm tránh:

V CÂU HỎI ÔN TẬP

Ngày đăng: 02/11/2024, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w