DANH MYC BANG BIEU Bảng 2.1: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu thái độ đối với XĐTGĐ của vợ chẳng Bảng 22: Đánh giá chung các mặt biểu hiện thải độ đối với XĐTGĐ của vợ chẳng Bảng 2.3: Thái
Trang 3“Tác giả xin cam đoạn đây là công trình nghiên cứu của riểng tác giá, Các số liệu và
Trang 4Tác giả xin bày tô lòng biết ơn chân thành đến Ban giám đốc, ban chủ nhiệm, các thầy cô giáo khoa Tâm lý học, phòng Đảo tạo của trường Đại học Sư Phạm Thành phố
hoàn thảnh luận văn
“Tác giả đặc biệt gửi lời cảm ơn với tắm lông tỉ ân sâu sắc nhất ới TS Nguyễn
“Thị Hiền, người hưởng dẫn khoa học đã ất tâm huyết tận tỉnh chỉ bảo, giúp đỡ và luôn
ất cảnh động viên tác giả vượt qua khó khăn đỂ hoàn hình luận văn này Tác giá xin chân thành cảm ơn những cập vợ chồng đã đồng ý tham gia vào quả
trình khảo sắt và phỏng vẫn rong nghiền cứu về “Thải độ đối với xung độ trong gia
đình của vợ chẳng trẻ” Việc anh chị dành thời gian để mở lòng va chia sẻ không chỉ
sóp phin quỷ báu cho nghiên cứu mà cỏn giúp tác giả hiểu rõ hơn về những thách thức
và cơ hội của xung đột kính tẾ mã vợ chẳng tr đối mặt rong gia đình Sự tham gia của
các anh chị đã là nguồn động viên lớn và tạo động lực mạnh mẽ đẻ tác giả tiến xa hơn
trong nghiên cứu này
Lài cuỗi, in gi lời cảm ơn trần trong đến gia đình, người thân, bạn bề đã luôn
én cạnh t cái
trình thực hiện luận văn
tùng tác giả chia sẻ những khó khăn, gi p đỡ và khích lệ trong qua
Xin chân thành căm ơnt Tac gia
Trang 5thể và đối tượng ngi
3.2 Đối tượng nghiên cứu
“Giả thuyết nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
CHUONG I: CO SO LY LUAN VE THAI BQ DOL VOL XUNG DOT TRONG GIA DINH CUA VO CHONG TRI
1.1 Tổng quan nghiên cứu về thái độ đối với XĐTGĐ của vợ chồng trẻ 6
1.2 Các khái niệm về thái độ đối với XĐTGĐ của vợ chồng trẻ l4 CHUONG 3: THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ ĐÔI VỚI XUNG ĐỘT TRONG GIA ĐÌNH CỦA VỢ CHÒNG TRẺ TẠI TP HCM «eo 2.1 Tổ chức nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 49 2.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng thái độ đối với XĐTGĐ của vợ chẳng trẻ ở TP
2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến thái độ của vợ chồng trẻ đối với XDTGĐ 109
2.4 Nghiên cứu trường hợp vẻ thái độ đối với XDTGD của vợ chồng trẻ 121
Trang 6DANH MỤC TỪ VIỆT TAT XDTGĐ: — Xungđộtonggiađinh TP.HCM: _ Thành phố Hồ Chí Minh THPT — Tronghọcphỏthông
Trang 7DANH MYC BANG BIEU
Bảng 2.1: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu thái độ đối với XĐTGĐ của vợ chẳng
Bảng 22: Đánh giá chung các mặt biểu hiện thải độ đối với XĐTGĐ của vợ chẳng
Bảng 2.3: Thái độ đối với XĐTGĐ của vợ chẳng trẻ thông qua các biển 6
Bảng 24: Thải độ của vợ chồng trẻ đối với XĐTGĐ biểu hiện qua mặt nhận
vi để cải thiện xung đột 99
Bảng 2.10: Thái độ thể hiện qua mặt xu hướng hành vi đối với XĐTGĐ của vợ chồng
trẻ thông qua các biễn số khác nhau 107 Bing 2.11: Binh gi của vợ chẳng trẻ về yêu ổ giáo dục 109 Bang 2.12: Binh giá của vợ chẳng trẻ về yÊ tổ gia đình 110
Bảng 2.13: Đánh giá của vợ chẳng trẻ về yêu tổ phương tiện truyền thông 112
Bảng 2.14: Đánh giá của vợ chồng trẻ tố văn hóa, xã hội và mỗi tưởng
ếu tổ đại dịch Covid-19 116
Bảng 2.16: Đánh giá của vợ chồng trẻ về yếu tổ định kiến của bản thân trong việc học Bang 2.15: Dánh giá của vợ chẳng trẻ về
Bảng 2.17: Đánh giá của vợ chẳng trẻ về yếu té nén ting kiến thức và sự chuẳn bị trước
Bing 2.18: Tương quan giữa các nhóm yêu tổ ảnh hưởng và thái độ của vợ chẳng rể đối với XĐTGĐ, nợ
Trang 8Bảng 2.19: Mức tương quan của nhóm yếu tổ khách quan và yếu tổ chủ quan với thái
Trang 9Hình L1: Mô hình lý thuyết nghiên cứu thái độ đối với XBTGD cua vo ching
Trang 10| Ly do chọn đề tài
Gia đình là một tế bào cơ bản và ự nhiên cấu thành nên từng cộng đồng, ã hội
“Gia định đồng vai trò trọng tâm trong đời sống của mỗi con người, là nơi bảo đảm đời
sống vật chất cũng như tỉnh thần của mỗi cá nhân Sức mạnh vững bền của một quốc
gia và dân tộc phụ thuộc lớn vào việc tổn tại và phát triển của các gia đỉnh Vì lý do việc xây dựng một gia đình ấm cúng và hạnh phúc đang trở thành một vấn đề thu hút sự
cquan tâm không chỉ của nhiễu người ở Việt Nam mà còn của nhiều quốc ga tiên tiến
trên toàn thể giới
“rong mọi giai đoạn phát triển của xã hội, sự vũng vàng bỀn bỉ của nỀn tông gia ảnh cũng sẽ à yế tổ quyết định đến sự giảu mạnh, thịnh vượng của đắt nước, Cho nên, việc quan tâm coi trong đến yêu tổ gia định chính là hướng đi đúng dẫn cho việc tạo trọng, rực iẾp giáo dục nên nếp sống và hình thành nhân cách để tạo nên những phẩm
nguồn nhân lực phát triển lên chất lượng cao, thỏa mãn yêu cầu công nghiệp hóa, hiện
dại hóa đắt nước
Tuy nhiên, trước áp lực của nền kính tế hị trường, nhiều gia đình chỉ tập trung
«quan tâm phát tiền kinh t, lo kiếm tiền, nên sự quan tâm, thời gian gần gồi giữa các cđường như bị lỏng lo, không khí gia đình cảng trở nên nguội lạnh, thâm chỉ nhiều gia
cá nhân d& ding chim đảm trong thể giới áo và giảm các giao tiếp trực iẾ trong gia
là sự duy trì các quan hệ xã hội cỏ thể bị đảo lộn Trí tuệ nhân tạo và tự động hóa, một
mặt, mang lại tiềm năng lớn giải phóng súc lao động của con người, mặt khác, tạo nên
một th giới tình yêu, hôn nhân ảo, như họn hò trự tuyền đẫn đến nguy cơ tạ ra một
thể hệ vợ chồng tr có thể Không cần nh yêo, không cần ia đình, không cần cơ cử,
từ đồ de dọa trực tiếp đến sự tồn tại và bền vững của các quan hi thực (Nguyễn Hữu Minh & Trần Thị Vân Anh, 2009)
“Theo nghiên cứu “Mật số nguyên nhân xung đột trong gia đình vợ chẳng tẻ tại
inh trong thé giới
“Hà Nội " của tác giả Nguyễn Hồng Hà trên 300 cặp vợ chồng trẻ cho kết quả có 85.6%
Trang 11chồng (Nguyễn Hồng Hà, 2003) Khi tiến hành cuộc đi tra xã hội học "Agưởi Việt
‘Nam trong quan niệm của các tằng lớp dân cư tiêu biểu" năm 2003 ạ 6ỉnh thành Hà
Nội, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ cho thấy "Máu
thuẫn gia đình là khá phổ biến với các hình thứ mức đỏ Khác nhau ” (Nguyễn Đỉnh
Tuấn, 2005) như mâu thuẫn trong lỗi sống, iền bạc, con cái, họ tộc, chăn gối với các
mức độ tử nhẹ đến rất nghiêm trọng Hay nghiên cứu của Trịnh Thái Quang năm 2007
là hiện tượng tương đối phô biến với các mức độ khác nhau Bằng cách thống kê số lần
cãi nhau giữa vợ và chẳng trong vòng 12 tháng đã cho thấ
hết các cập vợ chẳng đều từng xây ra mâu thuẫn và thường xây ra ở những hộ gia đình trẻ tuổi Một kết quả lại xây ra nhiễu Các mức độ của mâu thuẫn được thể hiện thành ba phương án tả lời là
và ítkhit lệ tương ứng là 41.7% và 33.7%, thang đo “rhứni dhoảng "ở đây được định
nghĩa là mức độ xây ra hing tháng, vì thể có thể thấy rằng ty lệ các cặp vợ chồng có xảy
Tạ mâu thuẫn thường xuyên khá cao (Trịnh Thái Quang, 2007)
“Theo nghiên cứu ciia Dew, Brit vi Huston (2012), khoảng 3636 số cặp vợ chồng
đã tải qua xung đột về vấn dé kinh té ong năm trước đồ (Dev, Brit và Huston, 2012)
Khảo sit cia American Institute of CPAs (2019), hơn một nửa (S39) những người kết
hôn hoặc sống thử đã trải qua xung đột về kinh
nhân chính dẫn đến ly hon (American Institute of CPAs, 2019), Khảo sát của TD và 38% cho biết kinh tế là nguyên
Ameritrade (2020), 56% nam giới và 50% phụ nữ trong quan hệ vợ chồng trải qua ít
nhất một cuộc xung đột về vẫn đề tiền bạc trong năm trước đó (TD Amerimade, 2020)
Như vậy, từ số liệu thực tế cho thấy xung đột nói chung và xung đột về kinh tế nói
iêng trong gia đình là một trong những nguyên nhân chính din đến ly hôn ở các cặp vợ
chẳng trẻ, Vậy câu hỏi đặt ra là, thải độ của vợ chồng trẻ về vấn để xung đột gia định
hiện nay như thể nào? Những yêu tổ nào ảnh hướng đến thái độ đối với xung đột trong
với xung đột giữa vợ và chồng trong gia đình hay không?
“Chính những lý do trên đã thôi thú tá giá bắt đầu nghiên cứu đề ti: “Thal adi
với xung đột trong gia đình (XĐTGĐ) của vợ chẳng trẻ
Trang 12
Hệ thống hóa và lim sing tỏ khung lý thuy XDTGD cia ve
ge
Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng thái độ đối với XĐTGĐ của vợ chồng
trẻ qua ba mặt nhận thức, cảm xúc và xu hướng hank vi
Xác định các yêu tổ ảnh hưởng đến thái độ của vợ chẳng rẻ đổi với XBTGD
3 Khiich thể và đối tượng nghiên cứu
31 Khách thể nghiên cứu
Khảo sắc 111 cặp vợ chồng trẻ đã kết hôn ở độ tuổi 18-30 ở địa bản thành phổ Hồ
i tượng nghiên cứu:
“Thai độ đổi với xung đột về vẫn đề nh tế trong gia đình của vợ chẳng trẻ
4, Giả thuyết nghiên cứu
Vợ chẳng trẻ có thải độ đổi với XĐTGĐ ở mức trung bình Cụ thể, mặt nhận thức
và xu hướng hành vi của thái độ cao hơn mặt cảm xúc của hái độ
'Thái độ đối với XĐTGĐ của vợ chồng trẻ có sự khác biệt có ý nghĩa với các biển
số: Trình độ học vấn, thu nhập, mức kinh tế, thời gian tìm hiễu, thôi gian kết hôn và khi
số con
Yếu tổ khách quan (Yếu tổ giáo dục; Yêu tổ gia đình: Yếu tổ phương tiện tuyễn
thông; Yêu tổ văn hóa, xã hội và mỗi trường sống; Đại địch Covid-19) ảnh hưởng đến
thái độ đối với XĐTGĐ của vợ chẳng trẻ cao hơn yếu tổ chủ quan (Định kiến của bản
“huẫn bị trước khi kết hôn)
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức, cảm xúc và xu hướng hảnh vi
cho vợ chồng trẻ đối với XĐTGĐ,
6 Phạm vi nghiên cứu
Trang 13ĐỀ tải giới hạn phạm ví nghiên ci như san:
61 nội dụng nghiên cứu
tải chỉ nghiên cứu thái độ của vợ chồng trẻ đối với xung đột giữa vợ và chồng
về vấn để kinh tế ở ba mặt của thái độ: Nhận thức, cảm xúc, xu hướng hành vi, không
nghiên cứu các vẫn đỀ xung đột khá trong mỗi quan hệ giữa vợ chẳng trẻ Bên cạnh đó, nghiên cứu các yêu tổ ảnh hưởng đến thi độ của họ
42 Về khách thể nghiên cứ
Đồ tải khảo sátthực trang 111 cặp vợ chồng tr từ 18 30 i ở Thành phố Hỗ Chi Minh
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
‘Doe va tim ti liệu, các công trình nghiền cứu nhằm thụ thập và hệ thống hỏa các
tải liệu, những thông tìn có liên quan tới đề tải để xây dựng khung lý thuyết và thang đo
thực rạng của để ải
2.2 Nhâm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.21 Phương pháp điu tra bing bing hot
Là phương pháp chính của đề tà, bảng hỏi được xây dựng dưới dạng phiêu thăm
đỏ ý kiến, nhằm tìm hiểu thái độ của vợ chồng trẻ đổi với XĐTGĐ, các yếu tổ ảnh hưởng
n pháp tác động đến thải độ của vợ chẳng trẻ
2.2.2 Phương pháp phỏng vẫn
Phỏng vấn các cặp vợ chẳng trẻ về nội dung liên quan đến để tải nhằm tìm hiểu
thấi độ các yếu tổ ảnh hưởng và biện pháp đối với xung đột giữa vợ và chẳng về vẫn để
kinh tế trong gia đình
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu trường hop
Nghiên cứu cụ thé trên 3 cặp vợ chồng nhằm tìm hiểu sâu hơn về thái độ vả yêu tố
vẫn đề kinh
ảnh hướng đến thái độ đổi với xung đột tong gia đình của vợ chẳng
te
2124 Phương pháp thing ké toén học
Xứ lý ác thông tín thu được từ cúc phương pháp trên bằng phần mằm SPSS phiên
‘bin 20.0, đồng thời kiếm định tính khách quan, độ tin cậy của các kết quá nghiên cứu
‘Yeu clu:
Trang 14tương quan, tinh SD (độ lệch chuẩn),
Alpha dé do độ tin cậy của thang do hạng và tính hệ số Crombach`s
Trang 15CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ ĐÓI VỚI XUNG ĐỘT TRONG GIÁ ĐÌNH CỦA VỢ CHÒNG TRẺ 1.1 Téng quan nghiên cứu về thái độ đối với XĐTGĐ của vự chồng trẻ
CHƯƠN
Khi nghiên cứu vẻ thái độ, các nhà xã hội học và tâm lý học đã nghiên cứu theo
nhiều hướng khác nhau Ở để tài này, tác giả chọn nghiên cứu theo hai hướng:
Hướng nghiên cứu về các mặt biểu hiện nhận thức, cảm xúc và xu hướng hành vỉ
của thái độ
Hướng nghiên cứu vỀ các yêu tổ ảnh hưởng đến thải độ đối với XDTGD của vợ
chồng trẻ
LLL Tang nghiên cứu thế giới về thái độ đi vái XĐTGĐ của vợ chồng trẻ
'®- Hướng nghiên cứu về các mặt biểu hiện nhận thức, cảm xúc, xu hướng hành vỉ của'
Thời kỳ thứ nhất léo dài từ năm 1918 đến chiến tranh th giới thứ hai: Đây là thời
kỹ phát tiễn mạnh mẽ của các nghiên cứu về thái độ Hai tác gid W.L Thomas và E Znaniecki đ bắt dã nghiên cứu về thái độ của những người din Ba Lan khi họ di cư ’
sang Mỹ và xem xét biểu hiện của họ qua việc thích ứng với điều kiện môi trường mới
như thể nào Ở giai đoạn này, những công trình chủ yếu tập trung nghiên cứu về định hành vi GM Allport, Newcome
Thời kỳ thứ 2 kéo dài từ chiến tranh thể giới thứ hai dén euéi những năm 1950
“Trong thời kỳ này, các công trình ngi cứu về thái độ chit ¥ tìm hiểu và lý giải những hoài ngh liên quan đến vai trẻ của tái độ trong việc chí phối xu hướng hành vỉ
(H Trianodis, J Traver, H Fillmore, R Marten, J Kalat, D Myers ) Vì nhiề
chủ quan và khách quan như chiến tranh, bể tắc trong việc lý giải các nghịch lý nảy sinh lý do suốt quá trình nghiên cứu nên số lượng các công trình giảm sút đảng kể, Tuy nhiên,
G Allport, S.Crutchfield, J.Bruner,
Trang 16[Nam 1950, nhà tâm lý học xã hội Leon Eestinger giới thiệu lý thuyết “Bắt hỏa về
nhận thức ” (Cognitive Dissonance) Theo lý thuyết này, các cá nhân cĩ xu hướng tìm
kiếm sự nhất quần giữa các nhận thức của họ (niềm tin, ¥ kin) Khi cĩ sự mâu thuẫn
giữa các thái độ hoặc hành vỉ (sự bắt hỏa) thì điều gì đĩ phải thay đổi để loại bỏ sự bắt
hịa Trong trường hợp cĩ sự khắc biệt giữa thấ độ và hành vỉ, rốt cĩ thể thi độ đĩ sẽ
thay đổi để phù hợp với hành vi đĩ Hay nĩi cách khác “Mối quan hệ thái độ - hành vỉ
như là con ngươ kéo cịn tái độ thì như là cải xe (Brehm, 1 & Cohen, A 1962) Thời kộ thứ ba từ cuối những năm 1950 cho đến nay: Cĩ th nội đây là thời kỳ phát
triển mạnh mẽ của các nghiên cứu vẻ thái độ ở phương Tây Các nhà tâm lý và xã hội
học thường đề cập đến những quan niệm mới về định nghi thái độ, cấu trúc và chức năng của nĩ như học thuyết “ơi giác” của Parye Beny
Năm 1969, nhà tâm lý học sinh thải Allan W.Aieker bảo cáo vỀ việc xem xết 42
nghiên cứu thử nghiệm, đánh giá thái độ trước và sau khi quan sát các hành vi liên quan
Wieker kết luận rằng "Xếr một cách tổng thả, những nghiên cửu này chơ thấy rằng cĩ
vi” Mặc khác, Fishbein và Ajzen (1975) báo cáo rằng các thái độ thường dự đốn các
tiêu chuỗn hành vi phức hợp tốt hơn các tiêu chuẩn hành vi đơn lẻ, Họ khái quất rằng
thái độ và hành vi phải tương thích với nhau để đảm bảo một mối quan hệ bẻn chặt Bên
"(The theory cạnh đơ, Fishbein và Ajzen cịn giới thiệu “Ly thuyétvé hành động hợp b
cf reasoned action), Hiện lý thuyết này được cọ là một mơ hình tuyệt vời về các quả
trình tâm lý nhằm giải thích các mỗi liên hệ quan sát được giữa thái độ và hành vỉ “Lý
tham gia vào hành vi đĩ Thái độ ánh hưởng đến hành vi bằng cách ảnh hưởng đến ý
định của người đĩ Ý định xem như là một sự kiện tâm lý trung gian để chuyển thái độ
thành hành động, Ý định liên quan đến những quyết định để hành động diễn ra theo một
cách cụ thé Hay nĩi cách khác, ý định được giải thích lä động cơ của người đĩ để nỗ lực thực hiện một hành vỉ
Nhà tâm lý học LÍ
nhưng trên quan điểm của tâm lý học hoạt động, ơng đã xây đựng nên “Học Thuyết thái Xơ V.N Miatiev (192-1973) đã bắt đầu nghiên cứu thái độ
độ nhân cách” Theo ơng, thái độ được hiểu đưới dạng chung nhất là hệ thống trọn ven khách quan VỀ thực chất, học thuyết thái độ nhân cách là tổ hợp các quan điểm về mặt
Trang 17lý luận cho rằng hạt nhân tâm lý nhân cách là hệ thống trọn vẹn mang tính cá th của
thái độ có ý thức chọn lọc, mang tính giá trị chủ quan đổi với hiện thực khách quan V.N
Miasdsey cho rằng hệ hng thi độ nhân cách quyết định đặc điểm cảm xúc, nh cảm,
việc tri giác hiện thực khách quan cũng như sự phản ứng trong những hành động với tác
động tử bên ngoài Mọi tổ chức cẫu hành nên tâm lý người đều có liên quan với thái độ
u cực (Phạm Minh Hạc & Lê Đức Phúc, 2004)
Bên cạnh nghiên cầu các dạng thái độ đã định hình sẵn để có thể dự bảo hành vỉ
chia lim hai logi: Tích cực và
của cá nhân khi họ vấp phải các trở ngại, khó khăn thì việc giải quyết những vấn đẻ
trong thực tiễn như vận động tranh cũ, b cử, tiếp thị tuyên truyền, bảo vệ môi trường,
“chữa bệnh cũng được xem là xu thể chung trong nghiên cứu thái độ ở phương Tây,
‘Tom hại, tong các giai đoạn nghiên cứu về thải độ đã có khá nhiễu tác g nghiên cứu và xây dựng thang đo thái độ dựa trên ba mặt thể hiện nhận thức, cảm xúc và xu nhiên, khi hệ thống hỏa và phân tích các nghiên cứu trên, tác giả thấy rằng các công
trình nghiên cứu vẫn chưa đẻ cập nhiễu đến thái độ của vợ chồng trẻ được thể hiện qua
ba mặt nhận thức, cảm xúc và xu hướng hành vỉ đối với XĐTGĐ cũng như chưa có
thang đo riêng biệt nào được xây dựng cho nội dung nghiên cứu này Chính vì điều đó,
tức giá thấy được sự cấp thiết cần phải đã nghiên cứu và xây dựng một thang do tái độ của vợ chẳng tr đối với xung đột XĐTGĐ,
© Hing nghiên cứu vẻ các yêu tổ ảnh hưởng dén thái độ của vợ chồng tẻ đổi với xung đột giữa vợ và chẳng trong gia đnh
A.Ph Lagiurxki (1874-1917) là người đầu tiên nghiên cứu về thái độ Ông chủ yếu
"nghiên cứu các khái niệm thải độchủ quan đối với môi trường của con người Theo ông
đời sống tâm lý thực của con người được chia làm hai lĩnh vực Thứ nhất là cái tâm lý
bên trong: La cdi cơ sở bằm sinh của nhân cách, bao gồm khí chất, nh cách và một loạt
cách với môi trường xung quanh Do đó, theo quan điểm của ông, thái độ là cách bày tỏ
"bên ngoài của tâm lý, là phản ứng đối với những ảnh hưởng từ môi tường xung quanh
Ong tap trung đặc biệt vào thái độ của con người đối với công việc, nghề nghiệp, sở hữu
của người khác vàxã hội (Nguyễn Thị Thoa, 2021)
Trang 18[Nam 1982, Hamy C-Triandis đã iệt kê tới 40 yêu tổ khác nhau có th tác động làm
phức tạp hoá mối quan hệ giữa thái độ và xu hướng hành vi
Nghiên cứu “Cúc yếu tổ ảnh hưởng đến thái độ tìm kiến sự trợ giấp tâm lý chuyên
"nghiệp của sinh viên Nam Á ở Anh ” của nhỏm tác giả Rajiv Soorkia, Rosemary Snelgar
và Viren Swa (2011) đã tiễn hành trên 148 sinh viên (81 nữ, 67 nam) đăng kỹ tham gia gia đều sinh ra rồi lớn lên ở Anh và tơ nhận mình là người gốc Ấn Độ (41.942), Pakistan
rằng các yếu tổ ảnh hưởng đến thái độ tìm kiểm sự trợ giúp tâm lý chuyên nghiệp của
sinh viên Nam A ở Ảnh bao gồm: Bản sắc dân tộc, sự không tn tưởng về văn hóa và
việc tuân thủ các giá trị châu Á Trong đó, yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến thái độ,
của nhóm sinh viên này là yếu tổ bản sắc dân tộc (Rajiv Soorkia, Rosemary Snelgar &
nh hưởng đến thái độ của người tr đối với các chương tình khởi nghiệp cũng như
năng lực tiềm năng của họ Kết quả cho thấy rằng tính đổi mới và tính cần cù là những
.đặc điểm tính cách ảnh hường mạnh nhấ
n thai độ của người trẻ Trong khi đồ, các
yếu tổ như cơ sở hạ tằng, tài chính và kỹ thuật được cho là có thể ảnh hưởng tiêu cực
đến tằm năng của họ Hệ thống giáo dục và tốc độ phát triển công nghệ thông tỉn được
mạnh là có ảnh hưởng trung bình đến thái độ của người trẻ đối với các chương trình
khỏi nghiệp (E.A Dioneo & Adetayo, 2012),
Các nghiên cứu vẻ yếu tổ ảnh hưởng đến thải độ học tập của học sinh và sinh viên
cũng thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Vì dụ nghiên cứu “Cúc yấu tổ ảnh
Jung dén thai dé hoe tép môn hỏa của học sinh trung học ” của nhôm tác giả Jeannette
Musengimana, Edwige Kampire, Philothére Ntawiha (2021) da chi ra ring giáo dục,
khoa học có tác động tích cực đến thái độ của cc cá nhân, rong kh sự thiểu hiểu biết
‘eta học sinh lại là một trong những nguyên nhân làm giảm thái độ tích cực của họ đối
với khoa học và các ngành nghề liên quan (Jeannette Musengimana, Edwige Kampire, Philothére Ntawiha, 2021).
Trang 19Nghiên cứu của tác giả Addisu Sewbihon Gediel (2019) về “Các yắu tổ ảnh hướng
đến thái độ học tiếng Anh của học sinh như một ngôn ngữ chính ” đã phân tích rằng các
xu tổ ã hội và giáo dục đông vai trồ quan trọng trong việc ảnh hưởng đến thi độ và
hiệu quả học tập ngôn ngữ của học sinh Tác giả cũng chỉ ra rằng thái độ đối với việc
học ngôn ngữ thứ bai cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như giới (Addisu Sewbihon Geel, 2019)
“hải độ được hình thành chủ yếu bởi các yếu tổ liên quan đến cảm xúc như cách chúng ta cảm nhân bản thân và mối quan hệ trong cộng đồng Tác giá nhắn mạnh “ác
“mạnh của vẫn hôn ảnh hưởng, hình thành nên cuộc sống và cảm giác của chẳng tự
“Từ tắt cả những điều trên hình thành nên thái độ của chúng ta đối vớ th giới bên ngoài
‘Thai độ giống như toản bộ các khía cạnh của sự phát triển nhận thức và nó chịu ảnh
hườ ự từ giai đoạn thơ ấu hay thái độ của cha mẹ hay ban bé cùng trang lúa, cũng như việ tiếp xúc với những người lạ trong các tình huỗng khác nhau, các yếu tổ cảm xúc trong quả trình tương tác và trải nghiệm cả nhân (ALdđisu Sewbihon Getel, 2019)
“Tổng kế lại, các tác giả đã tiến hành nghiên cứu về thái độ trên các đối tượng khác nhau, sử dụng các phương pháp tiếp cận đa dạng và đã xem xế các yếu tổ khác nhau,
một số công trình chưa làm rõ yếu tổ nảo ảnh hưởng mạnh nhất đến thái độ của các đối
tượng nghiên cấu Ngoài ra tác giá cũng nhận thấy rằng các nghiên cứu vẫn chưa tập
độ đối với XĐTGĐ của vợ chồng trẻ Do đó, ngh p trung tìm hiểu nhóm,
sắc yếu tổ ảnh hưởng đến thái độ đối với XDTGD của vợ chẳng trẻ và đo lường yếu tổ
nảo ảnh hưởng mạnh nhất đến thái độ này
1.1.2 Tang quan nghiền cứu ở Việt Nam về thái độ đồi với XĐTGĐ của vợ chẳng
Ở Việt Nam, nhi nhà khoa học đã tập trung vào nghiên cứu về vấn đề thái độ
Hau hết các quan điểm của các nhà tâm lý học Việt Nam bắt nguồn từ quan điểm tâm lý
học hoạt động, Có một số tên tuổi ni tiếng rong lĩnh vực này như Phạm Minh Hạc
“Trần Trọng Thuỷ Gn đây, một số tác giả khác cũng đã tiến hành nghiên cứu về thái
độ thông qua các để tài luận án tiễn sĩ và công trình nghiên cứu khoa học, khám phá từ
sắc gc độ khác nhau Dưới đây, tắc giả sẽ tổng quan một số công tình nghiên cứu về
thái độ theo hai hướng nghiên cứu chính:
Trang 20của thái độ
“Tác giá dẫu tiên cần được nhắc đồn là Phạm Minh Hạc và Phạm Thành Nghị (200)
đã tiễn hành nghiên cứu về “Thái độ của người dân đối với nẫn kinh tễ thị trường ở Việt
din cự đổi với người nh
báo động đối với những người nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam Đặc bi HIV/AIDS” đã làm nỗi bật tình trạng thái độ kỳ thị ding tghiên cứu đã
chỉ ra ba khía cạnh quan trọng: Nhận thức chưa chính xác hoặc không đây đủ về quy
ccủa người nhiễm HIV/AIDS, cũng như việc áp đặt những nhỉn nhận, đánh gi tiêu cực
và không hợp lý lên người nhiễm HIV/AIDS Cảm xúc tiêu cực và sự xa lánh hoặc
hông sẵn sàng hợp tác với người nhiễm HIV/AIDS Nghiên cứu cũng nhắn mạnh rằng
người nhiễm HIV/AIDS (Đỗ Thanh Hà,
hưởng đến thi độ kỳ thị của công đồng đối ví
tập của sinh viên với ba khia cạnh quan trọng: Nhận thức, cảm xúc và xu hướng hành
vi, KẾt quả của nghiên cứu cho thấy rằng thái độ học tập các môn ý luận chính tr của đồng nhất ở các khía cạnh biêu hiện khác nhau Mặt nhận thức được biễu hiện tích cực thấp (Nguyễn Văn Long, 2015)
Nguyễn Thị Kim Anh (2015) đã thực hiện nghiên cứu về “?hái độ của học sinh
rung học phổ thông đối với phương pháp tổ chức giảng dạy môn giáo dục giới nh hiện
say” Trong nghiên cứu này, ác giá cũng nhẫn mạnh cẫu trúc ba khía cạnh quan trọng
của thái độ: Nhận thức, cảm xúc và xu hướng hành vĩ Điểm chính của đề tả lã học sinh
Trang 21tính hiện nay Nghiên cứu cũng cho thấy sự khác biệt trong thái độ của các em học sinh nam và nữ (Nguyễn Thị Kim Anh, 2015)
Nghiên cứu của Bùi Thị Hỗng Minh (2017) về “Thái độ cửa công đẳng, i we sắc lội chứng tự kỷ" đã chỉ ra rằng thi độ tích cực thường được thể hiện rõ ột nhất ở
mặt cảm xúc, trong khi mặt xu hướng hành vỉ thường có biểu hiện thấp nhất Điểm mạnh
của nghiên cứu này là đã phân tích ba khía cạnh quan trong eta thi độ là nhận thức, cũng đã đi sâu vào việc phân ích cảm xúc trong bai trạng thải tích cực và tiêu cực trên
em mắc hội chứng tự kỷ, cũng như khả năng giao tiếp Tuy nhiên, tác giả chỉ tập trang
vào việc nghiên cứu từng trạng thái tích cực một cách riêng lẻ và chưa xây dựng một
xu hướng bành vỉ với các mức độ khác nhau (Bài Thị Hỗng Minh, 2017) Các nghiên cứu về biểu hiện và cấu trúc thi độ trong các lĩnh vực khác nhan đã
đóng góp quan trọng vảo việc xây dựng cơ sở lý luận vẻ thái độ Đây là những kết quả
nghiên cứu vô cũng có giá tị và mang tính kế thừa cao cho hướng nghiên cứu về thi
độ đổi với XĐTGĐ của vợ chồng trẻ
© Hung nghiên cửu vẻ các yêu tổ ảnh hưởng đến thái độ của vợ chồng tẻ đổi với
xung đột trong gia đình
"Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Liên (2009) về “Thai độ của cha mẹ đối với
am có hội chứng tự kỹ" đã chỉ ra rằng yêu tổ ảnh hường lớn nhất đến tái độ của chà
chúng có tác động như thỂ nào đến thái độ của cha mẹ đối với trẻ cm mắc hội chứng tự
kỷ (Nguyễn Thị Thanh Liên, 2009)
ỗ Thị Nga (2015) về
đi với hành vi bạo lực học đường" đã chỉ ra ằng họ sinh đã cô mức nhận thức tương "Nghiên cứu của "hái độ của học sinh trung học phổ thông
đối chính xác về vấn để này Trong đó, nhận thức về mặt thể chất được nhận diện rõ
nhất và có thái độ đúng đẫn nhất Nghiên cứu cũng cho thấy yêu tổ nhận thức về bản
chất của hành vĩ bạo lực học đường có ảnh hưởng mạnh nhắt, Tuy nhiên, đề tải chưa đi
Trang 22sâu vào việc xác định cụ thể tương quan của các yếu tố này đến thái độ của học sinh trung học phổ thông đối với vin để bạo lực học đường (Đỗ Thị Nga, 2015) Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thúy Hường (2007) về “ái độ đối với việc
rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên cao đẳng sư phạm ” đã phân tích rằng đa số
sinh viên sư phạm chưa thể hiện những biểu hiện ích cực đối với việ rên luyện nghiệp
sư phạm cụ th tác động đến từng khía cạnh của thải độ của sinh viên đố với việc rên
luyện nghiệp vụ sư phạm Các biện pháp này bao gồm việc thay đổi kế hoạch, chương,
sử phạm chủ yếu cho người giáo viên nhằm hình thành thi độ tích cục Đồng
nghiên cứu cũng đã chứng minh tính hiệu quả và kha thi của các biện pháp này Tuy nhiên, luận án chưa di
thư
u vào việc xác định mỗi tương quan cụ th giữa các yêu tả
ý thức của sinh viên về mục tiêu, ý nghĩa và tằm quan trọng của việ rên luyện, cũng:
như động cơ nghề nghiệp và lòng yêu nghề của sinh viên, đây là những yếu tổ côn có cảnh hưởng quan trọng đến thái độ trong việc rên luyện (Nguyễn Thị Thúy Hường 2007)
"Nghiên cứu của tác giá Nguyễn Phương Lan (2014) trong luận án “Trở ngợi tôm
Tý trong thái độ của học sinh trung học cơ sở đổi với môn học giáo đục giới nh " đã chỉ
ra rằng yếu tổ quan trọng nhất ảnh hưởng đến thái độ của học sinh trung học cơ sở đối với môn học giáo dục giới tỉnh là “Đổi mới quan trọng nhất trong việc giảo dục cho trẻ
“của việc các học sinh tiếp cận khoa học về giáo dục giới tinh, những hạn chế tâm lý, và
dđưa ra những yếu tổ ảnh hưởng quan trọng góp phần làm tăng hiệu quả nhận thức của
học sinh Tuy nhiên, nghiên cứu này chưa đi sâu vào việc xác định những yếu tổ ảnh
hưởng rào cân tâm ý đến từ nhà trường, đặc biệt là vai trồ của các thầy cô giáo Chẳng,
hạn, thái độ và phong cách giảng dạy của các giáo viên đối với môn học nảy cũng có tác
động lớn đến chất lượng iế tu kiến thức của học sinh (Nguyễn Phương Lan, 2014)
Những nghiên cứu trước đây đã đưa ra các cách tiếp cận và phân tích vẻ thái độ, tập trúng vào các yêu tổ ảnh hưởng Tuy nhiên, chúng chưa đi sâu vào việc xá định yêu sắp nỀn tìng vững chắc và dữ liệu khoa học cho tác giả để tiếp tục nghiên cứu về thái
độ đối với XĐTGĐ của vợ chồng trẻ
Trang 23cảnh hướng đến thái độ dựa trên nhiều khía cạnh, phân tích thái độ biểu hiện qua ba mặt nhiều đối tượng khác nhau nhưng chưa nhiễu nghiên cứu để cập đến thái độ của vợ
chồng trẻ đối với XĐTGĐ, Hơn nữa, cc nghiên cứu cũng chưa nhắc đến các yu tổ ảnh thấy cần thiết nghiên cứu về thải độ đối với XĐTGĐ của vợ chồng trẻ dựa trên ba mặt 'Nhận thức, cảm xúc và xu hướng hành vi Từ đĩ đ xuất biện pháp can thiệp, ải thiện
tích cực xung đột gia đình, xung đột giữa vợ và chồng để các cặp vợ chồng trẻ cĩ thể
xây dựng gia định hạnh phúc hơn
12 Các khái niệm về thái độ đối với XDTGD của vự chồng trẻ 1.21 Khii ng lộ
1.2.1.1 Bink nghta vé hái đồ về thái
WL Thomas vi E.Znaniecdd (1918) là những người đầu tiền đưa ra khái niệm thái
độ Theo họ, “Thái độ là định hướng chủ quan của cá nhân, như: một thành viên của động này hoặc hành động khác được xã hội chấp nhận ” Nỗi cách khác, thái độ à cách
mà mỗi cá nhân định hình giá trị trong xã hội mà họ thuộc vẻ (Trần Hiệp, 1996)
‹G.W, Allpor (1935), một nhà tâm lý học xã hội nỗi tiếng người Mỹ, định nghĩa thải độ như sau: “Thái độ là tạng thái sẵn sàng về mặt tình thần và thân kính, được tổ
của cá nhân đấi với tắt cả các khách thẻ và tình hung mà cá mỗi liên hệ“ Định nghĩa các trải nghiệm vả ảnh hưởng năng động từ mơi trường xung quanh Tuy nhiên, trong trị của mơi trường và xã hội đối với việc hình thành thái độ
Nhà tâm lý hoc J.P Guilford đã đưa ra một định nghĩa vẻ thái độ trong ngữ cảnh
của quan điểm về nhân cách Ơng cọ thải độ là một phần của cấu trúc nhân cách, bên
canh các yêu tổ khác như năng lực, khí chất, giải phẫu, hình thái, nhu cầu và hứng thú
Guilford định nghĩa thái độ như sau: “Thái độ là những cứ chỉ, phong thải, ý nghĩ liên
quan đến những hồn cảnh xã hội” Điều này thể hiện cách tiếp cân đa mặt của thi độ
trong bỗi cảnh của nhân cách và xã hội.
Trang 24gây tác động đến hành vi nhất định ở một giai cắp nhất định trong những tỉnh h ng xã hội Thải độ của con người bao gồm những điều người ta suy nghĩ và câm thấy vẻ đổi
tượng, cũng như thải độ xử sự của họ đối với nó " Khi xem xét định nghĩa của Trianodis,
ta thấy có một điểm tương đồng với định nghĩa của Allport, vĩ Alport cho rằng thải độ
có ính gây tác động tới một tình huồng nào đủ
Nhà lâm lý học John Traven cũng định nghĩa: “Thái độ là cách cám xi, tư dụy và
“hành động tương đối lâu dài đố với sự việc hay con người đã
Như vậy, khi điểm qua một số định nghĩa về thái độ do các nhà tâm lý học đại
cương và âm lý học xã hội Mỹ nêu ra, chúng ta cũng thấy sự không đồng nhất về khái
niệm thái độ của họ Tuy nhiên, có một số nhận định chung về nội hàm của khái niệm
này, đó là tính sẵn sảng phân ứng, tính gây tác động đến hành vỉ
Nhà tâm ly hoe W.J Me Guire dinh nghĩa rằng: “Thái độ là bắt cứ sự thể hiện nào
đã vẻ mất nhận thức, tổng kế sự đẳnh giá của chúng t về đổi tương của tải độ vẻ bản thân, về những người khác, về đồ vật, về hành động, sự kiém hay ne tang”
K.K Plntonov định nghĩa thái độ như một “cấu thành tích cực của ý thức cá nhân
và lã các m liên hệ ngược của chủ thể với thể giới, được phản ánh và được khách thé
‘hoa trong tâm vận động ” Ông nhẫn mạnh rằng phản ảnh không chi la sy tác động của môi trường bên ngoài lên con người, mà còn là sự tương tác giữa ho Ding hơn, phản đánh là kết quả của sự tác động hai chi 1 duge thể hiện thông qua thái độ có ý thức,
Định nghĩa trong Từ điễn Thuật ngỡ Tâm lý học và Tâm thẫn học xuất bản ti New
Yorknăm 1996 cho rằng: “Thái độ là một trạng thải ẫn định bên văng, do tiếp tu được
từ bên ngoài, hướng vào sự ng xử một cách nhất quân đổi với một nhóm đổi trơng
thái độ được nhận biết ở sự nhất quán của những phản ứng đổi với một nhóm đổi tượng
Trạng thải sẵn sẵng có ảnh hưởng trực ti lên cảm súc và hành động có liên quan đến
đt tương”
“Theo từ đi ự Việt thải độ được định nghĩ Ì tế
của cá nhân đối với một vẫn đề hoặc tình hung cần giải quyết Nó bao gồm tổng thể 'Cách nhìn nhận và hành động
các biểu hiện bên ngoài thể hiện ý kién, tình cảm của cá nhân đối với con người hoặc
sw vige dé" (Bii Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa & Triệu Xuân Quýnh, 1995)
Trang 25Tirdién Tim ly hoc do Nguyễn Khắc Viện chủ biên cũng nhắn manh: “Tam thé - thải độ - xã hội đã được cũng củ, có câu tnic phúc tạp, bao gồm các thành phần nhận
với các vấn đề như quan điểm xã hội ie tuyn ba thong tn, sự đôi đầu giữa các nhóm, cạnh tranh kinh tổ, niềm tin tôn iio, sự thay đổi trong bảnh vi và nhiễu vẫn để quan trọng khác về mật lý luận và thực iễn (Tôn Nữ Cảm Hưởng, 2014) Những quan điểm về thái độ phản ánh sự nhất quần trong quan điểm của các nhà tâm lý học Việt Nam nối chung: “Thái độ là một phu cầu tạo và đồng thi là mội đặc
tính căn bản của ý thức “, hoặc “hái độ, về mặt cầu trúc, bao gầm cả khía cạnh nhận thức, xúc cảm và hành vỉ
[Noi tom lại, thái độ đã được định nghĩa đưới nhiều góc độ khác nhau Người nghiên cứu sau khi xem xét, phân tích các định nghĩa đó và đồng ý với định nghĩa thái độ của tác giả Lê Văn Hảo và KnudLarsen (2010) coi: “Thai dé là phản ng mang tink cl
“đánh giả tích cực hay tiêu cực đổi với một đối tượng nào đó thể hiện qua nhận thức, cảm xúc hay xu hướng hành vì
1.3.1.2 Đặc điểm của thái độ
Như vậy, từ các định nghĩa về thái độ được trình bảy ở rên, cỏ th rút ra một số đặc điểm cơ bản của thái độ như sau:
~ Thái độ là một trạng thái tỉnh thân: Thái độ bao gồm những hiện tượng tâm lý
diễn ra trong thời gian tương đối đài, việc mỡ đầu và kết thúc không rõ rằng như xúc
Trang 26động của mình theo mye dich nhất định Tuy nhiên, mức độ ý thức này phụ thuc vào
mẽ, thì khả năng thực hiện những hành vi tích cực cũng càng cao Tuy nhiên, cũng có
trường hợp thi độ và hành vi có th có xu hướng nghịch, tức là mặc dà thái độ ích cực nhưng hành vi không nhất thiết phải tích cục
- Thi độ thể hiện phân ứng tích cực hoặc không tích cực: Tỉnh tích cực của thải
độ phản ánh vào sự ảnh hưởng của nó đối với hành động, Đây là sự tự quyết định và thể đối tượng cụ thể, họ sẽ nhận thức và đánh giá đổi tượng đ tích cực, kẻm theo cảm xúc
tích cực Hơn nữa, họ sẽ thực hiện các hành động tích cực đối với đối tượng đỏ (Vũ
Dũng, 2002)
~ Thái độ có tính chi phổi: Thái độ đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhận
thức, cảm súc và xu hướng hành vĩ của cá nhân đối với thục tế khách quan Nó cổ thé tác động sâu rộng lên nhiễu khía cạnh của nhân cách và ảnh hưởng đáng kể đến cách cá nhân đối diện với thể giới xung quanh
~ Thái độ có tính bền vững tương đối: Thái độ của cá nhân hình thành trong quá trình sống, lao động và trong các mỗi quan hệ xã hội Một số nghiên cứu chỉ ra sự dn
định mạnh mẽ giữa các yế ổ nhận thức, cảm xú và xu hướng hành vỉ, Mức độ ẳn định
này phụ thuộc vào mức độ tích cực, cũng như tẫn suất và thời gian mà cá nhân tham gia
vào các hoạt động xã hội Tính bén ving của thái độ còn thể hiện qua sự kiên định, giữ vững lập trường của cá nhân trước một vẫn để hoặc một hoạt động trong cuộc sống, Như vệ
một trạng thải tim thể chủ quan, ảnh hưởng đến quyết định và hành động của cá nhân trong các tỉnh huống, hoàn cảnh và điều cụ thể, thái độ tổn tại như đối với đối tượng Thái độ thường được thể hiện thông qua các khía cạnh nhận thức, cảm xúc và xu hướng hành vi của cá nhân hoặc nhóm Do đó, tác giả vừa cần phải có
Trang 27
ta vg el te
1.2.1.3, Chức năng của thái độ
‘Thai độ đóng vai trỏ quan trọng trong cách chúng ta ứng xử trong các tinh huéng
tâm lý khác nhau Nó phần lớn được hình thành thông qua việc học hỏi các khuôn mẫu
thái độ xã hội mà con người tiếp xúc Thái độ đồng vai trồ quan trọng trong đời sống trọng của thái độ bao gồm
~ Chức năng thích nghỉ: Thái độ thường hướng con người tới các đối tượng có thể
giúp đạt được các mục dịch kinh tế, xã hội của mình Áp lực của nhóm thưởng ắt lớn,
nó làm cho cá nhân có xu hướng thỏa hiệp hoặc theo khuôn phép, a dua Bằng cách có
một thái độ được mọi người ủng hộ hay chấp nhận được, cá nhân dé dé ding đạt được mục đích hơn, ễ được thưởng và trắnh bị trừng phạt hơn
~ Chức năng kiến thức: Nhờ cỏ thải độ mà con người biết cách thức phải ứng xử như thể nào trong các tỉnh huồng khác nhau, một cách giản đơn, it kiệm thời gian và
Nghiên cứu “Blindxpet: Hidden Biases oƒ Good People ” của Mahzarin Banaji
vva Anthony G Greenwald (2013) chia thải độ thành 2 loi bao gồm: Thái độ rõ rằng (Esplieit Aditude) và thái độ ềm ấn (Implicit Atitudes)
= Thai độ rõ rằng (Thái độ có ý bú): Nếu một người nhận thức được thái a
mình và cách chúng ảnh hưởng đến hành vì của người đó, thì những thái độ đó là rõ răng Thái độ rõ rằng được hình thành một cách có ý thức.
Trang 28.độ của mình và cách chúng ảnh hưởng đến hành vĩ của người đó, thì những thái độ đó
là tiềm ẩn Thái độ im dn duge hình thành trong tiềm thức (Tirthankar Sir, 'Gordon W, Allport (1930) chia thái độ thành 3 loại như sau:
- Thái độ tích cực: Đồng vai trò quan trọng trong ệc định hướng và điều chỉnh hảnh vi của con người, phủ hợp với sự thay đổi của môi trường xung quanh Thái đội
Đặc biệt, khi có
tích cực thúc đẫy cả nhân trở nên lạc quan và hứng thủ trong công ví thấi độ tích eụe, cá nhân sẽ nỗ lực hết mình để đạt được thành ch cao nhất và có khả
năng ứng phó với các tình huồng bắt ngờ một cách hiệu quả
- Thái độ trung bình: Tức là cá nhân đó không có ý kiến riêng của bản thân mình,
không đồng tỉnh cũng không ủng hộ
- Thải độ tiêu cực đối lập hoàn toàn với thi độ ích cực Nó được thể hiện thông -qua sự biểu hiện không tt, việc không mong muốn tham gia vào công việc và thiếu nỗ
lực để hoàn thành nhiệm vụ Thải độ tiêu cực tác động tiêu cực đến hiệu quả của công
việc và cá nhân có thể trở nên chắn chưởng và bi quan (Vũ Thị Như Quỳnh, 2007)
“Tác giả B.Ph.Lomov cho ring, khi phân loại thái độ, ta có thể dựa vio các đặc tính như th bén vững, tính chỉ phi ¡tính khái quát, tính nguyên tắc, tính tình thái, và tính cường độ Dựa trên mức độ cường độ, thái độ có thể được chia thành ba mức: ích cực, cực (Nguyễn Thị Thoa, 2021)
ba cứu này, để xem xét tính tích cực thái độ của vợ chẳng trẻ đối với
trong bình và tí
“Trong ngh
XĐTGĐ đã ích cực chưa, cao hay thấp, ác giả đồng ý với quan điểm của B.Ph Lomov chia thai độ thành 3 mức độ: Mức độtích cục; mức độ trung bình và mức độ tiều cực 12.15 Cấu trúc của thái độ
Nhìn chúng, có nhiễu quan điểm về cẩu trú của thi độ, bao gồm cầu trúc Ï thành
phẩn, cẩu trúc 2 thành phần và cấu trúc 3 thành phẩn Dưới đây là một số quan điểm cơ
bản về cầu trúc của thái độ:
“Cấu trúc một thành phần của thi độ: Cầu trúc một thành phẳn nhắn mạnh thái độ chỉ có cầu trúc một thành phần lä cảm xúc của tác giả Thurtons (1931), Thành phần này thể hiện ở thái độ ủng hộ, đồng tỉnh hay chống đối đối tượng
‘Cau trúc hai thành phần của thái độ: Quan điểm tiêu biểu theo hướng này là tác giá
Calder & Ross (1972) Hai ông cho rằng thành phần của thi độ là “Mong đợi và giá
trị” (Expeetancy-Value Model) “Mong đợi "thể hiện ở niềm tin của chủ thể và các “giá
Trang 29
thái độ là một đánh giá toàn diệt m tin và cảm xúc của thái độ
“Cấu trú ba thành phần của thấi độ là một mô hình đã nhân được sự quan tâm lớn
và được nghiên cứu rộng rãi Các tác giả tiêu biểu cho mô hình nảy bao gồm M Smith
(1942), Krech, Crutchfield va Ballachye (1962), Spooncer (1992), Schiffman & Kank (2004), Lé Van Hảo và Knud Larsen (2010), Điểm chung của quan điểm của các tác gi
ny li thi độ bao gm ba phẫn chỉnh: nhận thức, cảm xúc và hành động hoặc xu hướng hành vì
Phần lớn các nhà tâm lý học đồng ý với quan diém cầu trúc ba thành phần cúa thái
- Nhận thức trong thái độ đỀ cập đến các quan
thể mà một người có về một hiện tượng hoặc một đối tượng nào đó Đây là phần của
thái độ thể hiện sự đánh giá của cá nhân đối với đối tượng
~ Cảm xúc trong ngữ cảnh của thi độ, chỉ đ cập đến những trạng thái cảm xúc và
tình cảm mà một người có đối với một đối tượng cụ thể Thành phần này thể hiện những
trạng thái cảm xúc và tỉnh cảm của cá nhân đối với dối tượng Cảm xúc và tỉnh cảm,
phản ánh thái độ của cá nhân đối với các sự kiện xây ra trong thể giới khách quan, cũng
như sự thỏa mãn hoặc không thỏa mãn của nhu cầu cá nhân Tình cảm hình thành từ các
trạng thái cảm xúc tương tự được lặp đi lặp lại, cô tỉnh ổn định tương đổi Qua việc biểu
thị cảm xúc, ta có th thụ thập thông tin về đặc điểm vành chất của thải độ cả nhân đổi với hiện thực Khách quan
~ Hành vi trong ngữ cảnh của thái độ bao gồm các xu hướng hành động, phản ứng,
và cách cư xử của cá nhân đối với đối tượng Mặc dù các nhà nghiên cửu đều đồng tỉnh
«quan hệ giữa các thành phần này trong cầu rúc thái độ
Mô hình ABC của Schiffan & Kanuk (2004) cung cắp một cách tiếp cận cụ thé
hi
và hữu ích trong vige higu edu trúc của thái độ, Theo mô hình này, thấi độ được xem như một sự kết hợp giữa nhận thức (niềm tin), cảm xúc (các cảm nhận) và hành vỉ
Spooneer (1992) để xuất mô hình ba thành phần của thải độ đó là: Cảm xúc biểu
hiện ở sự phát biểu thành lời về cảm xúc của mình; Niềm tin phân ứng vỀ mặt nhận thức,
phát biểu thành lời về niềm tin của mình Hành vi được biểu hiện công khai thông qua
Trang 30việc diễn đạt dự định và xu hướng hành động của mình trong tương li, đấp ứng các
kích thích từ môi trường bên ngoài
Quan điễn ba thành phần riêng biết
Đó là quan điểm lý huyết mới về cầu trú của thái độ, trong đó ba thành phần này
được thể hiện một cách độc lập Những thành phần này không nhất thiết phải liên kết chặt chẽ với nhau, điều này phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể Quan điểm này đã nhận
được sự ủng hộ mạnh mš ừ hai nh tâm lý học là Fishbein va Aizen Quan điểm bà thành phần thống nhất
‘Nha tm ly hoc M.J Rosenberg ting hé quan điểm rằng ba thành phần của thái độ
‘hai luôn mang tinh thống nhất cao để thái độ mới có thể được xác định Sau khi nghiên
độ, tác giả rút ra kết luận rằng quan điểm ba thành phần thông nhất là hợp lý nhắc Thái .độ được hiểu là sự kết hợp hợp lý giữa nhận thức, tình cảm và xu hướng hành vi Điều
này đồng nghĩa với việc kết hợp sự hiễu biết về đối tượng, sự thích thủ với đỗi tượng và những tinh huồng mà sự côn bằng giữa các thành phần trong cầu trú thái độ không được
“đấu hiệu khác nhau của thái độ
“ác giả Lê Văn Hào và KnudLarsen (2010) cho rằng cấu trúc của thái độ gm ba thành phần Thái độ được thể hiện thông qua ba khía cạnh: nhận thức, cảm xúc và xu
"hướng hành vi Nhận thức đề cập đến quan điểm, ti thức và đánh giá của cả tượng, bắt kể độ chính xác, diy đủ bay sâu sắc của thông tin đó Mặt cảm xúc bao gồm nhân trước đối tượng, bao gồm sự bảo hứng, sự không thích, sự chắn ghét, sự hãi lông,
sm các dự định hành động trong tương lai mà chủ thể có với đối tượng,
dưới tác động của các yêu tổ khác nhau Nó thể hiện qua cách cá nhân tương tác với đối tượng đó (Larsen Knud § và Lê Văn Hảo, 2010)
Khi nghiên cứu về thái độ đối với XĐTGĐ của vợ chồng trẻ, tíc giá sẽ xây dựng
thang đo thái độ đối với XĐTGĐ của vợ chồng trẻ theo quan điểm của hai tác giả Lê
Vấn Hảo và KnudLarsen (2010), quan niệm cấu trúc thái độ gồm ba thành phần Thái
độ thể biện qua ba mặt nhận thức, cảm xúc và xu hướng hành vỉ:
Trang 31nhân về đối tượng của thái độ, cho dù những hiều biết đó lả đúng, đầy đủ và sâu sắc hay không
Mặt cảm xúc là các cảm xúc tích cực hay không tích cực Nó thể hiện sự rung cảm,
1.3.2 Khái niệu về xung đột giữa vợ và chẳng
1.2.2.1 Gia dinh - Gia đình trẻ
'Gia đình là một phạm trù xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử xã hội và không ngừng
biến đổi cùng với những bước tiến của nên văn minh nhân loại Lịch sử loài người đã thức hôn nhân chỉnh, trơng ứng về đại thề với 3 giai đoạn phát triển chỉnh của nhân cặp đồi; ở thời đại văn mình có chế độ hôn nhân một vợ một chẳng”
“Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào gia đình như một nhóm xã hội, với các
ôi quan hệ nội bộ và sự tương tác giữa cúc thành viên để đáp ứng những nhủ cầu củ
nhân của họ
“Trên cơ sở tiếp cận gia đình như một nhỏm xã hội, việc nghiên cứu gia đình trẻ như
là một phân khúc của chu kỳ đời sống gia đình
“Theo tác giả Nguyễn Hồng Hà (2003), các giai đoạn chủ kỳ gia đình bao gồm:
Giai đoạn Ì: Giải đoạn khỏi đầu Đây là giai đoạn đầu tiên của vòng đời gia định
khi vợ chồng chưa có con và trước khi làm cha mẹ, bay nói cách khác là giai đoạn gia
con đầu lòng tim bigu tâm lý và xu hướng hành vi của nhau, Thời gian hôn nhân diễn a giai đoạn này ra đời Nó còn được gọi là giai đoạn “lam quen", khi hai đối tác cổ gắng
làtừ khi bắt đầu đến L2 năm
Giai đoạn 2: Giai đoạn mở rộng gia đình hay còn gọi là giai đoạn sinh sản Giai
đoạn này có một khoảng thời giandãi hơn giai đoạn và bao gồm một số giai đoạn phụ
Nó bắt đầu với sự ra đời của đứa con đầu lòng và kết thúc khi đứa con cuỗi cùng rời
Trang 32khỏi nhà Giai đoạn phụ đầu tiên được gọi là gia đoạn sinh con và có con đến trường,
để
àu chỉnh các mỗi quan
“Trong giai đoạn này, cha mẹ thực hiện các bước cần th
hệ của họ và cả đứa con mới Các bậc cha mẹ phải gánh vác những trích nhiệm khác
nhau để theo kịp với sự thay đổi nhanh chóng của tình hình Thời gian hôn nhân diễn ra
giai đoạn này là từ Ì.2 đến 7 năm,
Giai đoạn 3: Giai đoạn có con trưởng thành Giai đoạn này bắt đầu khi đứa con đầu lòng rời khỏi nhà khi côn là một thanh niên và kết thúc khi đứa con cuỗi cũng rồi khôi nhất Thời gian hôn nhân diễn ra giải đoạn này là từ 7 đến 25 năm, Giai đoạn 4: Giai đoạn làm ông bà Giai đoạn này kéo dải cho đến khi hoặc cả2
“Theo các giải đoan chủ kỹ gia đình, gia dình trẻ nằm ở các giai đoạn Ì và 2 Khái niệm gia đình trẻ phản ánh những đặc trưng xã hội như tuổi trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm trong đời sng gia đình (Nguyễn Hồng Hà, 2003) M.CMatxeôpski định nghĩa gia đình trẻ à gia đình mã cả hai vợ chồng ở mi thanh niên, mới kết hôn lần đầu
Dựa trên các quan diém về vợ chẳng trẻ và nh hình xã hội thực tế ti Việt Nam,
tác giả cho rằng một gia đình có thể được xem là gia đình trẻ nêu thỏa mãn các tiêu chỉ
sau: Củ hai vợ chẳng chưu quá 30 ổi; Thời giam chung sống chưa quá Š nãm; Vor chằng đã có I-2 con hoặc chưa có con
1.222 Định nghĩa vẻ xung đội giãu vợ và chẳng
Xung đột gia đình đóng vai rồ quan trọng ong việc tác động đến số lượng và chất lượng của các mỗi quan hệ giữa các thành viên trong gia đình Khi các thành viên cảm
thành viên khác, xung đột sẽ xuất hiện Hơn nữa, xung đột cũng có thể xuất phát từ sự
quần về mục tiêu hoặc lợi ích của vợ và chồng, cũng như các đánh giá khác, nhau về các vẫn đề rong cuộc sống Xung đột giữa vợ và chồng là một trong những
xung đột chủ yếu trong gia dinh (Frank D Cox: Kevin Demmitt, 2014) Xung đột vợ chẳng xây ra khi họ cho rằng những gì họ muỗn không phủ hợp với những gì mà đối phương mun (Ascan F.Koerner & Marry Anne Fitzatrick, 2005), Xung đột gia nh là hiện tượng tự nhiên và cổ hữu của quan hệ hôn nhân, là kết
“quả của những sở thích, quan điểm và cách sống khác nhau giữa các cặp vợ chồng VỀ
Trang 33mặt khái niệm, xung đặt có thể được định nghĩa là sự đổi ập công khai giữa vợ hoặc
dl ng, gay ra it déng va khé khan trong méi quan hệ của cả hai (Faleke, Wagner, &
Mosman, 2013; Fincham, 2009; Mos mann & Wagner, 2008),
“Trong hôn nhân, xung đột được coi là xung đột giữa các cá nhân Xung đột này về
cay bản có né tương đồng với xung đột bể phái, nó này nh do sự khác bội về động cơ, mục đích, quan điểm, niệm in hoặc thái độgiữa ha bén, Theo Miller & Pearlman (2009),
‘ung đột giữa các cả nhân xây ra khi mong muốn hoặc hành động của một cá nhân cản
thức được rằng những ham muốn vả hành động của họ đang cản trở người bạn đời của
họ (Si Mundians & Hendiadi Agustin, 2015)
Theo tac gia Joy Downs thì “Xing đột giữa vợ và chông được định nghĩa không
chỉ là sự khúc bit về quan điền mã côn là một chuỗi cúc sự kiện không được xử l tắt
din dén vige lam tẫn hại sâu sắc đến mối quan hệ hôn nhân Các vẫn để trong hôn nhân
đã trở nên rắc rối đến mức sự bắt lực, cổ chấp ức giận tổn thương và cay đẳng với nhau ngũn sự hiễu quả của giao tệp trong hôn nhân” (Joy Downs, 203)
“Thuật ngữ xung đột được hiểu như là sự va chạm, sự đụng độ, sự xô xát, chống đối
giữa những khuynh hướng đối lập nhau, không tương hợp nhau trong ý thức của một cá
thân riêng biệt, trong sự tác động qua fate liên nhân cách của các cá thể hay của các nhóm
người gắn liễn với những thể nghiệm xúc cảm tiên cực, gay
thuẫn vợ chồng tong gi đình à một hiện tượng phổ in (Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuần Huy,
1999), là điều tắt yêu của quá trình vận động và phát triển xã hội, là điều khó tránh khỏi
trong các mỗi quan hệ của con người, đặc bit trong quan hệ vợ chồng Xung đột giữa
vợ chồng được hiểu là “Tất cá nhềng hình thức bắt động ý kién, tranh luận hay mức độ cao hon là cãi nhau ” giữa vợ và chồng trong gia đình (Trịnh Thái Quang, 2007)
Xung đột vợ chồng là xung đột giữa các cặp đôi mang danh nghĩa vợ chồng hop
pháp hoặc chung sống như vợ chẳng và được hiễu là toàn bộ quá trình xung độ giữa vợ
và chẳng bao gồm từ bắt đồng quan diễm, tranh luận, ci nhau bằng ngôn từ, ph ngôn
từ đến những hành động bạo lực (Trần Thị Vân Nương, 2016)
Nội tôm lại, đã có nhiễu định nghĩa khác nhau về xung đột giữa vợ và chẳng Người
nghiên cứu sau khi xem xét, phân tích các định nghĩa đưa ra quan điểm xung đột giữa
Trang 34vợ và chồng như sau: "Ximg đột vợ chẳng là những, ir ding quan dim, tranh luận, cãi
"nhau bằng ngôn từ, ph ngô từ đốn những hành động bạo lực giữa vợ và chẳng trong sia dinh
& Những giai đoạn phát triển của xung đột
“Trong xung đột xã hội thưởng phân ra bốn giai đoạn phát tiễn: Giai đoạn tiễn xung đột, giả đoạn phát tiển xung đột, giai đoạn giải quyết xung đột và giai đoạn hậu xung, đột
Giai đoạn tiền xung đột (Bắt đồng về quan điềm)
Đi trước xung đột là tình thể tiền xung đột Đây là bước gia tăng căng thẳng trong
quan hệ giữa các chủ thể tiềm tàng của xung đột xuất phát từ những mâu thuẫn được
khẳng định, Nhung các mâu thuẫn Không phải bao giờ cũng kéo theo xung đột Chỉ
những mâu thuẫn nào được các chủ thể tiềm tảng của xung đột nhận thức là những mặt gay gắt và xung đột
“Cảng thẳng xã hội không phải bao giờ cũng là điều báo trước xung đột Đây là hiện
tượng xã hội phức tạp mà nguyên nhân phát sinh có thể hết sức khác nhau Chúng ta sẽ:
điểm tên một số nguyên nhân làm gia tăng căng thẳng xã hội: “Những tấn ương "thực
sự về lợi ích, nhu cầu và giá trị của mọi ngư Nhận thức không đúng về những thay cđỗi đang xây ra trong xã hội hoặc trong một số cộng đồng xã hội; Thông tin sai hoặc bị
op méo về các sự biển số này hay khác
Giai đoạn tiền xung đột có thể ước định phân chia thành ba kỳ phát triển mà t
biểu với chúng cổ các đặc điểm trong mỗi quan hệ qua lại giữa các bên: Phát sinh mâu thuẫn về khách thể tranh chấp nảo đó; gia tăng thái độ không tin cậy và căng thẳng xã thôi: đưa ra các yêu sách đơn phương hoặc cho nhau; giảm tiếp xúc và sự tích tụ sự oán
thủ không muốn giải quyết các vi tranh chấp bằng những biện pháp công bằng: thụ trình trong những khuôn mẫu của riêng mình; xuất hiện thái độ định kiến và hẳn học
trong tình cảm Phá bỏ các cơ cầu tương tác; chuyển từ những lời buộc tội nhau sáng
de doa; ting cường gây sự; tạo ra hình ảnh kẻ thù và chuẩn bị tranh chấp (Nguyễn Hồng
Hà, 2003)
[hue vay, nh thể xung đột dẫn dẫn chuyển thành xung đột công khai Nhưng tự bản thân tình thế xung đột có thể ồn tại một thời gian dài vì không chuyển thành xung
Trang 35đột ĐỂ xung đột trở thành thực tế cần đến sự phức tp, ắc rồi Rắc rồi cổ thể xa ra
gây nên bởi chủ thể (các chủ thể) xung đột Rắc rồi còn có ngẫu nhiên và cũng có th
thể là kết gu của tiến tình phát triển tự nhiên của các sự kiện Thông thưởng, thể lực
thứ ba nảo đó theo đuổi lợi ích của mình trong cuộc xung đột do người khác tạo ra làm
sông việc chuẩn bị và khiêu khích rắc rồi
Trong giai đoạn này tác giả xem xét các dạng xung đột biểu hiện dưới các hình thức là những trạng thi âm lý tiêu cục của các chủ th nha “him di hs chi im King,
bắt hợp tác”, biểu hiện này thể hiện mức độ đầu tiên của mâu thuẫn, mức độ nh (LẺ Thi, 2009),
Giai đạn phát triển xung đột (Đôi đầu công khai)
Bước khởi sự cuộc đối đầu công khai giữa các bên là kết quả của hành vi xung đột
được hiễu là những hành động nhằm vào bên đối đị"h nhằm định doat, kim chế khách
thể tranh chấp hoặc buộc người kia từ bỏ các mục tiêu của mình hoặc thay đổi chúng
“Các nhà lý thuyết về xung đột phân ra một số hình thức hành vi xung đột: Hành vỉ xung đột nhượng bộ (Nguyễn Hồng Hà, 2008)
“uỷ thuộc vào chủ trương xung đột và hình thức hành vi xung đột của các bên
xung đột sẽ có lõ-gíc phát triển riêng của nó Xung đột bị mở rộng, có xu thể tạo nên
những lý do bổ sung để xung đột trầm trọng thém và gia tăng, Mỗi “nạn nhấn ” mới đều
gì ngăn trở, thì nó dưỡng như bắt đầu tự dung đưỡng mình, ra các lý do mới phát triển Vì thế, ở chừng mực nhất định, mỗi cuộc xung đột đều có đặc trưng độc nhất
vô nhị
“Có thể tách ra ba giải đoạn cơ bản tong bước phát tiễn xung đột ở giai đoạn thử
hai của nó: 1) Xung đột chuyển từ trạng thái tinh tại sang đối đầu công khai giữa các
bên, Cuộc tranh chấp nỗ ra đến lúc này mới đồng đến các nguồn lực hạn chế và mang
tính chất cục bộ Đây là sự thử sức đầu tiên, ở kỳ nảy vẫn còn nhiều khả năng thực tễ
chấm dứt cuộc tranh cÍ ng khai và giải quyết xung đột bằng các biện pháp khác 2)
“Tiếp tục leo thang đối đầu Để đạt được các mục tiêu của mình và phong toà hành động tim ra sự nhượng bộ đều bị bỏ lỡ Xung đột trở nên ngày cảng không thể kiểm soát và
Trang 36da
đường như quên đi các nguyên nhân và mục đích thực của xung đột Gây tôn thí
cho đối thủ đã trở thành mục tiêu chủ yếu
Biểu hiện cao nhất của mâu thuẫn vợ chồng là bạo lực, bạo lực gia đình là những
hành vỉ ngược đãi, đảnh đập hoặc sỉ nhục của một hoặc nhiễu thành viên trong gia đình làm tổn thương tới nhân phẩm, sức khỏe, tâm thần, tinh mạng của một hay nhiễu thành
viên khác (Vũ Mạnh Lợi và cộng sự, 1999; Lê Thị Quý, 2009) Nếu gia đình là một thiết
chế xã hội đặc bit, là hình thức thu nhỏ của xã hội thì bạo ực gia đình cũng là một hình
thức thu nhỏ và đặc biệt của bạo lực xã hội Tuy nhiên, sự khác biệt giữa bạo lực gia
dình với các dạng thức bạo lực xã hội khác à bạo lục gia đình lại diỄn ra giữa những
người thân, những người có cùng huyết thông, hôn nhân, những người sống dưới một
mái nhà, nơi được coi là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người (Trần Thị Kim Xuyén & Pham Thị Mai Lan, 2013) Các nghiên cứu cũng chỉ rõ không phải mâu thuẫn nảo tong hôn nhân cũng dẫn đến những xung đột mang tính bạo lực, đồng thờ, nguyên nhân chính
vợ và chống (Vũ Tuần Huy, 2009) Tuy nhiền vẫn phải thừa nhân rằng giữa mâu thuẫn
mâu thuẫn thỉ cảng có khả năng xảy ra bạo lực nhiều hơn Mỗi quan hệ này đặc biệt
mạnh mẽ ở những hộ gia nh trẻ tuôi (Trịnh Thái Quang, 2007) Nạn nhân của bạo lực gia định thường là phụ nỡ, nhiễu người tin rằng nam giới có quyển dạy vợ (chứ không
êm trên mà nhiều phụ nữ cam chịu sống trong những cuộc hôn nhân đầy bạo lực (Mai Huy Bích 2011)
PGS TS Lê Thị Quý đã xem xét các vấn để XĐTGĐ dưới các hình thức bạo lực
trong gia định, chia bạo lực trong gia đình thành bai dạng: Bạo lực nhịn thấy được và
phải là ngược lại), chính vì quan
"bạo lực không nhìn thấy được Bạo lực không nhin thấy được là sự phân công lao động
bắt hợp lý giữa nam và nữ Trong xã hội, phụ nữ làm việc như nam giới, vỀ nhà lạ làm
không có thời gian học tập để nâng cao tình độ Nó không nhìn thấy được vỉ quan ní của xã hội cho rằng nội trợ là hiên chức của phụ nữ Bạo lực nhìn thấy được là kết quả
tiêu cực của xung đột thể hiện ra các hành vỉ như là đánh vợ, bạo lực tâm lý, bạo lực
tình dục Hình thức này thì cả vợ và chẳng đều là nạn nhân
Trang 37trong “giai đoạn phát tiễn xung đột” có các biêu hiện của xung đột giữa ve vi ct 1 bao gầm: "Tranh luện, mắng chửi, chiến tranh lạnh (hờn dễ, im lặng và không chịu
hợp tắc giải quyết xung đột), đánh đập, bỏ nhà đi, dọa ly hôn
Giai đoạn giải quyết xung đột
“Giải quyết xung đột phụ thuộc vào mục tiêu và thái độ của các bên, phương tiện và phương pháp chiến tranh, biểu tượng của chiến thắng và thất bại, cơ chế tìm kiểm sự đồng thuận,
.Các phương pháp điều chinh xung đột có tính chất của một chuỗi liên tục: Một mặt,
thể chế hóa các cách (chẳng hạn như đâu tay đô), mặt khác, tuyệt đối xung đột (lên đến
sự tiêu diệt của đối thủ) Giữa những điểm cực đoan nảy có những xung đột về mức độ
thể chế hóa khác nhau
giải đoạn giải quyết xung đột, có thể các tùy chọn cho sự phát triển của các sự kiện: Ưu thể rõ rằng của một trong các bản cho phép bên đó áp đặt các điễu kiện của
một trong hai bên bị đánh bại hoàn toàn; Cuộc đấu tranh diễn ra chậm chạp, kéo dai (do
ú nguồn lực); Các bên nhượng bộ lẫn nhau trong cuộc xung đột (sau khi cạn kiệt
nguồn lực vả không xác định được bên thắng cuộc rõ rằng); Xung đột đừng lại dưới tác
xang đột giữa vợ và chồng về vẫn đề kinh tế Kinh tế à một vẫn đỀ quan trong trong
ita hai
vợ chẳng, Việc quản ý tả chính đôi hỏi sự thống nhất, cân bằng và đồng thị người vỀ các kế hoạch, chỉ tiêu vã đầu tr rong trơng ai, Nếu vợ chẳng không đồng ý
trong việc quản lý tài chỉnh và đưa ra các quyết định về chỉ tiêu có thé din đến xung đột
và căng thẳng trong mỗi quan hệ Khí một người muốn chỉ tiêu nhiều hơn hoặc ít hơn
so với người kỉa hoặc muốn đầu tw vio các khoản đầu tư khác nhau, sự khác biệt về tự.
Trang 38
quản lý tải chính không tốt, có quỹ riêng có tÌ mắt mát tài chính hoặc nợ ni
nh hưởng đếnsự ôn định tải chính vàtính thần của đôi vợ chẳng Việc quản lý tải chính
tốt cũng có thể giúp đôi vợ chồng đạt được mục tiêu và kế hoạch tải chính của mình, từ
đồ tạo ra sự ôn định và an toàn cho gia đình
Kinh tế là yếu tổ chính ảnh hưởng đến chất lượng mỗi quan hệ của vợ chẳng tr,
Một số nghiên khác công đã chỉ ra rằng căng thẳng vỀ ti chỉnh làm gia tăng nguy cơ
kinh tế không ôn định có thẻ làm giảm chất lượng mối quan hệ bằng cách tăng xung đột
và giảm sự thân mật của các cặp vợ chồng tré (Ono, 1998; White & Rogers, 2000),
Những cặp vợ chồng tranh cãi nhiều nhất về iễn bạc có xu hướng cổ mức độ xung đột
nghĩ hoặc dự tính về việc ly hôn (Gotman, 1999; Stanley, Markman, & Whitton, 2002),
Papp, Cummings vi Gocke-Morey (2009) phit hign a ring những cuộc tranh cãi
về tiền bạc của các cặp vợ chẳng trở nên gay gắt và thường xuyên hơn so với các nguyên
nhân gây bắt đồng khác Một số nghiên cứu chứng minh rằng khó khăn tai chính là một
yếu tổ dự báo quan trọng về các khia cạnh khác của chất lượng quan hệ như tình cảm, sự hai lòng, (Conger, Lorenz, Elder, Simons, & Ge, 1993; Matthews, Conger, & Wickrama, 1996; Robila & Krishnakumar, 2005; White & Rogers, 2000) Một nghiên cứa sử dụng mẫu là cả các, cập vợ chồng chỉ sing chung vi kt in ho thy ing oe
"hòa thuận trong gia đình có
(Fox & Chancey, 1998) quan mật thiết đến thu nhập và sự ôn định về kinh tế
De Maris và cộng sự (2003) phát hiện ra rằng tình trạng thất nghiệp của vợ hoặc
chồng có lên quan đến bạo lực gia định, trong Khi Cunradi vi ng sr (2002) chi ra
rắng thu nhập cũng có mối liên hệ nghịch với xung đột bạo lực trong gia dinh (Benson
và công sự, 2003, Fox và công sự 2102, Van Wyk và cộng sự 2003), NI quả khảo sắt cho thấy rằng tiên bạc là nguồn xung đột vợ chồng thường xuyên nhất theo báo hồng và người vợ (Madden & Janoff-Bulma, 1981) Vi du, Ogeins (2003) đã thu thập dữ liệu khảo sắt tự báo cáo từ các cặp vợ chồng trẻ người Mỹ gốc
Phi (n
cáo của cả ngưi
13) và người Mỹ gốc Au (n= 131) trong năm đầu tiên và năm thứ ba của cuộc
hôn nhân Trong bối cảnh phòng thí nghiệm, các cặp đôi được tnh bảy với sáu chủ đề
xung đột phổ biển và được yêu cầu chỉ ra chủ dé nào thường xuyên nhất và ít nhất là
Trang 39nguyên nhân của những bắt đồng gần đây Nhất quán giữa các cặp vợ chẳng người Mỹ
‘hit dé phd
sốc Phi và người Mỹ gốc Âu cũng như cả chồng và vợ,
biển nhất của sự xung đột trong hôn nhân (Furnham & Arsyle, 1998) “được liệt kê
“Chủ để tiền bạc có thể rất nhạy cảm, có liên quan chặt chẽ đến giá trị bản thân và những tổn thương cá nhân giữa vợ chẳng trong hôn nhân, nó có thể gây ra tâm lý phòng
từ nghiên cứu "or Richer, for Poorer: Money as a Topic of Marital Conflict in the
a rằng các xung đột hôn nhân liên quan đến tiền bạc, so với những xung đột không liên
quan &én tiền bạc, được các bã vợ mô tả là kéo dài hơn và được các ông chẳng mô tả là
có nhiễu kha năng tái diễn hơn so với các vẫn đề mới khác Hơn nữa, cả vợ và chẳng hơn đổi với mỗi quan hệ của họ, so với những xung đột không liên quan đến tiền bạc
‘Morey, 2009), Nghiên cứu khác được thực hiện bởi Dew, Britt, vi Wong đã khảo sắt mối quan hệ (Lauren M Papp, E Mark Cummings, Mareie C, Goel
giữa sự chênh lệch thu nhập giữa vợ chồng và sự xung đột kinh tế trong hôn nhân Các
tie gid da khio sắt 205 cặp vợ chồng tr và phát hiện rằng sự chênh lệch thu nhập giãn
vợ chồng là một yếu tố dự đoán cho sự xung đột kinh tế trong hôn nhân Nghiên cứu
đề
cho thấy rằng khí người vợ nhiều hơn người chẳng có sự xung đột kinh tế hơn Tuy nhiên, khi người chẳng kiếm nhiều hơn người vợ, sự xung đột kinh tế tăng lên (Dow, J.P Brit, 8 L., & Wong, Y J„ 2012) Một nghiên cứu khác đã khảo sắt 543 cặp vợ chồng ở Ấn Độ và phát hiện rằng sự chênh lệch thu nhập giữa vợ chồng có
“quan đến sự xung đột tải chính trong hôn nhân Nghiên cứu cho thấy rằng, khi sự chênh lệch thu nhập giữa vợ chồng tăng lên, sự xung đột tài chính cũng tăng lên Bên cạnh đó, Suppal, P, 2019)
Trong nghiên eiru “Money Matters: Income, Debi, and the Marital Relationship”
của Sonya Brit-Luter (2013), nhà nghiên cứu phát hiện rằng, sự đóng góp tải sản của cám thấy rằng họ đang đóng góp một mức độ bình đảng vào ngân sách gia đình, họ có
xu hướng it xây ra xung đột hơn và cả bai cũng dé dng hơn trong việc đạt được mục
Trang 40‘hin,
cảm thấy không bình đẳng và sự không h lòng này có hí ăn đến xung đột
“rong gia đình các cặp vợ chẳng trẻ mà người chẳng là người chủ lực trong việc
dong góp vào ngân sách chính của gia đình ít xảy ra xung đột hơn và khi xây ra thì cũng
“Trong không những trường hợp, khi tim hiểu đ đitới hôn nhân, các cặp vợ chồng
vẫn coi khả năng kinh tế của gia đình hai bên như là một yếu tố quyết định để có hôn
nhân hạnh phúc Các cặp vợ chồng phải lệ thuộc kinh tế vào bổ mẹ, đương nhiên ti
7 nói của bổ mẹ với họ cũng có trọng lượng hơn nhiễu, kế cả những yêu cầu mà khiển cho nhà của để , xe cộ để đi lại, hàng ngày cứ việc ăn uống mà không phải lao động vất vả,
như vậy là đã lệ thuộc hoàn toàn Bồ mẹ bảo gì cũng phải tăm tắp nghe, bởi không nghe
thì sẽ không có aĩ bao bọc, chủ cấp về kinh tế nữa (Nguyễn Hồng Hả, 2003)
“rong các gia định người vợ nắm giữ ngân sách thì xung đội xảy ra it và mức độ xung đột cũng nhẹ nhàng Và trong các gia đình mà người chẳng nắm giữ ngân sách,
xung đột thường xây ra hơn và mức độ xung đột cũng nặng hơn
Đặc bi trong những gia định mà bổ mỹ là người nắm giữ về ngân sách th giữa các cặp vợ chẳng thường xuyên xây ra xung đột nhưng mức độ biêu hiện lạ nhẹ nhàng
Điều này cũng dễ hiểu, bởi khi bổ mẹ nắm giữ ngân sách thì mọi việc chỉ tiêu cũng bị
chi phối bởi bố mẹ Hai vợ chồng sẽ phải phụ thuộc tắt cả vấn bổ mẹ, Do đồ, đ xây rà
xung đột nhưng mức độ xung đột cũng nhẹ nhàng vì phải kìm nén, không đẻ bổ mẹ biết