Nhàhàng Kichi Kichi, nổi bật với mô hình lẩu băng chuyền độc đáo, đã minh chứng chohiệu quả của việc cung cấp dịch vụ chất lượng cao và tạo ra trải nghiệm khách hàngvượt trội.. Sản p
Trang 1ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ
MARKETING DỊCH VỤ
HK3-2023-2024
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Giảng viên bộ môn : NGUYỄN THỊ THIÊN HƯƠNG
Sinh viên thực hiện :
TP Hồ Chí Minh, 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
TRANG ẢNH SINH VIÊN
HK2A-2023-2024 HỌC PHẦN: MARKETING DỊCH VỤ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
SĐT: 0586910211Email:
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN
HK3-2023-2024
HỌC PHẦN: TRUYỀN THÔNG MARKETING
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
NHÓM: 22 LỚP: 22DMAC1
1 Lại Minh Đoàn Quốc Anh 2282300023 22DMAC1 … /10
81 Trần Nguyễn Huyền Trọng 2282301209 22DMAC1 … /10
TP HCM, ngày 21 tháng 08 năm 2024
Nhóm trưởng
(ký và ghi rõ họ tên)
Võ Nguyễn Hoàng Lâm
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 4Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP Khóa 1 Lại Minh Đoàn Quốc Anh 2282300023 22DMAC1 K22 29 Hồ Tuấn khoa 2282300464 22DMAC1 K22 34 Võ Nguyễn Hoàng Lâm 2181905648 22DMAC1 K22 81 Trần Nguyễn Huyền Trọng 2282301209 22DMAC1 K22 92 Trần Minh Toàn 2282301309 22DMAC1 K22 Tên đề tài:
Nhận xét của Giảng viên chấm 1
Nhận xét của Giảng viên chấm 2
Điểm số : ………
Điểm chữ : ………
Giảng viên chấm 1 (ký và ghi rõ họ tên) Điểm số : ………
Điểm chữ : ………
Giảng viên chấm 2 (ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5MỤC LỤC
MỤC LỤC v
PHỤ LỤC viii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1 Khái niệm về dịch vụ 2
1.2 Khái quát về Marketing dịch vụ 2
1.2.1 Đặc điểm của dịch vụ 2
1.2.2 Phân loại dịch vụ 3
1.3 Khái niệm và các nghiên cứu liên quan về mô hình chất lượng dịch vụ 4
1.3.1 Mô hình chất lượng chức năng và kỹ thuật Gronroos 4
1.3.2 Mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụ của Parasuraman và cộng sự (1985) và mô hình SERVQUAL của parasuraman (1988) 4
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY DỊCH VỤ MÀ NHÓM SINH VIÊN CHỌN VIẾT TRONG BÀI 6
2.1 Tổng quan về công ty 6
2.1.1 Giới thiệu về Kichi kichi 6
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, mục tiêu của Kichi Kichi 6
2.2 Sản phẩm dịch vụ của KiChi-KiChi Buffet Lẩu băng chuyền 7
2.2.1 Sản phẩm 7
2.2.2 Dịch vụ 8
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ CHO DOANH NGHIỆP 9
3.1 Môi trường vĩ mô 9
3.1.1 Môi trường tự nhiên 9
3.1.2 Môi trường văn hóa 9
3.1.3 Môi trường kinh tế 9
3.1.4 Môi trường công nghệ 9
3.1.5 Môi trường chính trị và pháp luật 10
3.2 Môi trường vi mô 10
3.2.1 Khách hàng 10
Trang 63.2.4 Yếu tố nội bộ 11
3.4 Xây dựng các hoạt động Marketing dịch vụ 12
3.4.1 Sản phẩm (Chiến lược sản phẩm của Kichi-Kichi) 12
3.4.2 Giá cả (Chiến lược giá cả của Kichi-Kichi) 13
3.4.3 Phân phối (Chiến lược địa điểm của Kichi-Kichi) 13
3.4.4 Xúc tiến (Chiến lược xúc tiến bán hàng của Kichi-Kichi) 14
3.4.5 Yếu tố về con người 14
3.4.6 Quy trình phục vụ 16
3.4.7 Những lỗ hổng trong quy trình dịch vụ của Kichi-Kichi: 17
3.4.8 Cách khắc phục quy trình dịch vụ: 18
3.4.9 Cơ sở vật chất tại cửa hàng Kichi-Kichi 18
KẾT LUẬN 24
PHỤ LỤC 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Lẩu băng chuyền KICHI-KICHI 6
Hình 2 Quy trình phục vụ 16
Hình 3 Đồng phục của nhân viên Kichi-Kichi 19
Hình 4 Không gian ăn uống tại Kichi-Kichi 21
Hình 5 Biểu tượng đặc trưng của Kichi-Kichi 21
Hình 6 Sự đoàn kết của nhân viên Kichi-Kichi 23
Trang 8PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 Mô hình chất lượng chức năng và kỹ thuật Gronroos 24PHỤ LỤC 2 Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ của Parasuraman và cộng sự(1985) 24PHỤ LỤC 3 Mô hình SERVQUAL 25
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại hiện nay, ngành dịch vụ đã trở thành một phần không thể thiếutrong nền kinh tế toàn cầu, và nhà hàng Kichi Kichi là một ví dụ điển hình về sự thànhcông trong lĩnh vực này Để phát triển mạnh mẽ trong môi trường cạnh tranh khốc liệt,việc hiểu và áp dụng các chiến lược marketing dịch vụ là điều hết sức cần thiết Nhàhàng Kichi Kichi, nổi bật với mô hình lẩu băng chuyền độc đáo, đã minh chứng chohiệu quả của việc cung cấp dịch vụ chất lượng cao và tạo ra trải nghiệm khách hàngvượt trội
Môn học Marketing dịch vụ cung cấp những kiến thức cơ bản về thiết kế, triểnkhai và duy trì dịch vụ chất lượng Kichi Kichi đã áp dụng thành công những nguyên
lý này bằng cách không ngừng đổi mới mô hình phục vụ lẩu trên băng chuyền, mangđến cho khách hàng trải nghiệm ăn uống thú vị và tiện lợi Từ việc tối ưu hóa quy trìnhphục vụ đến việc chăm sóc khách hàng tận tâm, Kichi Kichi đã tạo dựng một môitrường dịch vụ xuất sắc, thu hút và giữ chân khách hàng hiệu quả
Nghiên cứu mô hình và chiến lược của Kichi Kichi cho thấy việc xây dựng vàduy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc giữvững sự cạnh tranh Nhà hàng này đã kết hợp chất lượng dịch vụ với sự sáng tạo, nângcao sự hài lòng và trung thành của khách hàng Những kiến thức và chiến lượcmarketing dịch vụ mà Kichi Kichi áp dụng có thể được xem là bài học quý giá cho cácdoanh nghiệp khác trong việc cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của giảng viên trong quátrình hoàn thành bài tiêu luận Do thời gian và kiến thức của nhóm còn nhiều hạn chếnên bài tiểu luận còn nhiều sai sót Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận được nhữngnhận xét và góp ý để bài tiểu luận được hoàn thiện và từ đó rút kinh nghiệm cho nhữngbài tiểu luận sau Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Cô
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm về dịch vụ
Theo Kotler and Armstrong (1981), “Dịch vụ là mọi hành động và kết quả mà một bên
có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là vô hình và không dẫn đến quyền sở hữu mộtcái gì đó Sản phẩm của nó có thể có hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất.”
1.2 Khái quát về Marketing dịch vụ
Theo DTMConsulting.vn (2022), “Marketing dịch vụ là một hình thức marketing màcác doanh nghiệp cung cấp dịch vụ sử dụng để tăng nhận thức về thương hiệu và giatăng doanh số bán hàng Không giống như marketing sản phẩm, marketing dịch vụ tậptrung vào việc thúc đẩy các giao dịch vô hình cung cấp giá trị cho khách hàng Cácchiến lược marketing dịch vụ được tận dụng như một cách hiệu quả để tạo niềm tin vớikhách hàng và cho họ thấy dịch vụ của công ty cung cấp có thể mang lại lợi ích nhưthế nào cho họ.”
1.2.1 Đặc điểm của dịch vụ
Theo Th.S Nguyễn Lưu Thanh Tân (2021), “Dịch vụ là 1 loại hàng hóa đặc biệt, cónhững nét đặc trưng riêng mà hàng hóa hữu hình không có được Dịch vụ có bốn đặcđiểm cơ bản bao gồm tính vô hình, tính không tách rời tính không đồng nhất, tínhkhông dự trữ được”
- Tính vô hình:
Theo Th.S Nguyễn Lưu Thanh Tân (2021), “Tính vô hình (tính không hiện hữu) làmột đặc điểm của dịch vụ, từ đó hình thành nên ba đặc điểm còn lại Đặc điểm này chothấy dịch vụ là vô hình, không tồn tại dưới dạng vật thể, không thể nhìn thấy, cảmnhận, nếm hay chạm vào được.”
- Tính không tách rời:
Theo Th.S Nguyễn Lưu Thanh Tân (2021), “Tính không tách rời phản ánh mối quan
hệ liên kết giữa nhà cung ứng dịch vụ, khách hàng nhận dịch vụ và cả khách hàngcùng chia sẻ trải nghiệm dịch vụ Trong khi nhà sản xuất hàng hóa có thể hiếm khinhìn thấy khách hàng thực thụ hiện diện trong quá trình sản xuất sản phẩm tại nhàmáy, nhà cung ứng dịch vụ lại tương tác liên tục với khách hàng, nói cách khác, kháchhàng cũng tham gia vào hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ cho chính mình.”
- Tính không đồng nhất:
Trang 11Theo Th.S Nguyễn Lưu Thanh Tân (2021), “Mỗi giao dịch dịch vụ sẽ có thể khácnhau ở mỗi lần "chạm trán dịch vụ" lúc người tiêu dùng hiện diện trong quá trình cungứng dịch vụ bởi vì chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kỹ thuật và khảnăng của từng nhà cung ứng dịch vụ, từng người thực hiện dịch vụ, từng không gian
và thời gian thực hiện dịch vụ, và tùy thuộc vào cảm nhận của khách hàng.”
- Tính không dự trữ được:
Theo Th.S Nguyễn Lưu Thanh Tân (2021): “Đặc tính cuối cùng phân biệt hàng hóa vàdịch vụ chính là tính không dự trữ được, cho thấy dịch vụ không thể lưu giữ, cất trữđược và không thể vận chuyển từ khu vực này đến khu vực khác Không giống nhưhàng hóa thứ có thể dự trữ và bán dần, mua bán và sử dụng dịch vụ bị giới hạn bởikhông gian và thời gian.” “Do không có khả năng lưu trữ, marketing dịch vụ trở nênkhó khăn hơn bao giờ hết.”
1.2.2 Phân loại dịch vụ
Theo Th.S Nguyễn Lưu Thanh Tân (2021), “Phân loại dịch vụ là công việc củamarketing dịch vụ và giữ vị trí quan trọng trong kinh doanh dịch vụ Từ những đặcđiểm cơ bản của sản phẩm dịch vụ đến các loại dịch vụ khó phân biệt (giữa khách sạn
và nhà nghỉ, giữa tư vấn và cố vấn, giữa thẩm định và giám sát kiểm tra,…), phân loạidịch vụ cần phải xuất phát từ việc xác định được phạm vi của từng loại, thỏa mãn nhucầu nào, thuộc tầng lớp người nào, tổ chức nào trong đời sống hoặc là kinh tế - xãhội.”
Một số phương pháp phân loại dịch vụ:
- Phân loại theo nội dung các dịch vụ kinh doanh: “Trong kinh doanh dịch vụ các
doanh nghiệp không bao giờ chỉ cung ứng một dịch vụ đơn lẻ Về cơ bản có thể phânthành hai loại: dịch vụ cốt lõi và những dịch vụ bổ sung, bổ trợ, Dịch vụ cốt lõi là lý
do mà hoạt động kinh doanh dịch vụ của doanh nghiệp tồn tại Dịch vụ bổ sung lànhững dịch vụ tăng thêm giá trị cho dịch vụ cốt lõi và được xem là những yếu tố phânbiệt giữa các nhà cung ứng dịch vụ.”
- Phân loại theo mức độ vô hình của dịch vụ: “Với những dịch vụ hữu hình hình
doanh nghiệp cung ứng dịch vụ phải quan tâm đến yếu tố vật chất của hệ thống cungứng dịch vụ Với dịch vụ chủ yếu vô hình doanh nghiệp cần quan tâm đến yếu tố giúpkhách hàng cảm nhận qua chất lượng dịch vụ.”
Trang 12- Phân loại dịch vụ theo mức độ liên hệ với khách hàng: “Trong giao tiếp cung ứng
dịch vụ luôn có sự liên hệ với khách hàng, nhưng với những mức độ rất khác nhau Cóloại dịch vụ phải xuyên liên hệ với khách hàng để tiếp nhận, xử lý thông tin và thựchiện dịch vụ Trái lại, có loại dịch vụ có mức độ liên hệ trung bình hoặc thấp và dịch
vụ được thực hiện không có thông tin phản hồi Trình tự các loại dịch vụ từ mức liên
hệ cao đến mức liên hệ thấp như sau: Mức độ liên hệ cao, mức độ liên hệ trung bình,mức độ liên hệ thấp.”
- Phân loại theo mảng dịch vụ: “Dựa vào các đặc tính riêng biệt của các loại dịch vụ,
có thể phân loại dịch vụ thành các mảng khác nhau Các yếu tố có thể căn cứ để phânloại dịch vụ như sau: Yếu tố thuộc bản chất của hoạt động dịch vụ, yếu tố thuộc mốiquan hệ với khách hàng, khách hàng và phán đoán trong chuyển giao dịch vụ, bản chấtcung và cầu dịch vụ, phương pháp chuyển giao dịch vụ.”
1.3 Khái niệm và các nghiên cứu liên quan về mô hình chất lượng dịch vụ
1.3.1 Mô hình chất lượng chức năng và kỹ thuật Gronroos
Theo OCD MANAGEMENT (2023), “Mô hình Gronroos (Mô hình đánh giá chấtlượng kỹ thuật/chức năng) (PHỤ LỤC 1) được Gronroos công bố vào năm 1984 Theo
mô hình này, chất lượng dịch vụ được đánh giá bằng cách so sánh giữa giá trị màkhách hàng mong đợi trước khi sử dụng dịch vụ và giá trị mà khách hàng nhận đượckhi sử dụng dịch vụ Để đo lường chất lượng dịch vụ, Gronroos đưa ra ba tiêu chí:Chất lượng kỹ thuật (1), chất lượng chức năng (2) và hình ảnh (3)
(1) Chất lượng kỹ thuật mô tả dịch vụ được cung cấp là gì và chất lượng mà kháchhàng nhận được từ dịch vụ
(2) Chất lượng chức năng mô tả dịch vụ được cung cấp thế nào hay làm thế nào kháchhàng nhận được kết quả chất lượng kỹ thuật
(3) Hình ảnh là yếu tố rất quan trọng, được xây dựng chủ yếu dựa trên chất lượng kỹthuật và chất lượng chức năng của dịch vụ, ngoài ra còn một số yếu tố khác như truyềnthống, truyền miệng, chính sách giá, PR).”
1.3.2 Mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụ của Parasuraman và cộng sự (1985) và mô hình SERVQUAL của parasuraman (1988)
- Parasuraman và cộng sự (1985) cho rằng: “Chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa
sự mong đợi (kỳ vọng) của khách hàng và nhận thức (cảm nhận) của họ khi đã sử dụng
Trang 13qua dịch vụ” Vấn đề nghiên cứu: Làm thế nào đo lường khoảng cách các cấp độ khácnhau bằng việc sử dụng một công cụ đo lường tiêu chuẩn? Các yếu tố nào tác động tớicác khoảng cách đó? Có sự khác nhau về khoảng cách giữa các ngành công nghiệpkhông? Mô hình chất lượng dịch vụ được xây dựng dựa trên phân tích các khoảngcách chất lượng dịch vụ (PHỤ LỤC 2).
+ Khoảng cách 1 (KC1): Khoảng cách giữa nhận thức của công ty về kỳ vọng của
khách hàng với kỳ vọng của khách hàng
+ Khoảng cách 2 (KC2): Khoảng cách giữa nhận thức của công ty về kỳ vọng của
khách hàng với các tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ
+ Khoảng cách 3 (KC3): Khoảng cách giữa tiêu chuẩn dịch vụ với dịch vụ thực tế
cung cấp cho khách hàng
+ Khoảng cách 4 (KC4): Khoảng cách giữa chất lượng dịch vụ thực tế cung cấp và
chất lượng dịch vụ đã thông tin tới khách hang
+ Khoảng cách 5 (KC5): Khoảng cách giữa dịch vụ khách hàng nhận được và kỳ
vọng của khách hàng về dịch vụ
- Theo Th.S Nguyễn Lưu Thanh Tân (2021): “Đến năm 1988, mô hình này được đặttên là mô hình SERVQUAL (PHỤ LỤC 3), dùng để đánh giá cảm nhận của kháchhàng về chất lượng dịch vụ và rút bớt 10 đặc tính chất lượng dịch vụ thành 5 đặc tínhchất lượng dịch vụ (tin cậy, đáp ứng, năng lực phục vụ, đồng cảm và phương tiện hữuhình).”
Trang 14CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY DỊCH VỤ MÀ NHÓM
SINH VIÊN CHỌN VIẾT TRONG BÀI 2.1 Tổng quan về công ty
2.1.1 Giới thiệu về Kichi kichi
Theo Công chứng Nguyễn Huệ (2023), “Kichi-Kichi, thuộc sở hữu của Tập
Đoàn Golden Gate Restaurant Group, là một trong những chuỗi nhà hàng lẩu băngchuyền hàng đầu tại Việt Nam
Hình 1 Lẩu băng chuyền KICHI-KICHI
Với 100 chi nhánh trên toàn quốc Hệ thống nhà hàng này đã mở rộng ra 29 tỉnhthành, bao gồm các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, và Cần Thơ.Kichi Kichi nổi tiếng với chất lượng món ăn và dịch vụ chuyên nghiệp, cung cấp mộttrải nghiệm lẩu băng chuyền độc đáo và hiện đại, lấy cảm hứng từ phong cách phục vụKaiten của Nhật Bản
Lẩu băng chuyền là một hình thức kinh doanh lẩu xuất phát từ Nhật Bản, ra mắttại thị trường Việt Nam từ năm 2009 Kichi Kichi là một trong những thương hiệu tiêubiểu của hình thức này Thực khách khi thưởng thức tại nhà hàng lẩu băng chuyền sẽđược sắp xếp ngồi ngay bên dưới băng chuyền chở đồ ăn, có thể chọn lựa và thưởngthức món ưa thích mà không cần đợi phục vụ Điều này tạo ra không khí thoải mái vàthú vị, đồng thời giúp tiết kiệm thời gian cho khách hàng
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, mục tiêu của Kichi Kichi
- Theo Công chứng Nguyễn Huệ (2023), “Tầm nhìn: Kichi Kichi hướng tới trở thànhchuỗi nhà hàng lẩu băng chuyền hàng đầu tại Việt Nam và khu vực, mang đến trảinghiệm ẩm thực tuyệt vời, được yêu thích và tin cậy bởi mọi gia đình và bạn bè.”
Trang 15- Theo Công chứng Nguyễn Huệ (2023), “Sứ mệnh: Kichi Kichi cam kết cung cấp
món ăn chất lượng cao, đa dạng, với giá hợp lý, trong không gian hiện đại và thânthiện, đảm bảo an toàn thực phẩm và sự hài lòng tối đa cho khách hàng.”
- Theo Công chứng Nguyễn Huệ (2023), “Giá trị cốt lõi:
+ Chất lượng: Nguyên liệu tươi ngon, chất lượng cao và đảm bảo an toàn thực phẩm + Sáng tạo: Không ngừng đổi mới, sáng tạo, phát triển thực đơn và cải tiến dịch vụ + Khách hàng: Lấy khách hàng làm trung tâm, luôn lắng nghe và đáp ứng mọi nhu
Theo Misa CukCuk (2023), “Kichi-Kichi menu có những loại nước lẩu sau:
Lẩu nấm, lẩu tomyum, lẩu xuyên tiêu, lẩu cua đồng, lẩu tomyum sữa” Mỗi loại lẩu có
hương vị đặc trưng, phù hợp với khẩu vị của từng người , những hương vị lẩu là kếtquả từ sự kết hợp của nhiều loại nguyên liệu tươi ngon được sơ chế đúng cách, quátrình tẩm ướp cùng các loại gia vị vô cùng bài bản và cách bày trí món ăn hấp dẫn
Trang 16- Lẩu Tom Yum: Vị chua cay kiểu Thái Lan, thơm ngon và kích thích vị giác.
- Lẩu Cua Đồng: Nước lẩu thanh đạm, nhẹ nhàng, phù hợp với những người yêu
thích hương vị nhẹ nhàng, thanh mát
- Lẩu Xuyên Tiêu: Đậm đà, cay nồng, phù hợp với khách yêu thích vị cay mạnh mẽ.
- Lẩu nấm: Hương vị ngọt tự nhiên từ nấm, thanh đạm, phù hợp với người thích ăn
chay hoặc ưa thích vị nhẹ
Ngoài ra trong thực đơn còn có các loại thịt, hải sản và các món rau, nấm đặcsản luôn đảm bảo tươi ngon và được chuẩn bị theo mùa Đây cũng là một trong nhữngđiểm thu hút và giữ chân thực khách của Kichi Kichi Kichi Kichi rất chú trọng đếnviệc đảm bảo chất lượng và độ tươi của nguyên liệu Các món hải sản như tôm, mực,
cá được nhập khẩu và bảo quản kỹ càng Các loại thịt bò như bò Mỹ, bò Úc được tháilát mỏng, dễ dàng chín khi nhúng vào lẩu Rau và nấm luôn tươi ngon, đảm bảo dinhdưỡng cho bữa ăn
2.2.2 Dịch vụ
Những dịch vụ đặt bàn trước cho gia đình, tổ chức tiệc, tiệc sinh nhật, hoặcnhững nhóm khách hàng đi cùng nhau điều này có thể giúp khách hàng đảm bảo rằngviệc có chỗ ngồi tránh tình trạng vào các dịp lễ hay cuối tuần sẽ hết bàn và phải chờđợi
- Tiết kiệm được thời gian cho khách hàng: Trong các dịp đông khách, khách hàng
không đặt bàn trước có thể phải chờ đợi lâu Đặt bàn giúp khách hàng không phải xếphàng chờ và có thể bắt đầu bữa ăn ngay lập tức khi đến nhà hàng
- Tùy chỉnh theo yêu cầu: có thể lựa chọn vị trí ngồi khi đặt bàn trước, khách hàng có
thể yêu cầu vị trí ngồi ưa thích như ngồi gần cửa sổ, khu vực yên tĩnh, hoặc gần băngchuyền để dễ chọn món Đặt tiệc theo yêu cầu nếu khách hàng tổ chức các buổi tiệcsinh nhật, tiệc công ty hoặc các sự kiện đặc biệt, việc đặt bàn trước giúp nhà hàngchuẩn bị tốt hơn, từ trang trí đến các yêu cầu dịch vụ đặc biệt
- Dịch vụ đặt bàn trước: Khách hàng có thể đặt bàn trước qua điện thoại hoặc
website để đảm bảo có chỗ ngồi, đặc biệt trong các dịp lễ và cuối tuần
Trang 17CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ CHO
DOANH NGHIỆP 3.1 Môi trường vĩ mô
3.1.1 Môi trường tự nhiên
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm với bốn mùa rõ rệt ở miền Bắc và hai mùa mưa khô ở miền Nam Thời tiết thay đổi ảnh hưởng đến nhu cầu ẩm thực của khách hàng.Vào mùa đông hay mùa mưa, các món ăn nóng lẩu thường được ưa chuộng Đây cũng
-là cơ hội cho Kichi Kichi
3.1.2 Môi trường văn hóa
Lẩu đã trở thành một món ăn quen thuộc trong văn hóa ẩm thực Việt Nam, bên cạnhcác món truyền thống như cơm, cháo, phở Kichi-Kichi là nhà hàng đầu tiên mang
“tinh hoa lẩu quốc tế và phong cách Kaiten Nhật Bản” vào thị trường Việt Nam, manglại nét độc đáo và mới lạ so với các món lẩu truyền thống Mỗi hương vị lẩu tại Kichi-Kichi đều kể một câu chuyện riêng, phản ánh đặc trưng của các nền ẩm thực quốc tế.Lẩu là món ăn được nhiều gia đình ưa chuộng, đặc biệt khi họ mong muốn có bữa ănchung nhưng lại không thời gian và công sức vào việc nấu nướng nấu nướng Mặc dùnhiều gia đình lựa chọn ăn tại nhà hàng, phần lớn người Việt vẫn giữ thói quen ănuống tại nhà
3.1.3 Môi trường kinh tế
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với mức thu nhập bình quân ở mức trungbình, nhưng đang có xu hướng tăng lên Điều này dẫn đến chi tiêu cho sản phẩm côngnghệ và ăn uống ngày càng cao Người tiêu dùng hiện nay không chỉ quan tâm đến giá
cả mà còn chú trọng đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ Việc ăn uống giờ đây khôngchỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu no bụng mà còn phải đảm bảo hương vị ngonmiệng, không gian nhà hàng thoáng mát, sạch sẽ, cùng với dịch vụ thân thiện và chuđáo
3.1.4 Môi trường công nghệ
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ trong ngành ẩm thực đã mang đến nhiềuthay đổi, đặc biệt trong món lẩu Những cải tiến liên tục về nồi lẩu, bếp lẩu và cácdụng cụ nhà bếp đã tạo nên sự khác biệt giữa các nhà hàng nhất là giới trẻ, thườnghướng đến sự mới mẻ, độc đáo và đam mê khám phá những trải nghiệm khác biệt Đáp
Trang 18ứng nhu cầu này, Kichi-Kichi luôn cải tiến cơ sở vật chất với những điểm nhấn nhưbăng chuyền thức ăn, nồi lẩu hai ngăn sáng tạo, và hệ thống thoát khí hiệu quả, mangđến sự hài lòng cho nhiều khách hàng.
3.1.5 Môi trường chính trị và pháp luật
Việt Nam là một quốc gia có môi trường chính trị và xã hội tương đối ổn định, tạođiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp, bao gồm cả các doanh nghiệptrong nước và quốc tế Trong lĩnh vực ẩm thực, các doanh nghiệp cần tuân thủ quyđịnh về vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, điều này không phải là trở ngại lớn đốivới Kichi-Kichi, vì ngay từ đầu, công ty đã đặt ra tiêu chí xây dựng nhà hàng vớikhông gian rộng rãi, sạch sẽ và đảm bảo nguồn thực phẩm tươi mới
3.2 Môi trường vi mô
Các yếu tố như khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, và các yếu tố nội bộkhác Dưới đây là phân tích chi tiết:
3.2.1 Khách hàng
Đối tượng khách hàng: Kichi-Kichi phục vụ nhiều nhóm khách hàng khác nhau, bao
gồm các gia đình, nhóm bạn, cặp đôi, và những người muốn trải nghiệm ẩm thực theophong cách mới
Nhu cầu và sở thích: Khách hàng đến với Kichi-Kichi thường tìm kiếm trải nghiệm
ăn uống độc đáo, tiện lợi và phong phú Họ mong muốn có nhiều lựa chọn món ăn vàchất lượng dịch vụ tốt
Đánh giá và phản hồi: Phản hồi từ khách hàng về chất lượng món ăn, dịch vụ và
không gian sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến danh tiếng và hoạt động kinh doanh của Kichi
Kichi-3.2.2 Nhà cung cấp
Nguồn nguyên liệu: Chất lượng nguyên liệu đầu vào từ các nhà cung cấp sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng món ăn của Kichi-Kichi Việc duy trì mối quan hệ tốtvới các nhà cung cấp uy tín và đảm bảo nguồn nguyên liệu tươi ngon là rất quan trọng
Chi phí và thời gian cung ứng: Kiểm soát chi phí nguyên liệu và đảm bảo thời gian
cung ứng đúng hạn giúp Kichi-Kichi vận hành hiệu quả và duy trì giá cả cạnh tranh
3.2.3 Đối thủ cạnh tranh