Cũng từ đó, nhiều góc khuất của một thời kì xới những cơn biến động kinh hoàng đã được nhìn nhận đa chiều hom, ii những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề ài Tự sự chắn thương trong Tôi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HO CHÍ MINH
LUAN VAN THAC Si NGON NGU, VAN HOC
VA VAN HOA VIET NAM
Thanh pho H6 Chi Minh - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HO CHÍ MINH
Trang 3Tôi xin cam đoan để tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu
và kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bó trong bắt kì
công trình nào khác, mọi trích dẫn trong Luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc
Người thực hiện luận văn
Hồ Thị Trang Linh
Trang 4“Trong thời gian thực hiện luận văn thạc sĩ chuyền ngảnh Văn học Việt Nam với
để tài Tự sự chấn thương trong Tôi là con gái của cha tôi (Phan Thuý Hà) và được sự quan tâm của Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thấy cô giảng dạy chuyên đặc biệt là sự giúp đỡ hết sức tận tình của thấy PGS.TS Nguyễn Thành Thỉ - người
đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn nảy,
Tôi xin gửi lởi cảm ơn sâu sắc đến thằy PGS.TS Nguyễn Thành Thi Ban chủ
nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy cô của trường Đại học Sư phạm Tp Hỗ Chí Minh, gia
đình và bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cửu vừa qua
Xin chân thành cảm ơn!
Tp Hà Chí Minh ngày 29 tháng 2 năm 2024
“Tác giả luận văn
Hồ Thị Trang Linh
Trang 5Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC NGHIÊN CUU
TỰ SỰ CHÁN THƯƠNG TRONG SÁNG TÁC CỦA PHAN THUY HA
1.1 Chấn thương, chắn thương trong văn học, văn học chắn nhường
1.1.3 Văn học chấn thương
1.2 Tự sự, giao tiếp tự sự trong văn học chắn thương
1.2.1 Khái niệm tự sự trong văn học chấn thương lao tiếp tự sự trong văn học chắn thương 1.3 Văn xuôi tư liệu một thể loại phi hư cấu và d: trong văn học chắn thương viết về chiến tranh 37
1.3.1 Sự kết hợp đặc điểm văn học phi hư cấu và cảm hứng chắn thương
1.3.2 Con người trong và sau chiến tranh ~ một đẻ tài chắn thương trong văn
xuôi tư 44
1.4 Tôi là con gái của cha tôi (Phan Thuý Hà) và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ (Svetlana Alexievich) — hai trường hợp tiêu biểu cho tự sự chắn thương trong văn xuôi tư liệu vẻ chiến tranh
1.4.1 Về tác giả Phan Thúy Hà và tác phẩm Tôi là con g
1 tác giả Svetlana Alexievich và tác phẩm Chiến tranh không có một
khuôn mặt phụ nữ
Trang 6Svetlana Alexik ‘ich 51
Chương 2 CHÁN THƯƠNG TRONG 701 LA CON GAI CUA CHA TOI
VÀ CHIẾN TRANH KHONG CO MOT KHUON MAT PHY NO'- NUIN
2.1 Chắn thương trong chiến tranh: những cú đánh nhắm sét lên số phận cá nhân
2.1.1 Sự đa dạng về các kiêu chắn thương
2.1.1.1 Chấn thương do con người phải đối diện với chiến tranh
2.1.1.2 Chin thương do sự khác biệt về môi trường sống
2.1.2 Chiến tranh đi qua: chắn thương ở lại
2.1 Chan thương do mắt đi người thân, đồng đội
2.1.2.2 Chin đương ú dobi mắt một ie pn cơ thể
2.3.1 Cái tôi ~ chủ thể gánh chịu chắn thương 83
2.3.2 Cái tôi ~ chủ thể hiện chứng về chấn thương "5ä 2.3.3 Cái tôi ~ chủ thể phát ngôn về chắn thương 92 Chương 3 CHÁN THƯƠNG TRONG TOI LA CON GAI CUA CHA A TOI
VÀ CHIẾN TRANH KHÔNG CÓ MỘT KHUÔN MẶT PHỤ NỮ - NHÌN
TỪ PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ th uới sone 98 3.1 Cc hinh thite giao tiép ty su chan thuong
3.1.1, Cai t0i ty thuat
3.1.2 Trần thuật đa điểm nhì
3.2 Tổ chức cốt truyện chắn thương
3.2.1 Cốt truyện phân mảnh
Trang 73.3 Xây dựng nhân vật chắn thương
3.3.1 Nhân vật là người thật, mang thông tin xác thực 3.3.2, Nhân vật bị làm mờ đặc điểm về tính cách, nhân dạng 3.3.3 Nhân vật bị vật hoá hoặc được đặt trong thị
3.4 Tạo tác diễn ngôn tự sự chắn thương
3.4.1 Sự hoà trộn của nhiều
3.4.2 Những biểu hiện khủng hoảng của ngôn ngữ
Trang 8Bảng 2.1 Thống kê nghề nghiệp sau giải ngũ của người lính trong hai tác phim Toi
Bang 3.1
là con gái của cha tôi và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ
Bảng thống kê số lần xuất hiện của sự vật gắn với thân phận con người
trong hai tác phẩm Tdi là con gái của cha tôi và Chiến tranh không có một
Trang 91 Lý đo chọn để tài
1.1 Chiến tranh luôn là một để tài lớn đã thu hút nhiều cây bút sáng tác Ngày
nay, với độ lùi thời gian cùng những thay đổi trong bối cảnh văn hóa, xã hội, người
câm bút có thể chiêm nghiệm các vẫn đẻ về chiến tranh từ lãng kinh nhân văn, nhân khuất những thế giới mả trước đây bị cho là "vũng cắm” với cái nhìn thẳng thắn và
cởi mở hơn Thực tế, đã có nhiều cây bút thành công xuất sắc, tạo được nhiều mối
quan tâm của bạn đọc đặc biệt là giới phê bình, nghiên cửu
1.2 Sự cởi mở về cách nhìn nhận các vấn để trong đời sống đã giúp các sáng
tác văn học viết về chiến tranh đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Bên cạnh dấu
ấn của các tác phẩm hư cấu, sức hấp dẫn của văn xuôi phi hư cấu ngày cảng được
khẳng định, trong đỏ mảng sáng tác về chiến tranh trong văn xuôi phi hư cấu thu hút một lượng lớn cộng đông độc giả Những câu chuyện của một thời đại đã qua nay
"sống lại” qua những trang viết Với lối viết mộc mạc, tự nhiên, chân thành của những bật trong những sáng tác đỏ, ta không thể không kẻ đến hai nhà văn, đó là Phan Thúy
Hà của Việt Nam và Svctana Alexievich của Belarus Nhờ tiếp cảm xúc ở những nhân chứng lịch sử, Tôi là con gái của cha tôi của Phan Thúy Hà người đọc cùng trải nghiệm quá khứ, sự thật một cách chân thực Cùng với những tác
của để tài chiến tranh Vẻ nội dung, cả hai tác phẩm đều thể hiện thái độ nghiêm túc
khi nhìn nhận những sự thương tổn, những hy sinh đánh đổi của con người bước ra
từ cuộc chiến, Về nghệ thuật, cả hai tác phẩm đều được làm nên từ nhiều câu chuyện,
kí ức bằng giọng nói và hình hài cụ thể cúa những nhân chứng, thông qua bàn tay
sáng tạo của nhà viết văn để tạo ra tác phẩm với sức gợi cám lớn
1.3 Con người được xem là chủ thẻ của thởi đại và đây cũng lả đối tượng phải sánh chịu những va chạm tỉnh thần khi đời sống có những đổi thay, Trong bối cánh
Trang 10à xoa dịu nỗi đ: ời Văn xuôi phi hư cấu có đẻ tài về chiế h dang di quan tâm, trở thành những tư liệu quý giá trong hành trình vén bức màn quá khử
Những tác phẩm văn học đã được soi rọi dưới những góc nhìn khác nhau về dạng
thức chắn thương do chiến tranh gây ra Cũng từ đó, nhiều góc khuất của một thời kì
với những cơn biển động kinh hoàng đã được nhìn nhận đa chiều hơn
Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đẻ tài Tự sự chấn thương trong Tôi
là con gái của cha tôi (Phan Thúy Hà) và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ (Svetlana Alexievich) để thực hiện nghiên cứu sâu rộng và một cách khoa học
2 Lich sir vin dé
2.1 Các công trình nghiên cứu tự sự chắn thương trong văn học tại Việt Nam
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy hưởng nghiên cửu về vấn đề tự sự chắn thương trong văn học tại Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu ở mức quy
mô lớn nhưng đã tổn tại trong những bài viết lẻ trên một số điển đản khoa học, báo
của một số tác giả ở Việt Nam vẻ vấn đẻ chắn thương trong văn học
“Tác giá Nguyễn Thành Thí (2011) trong bài viết Ti
thương ” và tính khả dụng của yếu tổ nhật kí, trình thám trong tiểu thuyết (Nhân đọc
\g nói của “cái tôi bị chẳn Nhưững ngà tự và những cột đèn của Trân Đản) cho rằng tiếng nói của cái tôi bị chắn
quan niệm cái tôi bị chắn thương ở đây chỉnh là tiếng nói của những nạn nhân đã trải
của Trần Dẫn trong việc đưa hình thức nhật kí và trinh thám vào tiêu thuyết đẻ làm
viết cũng chỉ ra một số đặc điểm thi pháp của tự sự chấn thương đảng chú ý như sau:
Trang 11năm giữ điểm nhìn chú đạo, và tắt nhiên, nắm giữ luôn điển ngôn trần thuật cúa tác
phẩm
®Trong nhiễu trưởng hợp chức năng trần thuật còn được giao phó một phan
cho nhân vật khác thường là nhân vật “nhà vẫn ”
«Di ngôn của tắc phẩm mang đậm tính chủ thể và sắc thái hiện chứng/chẳn
thương rất đậm nét ” (Nguyễn Thành Thị, 201 1)
Cũng theo nhà nghiên cứu này, trong bối cảnh ra đời cuốn tiểu thuyết Những
ngã tư và những cột đèn (Trằn Dẫn) vào cuối thập niên 60 của thế kí XX, ở Việt
Nam chưa có dòng văn học chắn thương mà chỉ mới là những đạng thức gần gũi với cột đèn của Trần Dân, nhất là từ những trang nhật kí của nhân vật Dưỡng toát lên
tiếng nói của một cái tôi bị chấn thương, xét trên một góc độ nào đỏ, có thể xem đây:
là tác phẩm tiên phong cho văn học chẵn thương tại Việt Nam " (Ngu) 2011) Những phân tích trong bài viết này đã giúp chủng tôi cỏ cái nhìn rõ rằng hơn
về các khái niệm: tác phẩm có yếu
(hay văn học chắn thương)
Với đề tài Đặc trưng mỹ học của bộ phận văn học "vết thương ” trong văn xuôi
hắn thương vả tác phẩm văn học chắn thương
Việt Nam thời kì đổi mới (Qua sự so sánh với văn học Trung Quốc), tác giả Lê Văn Hiệp đã khái quát bức tranh về văn học *vết thương” từ trước đổi mới đến sau đổi
mới Qua cái nhìn so sánh với Trung Quốc, tác giả đã đánh giá vai trỏ trung tâm của thể hiện nhiều nỗ lực cách tân vẻ hình thức nghệ thuật trên nhiều phương diện như
phương pháp tổ chức cốt truyện, kết cấu ngôi kẻ, giọng điệu, Từ đó, tác giả nhận định xu hướng chung của các sáng tác chính là gia tăng tính chủ quan trong tự sự
Con người trở thành đối tượng và mục đích tái hiện với cải đau thương vả bỉ kịch còn là chất liệu, phương tiện phản ảnh con người cá nhân mang đầy thương tổn Điễu
giai đoạn Đôi mới.
Trang 12thuyết Việt Nam giai đoạn 1986-1995, Nghiên cứu đã di sâu phân tích các đạng thức nhân vật chắn thương qua bổn tiêu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Bến
không chồng (Dương Hướng) Manh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc
Truong), An may dĩ vãng (Chu Lai) Ở phương diện chủ đẻ và cảm hứng, tác giả đã nhận thấy mối quan hệ sâu sắc giữa *xã hội thương tổn” tổn tại ở con người với đời sống phức tạp Do đỏ, nhân vật xuất hiện với các kiêu chẩn thương cho thấy những nổi hoang mang, lo sợ của chính họ Ở phương diện nghệ thuật, tác giả đã khai thác biểu hiện đời sống tâm lý nặng nề qua hình thức độc thoại nội tâm sử dụng ngôn ngữ
cái nhìn toàn điện, có hệ thống khi tiếp cận kiểu nhân vật chắn thương trong văn học
Tác giả Lê Tú Anh (2014) trong bài báo Tử œrường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ về vẫn học chắn thương ở Việt Nam đã trình bày lại khái niệm chắn thương, mö
tả sơ lược về chẵn thương trong văn học lịch sử văn học chắn thương tại Việt Nam Người viết nhìn nhận rằng trong lịch sử văn học Việt Nam trải dài từ văn chương tâm đến vấn đề chắn thương nói chung và chắn thương vì chiến tranh nói riêng Điểm
qua những tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn), Cung oán ngâm
khúc (Nguyễn Gia Thiều) Ai tư văn (Lê Ngọc Hân) tác giả cho thấy thi pháp thé loại ngâm khúc phù hợp với tiếng nói chắn thương Từ đó, tác giá đã khẳng định về người gặp những chắn thương Sang thể ki XX, bức tranh về văn học chấn thương
Quản), thời kì hiện đại với các sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Dương Thu Hương,
thuật hai người kể chuyện Sự đa dạng trong cách thẻ hiện vấn đề chấn thương từ
mảng văn học này Sáng tác chắn thương không chỉ là sản phẩm cúa những tác giả là
nạn nhân của chân thương mà cỏn là những người sẵn sàng chia sẻ chắn thương Đi
sâu phân tích Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Và khi tro bụi (Đoàn Minh
Trang 13một sự kiện vượt ngưỡng và những ảnh hưởng của nĩ trong đời sống Ở cả hai tác đầy ám ảnh lên con người hậu chiến
'Tiếp cận từ gĩc nhìn diễn ngơn, tác giả Nguyễn Ích Cĩ May (2016) đã khái quát các phạm trù diễn ngơn, điễn ngơn nhìn tử trằn thuật và giọng điệu trong tiểu thuyết
nữ Việt Nam sau 1986 Trong luận văn thạc sĩ Điển ngơn chẩn thương trong tiểu thuyết nữ Việt Nam sau 1986, tác giả đã chú ý khai thác các tác phẩm của một số cây Điệp, Trần Thu Trang Ở phương diện nội dung diễn ngơn chắn thương đã giúp các
cây bút nữ khám phá một cách đẩy đủ hơn giới của mình Bên cạnh tiếng nĩi của
những tủi hởn, đau thương ta cịn thấy hiện lên một giọng nữ quyết liệt, mạnh mẽ ngữ giọng điệu đã đĩng gĩp phân khơng nhỏ đẻ xây dựng nên thế giới chắn thương tiếng nĩi khi nĩi vẻ chắn thương của các cây bút nữ, thứ nhất là tiếng nĩi đồng điệu với đời sơng thương tổn, thứ hai là tiếng nĩi hi vọng quyết liệt của những khát vọng
cả nhân riêng tư cúa họ Sự đồng cảm giữa người viết và nhân vật trong tác phẩm đã giúp thể giới văn chương trở nên sống động hơn bao giờ hết
Đi sâu khai thác nhân vật chấn thương, tác giả Đặng Hồng Oanh (2017) với nghiên cứu Thân phận các nhân vật chính trong Cảnh đồng bắt tận nhìn từ lí thuyết
vật người cha, Điễn và nhân vật xưng "tợ” Bài viết đã cho thấy những kiểu đổi mặt
với chắn thương khác nhau ở các nhân vật Bằng ngịi bút tình tế của mình, Nguyễn
tổn thương vì bị phản bội, việc hình thành một đứa trẻ rồi loạn tâm lý như Điền xuất
phát từ những ám ảnh tuổi thơ kinh hồng về người mẹ, sự bủa vây mọi đau đớn của
vậy, để ứng phĩ với chắn thương, con người cĩ nhiều cách thể hiện khác nhau, dù
vậy họ đều cĩ một điểm chung đĩ là việc họ chưa được cắt lên tiếng nĩi Hiểu rõ điều
Trang 14lực khơi dậy những tiếng nói bị thời gian bỏ quêt
Tác giả Trần Nhật Thu (2018) với bài viết Kiểu nhần vật chắn thương trong
truyện ngắn Phan Hon Nhiền đã chỉ ra những đạng thức chắn thương của con người
hoảng loạn và chắn thương sinh tạo tử cảm giác cô đơn, thất lạc “Và dừ là & dang
đứng nhất định Loi phan img nay, doi khi được xem như là những rồi loạn tâm lí hậu
bằng " (Trần Nhật Thu, 2018) Tuy bài viết nói về những dạng thức chấn thương
nhưng cũng giúp người viết hiểu được rằng: Đời sống hiện tại đã bước qua chiến
đề muôn thuỡ
Tác giả Trần Viết Thiện (2019) có bài đăng mang tên Văn học chẩn thương: Trường hợp Thể Vũ và Nguyễn Hoàng Thu Bài viết đã phân tích tác phẩm Mưa trên lâu bát giác (Thẻ Vũ) và Người bắt ruồi (Nguyễn Hoàng Thu) kết hợp với soi chiểu
cuộc đời của nhà văn và câu chuyện trong các tác phẩm đã cho thấy mỗi liên hệ giữa
nhả văn vả đời sông chắn thương của văn học Cả hai tác giá đều là những người lính,
vì những kinh hoàng của lịch sử mà chấp nhận đào ngũ để rồi bị chối bỏ ngay trên
quê hương, đắt nước mình Chính bối cảnh đó đã sinh ra thế giới chắn thương và một cái tôi tự thuật khao khát được cắt lên tiếng nói
thuộc vào tình thể:
$áng tác của các anh phan lớn
iết đề chồng lại hai cái chết vẫn âm ï sống, viễt đề giải tỏa gánh
nặng của nhưng kí ức đớn đau nặng tru ” (Trần Viết Thiện 2019) Bài viết nhận định thuyết của Amos Goldberg Qua đó người viết làm rõ cơ chế chắn thương vả những,
hiện tại Từ ế chả òi hỏi một cái tô ật đến số phật
và những cái chết, các tác giá khắc hoạ nỗi đau của nhân vật trong hành trình truy tìm bản thể Trong đó, cảm thức chắn thương đã gặp gỡ cảm thức hiện sinh: “Gương mặt
Trang 15Nhung quan trọng hơn qua những thiên tự sự khởi phát từ các trạng huồng chan
thương ấy, độc giả thu được những tín hiệu thẩm mĩ vẻ nỗi đau và những khao khát 2019)
‘Tae gid Dang Hoàng Oanh (2020) thực hiện luận án Tiến sĩ Ngữ Văn với đề tài
Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay từ cách đọc chẩn thương đã cho thấy một cái nhìn toàn cảnh vẻ việc nghiên cứu chắn thương ở Việt Nam Bên cạnh việc phác
thảo bành trình lịch sử phát triển của lí thuyết chắn thương, tác giả đã cho thấy quan
thương, cấu trúc tự sự của các tác phẩm văn học chắn thương Tác giá nhận định: *#
thuyết chẩn thương có sự chuyển dich lớn vẻ ÿ nghĩa: từ một khái niệm chỉ sự ton
ụ, chắn thương được ghí nhận thông qua những bắt ôn trong tâm (Đặng Hoàng Oanh 2020) Luận án khẳng định quan điểm của mình khác với một luận án tâm lý học đỏ lả hướng đến cách đọc một tác phẩm văn chương
nếm trái của con người mà nó còn can dự vẻ mặt xã hội Ở điềm này, tác giả đã dẫn
từ hành tỉnh ký ức, Muôn dặm sầu giãng của Võ Diệu Thanh có khả năng chat van trạng tái quên lịch sử của xã hội Với cách đọc đỏ, văn xuôi sau 1976 mở ra những
thương về thể
lý, tỉnh than
khả năng diễn giải đạo đức tự sự (cách lựa chọn ngôi kể, tái tạo điểm nhìn) Những
đi của mình Trong bồi cảnh hiện nay, khi những cơn chấn động của nhân loại dang
bản văn học từ lí thuyết chấn thương chính là cách để mở ra nhiều cánh cửa từ đó nắm bắt các ý nghĩa của đời sống
Có thẻ dễ dàng nhận thấy trong các nghiên cứu về vẫn đề chắn thương ở Việt Nam đó là các bài viết vẫn nghiêng về mô tả, phân loại chẵn thương từ đó phát hiện tác giả đã chú ý những tác động bên ngoài tới tâm lí của con người hơn lả sự vận
Trang 16trong luận án Tiếu thưyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ điễn ngôn chỉ phân loại
những kiểu nhân vật chắn thương trong tiểu thuyết đương đại như: (1) kiễ nhân vật
bị chấn thương bởi bạo lực của chiến tranh; (2) kiểu nhân vật bị chắn thương bởi
bạo lực của các phong trào xã hội; (3] kiểu nhân vật bị chắn thương bới áp chế của
cộng đồng và sự âu trĩ của lịch sử; (4) nhân vật bị chẵn thương bởi sự vùi đập của
một bộ phận lãnh đạo quan liêu đốt nát (Nguyễn Thị Hải Phương, 2012) Tác giả Lê
đã nhận định kiểu chin thương của trí thức và văn nghệ sĩ ở sự đứt gãy tri thức, ở
xã hội ” (Lê Thanh Nga, 2013) trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp nhưng chưa đi vào những vấn để cốt lõi của tự sự chắn thương
Ngoài những nghiên cứu được tóm tắt ở trên, cũng có thể kẻ đến nhiều bài viết
ở một số tác giả khác đã tiếp cận tác phẩm tử góc nhìn chắn thương như Lê Thị Ngọc
‘Trim, Hoàng Hung, Trin Xuan An,
Nhìn chung, những công trình trên mới chỉ chủ yếu để cập đến vấn đẻ chắn
thương ớ dòng văn học hư cấu Ngoài ra ta thấy cách hiểu về văn học chan thương
vẫn chưa hoàn toản thống nhất chứng tỏ lí thuyết chắn thương vẫn là một mảnh đất
cần nhiều hơn những nghiên cứu đề gợi mở Tuy vậy, những kết quả nghiên cứu trên
cũng là nguồn tài liệu quý giá để chúng tôi có thêm cở sở áp dụng cho đề tài này của mình
2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Tôi là con gái cúa cha tôi của Phan Thúy
Hà và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich Phan Thuý Hà và Svetlana Aliexievich đều là những tác giả đã có những sáng
tác thu hút nhiều sự quan tâm của bạn đọc ở mảng văn xuôi phi hư cấu
Hiện nay đã có tắt nhiều nghiên cứu về tác phẩm của Phan Thúy Hà, nhất là các bài viết các bài báo đăng trên các sách báo, tạp chí Truyện ngắn của Phan Thúy
Hà được dư luận bàn luận nhiều nhưng lại chưa có nhiễu bài viết hay công trình di sâu vào nghiên cửu tác phẩm Tôi là con gái của cha tôi là cuốn sách kể câu chuyện
Trang 17khi ra đời từ năm 2020, tác phẩm đã được nhiễu bạn đọc yêu lịch sử đón nhận và được:
Linh Thoại trong bài đăng Tác giả Phan Thúy Hà: Đề sự thật không mắt di trên báo tuoitre.vn đã ghi lại cuộc phỏng vấn với tác giả về những nội dung liên quan
đến năm cuỗn sách vừa xuất bản (Qua khöi đốc là nhà, Gia đình, Đừng kể tên tôi,
Tôi là con gái của cha tôi, Những trích đoạn của các anh) Nhà văn đã có những
chia sẻ chân thật về động lực viết sách cũng như những trải nghiệm của chị khi rong
rudi trên khắp mọi nẻo đường tổ quốc dé gặp những người lính Việt Nam Cộng Hoà
Cuốn sách Tôi là con gái của cha tôi ra đời xuất phát từ khát vọng khai thác những
câu chuyện nằm lặng có nguy cơ bị lãng quên Hành trình ấy đã giúp tác giả có thể khám phá đất nước và con người Việt Nam nhưng ở một góc nhìn mới mẻ Bên eee
đỏ, tác giả cũng chia sẻ việc lựa chọn cách kẻ chuyện đặt mình vào nbiin vat “t
dễ truyền tai thông điệp vả làm cho người đọc có cảm giác nghe trực tiếp Bài viết văn người Hà Tĩnh, tuy nhiên những nhận xét này chú yêu hướng về những nội dung phan ánh và vẫn còn đơn giản
Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên đã thẻ hiện một vài ý kiến vẻ tác phẩm của Phan Thuý Hà thông qua bài viết mang tên Đọc sách cùng bạn: Một cách viết sử của Phan Thuý Hà với những tác phẩm viết về lịch sử đề cho thấy sự độc đáo trong
là con gái của cha tôi nằm ở mỗi quan tâm đến con người đi trong và đi qua cuộc truyền tải nội dung Nhả văn đã viết bằng trách nhiệm lớn lao của một người con đối
với quá khứ của những thể hệ đi trước, của một người mẹ đối với tương lai của các con và của một người dân đổi với lịch sử khiển người đọc xiết bao xúc động Tác giả nhận xét như sau: “fớm lại, bằng những sách này Pham Thu! là là người chat van Và at g
lịch sử và tìm cách trả lởi lịch sử chị đã viết nên một cuốn sứ chiến tranh bằng
Trang 18những phận người trong cuộc chién và saw cuộc chiến từ cả hai bên mà hợp chung
tại là phận người Việt đau thương Một cuốn sử vết thương ” (Phạm Xuân Nguyên, 2020)
Những chân dung muộn của nước Phan Thúy Hà: Và từ đỏ nước mắt chảy ra, www.tuoitre.vn của tác giả Phạm Vũ ghi lại quá trình Phan Thúy Hả đã đến những Cẩn Thơ đẻ chứng kiến những nỗi cô đơn của người lính già và lắng nghe chuyện đời cha tôi Bài viết đã cho thấy bức tranh toàn cảnh những phận người là nạn nhân của chiến tranh, họ phải oẳn mình tiếp tục sống với cuộc đời còn ác liệt hon ca bom dan Nhà phê bình Ngô Thảo trong những chia sẻ ở bài Pham Thúy Hà, người ghỉ chép những góc khuất chién tranh đăng trên suckhoedoisong.vn đã tóm tắt lại nội với những vấn để hậu chiến như việc phải chịu sự nghi ngờ phải bỏ xử, mắt đi người
Những đau đớn ấy bủa vây người lính, khiến họ phải chịu sự giày vò trong tâm hỗn, sống mắt đi ý nghĩa Một lần nữa, tác giả đã ghi nhận đóng góp to lớn của Phan Thúy Hà trong việc viết về
thân, bị oan khuất trong những trận chiến không thắn,
những góc nhìn chiển tranh mà lâu nay bị con người hiện đại bó quên
Bài đãng trên tuần bảo Văn nghệ (Hội nhả văn Việt Nam) số 16, năm 2008 của
Bùi Việt Thắng có tên Đừng kể tên tôi" Hãy kế tên nhân dân có bàn về nguyên mẫu
lân
bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, du kích địa phương, thường Điểm chung của họ chính là điển hình cho những con người phải chịu hậu
chú ý lỗi viết quyết tâm “nhủng tay vào sự thật” và chất giọng hụt hằng, nặng nẻ Bài
học tư liệu là xu hướng khả quan trên văn đàn thể giới
Bài đăng Phan Thuý Hà - Tôi là con gái của cha tôi của tác giả Trần Vương
“Thuần từ vanvietinfor nhận định: “Sự quan trọng của sách Phan Thúy Hà không đến
từ khả măng văn chương, sự tài hoa ngôn ngữ như cách nghĩ về những người kế
Trang 19Người viết thể hiện thái độ khâm phục trước sự dùng cảm của Phan Thuỷ Hà khi đã
dũng cảm đối mặt với những nỗi sợ của chính mình và cả những nhân vật, vượt qua
cả những nghỉ ky và phản đối từ người thản để di tìm sự thật Tác phẩm không mang chính là câu chuyện về những phận người Nhờ đó chiến tranh hậu chiến hiện ra ở
có tâm thế khách quan khi tiếp cận tác phẩm của Phan Thuý Hà bởi cuỗn sách sự
thật và cả cuộc sống vốn đĩ không có nhiệm vụ phải làm hài lòng bắt cứ ai
Cũng viết về dé tài chiến tranh và tiếp cận tử những câu chuyện của cựu chiến binh, Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ (Dịch giả: Nguyên Ngọc, Nxb
Tác phẩm này đã đạt giải Nobel văn chương năm 2015 Lấy cảm hứng từ cuộc chiến tranh thể giới thứ II, tác phẩm dựa trên sự khác biệt có tính chất đối lập giữa giọng của đàn ông vả đàn bà để nhắn mạnh tiếng nói của người phụ nữ trong vai trò khẳng định sự thật Thông qua những cảm xúc, trải nghiệm bản thân để nói tiếng nói của
mình và tác động đến người nghe, tác phẩm được nhiều bạn đọc ở nhiều độ tuôi trên
thế giới đón nhận và yêu mến Vẻ những nghiên cứu liên quan đến Chiến tranh
trình sau:
Tác giả Võ Bảo Trâm (2018) có bài Äfột sự bị đôn nén tận đáy của ý thức: Lồi
viết và tiổng nói nữ trong Chiến tranh không có một khuôn mat phy nit khang dink
tác phẩm của § Alexievich đậm đặc lỗi viết nữ *Lỏi viết nữ (L écriture fẽminine), nghĩa là một phương thức tr duy và thể hiện vẫn bản nghệ thuật mang phong cách của người nữ, từ chuyện thân thể, chuyện hành kinh, mang thai Đó là thể giới tràn ngập những đau thương đeo đẳng con người không chỉ ở trong chiến đấu mà còn khi cuộc chiến kết thúc Dành cả tuổi trẻ để cổng hiển cho chiến tranh nhưng những huân chương đanh dự không được trao cho họ khiến lịch sử của ho là "lịch sử câm lặng” Bai nghiên cửu đẻ cập đến hai cấp độ tự sự thể hiện cho lối viết nữ, đó lả cắp độ tự
Trang 20sự riêng tư (câu chuyện giữa tác giả và những nhân chứng) và cắp độ tự sự công khai
{câu chuyện của tác phẩm được đọc bởi độc giả khi cuỗn sách đã được xuất bán trên
thị trường) Từ đó, người viết cũng đánh giá sự hiệu quả của các yếu tổ tạo nên sự
những nỗi sợ và mắt mát khi tham gia chiến trường và khi đã đi qua cuộc chiến Bên
cạnh đó, nhả văn cũng làm nôi bật vẻ đẹp tâm hôn với khao khát sông khao khát cái đẹp
Nguyễn Trọng Trường (2019) có luận văn mang tên Mô thức tự sự chiến tranh trong tắc phẩm Chiễn tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich
Từ việc khái quát các hưởng tiếp cận vẻ sáng tác § Alexievich như phương điện tự
điểm tự sự học để hướng đến tư duy nghệ thuật và quan điểm tiếp cận chiến tranh
“Tác giả thấy rằng: “Trên bình diện nghệ thuật, một phong cách trình diễn hình thức
độc đáo mới lạ, đẩy cao te duy về bản chất của nghệ thuật, đỏ là tỉnh súng tạo Ngôn
ngữ mang tính phản tư cao độ và tước bỏ hết những định kiến, những rào cản bằng
cách tạo nên những cuộc cách mạng “phi trung tâm tôi " dé dua ching vé ding ban chất " (Nguyễn Trọng Trường, 2019) Hướng tiếp cận tự sự học tuy không
thuật phi hư cấu, không gian, thời gian, tổ chức diễn ngôn trong tác phẩm Chiến một xã hội tự do dân chủ, tôn trọng những quyền cơ bán của con người, đặc biệt là văn Belarus khẳng định những cách tân mạnh mẽ trong việc sử dụng chiến lược tự
sự, từ đó tiến gần hơn mỹ học hậu hiện đại
Trang 21Cũng quan tâm đến nghệ thuật tự sự của S Alexievich, Võ Nguyễn Bích Duyên (2020) trong bài nghiên cứu Chiển tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của khoa học — Trường Đại học Thải Nguyên đã trình bảy về những trở lực tự sự và những
nỗ lực tự sự khi nữ giới nói về những cuộc chiế
đã có cái nhìn khái quát
về các tác phẩm thuộc để tài chiến tranh trên thể giới để kết luận Svetlana Alexievich
là một trường hợp độc đáo, làm thay đôi diện mạo truyền thống văn học ở mảng đề
tài này Thông qua những phân tích vấn đẻ tự sự ở cả người kế chuyện và cả ngưởi cằm bút giả bài viết cho thấy được những nỗ lực của họ trong việc được lên tiếng
và phản ánh chân thực về lịch sử, Theo người viết, có hai lớp tự sự song song tổn tại
trong tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ đó là tự sự của tác
giả (lớp tự sự bậc I) và tự sự của các nhân chứng (lớp tự sự bậc 2) Việc sử dụng chiến lược tự sự mang hội ~ nữ eta nảy đã Kt phn tạo nên thành ng trong
của người phụ nữ
Tác giả Nguyễn Thành Luân (2021) trong luận văn Văn xuôi ne liệu vẻ k
lịh sử (mường hợp Chiển tranh không có một khuôn mặt phụ nữ ~ Svetlana
tia cha toi Phan Thúy Hà) đã khải quất những đặc
qua đó người viết đem đến góc nhìn đối sánh về vẫn dé
Alexievich và Tôi là con gái
chiến tranh trong hai tác phầm Tác gia luận văn nhận định về sự giống nhau trong
cách thể hiện kí ức lịch sử chiến tranh trong hai tác phẩm cửa hai nhả văn Cách tiếp
vở ngôn từ, hình tượng và sự thể hiện kí ức, ta càng cảm nhận rõ nét bi kịch con người
cơ sở so sánh những điểm giống nhau của hai tác phẩm, làm nổi bật hơn tính chất chắn thương trong văn xuôi tư liệu về chiến tranh
“Tóm lại, khi kháo sát những công trình nghiên cứu về vẫn đề chắn thương trong hai tác phẩm Tôi là con gái của cha tôi (Phan Thúy Hà) và Chiến tranh không có
một khuôn mặt phụ nữ (Svetlana Alexievich) chúng tôi nhận thấy đa số các đẻ tài
chưa xem xét vấn để tự sự chắn thương trong cái nhìn đối sánh Nhưng nhìn chung,
Trang 22các công trình trên đã có những điểm gặp gỡ khi nhận định về nội dung và nghệ thuật
trong sáng tác của hai tác giá Phan Thuý Hà và Svetlana Alexievich Đây sẽ là những
giá này một cách sâu sắc hơn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3,1 Đối tượng nghiên cứu
Dựa trên cơ sở khảo sát vẻ lịch sử vấn để và một số tác phẩm của Phan Thúy
Hà và Svetlana Alexievich, chúng tôi xác định đổi tượng nghiên cứu của luận văn là Thúy Hà) và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ (Svetlana Alexievich)
'Từ đó, chúng tôi muốn cung cắp một cái nhìn mới mẻ về sáng tác của hai tác giả này,
thấy được những đóng góp của họ ở mảng văn xuôi phí hư cấu nói chung, văn xuôi
tư liệu nói riêng đưới góc nhìn chắn thương
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Để trình bày cụ thể các vấn đề lý thuyết, chúng tôi đã khảo sát những tác phẩm văn học chân thương hiện đại chủ yếu thuộc thể loại văn xuôi phi hư cấu ở Việt Nam trong bai tác phẩm thuộc văn xuôi tư liệu là Tôi là con gái của cha tôi và Chiến
thức tự sự
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
~ Phương pháp liên ngành: Chúng tôi sử dụng một số kiến thức của y học, tâm
lí học về chắn thương đề nghiên cửu về vấn để chấn thương
~ Phương pháp loại hình: Từ những xác nhận về đặc điểm thể loại văn xuôi phi
hư cấu, văn xuôi tư liệu, kết hợp với tự sự chấn thương giúp chúng tôi đưa ra những
cách thuyết phục hơn
Trang 23~ Phương pháp thi pháp học: Phương pháp này giúp chúng tôi phân tích mối liên hệ giữa nội dung và hình thức khi đâu sâu nghiên cứu sự thê hiện vẫn đẻ chắn
thương trong các tác phẩm
~ Phương pháp so sánh: Chúng tôi đặt hai tác phẩm của Phan Thuý Hà và
Svetlana Alexievich trong sự đối sánh về nội dung tự sự vả phương thức tự sự, tử đỏ
tìm ra điểm chung và điểm khác biệt của từng tác gia khi khai thác vấn đề chắn thương
~ Phương pháp hệ thống: Vận dụng phương pháp hệ thống, chúng tôi đặt các
yếu tổ nội dung và các hình thức biểu hiện trong một chỉnh thể có tác động qua lại
lẫn nhau Chúng tôi cũng đặt hai tác phẩm của Phan Thuý Hà và Svetlana Alexievich
trong bỗi cảnh đổi mới của văn học để có sự đánh giá đầy đủ khách quan hơn sự kế
thừa truyền thống và sự đổi mới, cách tân của các sáng tác
Ngoài bốn phương pháp trên chúng tôi còn sử dụng một số thao tác: phân tích
so sánh, bình luận để phân tích triệt để vấn đẻ bàn luận
S Đóng góp của luận văn
Đề tài này sẽ góp phần đóng góp một hướng tiếp cận khoa học đối với thể loại phi hu cau dưới sự soi chiếu lý thuyết chấn thương Luận văn cũng mong muỗn trở
thành một nguồn tư liệu có giá trị khi nghiên cứu vẻ bai tác phẩm Tôi là con gái của
cha tôi (Phan Thúy Hà) và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ (Svetlana
Alexievich) trong bối cảnh hiện nay
6 CẤu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết thúc, luận văn tid
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu tự sự chấn thương trong sáng tác của Phan Thúy Hà và Svetlana Alexievich: Trong chương
khai 3 chương chính như sau:
này, chúng tôi khái quát lại vẫn để chấn thương vả văn học chắn thương, sự thế hiện của tự sự, giao tiếp tự sự trong văn học chắn thương Tiếp đó, chúng tôi trình bảy bức
ih khái quất về con người trong ến tranh với tư cách là đề tài chấn thương trong văn xuôi tư liệu ~ một thể loại văn xuôi phi hư cấu Ngoài ra, chương này cũng
cung cấp các trì thức cơ bản về cuộc đời và hành trình sáng tác của hai tác giả Phan
Trang 24“Thúy Hà và Svetlana Alexievich, trọng tâm vào việc thể hiện tiếng nói chắn thương trong văn xuôi tư liệu về đề tài chiến tranh
Chương 2: Chin thương trong Tôi là con gái của cha tôi và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ ~ nhìn từ nội dung tự sự: Trong chương này, bằng cách phân tích chắn thương cả trong thời chiến và thời bình Trong đó, chúng thần
Chương 3: Chan thương trong Tôi là con gái của cha tôi và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ ~ nhìn từ phương thức tự sự: Trong chương này,
chúng tôi phân tích các đặc điểm nghệ thuật góp phần làm rõ vấn để chắn thương ở
cả hai tác phẩm Các mặt mà chúng tôi quan tâm là các hình thức giao tiếp tự sự chấn việc tạo tác diễn ngôn tự sự chắn thương
Trang 25Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
TU SU CHAN THUONG TRONG SANG TAC CUA PHAN THUY HA VA SVETLANA ALEXIEVICH
1.1 Chan thương, chắn thương trong văn học, văn học chắn thương
1.1.1 Chấn thương
Chắn thương (tiếng Anh gọi là "trauma”) xuất phát từ thuật ngữ “wound” (vết thương, í \g tiếng Hy Lạp Trong Từ điển bá y học phô thông định nghĩ:
thể cho cơ thể hoặc gây ra rồi loạn hoạt động tình thần hoặc cảm xúc của con người
(Nguyễn Ngọc Lanh, 2004) Từ điển bách khoa y học Anh ~
thích tương tự: “chẩn thương chỉ chưng về các sự tổn hại
Bắt kì tác động nào từ bên ngoài (ngoại giới) gây ra tôn thương thực
iệt cũng có cách giải
lật thể chất hay các vết thương gây ra bởi lực tác động bên ngoài Nó cũng có thể là vết thương do tự bản thương để chỉ vết thương vật lý hay vết thương xảy ra trên thân thể Đến nửa sau thể kỉ XIX, tại nước Anh, dudi thời nữ hoàng Victoria, sự kiện năm 1860 đã đánh dấu bước phát triển mới về cách hiểu thuật ngữ “chắn thương”
hoá đã phát hiện ra những ám ảnh về tỉnh thần vẻ sự kiện vừa qua xuất hiện liên tục
ở các nạn nhân Ông gọi nó là hội chứng chắn thương vả gắn nỗi đau nảy tương tự Berlin, ông Owentam lại gọi tên chắn thương cúa những nạn nhân này là chắn thương than kinh (trawnatic horroson) Ong n6i rằng đây là một hội chứng riêng biệt, gắn nảy đã giúp cho khía cạnh sinh lí học của cú sốc trở thành một chủ đề được nghiên cứu, tìm tỏi trong vòng 50 năm sau đó, Như vậy trong thời kỳ này, thuật ngữ chắn thương để chỉ những chắn thương tâm lí
S Freud (Áo), một học giá cuối thế kí XIX đã góp phần mở rộng ý nghĩa về mặt
tâm lí trong cách hiểu về chắn thương Khi tiếp xúc với những cựu binh chiến tranh,
đồ là shellshock ~ những người sống sót trở về từ Thế chiến thứ I, nhà nghiên cứu này thấy rằng ở họ không chỉ tồn tại trạng thái rồng của trí nhớ, mà còn có sự xuất
Trang 26én ủ đ chang hi hư bị á gặp ác mộng Những tình trạng này ám ảnh họ trong một thời gian dài Ông đã mô tả về tính tái diễn, sự quay trở lại của chấn thương như sau: “Nỏ giống như mười một người vừa
rời khỏi nơi mà anh ta vừa trải qua mội tai nạn nghiêm trọng, chẳng han, mot vu dam
xe lửa, mà may sao anh ta cudi cling chẳng bị hé han gi Tuy nhiên, trong nhiễu tudn
động mà có thể quy chiêu do cú sốc và những thứ khác
(Cathy Caruth, 1991) Ereud định nghĩa khoảng thời gian giữa vụ tai nạn và lần đầu
xuất hiện các
hy ra tại thời điểm tai nạn ”
iệu chứng là “thời kì ủ bệnh” Về nguyên nhân, ông cho rằng chin thương xảy ra xuất phát từ những cú sốc vẻ tâm trạng một cách đột ngột và bắt thình
lình Đến lúc này nạn nhân xuất triệu chứng được gọi là sự tan vỡ, kích động của
nhân cách (hay còn gọi là hoảng loạn) Sự tan vỡ nhân cách này chính là biểu hiện được xem như một bộ máy hay một hệ thông đẻ ghi nhận những cú sốc tâm thần nằm ngoài của phạm vỉ bình thường Do đó, thuật thôi miên trở thành một liệu pháp tâm
1í trị liệu được khuyến khích để thu hồi những kí ức đã bị quên lăng, phân li Giới ghi đánh giá đây là điểm rất tiến bộ của S Freud Những quan đi
ông chính là tư tưởng được những nhánh nghiên cứu vấn đẻ chẩn thương ở giai đoạn Carath, Bà đã dựa trên lí thuyết của thầy mình để nêu lên khái niệm chắn thương là
“mổ tả một kinh nghiệm choáng ngợp vẻ những sự kiện đột ngột hay thảm họa mà
mang tính chất xâm nhập thường bị trì hoãn và tái diễn một cách không kiêm soát nhất khi nói về chắn thương
Hơn một thể kí sau, Hiệp hội tâm thần Hoa Kì đã xuất bản cuồn sách Chỉ nam
chấn bệnh và thống kê các loại bệnh thần kinh (1980) để nói vẻ hội chứng chấn stress hậu chắn thương Tên gọi này xuất phát từ quá trình điều trị sang chắn tâm lí
Trang 27chiến tranh được xem như là một tác nhân gây ra chắn thương cực độ Các bác sĩ và
nhà tâm thắn học thời kì này đã thừa nhận tình trạng PTSD và những cơ chế vận hành cây nên chắn thương, đó là kí ức Amos Gordberg trong bài viết Chấn thương, te sue
và hai hình thức của cái chết (2006) đã phân tích hành động của phát xít Đức từ đó
rút ra cơ chế hình thành chắn thương Ông mô tả những yếu tố triệt tiêu giá trị bản tôn thương sâu sắc nhất thông qua nỗi bắt an, lo lắng, những mặc ngã và cơ chế gị
cảm về chúng tộc hay màu da, giới tính, của những người Do Thái Điều đó cho din giết chết người Do Thái Theo tác giả, khi Đức quốc xã đánh dấu lên thân thể
mỗi người Do Thái bằng một phù hiệu hay hình xăm một số kí tự tức là lúc nạn nhân
đang tiệm cận với cái chết đầu tiên Ông gọi đó là “cái chết bởi cái biểu đạt của kẻ đồng của anh ta, một cộng đồng đã bị đánh dấu, bị miệt thị và trên đà diệt chủng
“Trong bài viết của Amos Goldbere, ông nhắn mạnh ngay từ đầu, sự kiện đó không xuất hiện qua sự phân loại của Đức quốc xã bằng cách lẫy một tắm phù hiệu gắn vào
người, một chữ "J” đóng vào hộ chiếu, Chấn thương xuất hiện trong hỗi ức của
những chứng nhân, đó thực sự là một trải nghiệm một kinh nghiệm chấn thương gian bị Đức đầy đọa, mà chính là khi bị bắt phải đeo lên người phù hiệu Do Thái ~
day, lim mat di tiếng nói, ý thức về sự tổn tại của bản thân và dân tộc Nỗi đau vốn là cái khó nắm bắt nên đôi khi chỉ có thể nhận biết nó thông qua những điều được gợi lên, đặc biệt là kiểu ngôn ngừ mang tính ám thị (ngôn ngữ của
nên bắt lực Trong bài Vết (hương và giọng nói (The wound and the voice), Cathy
'Caruth cho rằng chắn thương luôn tìm cách lân tránh ngôn ngữ thông qua những cơ Alecxievich đã phi lại trạng thái chấn thương của con người qua những câu chuyện
Trang 28tất đặc biệt Trong kí ức của Katya, khoảnh khắc cùng mẹ trở về ngôi nhà yêu dấu
sau trận dội bom dữ dội là khoảnh khắc khó quên Tắt cả mọi người đều “cảm lặng”
Án tượng về sự câm lặng của Katya biểu đạt một cách sâu sắc nhất trạng thái chắn
thương của con người: trạng thái mắt tiếng nói không thẻ thốt nên lời khi phải chứng
kiến những điều đã vượt quá ngưỡng trí nhận của nó
“Tóm lại:
Chắn thương hiểu theo nghìa chung nhất là những tổn thương vẻ tỉnh thần Hay nói cách khác chắn thương xuất hiện khi thế giới tỉnh thần của con người không đủ sức khủng khiếp, Vết thương tâm lý như một cơn bão tổ hung dữ, để lại những tàn phá thầm
lặng trong Nó vùi dập, nuố úc và kí ức vào vực sâu tối nhất của tâm trí
Cái lõi của chấn thương chính là sự kiện Sự kiện chắn thương không chỉ là
thảm họa thiên nhiên, ) mà còn là những bạo lực đến từ các mỗi quan hệ con người
với con người trong đời sông thưởng nhật (sự kỳ thị, nghỉ ngờ, phú nhận ) Sự kiện
gây tổn thương tâm lÿ có thể tạo ra nhiễu biểu hiện khác nhau vẻ việc cảm xúc bị dồn
lý hoảng về nhận
thức bản thân,
Chấn thương hoạt động dựa theo cơ chế của vô thức Chắn thương chỉ được nhận diện trong quá trình con người nhớ lại, hiện diện trong chuỗi kí ức neo đậu ở chiễu sầu thương cho đến khi ở một thời điểm cách rắt xa thời điểm ban đẳu vô thức kích hoạt nhân, tạo ra những cơn khủng hoảng nội tâm bùng nổ, dẫn đến những di chứng nặng
né vé tinh than Chin thương từ đó sẽ tạo ra phân li, rạn vỡ trong ý thức, đây con người tới giới hạn của sự chịu đựng: câm lặng, mắt tiếng nói, mộng du, điên đại
Trang 291.1.2 Chan thuong trong van học
Từ xưa đến hết văn học luôn là tắm uted oni chiếu đời sống Qua đó, những
đồng chảy lịch sit, khong ít tác phẩm văn chương đã khắc họa những cú sốc tâm lý nghiên cứu văn học đã sớm nhận ra tầm quan trọng của việc tìm hiểu và đánh giá vết sau:
Trong lịch sử nghiên cửu về chắn thương, không thê không nhắc đến công trình của Cathy Cannh - người học trò thửa kế di sản của Sigmund Ereud Năm 1996,
chuyên luận Kinh nghiệm không được khẳng định, chắn thương, trần thuật và lịch sử
(Unclaimed Experience: Trauma, Narrative, History) của Cathy Carath đã ra đời tạo nên một làn sóng chắn động trong giới nghiên cứu tâm lý Qua nghiên cứu này, Cathy Caruth khẳng định rằng chắn thương không đơn thuẫn là sự kiện bạo lực trong quá khử Thay vào đó, nó âm ¡ ám ảnh nạn nhân, luôn ép họ phải sống đi sống lại kinh hoàng qua ác mộng và những hành vi lặp lại như máy móc Chấn thương khắc sâu
chuyện về chắn thương là sự tái hiện muộn màng của một kinh nghiệm day dứt Nó
nói lên sự khủng hoàng kiếp người giữa ranh giới mong manh của sự sống và cát qua sự thấu hiểu sâu sắc, con người mới có thê vượt qua và làm chứng cho kinh làn sóng nghiên cứu chẵn thương hiện đại sau này Công trình của bà đánh dẫu bước quên
“Trong hai thập kỷ qua văn học châu Á và châu Phi đã mở ra kho tảng tư liệu quý giá, giúp nghiên cứu chắn thương có nhiều góc nhìn mới mẻ va sâu sắc hơn Các
sống động về những vết thương, mắt mát mả con người phái gánh chịu Chính những
câu chuyện ấy, với sức mạnh cảm xúc tiểm ẩn bên trong, đã làm phong phú thêm
Trang 30ngôn ngữ, làm sâu sắc thêm tằm nhìn của nghiên cửu chấn thương Có thể kể đến
cận chứng nhân: Tự sự vẻ chấn thương trong văn học và điện ảnh châu Phí thuộc
Pháp ngữ hạ vùng Sahara (Approaching the Witness: Narratives of Trauma in Sub- tiểu thuyết Ailen: Sự quy hồi của cai chét (Trauma and History in Irish Novel: The nhân chứng trong van hoc chimg nhan ctia phy nie Rwandan (Writing trauma: the voice of the witness in Rwandan women's testimonial literature) của nhà nghiên cửu Catherine GilBert,
Năm 2018, cuốn sách Chấn thương và văn học (Trauma and Literatre) do Cambridge University Press xuất bản và được biên tp boi J Roger Kurtz mở ra cái cứu văn học Tác phẩm gồm ba phần tương ứng với ba giai đoạn phát triển của lí hưởng của thảm họa Holocaust tới khái niệm chắn thương cá nhân - tập thể Phần 2
~ Phát triển, tập trung vào mỗi liên hệ giữa chắn thương và khả năng diễn đạt của nó
kịch Hy Lạp, văn học hậu thuộc địa châu Phi tiểu thuyết Malaysia đương đại hay thơ
ca nô lệ thời kỳ Anh thuộc địa Bên cạnh đỏ, chắn thương cũng được phân tích ở cả
Trang 31thương riêng tư của các cá nhân Nhiễu bài viết cũng thẻ hiện sự kết nối khăng khít dang giới, Nhờ vậy, tạp chí đã có những đóng góp đáng kế trong việc mở rộng
phạm vi và chiễu sâu của lĩnh vực nghiên cứu chắn thương Nếu ở phương Tây, lí thuyết chắn thương đã khẳng định sự tổn tại vững chắc của nó với một hệ thống khái niệm chặt chề, phong phú, được ứng dụng hiệu quả bằng chứng cụ thể, thì ở Việt Nam, lí thuyết chắn thương mới chỉ được biết đến hết văn học Việt Nam nói chung vả văn xuôi Việt Nam sau 1975 nói riêng được triển khai theo hai hướng chính như sau:
Theo quan điểm thứ nhất, văn bọc chắn thương Việt Nam chịu ảnh hưởng từ dòng văn học vết thương Trung Quốc, Giáo sư Phong Lê nhận định rằng tuy Việt
là một dòng lớn Tác giá Lê Văn Hiệp trong luận án Đặc trưng mĩ học của bộ phân
văn học vết thương trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi mới đã vận dụng khái niệm mang đấu ấn chắn thương lịch sử Từ đấy, ông phân tích những đặc trưng thắm mĩ
riêng của dỏng văn học vết thương Việt Nam trong thởi hậu chiến Tuy nhiên, chúng tôi cho ring quan điểm trên không thuyết phục Bởi văn học vi hắn thương của 'Việt Nam là sự phát triển tự thân, chứ không đơn thuần bắt nguồn từ ảnh hướng của không phụ thuộc vào một đỏng văn học nào
Quan điểm thứ hai phân tích văn bọc Việt Nam dưởi lăng kính lý thuyết chắn thương phương Tây Đặc biệt chúng tôi muốn nhắn mạnh đến luận án tiến sĩ của thương trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại Thông qua khảo sắt các cơ chế vận dấu ấn chắn thương Bên cạnh đó, các công trình của Lê Tú Anh, Nguyễn Thành Thị
‘Trin Viết Thiện, Cao Kim Lan cũng cho thấy xu hướng đọc và giải mã văn học dưới
Trang 32lăng kính chắn thương đang dẫn cho thấy được những kết quả đáng ghi nhận Điều
với các tác phẩm văn học Việt Nam Chính vì thể, chúng tôi lựa chọn tiếp cận này để
phân tích hai tác phẩm Tôi là con gái của cha tôi và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ
Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của lý thuyết chắn thương, cũng như: việc lý thuyết này dần được tiếp nhận ở Việt Nam, có thẻ thấy chắn thương trong văn
học thể hiện ở nhiều cắp độ khác nhau
Ở cắp độ thấp nhất chắn thương được hiểu là một yếu tố xuất hiện trong các tác phẩm Chẳng hạn ta thấy trong tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao chắn thương thể
hiện qua sự kiện Lão Hạc phải bản đi cậu Vàng — người bạn thân thiết nhất của ông,
để rồi từ đây, nhân vật rơi vảo bỉ kịch Tiếng khóc đau đơn cuộc sông nghèo khổ bể Hạc không thể hiện một trạng thái chắn thương một cách đẩy đủ tất cả những biểu hiện đỏ đều được soi chiếu dưới góc nhìn của ông giáo Trong tác phẩm Rừng xà nu tinh thần khủng khiếp khi chứng kiến vợ con bị kẻ thù dùng roi sắt đánh chết trước
mắt, đến nỗi anh cảm nhận mười ngón tay minh bị đốt cháy rực như mười ngọn đuốc
Dẫu vậy, vẫn không thể coi Tnú là nhân vật chắn thương bởi Tnú không sống với
trạng huống chắn thương Bản tay mỗi ngón cụt một đốt của Tnú trở thành biếu tượng,
của sức mạnh hờn căm vả khát vọng trá thù chứ không được xem là chứng tích của
ắt của cộng đỗ 6thuyé i, a huyé ¡ thì không còn thấy dấu ấn cá nhãn trong đó
Ở cắp độ thứ hai, chấn thương được hiểu là một trảo lưu, trường phái (làm nên văn học chấn thương) Các sáng tác này được phân tích dưới cách đọc chấn thương với lý thuyết của phương Tây Điều này sẽ được làm rõ hơn ở phần tiếp theo 1.1.3 Văn học chấn thương
Trước khi đi vảo văn học chắn thương, chủng tôi muốn làm rõ chắn thương
trong văn học có trùng với văn học chấn thương không? Chắn thương trong văn học
Trang 33chỉ chung hiện tượng chắn thương được thể hiện trong các tác phẩm văn học, Đây là
khái niệm rộng, bao gồm cả những tác phải không hoàn toàn tập trung vào chú đẻ
chấn thương Văn học chắn thương là một thuật ngữ chỉ riêng dòng văn học có chủ
đề chính là miêu tả, khắc họa những chắn thương tâm lý của con người Đây là khái văn họ có phần giao thoa nhưng không đồng nÍ
\ự tác phẩm văn hi
vn MS chín thương là cách gọi
đó, chắn thương có thẻ được để cập ở các mức độ khác nhau:
®Miức độ nhân vật: Chan thương được miêu tả thông qua hành trình vượt qua
chẩn thương của các nhân vật
Mite độ chủ đẻ: Chắn thương trở thành một trong những chủ để chính được khắc họa trong tác phẩm
‘Mie dp ed trie: Chin thương là sự kiện quan trọng, đồng vai trò cốtõi tạo
nên kết cầu tác pÏ
Khi chắn thương xuất hiện ở mức độ cấu trúc, đặc biệt quan trọng với cốt truyện
va ý nghĩa tác phẩm, ta có thể coi đỏ là những tác phẩm văn học chẳn thương Khai niệm “văn học chắn thương” (traumatic literature) ra đởi trong bối cảnh
cuối thé ki XX liên quan tới vấn để “hội chứng sau chắn thương” PGS.TS Nguyễn Thành Thi nhận định: “7iểng nói của cái tôi bị chẳn thương là d du kign cốt lõi của
làm xuất hiện Văn học chẵn thương Máng văn học này gồm các sáng tác, mà tác giả nguyên là nạn nhân của các tội ác chiến tranh, kẻ sống sót sau các sự kiện khóc liệt,
Họ phải hứng chịu những chắn thương tỉnh thân nặng nẻ một cách phi lí, bắt công ”
(Nguyễn Thành Thi, 2011) Khi những vết thương tâm lý quá sâu đậm và day dứt
không thể chịu đựng nồi, các nhà văn buộc phải sáng tác để bộc lộ nỗi đau ấy Họ
muốn phơi bảy sự thật tố cáo những bi kịch kinh hoàng mà bản thân gia đỉnh đồng mắt mát và oan khuất
Chủ để chẵn thương trong văn học vô cùng phong phú Bên cạnh những chắn thương lịch sử, các tác giả còn viết về chắn thương trong cuộc sống thường nhật Qua
Trang 34lịch sử, có thể thấy chắn thương là dòng cảm xúc chảy suốt trong văn học các quốc gia
Nhat Ban, Haruki Murakami thé hign cam thite mắt phương hướng, hoang mang của giới trẻ thông qua các tác phẩm như Kafka bên bờ biến, Rừng Na Uy, của ông luôn trong tình trạng lạc lối, đánh mắt chính mình và khát khao tìm lại bản ngã
Tương tự, Emest Hemingway của Mỹ đã đặt tên cho thể hệ người Mỹ sau chiến
tranh là "thế hệ mắt mắt” (the lost generation) Điều này được thể hiện rõ nét qua các
tác phẩm Giã từ vũ khí, Mặt trời vẫn mọc, Chuông nguyện hồn ai
Ở Nga, Lev Tolstoy với tác phẩm Chiến tranh và Hòa bình đã miêu tả những
tôn thương chiến tranh gây ra cho con người
Còn Franz Kafka của Áo thể hiện sự mong manh của tâm hồn con người hiện đại qua những tác phẩm hậu hiện đại
Văn học Việt Nam cũng không nằm ngoài đồng cảm xúc dạt đào ấy Sự thay đổi của văn học Việt cho thấy những dấu vết chắn thương đã bắt đầu bộc lộ rõ hơn
câu chất vấn lại quá khứ, bạn đọc khắp nơi say mê những sáng tác của Nguyễn Minh
Châu (Phiên chợ Giát), Nguyễn Trí Huân (Chim én bay), Nguyễn Trọng Oánh (Đất
về chủ để vả phương thức phản ánh Văn chương sôi nồi với mạch nguồn cảm hứng mới, sẵn sàng dẫn thân thể nghiệm mọi giới hạn Ta cùng trăn trở vấn để bản thể bị truy vẫn khốc liệt trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp: can đảm nhìn trực diện vào những
đồng cảm với những vấn đề trước nay chưa được dịp quan tâm như như vấn đề cải
ái phí nhân trong những trang văn của Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương:
của cuộc sống hiện đại, đi sâu những biển cổ đời tư, những áp lực của cuộc tổn sinh,
suy tư của Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Khắc Ngân Vị, Bùi Ngọc Tắn Tất cá những
nỗi đau thẳm kin vả đa dạng của con người dẫn được phơi lộ trên những trang văn,
Trang 35cảnh tính con người hiện đại trong việc quan tâm đến đời sống riêng tư của mỗi cá nhân
Có một điều đáng lưu ý đó là văn học chắn thương ngày càng mở rộng về thể loại, Nó thu nạp cả văn xuôi hư cấu vả văn xuôi phi hư cấu Ngày nay, văn xuôi phí phê bình Thể loại văn xuôi phi hư cấu có thể là hỏi kí tự truyện, hay tiểu thuyết, những thương tổn tinh thin cho con người Những nhân chứng cuối cùng, Lời
độc thoại của cái tôi chắn thương Những tác phẩm ấy khác biệt tử thể loại, lối viết,
cách tổ chức điểm nhin, nhưng đều là chứng nhân cho một giai đoạn đầy thống khổ
của con người Để từ đỏ có thể nhìn sâu vào những nêm trải tỉnh than trong thé giới tâm lý phức tạp của con người tử điểm nhìn của lí thuyết
1.2 Tự sự, giao tiếp tự sự trong văn học chấn thương Nhìn lại chặng đường phát triển của văn học, thể loại tự sự hiện đại đã vươn lên như được bao phú bởi hào quan) ig quá khứ của thể loại thơ ca trữ tình hay sứ thi hùng tráng Nếu như thơ ca và sử thí từng là những vì sao thông trị bằu trời ấy, Khi người đọc quan tâm không cỏn là “cái gì được kể" mả là
"cách thức kế chuyện”, có thể nói rằng thể loại tự sự đã bước sang một giai đoạn phát
triển mới Tự sự không chỉ đơn thuần kể lại câu chuyện, mà còn chú trọng đến nghệ thuật kể chị
trọng của nễn văn học, đánh dẫu sự trưởng thành vẻ mặt nghệ thuật của thể loại tự „ thể hiện tài năng của người cằm bút Đây chính là bước tiển quan
sự
Khi nói về ý nghĩa và vai trỏ của văn học, chúng ta không thể bỏ qua chức năng giao tiếp của nó Bản thân mỗi tác phẩm văn học đã là một hình thức giao tiếp Trong
cuộc sống hàng ngày, khi kế chuyện cho nhau, người kể và người nghe đêu là những
con người thực tế, họ tồn tại trong cùng một không gian thời gian như nhau Trong
tồn tại cụ thể với cử chỉ, giọng điệu, làm cho câu chuyện có vẻ như được chứng kiến
Trang 36và trải nghiệm thực sự Tuy nhiên, khi kế chuyện bằng văn bản, người kế và người đọc trở nên trừu tượng hơn Nhân vật tổn tại trong thể giới riêng với thời gian riêng
và câu chuyện riêng Thể nhưng, người kê chuyện va người đọc của văn bản thuộc
một không gian, thời gian khác so với nhân vật Tác giả vả độc giả thực tế chính là
hai chủ thể đứng ngoải văn bản Sự xuất hiện của các yếu tố trên đã tạo nên câu
chuyện kể và sự giao tiếp giữa câu chuyện kẻ với người đọc 1.2.1 Khái niệm tự sự trong văn học chắn thương, 'Tự sự học (parratolosy) không còn là một lĩnh vực quá đổi xa lạ đổi với giới
phê bình và nghiên cửu văn học Từ khi ra đời cho đến nay, lý thuyết của tự sự học
đã hình thành một cách có hệ thống và đang ngày càng mớ rộng phát triển, chứng tỏ
sức hút của nó Với cách tiếp cận từ lý thuyết này, thể giới nghệ thuật bằng ngôn từ
độc đảo trong một số tác phẩm văn học đã được khám phá, lí giải rõ ràng Việc nghiên
cứu tự sự không thẻ bỏ qua những khái niệm chủ chốt gồm tự sự và giao tiếp tự sự
Xét từ phương diện loại thể, tự sự cùng với trữ tình và kịch hợp thành tổng thể văn học Xét từ phương điện biểu đạt, tự là kể, trình bày có thứ tự, lần lượt các chi tiết, từ đó cho thấy sự biển đổi của nhân vật hay sự vật Sự chính là vít những hành động xảy ra hoặc những thay đổi chứa đựng những ý nghĩa nhân sinh
„ bao gồm
nghĩa nhất định (ngôn ngữ điệu bộ, hình ảnh ) kẻ một chuyện (sự kiện) cho người
khác nghe, xem, nhìn, nhằm gửi một thông điệp, tư tưởng “ (Trần Đình Sử, 2018) Từ
nhận định này, ta có thể hiểu tự sự (tên gọi khác là trần thuật, kế chuyện) là bắt kỹ sự tường thuật nào nhằm kết nỗi các sự kiện, trình bày cho người đọc, người nghe thông qua một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc sử dụng hình ảnh
Hiểu theo nghĩa rộng tự sự lại bao quát một phạm vỉ rộng lớn trong đời sống
từ những câu chuyện đời thường, thể loại văn học cho đến các tin tức thuộc các lĩnh
vực giáo dục, y tế, chính trị, kinh té, G, Genette quan niệm theo nghĩa hẹp: “Tự sự
ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ tự sự ” (Trần Đình Sử, 2018)
Trang 37Như vậy, tự sự có ba đặc điểm: Một là có người kế, hai là có hành động tự sự
và ba là có sự kiện Trong luận văn nảy, chúng tôi sử dụng thuật ngữ tự sự theo quan điểm của Genette
'Yếu tố thứ nhất là người kể chuyện Có nhiều khái niệm liên quan đến thuật ngữ này Nhưng nhìn chung, họ là chủ thể của lời kẻ tổ chức nên cầu trúc chuyện kể
Tà nhân vật (tức nhân vật tự kể chuyện về mình hoặc đỏng vai trỏ là người chứng kiến
kể lại câu chuyện của người khác - người kẻ chuyện ngôi thứ nhất) Theo lý thuyết cây (là người kể chuyện, dù cố ý hay vô ý trình bày thông tin lừa dối người đọc và
không thể tin cậy để nói sự thật) Diễn ngôn chắn thương vốn đĩ là những câu chuyện
rất đặc biệt, nó kế cho chúng ta những trải nghiệm tâm lí vô cùng phức tạp của con người Vì thể người kể chuyện chính là người dẫn đắt độc giả vào thể giới chắn thương đó Tự sự chắn thương kẻ những câu chuyện về nỗi đau, vỉ thể người kể hệ Tất cả những vẫn đề đó sẽ tạo ra mối quan hệ vô cùng phức tạp đối với câu
điện của người kể chuyện, tư cách đạo đức của người kể
'Yếu tố thứ hai là hảnh động tự sự Như đã nói nhu cầu kể lại sự kiện chắn
thương đã chắp bút cho các sáng tác văn học nói chung Anna Gotlib trong bài viết
Chẩn thương và chuyện kể đã nhẫn mạnh đến việc “nỏi ra” (tái tạo chuyện kể) thay mình, đồng thời việc khám phá chắn thương trong đời sống cá nhân sẽ giúp ta biểu
Dory Laub thanh lip Van khé video ở Yale Văn khó nảy được thành lập nhằm mục
đích tạo điều kiện để những nạn nhân sau cuộc diệt chủng Do Thái có thẻ lên tiếng
Qua những chia sẻ của họ, con người có thể vén mở bức màn về những sự kiện đã thương Dory Laub cho rằng lời chứng, lời khai chính là một cuộc đấu tranh không ngừng xảy ra trên ba bình diện: bình diện thứ nhất là làm chứng cho chính mình trong
Trang 38người khác, bình diện thứ ba làm làm chứng cho tiến trình làm chứng Cụ thể hơn:
Ở bình diện thứ nhất, làm chứng cho chính bản thân mình Điều này xuất phát
tử sự tự nguyện chia sẻ trải nghiệm của Dory Laub Ông chính là một đứa trẻ đã may những cảm xúc là một kí ức không thể nào quên đối với ông Nhưng những gì ông nhớ lại
ý ức này đã được trải nghiệm bằng cách vượt quá khá năng chịu đựng bình thường
kí ức của một người lớn chứ không phải của một đứa trẻ Có thể hiểu rằng của một đứa trẻ
Ở bình diện thứ hai là làm chứng cho những lời khai của những người khác
Dory Laub đã phỏng vấn những nạn nhân sống sót sau sự kiện kinh hoàng ấy và ông
thành một người đón nhận trực tiếp lời làm chứng của những người khác đó
Ở bình diện thứ ba là làm chứng cho hành động làm chứng Điều này nhận biết thông qua sự luân phiên giữ người kể chuyện (ông ta) va người nghe Laub cũng nói
về những sự kiện mà không có người làm chứng Nguyên nhân của điều này chính bởi cái sự kiện đó quá kinh khủng và to tát đến nỗi bản thân người làm chứng không thậm chí bảnh động này cách sự kiện bàng thập ki Có thể xem hảnh động tự sự trong
nay da chia sé, việc này diễn ra ở nhiều bình diện, và dù xét ở bình điện nào, ta cũng
sé thấy đó là cách để con người được xoa dịu tâm hồn sau những tồn thương, mắt mát
'Yếu tố thứ ba là sự kiện, nó được nhiều người công nhận là yểu tổ quan trọng, nên tảng của tự sự Khác với một nhà sử học chỉ quan tâm đến những sự kiện mang
đỏ chỉ là những sự kiện vụn vặt, nhỏ bé, không đảng kể Thông qua sự kiện ta có
không thể bỏ qua tính nguyên nhân, kết quả, điển biển Họ phải những câu hỏi: Sự kiện đã xảy ra khi nào? Ở đâu? Ai đã tham gia vào sự kiện? Trong
rả lời cặn kẽ được
thể giới nghệ thuật của câu chuyện, mọi thứ sẽ đi theo logic muôn màu của chuyện
Trang 39kể, Nghĩa là bắt kì một câu chuyện được kẻ ra thì tác phẩm đó có nội dung được nhận
thức bởi nó được chọn lọc dựa trên tương tác qua lại giữa các yêu tổ: nhân vật, sự
kiện trong nó Văn học giành mỗi quan tâm lớn đối với vẫn đẻ về nhân cách, văn hoá
và tỉnh thần ở con người, do đó sự kiện trong tác phẩm văn học phải được một ý thức của chủ thể nảo đó nhận ra Trong bài giới thiệu công trình Cñẩn thương: những khảo
chắn thương chính là sự kiện như sau: “sự kiện không được đẳng nhất hỏa hay được
trải nghiệm trong quả khứ một cách đầy đủ, mà về sau, nó được tải chiểm lĩnh liên với văn học chắn thương, để kể một sự kiện chắn thương giúp người nhận tiếp thu
được, phát ngôn trong thông báo phải mang sắc thái chắn thương đậm nét Hơn nữa
diễn ngôn ấy phải mang tính chú thể, được phát ngôn bởi một nạn nhân của chắn viết về chắn thương vả chuyện kể Theo bà, nhở có các tự sự chúng ta có thể kiến tạo vật lý cũng như kinh nghiệm mỗi người Tác giả cho rằng: “Chấn thương chảm ngỏi
cho tự sự, và các tự sự đến lượt mình trở thành địa điềm của chẳn thương, là chiến
kí ức gặp gỡ nhau ” (dẫn theo Hải Ngọc, 2016), Thông trường nơi sự chịu đựng và
thương Nó là cách ta nhìn lại nỗi đau của chính mình, nhưng đồng thời, nó có thê tạo
ra những chắn động đưa chúng ta đến nhận thức rõ rằng hơn về những khía cạnh khác của bản thân,
Một trong những giải pháp được ứng dụng kể từ khi chẩn thương được xem là một căn bệnh, nhiều người đã tìm đến những văn phòng của bác sĩ tâm lý để chữa trị tính thường xuyên của chắn thương, người ta không thể chỉ dựa vào những giải pháp
thuần tuý của y học can thiệp Khi tắt cá những biện pháp đã thất bại, người ta tìm
đến việc tái tạo câu chuyện Văn học đóng vai trỏ quan trọng để giúp hiểu về chắn
thương Thế nhưng, cái khó cúa tác giả của văn học chắn thương chỉnh là làm sao
truyền tải được cho người đọc thấu hiểu nỗi đau của những người trong cuộc, từ đó
Trang 40đem đến sự phục hỏi lâu đài để cỏ đời sống ý nghĩa Một số tự sự hướng đến việc thẻ
hiện sự day dứt hay tuyệt vọng khi nỗi đau thức tính Một số câu chuyện khác hưởng nhiệm màu Nhưng những biện pháp trên đây dưởng như sẽ gặp thất bại Trong Chẩn được gọi là “chủ nghĩa lạc quan bi kịch”, Để rõ hơn về điều này, bả nói đến câu bệnh nhân Covid-19 và làm chứng cho những nỗi khổ sở mả ông ta đã trải qua Nhận
ân cần với tâm hồn người bệnh để chứng tỏ một điều: “Bạn không cô độc” Hanh
động của cô, cũng như Svetlana Alexievich hay Phan Thuy Ha đã biến chắn thương
thành một điều ý nghĩa, điểu cân dược cảm thông sâu sắc
Như vậy, tự sự chắn thương không phải là một biện pháp y học đề chữa trị virus bệnh tật Đỏ là chất xúc tác để mở ra những câu chuyện vả qua đó nhằm hướng đến việc con người nhận thức được chúng ta là ai, chúng ta có giá trị như thế nào với cuộc sống Quan trọng nhất, tự sự đem đến niềm tin mạnh mẽ, lạc quan rằng chúng tà có
đến một kết cục hạnh phúc, chúng chỉ là những sự tái tạo nghĩa Nghĩa là, chúng ta
phải sống chung với chắn thương, nhưng sẽ trở thành những kinh nghiệm đẻ hưởng
đến sự phát triển, trưởng thành hơn của cá nhân
1.2.2 Giao tiếp tự sự trong văn học chấn thương
‘Trong giao tiếp tự sự, tác gid chính là người gửi thỏng báo qua ngưởi kế chuyện
kể ra câu chuyện bằng văn bản và truyền tải dén người đọc người nghe để tiếp nhận
"Tuy nhiên, nếu xem xét tự sự tử góc độ cấu trúc bề sâu, ta thấy giao tiếp tự sự chính
là giao tiếp gián tiếp Trong công trình Lí thuyết và thi pháp văn học, Gs Trằn Đình
Sử đã chỉ ra mô hình giao tiếp không lời trong diễn ngôn văn học (Trần Đình Sử,
2020) Có thể hình dung qua sơ đỗ sau đây;