BÀI THUYẾT TRÌNHChủ đề: những hoa văn tiêu biểu của thời lý và ứng dụng vào thời trang và cộc sống thời nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔ
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH
Chủ đề: những hoa văn tiêu biểu của thời lý và ứng dụng vào thời
trang và cộc sống thời nay
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
BỘ MÔN LỊCH SỬ MỸ THUẬT
Trang 21.SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ THỜI LÝ
Triều Lý được bắt đầu khi Lý Công Uẩn lên ngôi vua vào tháng
10 âm lịch năm 1009 và kéo dài hơn 200 năm qua 9 đời vua:
Trang 31.Lý Thái Tổ: Lý Công Uẩn (1010-1028)
Trang 42.Lý Thái Tông: Lý Phật Mã hay Lý Đức Chính (1028-1054)
Trang 53.Lý Thánh Tông: Nhật Tôn (1054-1072)
Trang 64.Lý Nhân Tông: Càn Đức (1072- 1127)
Trang 75.Lý Thần Tông: Dương Hoán (1127-1138)
Trang 86.Lý Anh Tông: Thiên Tộ (1138-1175)
Trang 97.Lý Cao Tông: Long Trát hay Long Cán (1175- 1210)
8.Lý Huệ Tông: Hạo Sản (1210-1224)
9.Lý Chiêu Hoàng: Phật Kim hay Lý Thiên Hinh Nử (1124-1125
Trang 10ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA-XÃ HỘI
Ở thời kì này, văn hóa đã trở nên phong phú
và phát triển hơn bởi được kế thừa tinh hoa từ các triều đại trước đồng thời tiếp thu nền văn hóa Champa
Trang 11Tôn giáo, tín ngưỡng: phật giáo được các bậc Tổ đức
Thiền sư kết hợp cùng văn hóa cổ truyền phát triển tới
trinh độ cao, ngoài ra còn có sự gia nhập của nho giáo.
Thành Thăng Long Chùa M t C t ột Cột ột Cột
Trang 12Giáo dục, khoa cử: giáo dục chủ yếu là phật giáo Văn Miếu được thành lập và trường Quốc Tử Giám cũng
được mở nhằm phục vụ cho phật giáo, dạy học cho
Hoàng Thái Tử Và các quý tộc quan liêu Khoa cử của thời Lý vào năm 1075 mở khóa
Trang 13Văn học-Nghệ thuật: phản ánh tư tưởng và tình cảm con
người với cơ sở phật giáo Chữ Nôm được tìm thấy trên các hiện vật
Chuông đ ng (chùa Vân B n, Đ S n) Văn bia ( bia chùa Báo Ân, Vĩnh Phúc) ản, Đồ Sơn) Văn bia ( bia chùa Báo Ân, Vĩnh Phúc) ơn) Văn bia ( bia chùa Báo Ân, Vĩnh Phúc)
Trang 142.Hoa văn tiểu biểu thời Lý – Ý nghĩa
2.1 Hình tượng con rồng
Rồng thời Lý có bốn chân, loại lớn có vẩy, Rồng thời Lý thường ngẩng đầu lên, miệng thì há to, mép trên của miệng không có mũi, kéo dài ra thành một cái vòi uốn mềm mại, vươn lên cao,vuốt nhỏ dần về phía cuối, Thân rồng dài, dọc sống lưng có một hàng vẩy thấp tỉa riêng ra từng cái, đầu vây trước tua vào hàng vây
sau Bụng là đốt ngắn như bụng rắn, có bốn chân, mỗi chân có ba ngón phía trước, không có ngón chân sau
Trang 172.Hoa văn tiểu biểu thời Lý – Ý nghĩa
2.2 Hình tượng hoa sen
Thời Lý hoa sen được bố cục các cánh thành một vòng tròn theo kiểu nhìn chính diện từ trên xuống Hoa bao gồm 16 cánh chính và 16
cánh phụ ở dưới Đáng chú ý nữa là lòng của các cánh sen thời Lý
được chạm thêm đôi rồng dâng chầu ngọc quý Nét chạm tỉ mỉ tinh
tế, tôn vẻ cao quý của cánh sen Các nghệ nhân đã trang trí các cánh sen viền quanh, tạo cảm giác như toàn bộ ngôi chùa được dựng trên các đoá hoa sen
Trang 193 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA HOA VĂN TRONG CÁC TÁC PHẨM MỸ
THUẬT THỜI LÝ
Ảnh hưởng đối với kiến trúc và mỹ thuật thời Lý: một yếu tố Chăm ít người chú ý
nhất đó là bình đồ chùa và tháp thời Lý Chùa thời Lý thường có hình vuông, loại bình
đồ này là khuôn mẫu của các tháp Chăm (kalan)
Trang 20Tháp Chăm có kiến trúc dựa theo núi Tu-di trong thần thoại Ấn Độ Sự ảnh hưởng rõ nét nhất là ở chùa Diên
Trang 21Con rồng thời Lý rất hiền và được thể hiện như con giun đất, từ
đó nó trở thành đồ án trang trí của thời Lý Con vật giống như
con rồng giun Hình tượng rồng là một tiêu biểu vì rồng trong
Phật giáo chính là con rắn thần Nhưng thực ra rắn thần Nagar vốn của Ấn giáo, được Phật giáo du nhập vào siêu hình học của mình
Trang 23Chính vì sự du nhập các nghệ nhân tù binh mà nền văn hóa Chăm đã mang rắn thần Nagar cách điệu dần thành rồng thời Đinh-Ngô, nối tiếp đó là rồng giun rồng rắn thời Lý –Trần.
Trang 24Bên cạnh đó chúng ta còn thấy các đền chùa thời Lý rất nhiều tác phẩm điêu khắc mang hình tượng thần thoại của Ấn giáo như
Kim Sí Diểu, Nhạc công …
Tượng đá đầu người mình chim phù điêu nhạc công thời Lý
đang vỗ trống tại chùa Phật Tích
Trang 254 ỨNG DỤNG HOA VĂN VÀO THỜI TRANG VÀ CUỘC SỐNG
4.1 Trang phục Việt thời lý
Đây là giai đoạn thịnh đạt của nền văn hóa Đại Việt Như Lê
Quý Đôn đã nhận định: “Nước Nam ở hai triều Lý, Trần nổi
tiếng là văn minh” Từ thời Lý, trang phục của người Việt Nam
đã được hình thành với những bản sắc riêng rõ nét – được coi là tiền đề lớn cho những bước phát triển sau này
Trang 26Bản phác thảo trang phục Việt thời Lý nguồn internet: trang phục việt thời lý “phong cách thời trang Việt”
Trang 274.2 ỨNG DỤNG HOA VĂN CỦA THỜI LÝ VÀO CUỘC SỐNG
Những hình tượng rồng được biết đến hay chọn để trưng bày nhằm mục đích trấn yểm theo phong thủy là những tranh vẽ, tranh phù điêu đồng, tượng hình khối…tuy nhiên theo phong thủy lạc việt tranh phù điêu đồng hay tượng hình rồng bằng đồng thường là những vật khí phong thủy mang lại hiệu ứng mạnh mẽ nhất Quan trọng hơn, hình tượng của rồng phải thể hiện được nét hiền hòa uyển chuyển, nếu là hình tượng mạnh mẽ thì không lộ nét hung hiểm, dữ ác mà ngược lại phải khí thế nhưng oai nghiêm.
Trang 28(Tranh đồng rồng thời Lý)
Trang 29Rồng trang trí hình lá đề sản phẩm quà tặng bằng đồng vàng đuc tinh xảo
hình tượng đôi rồng thời lý trang trí trên lá đề 2 mặt
quà tặng cao cấp bằng đồng sản phẩm phù hợp trang trí bày
phòng khách, văn phòng,
Trang 30Đầu Rồng với cổ ngước cao, mắt Rồng to tròn và hơi lồi, trên lông mày kết xoắn hình số 3 ngửa (theo nhãn vòng Kim cô nhà Phật), và trán kết xoắn hình chữ S ký hiệu hình chớp (ý niệm về hiện tượng tự nhiên sấm – chớp), uy lực của Phật Pháp Lôi, Pháp Điện
Hai bên dưới mang tai có dải bờm nhiều tua kết vào nhau uốn lượn vút ra sau
Trang 31( Đĩa phong thủy vẽ hình tượng rồng thời Lý)
Trang 32(Sứ vẽ vàng họa tiết rồng thời Lý)
Trang 33Quả cầu rồng phong thủy hình ảnh 3D Rồng thời Lý
Trang 34tượng rồng mạ vàng
Trang 354.3 ỨNG DỤNG HOA VĂN CỦA THỜI LÝ VÀO TRANG PHỤC
Thiết kế được cách tân khá sáng tạo với phần cổ áo đơn giản, cánh tay dài phối vải lụa mới mẻ Họa tiết hoa sen được cách điệu đơn giản nhưng nổi bật trên nền màu đen của vải Lãnh Mỹ A, một trong những chất liệu gắn liền với tên tuổi Võ Việt Chung.
Ngoài họa tiết hoa sen thời Lý - Trần, tà áo còn có những cánh chuồn chuồn bay lượn khá sống động.
Trang 36Nhà thiết kế Xuân Thu giới thiệu bộ sưu tập thời trang mang
tên Duyên tại thủ đô Hà Nội.Xuân Thu chọn kết hợp hoa văn cổ
của gốm Hoa nâu thời Lý - Trần với chiếc áo tứ thân Kinh Bắc.Với sự kết hợp giữa hoa văn cổ của gốm Hoa nâu thời Lý - Trần
và trang phục Kinh Bắc, nhà thiết kế Xuân Thu tạo nên bộ sưu tập ấn tượng, đậm nét văn hóa truyền thống
Trang 37Họa tiết chủ yếu của gốm Hoa nâu là hoa sen, chỉ có một chút hoa cúc Hoa sen trên gốm không giống hoa thật, mà được cách điệu sao cho đơn giản nhất Nhà thiết kế Hà thành sử dụng kỹ thuật thêu để thể hiện họa tiết trên trang phục.
Trang 415.Nhận định,ý kiến của nhóm về mỹ thuật thời Lý
Mỹ thuật thời Lý là một kết quả của quá trình sáng tạo đồ sộ và đặc sắc, mang giá trị nghệ thuật cũng như giá trị lịch sử văn hóa
Trang 43C m n s l ng nghe c a m i ng ản, Đồ Sơn) Văn bia ( bia chùa Báo Ân, Vĩnh Phúc) ơn) Văn bia ( bia chùa Báo Ân, Vĩnh Phúc) ự lắng nghe của mọi người… ắng nghe của mọi người… ủa mọi người… ọi người… ười… i…
Mong được sự lắng nghe của mọi người… góp ý, sửa đổi, bổ sung của mọi người…a cô và các bạn.
… Xin cản, Đồ Sơn) Văn bia ( bia chùa Báo Ân, Vĩnh Phúc)m ơn) Văn bia ( bia chùa Báo Ân, Vĩnh Phúc)n.