1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nhận thức về mối liên hệ nhân quả trong dạy học một số kiến thức vật lý 10

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển nhận thức về mối liên hệ nhân quả trong dạy học một số kiến thức vật lý 10
Tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đông Hải
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

Ở các nước phát triển như các nước châu Âu và châu Mỹ, kỹ năng nhận thức p mẫm non, tiêu mỗi liên hệ nhân quả đã được dạy từ rất sóm cho những đứa trẻ du, trong dé vige tưới nước cho c

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Nguyễn Thị Kim Thoa

PHÁT TRIÊN NHAN THUC VE MOI LIEN HỆ NHAN QUA TRONG DAY HQC MOT SO KIEN THUC VAT LY 10

LUẬN VĂN THẠC SY KHOA HQC GIÁO DỤC

'Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BQ GIAO DUC VA DAO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

Nguyén Thi Kim Thoa

PHAT TRIEN NHAN THUC VE MOI LIEN HE NHAN QUA TRONG DAY HQC MOT SO KIEN THUC VAT LY 10

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp đạy học bộ môn Vật lý

Mã số: 8140111

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS NGUYEN DONG HAI

lồ Chí Minh - 2024

Trang 3

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả của

luận văn à trùng thực và chưa từng được aỉ công bố trong bắt kì công tình nào khác

“Tác giả

Nguyễn Thị Kim Thoa

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

“Trong quá tình thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp tận tình về mọi mặt từ thầy cô, gia đình, bạn bè, Ban Giám hiệu và các em học sinh

ôi xin tin trong eam on Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Vật lý

“Trường Dai hoe Su phạm TP Hỗ Chí Minh đã tạo môi trường thuận lợi để cá nhân tôi được học tập và nghiên cứu,

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đông Hải, người Thầy đã tận

tình hướng dẫn và hỗ tr tôi rong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

“Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Hoàng Hoa Thám, thầy Phạm Ngọc Út tổ trường tổ Vật lý, các em học sinh lớp I0A1 và 10A2 đã tạo

điều kiện cũng như hỗ trợ tôi ong thời gian thực nghiệm sư phạm tạ trường

„ khích lệ và hỗ rợtôi tong suốt qué trình học lập và xin bày tò lồng biết ơn sâu sắc đến gi i và bạn bè

những người đã luôn động

nghiên cứu của mình

“Tôi chân thành cảm ơn vì tắt cả

“Tác giả

Nguyễn Thị Kim Thoa

Trang 5

Trang Lời cam đoán

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 8

éi hệ nhân quả trong vật lý: vs vs oo 8

nh nhin qua trong khoa hoc néi chung 8 1.12 Mỗi lên bệ nhân quả tong vậtlý "

1-2 Kỹ năng nhận thức mồi liên hệ nhân quả 14

12.1 Một sổ kha niệm, “4

122 Tằm quan trọng của kỹ năng nhận thức mỗi liên hệ nhân quả 5

1:23 Các biểu hiện của kỹ năng nhận thức mí

liên hệ nhân quả cho học

126 Cách thức đánh giákỹ năng nhận thúc mỗi liên bệ nhân quả của học sinh 28

THỨC VẬT LÝ

“Chương 2 THIET KE TIEN TRINH DAY HOC MOT SO KIE

10 NHAM BOI DUONG KY NANG NHAN THUC MOI LIEN HE NHAN QUA

3.1 Xác định nội dung và yêu cầu cần đạt của chương trình vật lý 10 35

2.2 Phin tich méi liên hệ nhân quả một số kiến thức vật lý I0 41

é tột số kiến thức vật lý 10 nhằm bồi dưỡng kỳ

2.3.1 Tin winh day hoe bai 28 Động lượng (SGK Vật ý 10 Kít ni rthức, 49

Trang 6

Kết luận chương 2

“Chương 3 THỰC NGHIÊM SƯ PHẠM

3⁄1 Mục đích thực nghiệm sư phạm:

32 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm,

3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm

3.4 KẾ hoạch thực nghiệm sư phạm

3.5 Diễn biển quá tình thực nghiệm

3.6 Tổng quan kết quả thực nghiệm sư phạm

3.1 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm,

37.1 Đảnh giá định tính kết quả thực nghiệm sư phạm 3.72 inh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm Kết luận chương 3

‘AN VA KIEN NGHI

TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 7

Thứ tự |Cácchữrifttit | Che char vidt da

H | spss Statistical Package for the Social Sciences

8 MCQ Multiple Choice Questions

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐÔ THỊ

Hình 0 1 Một hình về minh họa mỗi liên hệ nhân quả cho học sinh tiểu học [20] 2

Hình 1 1 Phương pháp 5 ti sao (5 Whys method) 9

Hình 1, 3 Sơ đồ nhiễu đồng của sự 6 nhiễm không khí sous Hình 1.4 Sơ đồ xương cá (Eishbone diagram) 25

Hình 1 5 Sơ đỗ xương cá của sự ô nhiễm môi trường me —

Hình 3, 1 Đồ thịt lệ #ể số HS tả lời đúng mỗi câu trong phiều khảo sắt bài 28 của nhóm TN và ĐC T Hình 3, 2, Đồ thị tỷ lệ số HS trả lời đúng mỗi câu trong phiêu khảo sắt bài 29 của

tra đánh giá sau tiết dạy bà

Hình 3.6 Biểu đồ sự phân bổ điểm kiểm tra đánh giá sau tiết dạy bài 29 của học sinh lớp TN và lớp ĐC, 8 Hình 3, 7 Biểu đồ phân bổ tần số dạy bài 29 của học sinh lớp TN và lớp ĐC " su _ Hình 3.8 Giao điện kiếm định Ttesttrên phẫn mằm SPSS phân ch kết quả bài kiểm

tra đánh giá sau tiết dạy bài 29 87

ũy điểm kiểm tra đánh giá sau

Trang 9

DANH MYC CAC BANG

Bang 1.3, Clu tric va biéu hign hanh vi cta NL GQVD theo tác giá Đỗ Hương Trà 34

Bang 2 1 Nội dung và yêu cầu cần đạt chương trình vật lý 10 [16] 35

Bing 3 1 Kết quả học tập môn vật lý học kỳ I năm học 2022 ~ 2023 của học sinh

hủ lớp 10A1 va 1042, ” Bảng 3.2 KẾ hoạch thực nghiệm sư phạm, ” Bảng 3.3, Kết quả khảo sắt bài 28 của nhóm thực nghiệm 16 Đảng 3.4 Kết quả khio sấ bài 28 của nhóm đối chứng -.76 Bảng 3 5, Kết quả khảo sắt bài 29 của nhóm thực nghiệm n Đông 1 6 Kế gi ao B129 ca ah iene 78 Bảng 3.7 Bảng thống kê điềm kiêm tra nh gd sau it day bai 28 của học sinh lớp

TN và lớp ĐC, 80

suất tích lấy điểm kiểm tra đảnh giá sau it dạy bài 28

si Bing 3.8 Bing phân bổ

của học sinh lớp TN va lop BC

Bing 3 9 Bảng giá trị thu được từ bing Group Statistics cita pha mễm SPSS phân

au tết dạy bài 28 83

tích kết quả bài kiểm tra đánh g

Bảng 3 10, Bang thống kê điểm kiểm tra đánh giá sau tiết day bài 29 của học sinh

Bang 3, 11 Bảng phân bổ tần suất tích lũy điểm kiểm tra đánh giá sau tiết dạy bài 29

85

của học sinh lớp TN và lớp ĐC

Bảng 3.12 Bảng giá ị thủ được từ bảng Group Sutisies của phần mềm SPSS phân

dạy bài 29 sou 87

ch kết quả bù kiểm tra đánh giá sau

Trang 10

1 Lý do chọn để tài

“Thể giới tự nhiên muôn màu muôn vẻ với biết bao điều bí n luôn thôi thúc sự

tò mò của con người và là nguồn cảm hứng vô tận cho sự khám phá của con người

mắc những điều diễn ra xung quanh mình

Tại

‘Tir thus ban sơ, con người đã luôn thì

Họ luôn hiểu kì về những điều mới lạ và luôn đặt ra những câu hỏi "Tại sao

lại diễn ra như thể này mà không diễn ra như thể khác? Khi họ thấy

sao điều ni

thấy mưa, thấy gió, thấy cầu vồng ọ thắc mắc vì sao li có những hiện tượng

đó Khi đấy, con người bắt đầu tìm hiểu, khám phá mối liên hệ nhân quả của vạn vật

(Qua 49, ho mới hiểu được rằng mọi sự vật hiện tượng xày ra đều do những nguyên

khoa học ~ kỹ

chúng ta đã bi, đã đơn con người tiến những bước rất dải

thuật phát triỂn như ngày nay

Ban chit cua moi hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu vật l là sự tìm tồi, khám phá, vận dụng các mối liên hệ

lý nói riêng suy cho cùng chit

nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng trong t

giới vật chất Mỗi liên hệ nhân quả là

mỗi ign hệ khách quan giữa hai sự vật, hiện tượng Sự tổn tại của một sự vật này (nguyên nhân) kéo theo sự tồn tại của sự vật khác (bệ quả), ví dụ như sự tổn tại của

một điện tích điểm kéo theo sự ổn tại của điện trường và điện thé trong vùng không

tượng khác (hệ quả) Mối liên hệ nhân quả là vốn có của các sự vật và hiện tượng

Do đó, giáo viên ngoài việc dạy kiến thức khoa học còn cần quan tâm phát tiễn nhận

thức mối liên hệ nhân quả cho học sinh, để học sinh thấy được sự liên hệ giữa các

kiến thức, ừ đồ có được bức tranh tổng thể hoàn chỉnh về thể giới tự nhiên Trên cơ

sở đó, học sinh có thể tiếp tục phát triển xa hơn để nghiên cứu và tìm ra những mỗi

liên hệ khác nữa Vì vậy có thể nói kỹ năng nhận thức mỗi liên hệ nhân quả là một

trong những công cụ hữu hiệu mà học sinh có thể sử dụng để khám phá thể giới

Trang 11

Ở các nước phát triển như các nước châu Âu và châu Mỹ, kỹ năng nhận thức

p mẫm non, tiêu

mỗi liên hệ nhân quả đã được dạy từ rất sóm cho những đứa trẻ

du, trong dé vige tưới nước cho cây là nguyên nhân

quả cho học sinh tiểu học [24]

`nhệ nhân quả không đơn giản chỉ xây ra giữa một cập sự vật hiện tượng

vật, hiện tượng thường là nguyên nhân của nhiều sự vật, hiện tượng

à phù hợp với nhu một cách hoàn ho (nh

ay Iai, ta sẽ thấy rằng, mối liên hệ nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng là

mỗi liên hệ của nhiều nhân sinh ra nhiễu quả, tạo thành mạng lưới chẳng chịt, chứ ip hoe cao hơn, khi

không đơn gián chỉ là một nhân gây ra một quả Vì vậy, ở các

tư duy trừu tượng của học sinh đã phát triển hơn, giáo viên cũng sẽ dạy mỗi liên hệ

nhân quả của các sự vật, hiện tượng phức ạp hơn

“Trên thực tỶ, kh tôi ìm kiếm ti liệu dạy mỗi liên hệ nhân quả cho trẻ em cắp mẫm non, tiễu học thì rất nhiễu nhưng lại khổ ìm thấy đối với các cấp học cao hơn

Tôi cho rằng đó là vì đối với học sinh cấp 2 và fp 3 thi nhận thức mỗi liên hệ nhân

Trang 12

từng môn khoa học Trong môn vật lý, khi dạy một khái niệm vật lý mới giáo viên

nào; khi dạy một hiện tượng vật lý, giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu được hiện

tượng này từ đâu mã phát sinh và sẽ dẫn đến hiện tượng gì tếp theo Ví dụ, hiện

tượng quang điện xây ra do nguyên nhân là có ánh ng thích hợp chiến vào bÈ mặt Kim loại, và hiện tượng này sẽ dẫn đến hộ quả à đồng quang điện phát inh và có thể

được sử dụng để làm các việc khác “Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc làm rõ mồi liên hệ nhân quả và rèn luyện kỹ năng

nhận thức mối liên hệ nhân quả cho học sinh còn chưa được chú trọng một cách thỏa

nghiên cứu tập trung vào các dạng của vật chất (chất, trường), năng lượng, và sự vận động, biến đổi của chúng, nhưng học sinh cũng không được học và phân tích rõ mối

liên hệ này Tôi từng gặp tình huồng, một giáo viên hỏi rằng “VÌ sao bên trong vật

dẫn cân bằng điện, điện trường bằng không?" thỉ học sinh tr lời "Vì ở một vật dẫn

sân bằng điền điệních chỉ phân bổ ở b mặt của vật", Nhưng khi giá viên hỏi ngược

lại rằng “Vi sao ở một vật dẫn cân bằng điện, điện tích chỉ phân bổ ở bề mặt của vật?”

thì học sinh trả lời “Vì bên trong vật dẫn cân bằng điện, điện trường bằng không”

Khi giải thích điều này tủ lấy điều kia làm nguyên nhân, nhưng ngược lạ, khi giải

thích điều kia thì lấy điều này làm nguyên nhân Vậy, đâu mới thực sự là nguyên

dầu mới thực sự là kết quả? Tôi cũng gặp một tình huỗng học sinh cho rằng *

F và F = mổ là 2 phương tình tương đương nhau (về mật nghta vat)" Tuy

hiền, tôi cho rằng chúng chỉ trơng đương nhau về mặt toán học, còn về mặt vật ý, mới tể hiện đúng mỗi

Phương trình này có thể được diễn giải ằng lời như su: Vĩ có một lực F tác dụng

thật sự hiểu rõ mí nhân quả của các đại lượng trong vật lý,

Trang 13

`Vây đối với môn vậtlý ni riêng và khoa học nói chung, nếu dạy và học không

chú trọng nhận thức về mí liên hệ quả giữa c sự vật, hiện tượng sẽ mang đến

những hệ quả gì? Tôi cũng có một trải nghiệm thực tẾ khi tôi đặt ra câu hồi trắc

nghiệm như sau;

Cách nào su dây làm tăng tốc độ truyễn sóng trên sợi đây?

A Tăng biên độ

B Tang tin sé

C Tăng bước sóng

D Tăng lực căng của sợi dây

Đối với câu hỏi này, tôi thông báo học sinh có th lựa chọn nhiều hơn một đáp

ấn và kết quả được lựa chọn nhiễu nhất là B và C Khi được yêu cầu giải thích cho sự

.ƒ tathấy rằng khi 4 và

lựa chọn đó thì học sinh cho biết là dựa vào công thức

tăng thì v cũng tăng VỀ mặt toán học thì đúng là như vậy Tuy nhiên, về mặt vật lý tốc độ truyễn sóng trên một sợi đây là một đặc tính của chính sợi dây (và môi trường

cách khác, bước sóng và tn sé của sóng trên dây không phải là nguyên nhân của việc

“dây truyền sóng nhanh hay chậm Trong những môi trường vật chất khác nhau, tố

độ truyền âm sẽ khác nhau (vsin> Voay > vvy) Tương tự như tốc độ truyền âm, tốc độ

trường Như vậy, nêu học sinh chỉ học vật lý qua các công thức thuẩn túy toán học

thì chưa thể gợi tiga bit về ật ý, mà chỉ khi học sinh hiểu được bản chất cũ khái

niệm và mối liên hệ nhân quả giữa chúng thì mới thực sự hiểu vật lý Khi tiếp thu tr thức mới, học sinh thưởng lưu trữ kiến thức như những mẫu

thông tin dom le, rồi rạc Trong khi đó, tỉ thức của nhân loại vô cùng rộng lớn nên ghí nhớ kiễn thức sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu học sinh hiểu được, thiết lập được mỗi sợi là tư duy hệ thông, mà rong đó, kỹ năng nhận thức mỗi liên hệ nhân quả là một

việc vẽ một sơ đồ tư duy, giúp người học vừa có một cái nhìn tổng quan vẻ kiến thức.

Trang 14

dang được lưu trữ vừa có thể truy xuất bắt cứ thông tin cụ thể nào một cách nhanh

chồng khi cần Không chỉ giáp người học dễ đàng kết nổi kiến thúc cũ và mới

một cách nhanh chồng và khoa học nhất, kỹ năng nhận thức mối liên hệ nhân quả cồn

6 thể giúp người học phát triển những ý tưởng mới, ìm ra các kiến thức mới bằng

mỗi liên hệ nhân quả giúp người học hiểu được mỗi liên hệ nhân quả giữa các kiến

thức, từ đồ thấy một bức tranh toàn điện, tổng thể và hoàn chính về các đối tượng sự

vật, hiện tượng, Điều này nên là mục đích cuối cùng của việc dạy và học, như nhà

khoa học Albert Einstein timg nói: "Giáo dục không phải là đổ đầy kiến thức vào bộ

não mà là huấn uyện cho bộ não biết suy nghĩ Vì lẽ đó, tôi quyết định nghiên cứu

một số phương pháp có thể giúp phát triển kỳ năng nhận thức môi liên hệ nhân quả

cho học sinh thông qua day học bộ môn vật lý Trong chương trình Vật lý 10 THPT, một số kiến thức có vai trò quan trọng, có

thật hội ng ng ng tong Dựcể Cụ hư chương Động hưng pêchương này được khi thác đúng mức sẽ giúp học sinh kết nồi những kiến thức đã học với

đời sống hing ngày Ví dụ, vì sao võ sĩ khi thi đầu thường phải đeo găng tay rất đây? Vì găng tay dày làm tăng thời gian tắc dụng lực lên đối thủ, nhở đó giúp giảm được lực đánh, tránh gây những thương tích nặng sau thỉ đầu Hoặc trong một tái nạn

xa hơn, còn xe có khối lượng lớn hơn sẽ văng gần hơn về phía ngược lại Trong

trường hợp này họ inh sẽ kết nối hiện tượng này vớ kiến thức báo toàn động lượng

để giải thích Đồng thời, học sinh cũng rút ra bài học về an toàn khi tham gia giao

thông, chạy xe vớ tốc độ đúng quy định đễ giảm ối thiểu hậu quả nễ có tri nạn và chạm xảy ra

Ngoài ra số lượng các công tình nghĩ

thức mí hệ nhân quả cho học sinh còn rắt hạn chế, đặc biệt à kỹ năng nhận thức cứu về việc phát triển kỳ năng nhận

mỗi liên hệ nhân quả trong dạy học vật ý còn bạn chế hơn nữa, Nghiễn cứu cách thức

sinh rèn luyện kỹ năng nhận thức mỗi liên hệ nhân quả, phát triển thêm một kỹ năng

giúp khám phá thể giới tự nhiên

Trang 15

“Từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài "Phát triển nhận thức về mỗi liên hệ nhân quả trong dạy học một số kiến thức Vật lý 10” để nghiên cứu cho luận văn

“Thạc sỹ Khoa học Giáo đục của mình

+ Khai niệm, vai trồcủa kỹ năng nhận thức mỗi lên hệ nhân quả

- Mỗi liên hệ nhân quả trong khoa học nói chung và trong vật lý n

- Cách thứ sn Tuyn ky ning nhận thức mỗi liên hệ nhân quả cho học sinh ieng,

~ Cách thức đánh giá kỹ năng nhận thức mối liên hệ nhân quả ở học sinh Nhiệm vụ 2: Xây dụng nội dung

kiến thức vậtlý 10 trình dạy học một số kiến thức vật lý 10 nhằm bồi đưỡng kỹ năng nhận thức mỗi liên hệ nhân quả cho học sinh

Nhiệm vụ 3: Thực nghiệm sư phạm

i liên hệ nhân quá một

~ Tổ chức thực nghiệm trên đối tượng học inh lớp 10 tại trường THPT

~ Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm

4, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứ:

441 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động day học vật lý ở trường phổ thông với việc sử dụng phối hợp cách thức rèn luyện và cách thức đánh giá kỹ năng nhận thức mỗi liên hệ nhân quả cho học sinh

4.2 Phạm vi nghiên cứu

in qua trong khoa học nói chung và trong vật lý nói

S Giả thuyết khoa học

đề xuất và thực hiện được các cách thức rèn luyện kỹ năng nhận thức mỗi

liên hệ nhân quả thì sẽ nâng cao kỹ năng nhận thức mỗi liên hệ nhân quả ở học xinh

Trang 16

- Phương pháp nghiên cứu lý luật + Nghiên cứu cơ sở lý luận day học, các tà liệu

tổ chức hoạt động nhận thức ch họ sinh trong dạy học vật ý:

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiên hành thực nghiệm sư phạm ở trường thức đánh gi nhận thức m

~ Phương pháp thống kê toán học: Dựa vào số liệu thu thập được, sử dụng phương

ân tích, xử lý k

nhằm kiểm định giả thuyết thống kê Từ đó kế luận vỀ giả thuyết khoa học và đánh

giá hiệu quả của dé tài nghiên cửu

7 Đóng góp mới của đề tài

pháp thống kê toán học thông dụng đễ cquả thực nghiệm sư phạm

~ Đ xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng nhận thức mối liên hệ nhân quả cho học sinh trong dạy học vật lý

- Xây dựng cách thức đánh giá kỹ năng nhận thức mỗi liên hệ nhân quả ở học sinh trong dạy học vật lý

VỀ mặt thực ti

- Thiết kế được một số tin trình dạy học một sổ kiến thức vậtlý 10 nhằm rèn kỹ năng nhận thức mỗi liên hệ nhân quả cho học sinh

3 Cấu trúc luận văn

Ngoại trừ phần mỡ đầu, lời cảm ơn và phụ lục, luận văn bao gồm các nội dung chính như sau:

“Chương 1 Cơ sở lý luận về kỹ năng nhận thức các mỗi liên hệ nhân quả

“Chương 2 Thiết kết trình đạy học một số kiến thúc vật lý 10 nhm bồi dưỡng kỳ năng nhận thức mỗi lên hệ nh quá cho học sinh

“Chương 3 Thục nghiệm sự phạm

Kết luận và kiến nghị

“Tài liệu tham khảo,

Trang 17

“Chương 1 CƠ SỞ LÝ

1.1 Mối liên hệ nhân quả trong vật lý

1.1.1 Mối liên hệ nhân quả trong khoa học nói chung

“Tit thud ban sơ con người đã luôn thắc mắc những điều diỄn ra xung quanh mình Họ luôn hiểu

Tại ao điều này lại diễn ra như thể này mà không diễn ra như thể khác? Khi họ thấy thấy mưa, thấy gió, thấy cầu vồng ọ thắc mắc v sao lại có nh

Š những điều mới lạ và luôn đặt ra những câu hỏi *Tại sao?",

g hiện tượng

đó Qua quá trình khám phá, họ mới hiểu được rằng mọi sự vật, hiện tượng xảy ra

đến do những nguyên nhân nhất định Đây chính là hình thức ban sơ nhất của nghiên

cứu khoa học, "Việc nghiên cứu khoa học, theo nhà khoa học Aristotle, trước hết là nghiên cứu

các nguyên nhân của sự vật; và có bổn loại nguyên nhân khác nhau: nguyên nhân chất liệu, nguyên Aristotle tin ring muén hiéu cho có khoa học về thể giới thì ta cần phải nghiên cứu nhân tác động, nguyên nhân hình thức, và nguyên nhân mục đích

sự vận hành trong thể giới các nguyên nhân thuộc từng loại này [1]

Bản chất của mọi hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung suy cho cùng chính

là sự tìm tồi, khám phá, vận dụng các mỗi liên hệ nguyên nhân - kết quả giữa các sự

xật hiện tượng trong th gỉ ấc Mỗi liên hệ nguyên nhân - kết quả hay mối

liên hệ nhân quả là mốt nh khách quan giữa hu sự vật hiện tượng Sự tổn tại của một sự vậ này (nguyên nhân) kếo theo sự ổn tại của sự vật khá (bệ gui), ví dụ như

vùng không gian xung quanh nó, Một hiện tượng này xảy ra (nguyên nhân) kéo theo

các hiện tượng khác (hệ quả) Mỗi liên hệ nhân quả là vốn có của các sự vật và hiện

tượng

Trang 18

Sinh học hay sinh vật học là một nhánh của khoa học tự nhiền, à một môn khoa học nghiên cứu về th giới sinh vật Bản chất của nghiên cứu sinh học là tập trung

trường Những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát

triển, môi ưưởng sống) cách thức các cá thể và loài ổn tạỉ (ví dụ: nguồn gốc, sựtiễn

hóa và phân bổ của chúng) được rút ra sau nghiên cứu là những kết quả dựa trên quá

trình m kiếm các nguyên nhân giữa sinh vật với sinh vật, giữa sinh vật với môi

trường sống

Xí dụ trong Di troyỄn học Sinh học 12, tính quy luậttrong hiện tượng di truyền

cđược thể hiện: vì nguyên nhân là "cơ chế giảm phân khi xét một cặp gen trên | cap

nhiễm sắc thể (NSD thường”, đẫn đến kết quả là “mỗi giao tử chỉ chứa l slen của

của gen” [3] Các hiện tượng di truyền được biểu hiện có tính quy luật theo xu thể tất

yếu và được quy định bởi mối liên hệ bản chất, tất yếu, lp đi lặp hạ, bên vững Do

vậy, cái tắc động có tính bản chất, tắt yêu, lặp đi lặp lại là nguyên nhân, cái thể hiện Sách Khoa hoc (Science) ciia Hiệp hội phát triển khoa học Hoa Ky (American

Association for the Advancement of Science) cũng đẻ cập rất rõ mỗi liên hệ nhân quả

trong sinh hoc (cause and effective in biology) Một ví dụ mình họa thể hiện mí

hệ nhân quả trong tập tính dĩ cư của động vật "Nguyên nhân dẫn đến sự di cư của

di cu về phía nam vào đêm 25 tháng 82° [4]

Bốn nguyên nhân chính được ệt kê cho việc di chuyển này, đ lic [4] (Nguyên nhân sinh thất: Chim chích chòe là một oài ăn côn trùng, phải di cư

bởi vì nó sẽ chết đói nêu cổ trú đông ở New Hampshire

(@) Nguyên nhân di truyền: Chim chích chồ đã có được một cầu trúc di tuyễn

trong quá trình lịch sử tiến hóa của loài khiến nó phản ứng thích hợp với kích thích

từ môi trường,

Trang 19

(3) Nguyén nhân sinh lý nội tại: Con chim chích chòe bay vỀ phía mam vì sự di

cư của nó gắn liễn với quang ch kỷ Nó phản ứng với việc giảm độ dài ngày và sẵn

sing di cu ngay vì số giờ ban ngày đã giảm xuống dưới một mức nhất định (8 Nguyên nhân sinh lý bên ngoài: Cuối cùng chim chích chòe đi cư ngày 25 tháng 8 bởi vì một khối không khí lạnh với gió bắc thi qua khu vực New Hampshire Vio ngày hôm đó, nhiệt độ đột ngột giảm và các điều kiện thời tiết liên quan đã ảnh

hưởng đến chúng Mặt khác, chúng đã ở rong trạng thái ẵn sàng cho việc di eư, do

đồ nó thực sự cắt cánh vào ngày cụ thể này

Qua ví dụ mình họa mỗi liên hệ nhân quả trong tập tỉnh dĩ cư của loài chim chích chòe, ta thấy rằng, một hiện tượng (kết quả) được gây ra bởi một tập hợp phúc

tạp các yếu tổ tương tác (nguyên nhân) Nói cách khác, luôn có một hoặc một tập hợp

nguyên nhân giải thích cho một hiện tượng nhất định

phản ứng hóa học có vai trò rất quan trọng trong

“Trong quá trình nghiên cứu các phản ứng, các nhà hóa học cũng đặt ra câu h

'Liệu mọi thứ trên thể giới đều có nguyên nhân cho sự xuất hiện của nó khong

“Trong bối cảnh này, Plato đã tuyên bố rằng “mọi thứ được tạo nên hay biến đổi đều

cđo nguyên nhân nào đó, vì không có gì có thể xây ra mà không có nguyên nhân” [6]

Do d6, vi phân tích chỉ tết cách phản ứng gia các chất cũng chính làtìm mỗi lên

"hệ giữa nguyên nhân và kết quả hình thành của các chất Trong một phản ứng hóa học, chất phản ứng là nguyên nhân và sản phẩm tạo thành là kết quả

T nhiên, sự có mặt của chất phản ứng có thể không đủ để đảm bảo sự hình

thành sản phẩm Để một phản ứng hóa học xây ra thì chất phản ứng cần được đặt

trong những điều kiện phù hợp (về nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác Nhiệt độ

và chất xúc tác chỉ là điều kiện tác động vào chất phản ứng (nguyên nhân), làm cho hiện tượng gắn liên với nguyên nhân trong cùng một không gian, thời gian, tác động

Trang 20

vào nguyên nhân, làm cho nguyên nhân phát sinh ác đụng; điều kiện không sinh ra

quả [T],

Hơn nữa, không giống như các mỗi ign hệ nhân quả cỏ đin, phản ứng hóa học

có sự chuyển đổi vai trò giữa nguyên nhân và kết quả Phản ứng hóa học khi đạt đến

trang thé cin bằng sẽ dẫn đến trạng th chuyển dỗi liên tục từ chất phản ứng thành

sản phẩm và ngược lại Điều này thể hiện các vòng lặp nhân quả hay sự hình thành

và chuyển đổi giữa các chất

Nhu vậy, mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân xuất hiện, đều có quá tình xân động và biến đổi Trong thể giới vật chất giữa chúng luôn có một mỗi lên hệ

chặt chẽ, đó chính là mỗi liên hệ nhân quả Để nhận thức khoa học, người học hay

người nghiên cứu khoa học cần phải tìm ra mỗi liên hệ nhân quả của các sự vật, hiện

tượng đểhiểu được bản chất thực, ính quy lật và giả thích được những sự vật hiện

tượng đó,

112 Mối iên hệ nhân quả trong vật lý

"Vật lý là môn khoa học tự nhiên có đối tượng nghiên cứu tập trung vào sự vận đối của

dong, bi t chit (chit, trudng), năng lượng

Mỗi liên he a n qua trong vật lý là mỗi rằng buộc tương hỗ, ảnh hưởng, tác

động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau tạo ra sự vận động, biến đổi của vật chất, năng lượng

vật

“Trong khoa học nói chung vật lý nói riêng, mối liên hệ tắt yếu giữa cá

và hiện tượng chính là mối iên hệ nhân quả Chuỗi nhân quả là vô cùng, không có bắt đầu và không có kết thúc Một hiện tượng được coi là nguyên nhân hay kết quả

bao giờ cũng ở trong một mỗi liên hệ xác định cụ thé [8] Việc phát hiện ra mỗi

hộ nhân quả giữa các hiện tượng giữ vai rồ quyết định trong việc khám ph ra các

cquy luật của hiện thực tự nhiên, đó cũng chính là vai tò, nhiệm vụ của môn vật lý

Để hiểu rõ hơn vị hệ nhân quả trong vật lý, sau đây là một

phân tích hệ nhân quả giữa các đại lượng, tính chất vật ý

Vi du 1 Định lugt II Newton

Định luật II Newton thể hiện mối liên hệ giữa các đại lượng lực F tée dụng lên

ậU khối lượng m và gia tốc a cũa vật Biểu thúc thể hiện mỗi liên hệ giữa chứng

Trang 21

là tương đương nhau uy nhiên, còn về mặt vật lý, phương tỉnh ` mới thể hiện đúng mỗi liên hệ nhân quả của các đại lượng Phương trình nảy có thể được diễn giải

bằng lời như sau: Vĩ có một lực E tác đụng lên vật có khối lượng m nên mới phítinh

là kết qu được sinh ra khi có lực một lự E tác dụng lên một vật có khối lượng m

Ví dụ 2 Tính chất cơ bản của điện trường Cường độ điện trường

cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên các điệ đặt trong nó Đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực tại điểm đặt điện lớn lực điện E tác dụng lên một điện tích thử q đặt tại điểm đó và độ lớn của q, biểu thức được viết đưới dạng É=”, Từ công thức É ='”., ta có thể suy ra P= gE 4 4

êu thức nào thể hi Nếu xét mỗi liên hệ nhân quả giữa các đại lượng thì b đúng mỗi

ân quả? VỀ mặctoán học, ai phương rnh là tương đương nhan, côn vỆ mặt Xâtlý, phương trình = gE mới th hiện đúng mỗi liên hệ nhân quả của ác đại lượng

trường Ế nên mới phát sinh ra lực F tác dụng lên điện tích q

Ví dụ 3, Điện trường tong vật dẫn tích điện và sự phân bổ điện tích ở vật dẫn

tích điện

Khi khảo sắt nhũng tính chất của vật dẫn một số thí nghiệm chứng tỏ rằng: Đồi

với vật dẫn tích điện, bên trong vật dẫn, điện trường bằng không Đối phân bổ điện tích ở vậ dẫn tích điện, điện tích chỉ tập trung phân bồ ở mặt ngoài của vật dẫn

Hải tính chất của vật dẫn này có vẻ độc lập hoàn toàn với nhau nhưng bản chất chúng

lại có mỗi liên hệ mật thiết với nhau Khi một vật dẫn được tích điện thì điện tích dư

đồ sẽ đẫy nhau (VN chúng có cùng dấu) nên chúng được phân bổ trên bề một vỉ đó là

nơi chúng ở xa nhau nhất có thé Cách phân bổ này dẫn tới việc thông lượng điện trường qua mọi mặt kín bên trong vật 1g không Theo định luật Gauss thì

Trang 22

điều đồ có nghĩa lă không có điện tích năo chứa trong câc mặt kín đ, tức lă ko có dẫn có mỗi liín hệ mật thiết với điện trường bín tong vật dẫn MỊ liín hệ năy lă mỗi liín hệ nhđn qua, trong đỏ, sự phđn bổ điện tích của vật dẫn lă nguyín nhđn dẫn

khâc như sau “đối với vật dẫn điện, vì điện tích tập trung phđn bố ở mặt ngoăi của

"vật nín điện trường bín trong vật dẫn bằng không”

ai nhóm tính chất có mỗi liín hệ nhđn quả

“Thông qua bổn ví dụ phđn tích m hệ nhđn quả giữa câc đại lượng, tính chất vật lý, ta có thể thấy rằng: Đôi với ví dụ 1 vă 2, không phải phương trình nao thĩ

hiện mỗi iín hệ giể câc đại lượng vật lý căng thể hiện đứng ý nghĩa, bản chất vật

lý Mặc dù câc phương trình tương đương nhau về mặt toân học, tuy nhiín, khi xĩt

xŠ khía cạnh vật ý, phương trình thể hiện đúng bản chốt vật lý lă phương tình thể đại lượng năo lă nguyín nhđn, đại lượng năo ă điề kiện vă đại lượng năo lă kết quả

Cö như vậy, họ sinh mới biển đồng bản chất câc định luật định lý, khâ niệm côa

Vật lý thông qua câc công thức Tóm lại, nếu học sinh chỉ học vật lý qua câc công

u biết

thức thuần túy toân học thì chưa thể gợi lă Š vật lý, mă chỉ khi học sinh

hiểu được bản chất của khâi niệm vă mỗi liín hệ nhđn quả giữa chúng thì mới thực vật lý Đối với ví dụ 3 vă 4, khi khảo sât bằng thí nghiệm, câc tính chất của

Trang 23

„ không được chỉ rổ mỗi liên hệ nhân quả với

hệ

lu 3 và 4ì việc xem sét mỗi liên hệ giữa chúng là cần thiết để có th hiểu

sự vật, hiện tượng được kết luận độc lậ

nhau Nếu giữa các tính chất khảo sát được từ thí nghiệm có mí thận quả như

rõ bản chất của các tính chất — tính chất nào là nguyên nhân, tính chất nào là kết qua

“của một sự vật, hiện tượng

“Tôm lại, mỗi liên hệ nhân quả rong vậtlý là mỗi liên hệ sương hỗ giữa các mặt sửa sự vận động, biến đổi của vật chất, năng lượng Vat là khoa học nghiên cứu về

các quy luật vận động của tự nhiên, mà bản chất của mọi hoạt động nghiên cứu khoa

học là tìm mối liên hệ nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng Do đó, khi nghiên cứu,

học tập vật ý, người học cần phân ích mỗi liên hệ nhân quả để có thể hiểu đúng bản

chất của vật lý

1.2 Kỹ năng nhận thức mắt iên hệ nhân quả

12.1 Một số khái niệm

“Theo từ điển Tiếng Việt, "nhận thức là quá trình hoặc kết quả phản ánh và tái

hiện hiện thực vào trong tư duy; quả tỉnh con người nhận biết, hiểu biết thể giới

khách quan, hoặc kết quả của quá trình đó” [9]

Theo quan điểm tiết học Mác.Lênin, "nhận thức là quá tình phần ánh một cách biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tự giác, tích

những trì thức về thể giới khách quan” [7]

“Trong quá trình nhận thức, "nhận thức của con người luôn luôn nay sinh quan

hệ biện chúng giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận; nhận thức thông

thường và nhận thức khoa học” [7]

“Nhận thúc kình nghiệm Tà nhận thốc đưa trên sự quan sấ tr gp các sự vật

hiện tượng bay các thí nghiệ „ thực nghiệm khoa học Nhận thức lý luận là nhận thức

sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp dựa trên các hình thức tư duy trừu tượng như

khái niệm, phan đoán, suy luận để khái quát tính bản chất, quy luật, tính tất yếu của các sự vật, hiện tượng” [7]

Trang 24

p trong hoạt động hàng ngày của con người Nhận thức khoa học là nhận thức được

liên hệ bản chất,

hình thành chủ động, tự giác của chủ thể nhằm phản ánh những m tắt nhiên, mang tính quy luật của đối tượng nghiên cứu” 7]

“Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là bai giai đoạn khác nhau về chất

nhưng lại thống nhất với nhau, liên hệ, bổ sung cho nhau trong quá trình nhận thức

ccủa con người Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý tính, không có nhận con người mới đi sâu nhận thức được bản chất của sự vật,hiện tượng” [7

“Trong triết học, "nguyên nhân là phạm trì chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đôi nhất định nào đó Kết quả là phạm trù chỉ những biển đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ri” I8] Theo quan điểm triết học "tiên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nêu sự thay đổi

số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi, Mỗi liên hệ à một phạm,

học dùng để chỉ các mỗi ràng buộc tương hỗ, quy định và nh hưởng lẫn nhau

giữa các yếu tổ, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau” [7]

“Trong sách Logic học, tác giả Đỗ Hương Trả cho rằng: *mỗi liên hệ nhân quả

là mối li hệ khách quan giữa hai hiện tượng, khi một hiện tượng là nguyên nhân kéo theo hiện tượng thứ hai là hệ quả” [10

Tựa vào cíc khít niệm trên tô xây dụng khái niệm "nhận thúc mỗi liên hệ nhân

quả” như sau: nhận thức mỗi liên hệ nhân quả là quá trình con người phản ánh vào

trong tư duy mối rằng buộc tương hỗ, ảnh hướng, động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một biển đổi nhắt định nào đó 1.2.2 Tim quan trong của kỹ năng nhận thức mối liên hệ nhân quả

Trang 25

“Tuy nhiên, khi tiếp thụ kiến thức mới, học sinh thường lưu trữ chúng như những: mẫu thông tín đơn lẻ rời rạc Trong kh đó, tí thức của nhân loại vô cùng rộng lớn nên không thể lưu rữ kiến thức dưới dạng hàng vạn mảnh kiến thức đơn lẻ như vậy

Việc ghỉ nhớ kiến thức sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu học sinh hiểu được, thiết lập được

mỗi liên hệ giữa các mẫu thông tin đơn lẽ đó tạo thành một chuỗi logic Kỹ năng này

được gọi là tư duy hệ thông, mà trong đó, kỹ năng nhận thức mối liên hệ nhân quả là

một trong những thành tổ quan trọng nhất Việc iên kết các mảnh ki thức giống như việc vẽ một sơ đồ tư duy, giúp người học vừa có một cái nhì tổng quan về kiến

thức dang được lưu trữ vữa có thể truy xuất bắt cứ thông tin cụ thể nào một cách

én

kỹ năng nhận thúc mắt liên hệ nhân qu Bai vi, in chất của mọi hoại động nghiên

“quan v kiến thức khoa học nói chung, vật lý nói riêng thì người học edn ren tu cứu khoa học suy cho cùng chính là sự tìm tòi, khám phá, vận dụng các mỗi liên hệ

hân quả giữa các sự vật, hiện trợng trong thể giới vật chất Vì vậy, giáo viên ngoài

việc dạy kiến thức khoa học còn cần quan tâm phát triển kỹ năng nhận thức mồi liên

ân quả cho học sinh, để học sinh thấy được sự liên hệ giữa các

cô được bức tranh tổng thể hoàn chỉnh về thế giới tự nhiên Bên cạnh đó, 6 nang

mới, ùm ra các kiến thức mới bằng cách suy luận nhân quả trên cơ sở những kiến

thức đã có Trên cơ sở đó, học sinh có thể tiếp tục phát huy khả năng nghiền cứu và

tìm ra những mỗi iên hệ khác nữa nhằm góp phần thúc đấy sự phát tiễn của khoa

học.V vậy có thể nói, kỹ năng nhận thức m liên hệ nhân quả là một trong những

công cụ hữu hiệu mà học inh có thể sử dụng để khẩm phá thể giới

ối liên hệ nị

Tôm hại, kỹ năng nhận thức in qua giúp người học hiểu được mi

liên hệ mật thiết giữa các kiến thức, từ đó thấy một bức tranh toàn diện, tổng thé va

hoàn chỉnh về các đối tượng sự vật hiện tượng Di

in da, này giúp trang bị cho người học

khả năng giải quyết các tình huồng trong cuộc sông Đây nên là mục đích

suỗi cùng của việc dạy và học, như nhà khoa học Albert Emeintừng nồi: "Giáo đục

cho bộ não biết uy

ng phải là đổ đầy kiến thức vào bộ não mà là huấn luyệ

Trang 26

- Lựa chọn, phân tích được các mỗi liên hệ nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng và giữa các đại lượng vật lý

~ Nhận

- Phátbiễu được gi thuyết thệ hiện mỗi liên hệ nhân quả giữa các sư vật hiện ượng và nêu được các mỗi liên hệ nhân quả giữa các sự vật hiện tượng

và giữa các đại lượng vật lý

~ Nêu câu hỏi khoa học kh phân ích mỗi liên hệ nhân quả giữa ác sự vật, hiện tượng

~ Nhận ra sự sai và chinh sửa được nhận thức mối liên hệ nhân quả của sự vật, hiện

tượng

- Đề xuất và lựa chọn phương án thí nghiệm kiểm chúng mỗi lên hệ nhân quả giữa

các sự vật, hiện tượng và giữa các đại lượng vật lý

~ Giải thích được các sự vật hiện tượng đựa trên nhận thức mỗi iện hệ nhân quả

1.2.4 Một số cách thức rèn luyện kỹ năng nhận thức mỗi liên hệ nhân quả cho

học sinh

Mội sự vật, hiện tượng trong khoa học nói chung và vật lý nói riêng luôn tác

động lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau, chịu sự chỉ phối của nhau và có mỗi liên hộ chặt thi điều này sẽ giúp người bọc thấy một bức tanh toàn diện, tổng thể và hoàn chỉnh

‘vé các đối tượng sự vật, hiện tượng Vậy làm thé nào để n luyện kỹ năng nhận thức mỗi liên hệ nhân quả cho học sinh?

“Trong môn vật lý, khi dạy một khái niệm vật lý mới giáo viên cần chỉ cho

học sinh thấy khái niệm này liên quan với các khái niệm khác như thế nào; khi dạy

một hiện tượng vật lý, giáo viên cần úp cho học sinh higu được hiện trợng này từ

xảy ra do nguyên nhân là có ánh sáng thích hợp chiếu vào bề mặt kim loại, và hiện

tượng này sẽ dẫn đến hệ quả à dòng quang điện phát sinh và có thể được sử dựng làm các việc Khác, Đ thực hiện được điều này, trước tiên, giáo viên cần cho học sinh

hiểu n hệ nguyên nhân - kết quả của các sự vật, hiện tượng Ngoài ra, giáo,

viên cần phân biệt rõ cho học sinh hiểu sự khác nhau giữa nguyên nhân với nguyên

cớ và nguyên nhân với điều cứ và điu kiện không sinh ra kế quả, mặc

Trang 27

hiện đồng thời với nguyên nhân nhưng nổ chỉ là quan hệ bên ngoài ngẫu nhiên chứ

trời chuẩn bị mưa Tuy nhiên, mây đen không phải là nguyên nhân gây mưa mả

nguyên nhân đồ là do sự ngưng tụ của hi nước trên bầu rời, dưới dạng những đảm

mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống

mặt đất, tạo thành cơn mưa Mặc dù mây đen xuất hiện khỉ mưa nhưng mây đen

không phải nguyên nhân gây ra mưa, mây đen là nguyên cớ Điều kiện là những sự vật, hiện tượng gẵn HỀn với nguyên nhân trong cũng một không gia, thời gim, tác Không dính ra kết quả” [12], Ví dạ, một hạ giống này mằm nhờ phôi của hạt giống suất thích hợp của môi tường dĩ hạt giống mới này mằm tốt Nhưng nếu chỉ số

độ Âm, nhí độ, áp suấtthích hợp (điều kiện) mà không có hạt giồng (nguyên nhân)

thì không thể có sự nảy mằm (kết quả)

Bên cạnh đó, người giáo viên cần hướng dẫn, rền luyện cho học sinh phân tích

"nguyên nhân - kết quả các mỗi liên hệ của sự vật, hiện tượng dựa trên cấu trúc câu

nhân quả và một số cách thức phâ tích nguyên nhân — kết quả dưới đây:

- Cấu trúc câu nhân quả (Cấu trúc nguyên nhân ~ kết quả): + VN Tại / Tại vÌ/ Bởi vÌ/ Đo + mệnh đề chỉ nguyên nhân + nên + mệnh đề chỉ kết quả

+ Nếu + mệnh để chỉ nguyên nhân + tì + mệnh đỀ chỉ kết quả + Mệnh đề chỉ kết quả + vì/ tại / tạ bởi vì / do + mệnh đề chỉ nguyên nhân + Mệnh đỀ chỉ nguyên nhân, + chính vì vậy / vì vậy vì thể / vì vậy nên / thể

nên + mệnh để chỉ kết quả

« _ Nếu tổng hợp các lực tác dụng lên vật bing 0 thi vat ở trạng thái cân bằng

* Vi có một lục tác dụng ên vật có khối lượng m nên mới phát sinh gia tốc

a của vật

Trang 28

vật trong một khoảng thời gian

- Cách thức phân tích nguyên nhân ~ kết quả

Một số cách thức có thể sử dụng để phân tích nguyên nhâo ~ kết quả: phương, pháp 5 tại sao (5 whys method), sơ đồ nhiều dòng (muld-Tow map), sơ đỗ xương cá (Eishbone diagram)

+ Phương pháp 5 tai sao (5 Whys method)

Phương pháp 5 tại sao là một công cụ phân tích nguyên nhân “zde r8°- nguyén nhân liên quan tới vấn để đang tìm hiểu, nghiên cứu, giúp xác định chính xác nguyên

hình thành một chuỗi nguyên nhân và kết qua va din din đến gắn hơn với nguyên

\ cần có nhiều bước truy vấn, nhiều

‘bude tìm hiểu dé đi đến nguyên nhân "gốc rễ”, không chỉ đừng ở các nguyên nhân bÈ

mặt Phương pháp này Hin đầu tiên được sử dụng bởi hệ thống sản xuất Toyota vào những năm 1970 [13

rễ” Con số 5 chỉ có tính ước định

“Hình 1 1 Phương pháp 5 tai sao (5 Whys method)

Trang 29

Cae bude thực hiện của phương pháp 5 tại sao:

Xác định vấn đŠ cần ìm hiểu nghiên cứu

3 Viễtra vẫn đề và cố gắng hiểu vẫn đÈ

Đặt câu hỏi

"Nếu không m thấy ngu li sao” và ghí lại câu trả lời lấy lặp lại bước 3

"Nếu nguyên nhân gốc rễ được tìm thấy thì xác định vấn đÈ?hiện tượng cần tìm

hiding sn iru, Néu vin a đưa ra biện pháp xử lý thì dựa vào các cầu hỏi tại sao đã đặt ra mã đưa ra biện pháp phù hợp,

< í dục Hiện tượng nóng lên của Tấi đất

VN sao Trái đất ngày càng nóng lên? Vì nồng độ khi nhà kính ăng cao

`Vì sao nồng độ khí nhả kính tăng cao? Vì hoạt động đốt nguyên liệu hóa thạch của con người gây ra,

VÌ sao đốt nguyên liệu hóa thạch làm tăng nồng độ khí nhà kính làm tri đắt

nóng lên? Vì khi đốt nguyên liệu hóa thạch sẽ tạo ra một lượng lớn khí CO:

và các chất gây ô nhiễm nhur NOs, SO;, bụi mịn, các kim loi nặng,

* Visio ki Tà nguyên nhân chính làm trải đắt nóng lên? Vì bức xạ mặt trời xuyên qua ng khí quyển rồi chiếu xuống mặt đắt, mà khí CO; là một loại khí hấp thụ và tỏa nhiệt, khí này hắp thụ nhiệt tòa ra từ bề mặt Trái đất và giải phóng theo mọi hướng - kể cả quay ngược tở lại bỀ mặt Trí đất Bên cạnh

không khí nóng hơn có thể chứa nhiều hơi nước hơn Bản thân hơi nước là một

loại khí nhà kính, do đỏ làm tăng thêm hiệu ứng nhà kính

Ưu và nhược điểm của phương pháp 5 Tại sao (Š Whys method);

V Đơn giản và dễ hiểu

Xác định nguyên nhân gốc rễ

Thúc diy điều tra sâu hơn và khám

phá nhiều khía cạnh, dẫn đến sự hiểu

X Han ché trong vige giải quyết các vấn

Trang 30

nhân quả của vẫn đề

.Ý Cách tiếp cận, phân tích vấn để có hệ

thống

V Tiết kiệm thời gian tiếp cận nguyên

nhân gốc rễ, đặc biệt đối với các vấn

dé đơn giản hoặc phức tạp vừa phải

V Phát triển tư duy phê phán của cá

Ơn điểm chính của phương pháp 5 tại ao à tính hiệu quả của nó trong việc xác đình nguyên nhân gốc rễ của vẫn đề bằng cách liên tục đặt câu hồi "tạ xao" Tuy

€ giải quyết các vẫn để phức tạp hoặc nhiễu

nhiên, phương pháp này hạn chế trong vi

khía cạnh, Dặc biệt phương phấp còn phụ thuc rất nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm

và quan điểm của cá nhân Do đỏ, phương pháp 5 tại sao nên sử dụng khi phân ích, vữa phải và cá nhân sử dụng cn có kiến thức nền về vấn để đang tìm hiểu Ngoài ra,

«ding, sơ đồ xương cá, công cụ thông kế có thể giúp giảm thiểu những hạn chế của

n hệ nguyên nhân - kết quả trong một vấn

nó và nhận thức toàn diện hơn về mỗi li

đề

+ Ser dé nhidu dong (multi-flow map)

Sơ để nhiều dòng (multi-flow map) là công cụ dùng dé trinh bay và phân tích mỗi liên hệ nguyên nhân và kết quả của một vẫn để nhất định Sơ đồ thường bao gồm các mũi tên và một bong bóng để tình bày các mồi liên hệ, cho phép hiểu bị diện hơn về chủ đề

Phân tích nguyên nhân và kết quá của một chủ để đang ầm hiễunghiên cứu

"Ni ên chủ đễ vào giữa mộttở giấy và khoanh tròn nó

*_ Phía trên bên tái, viết "Nguyên nhân” và phía trên bên phải, viết "Kết quả"

Trang 31

+O phía bên trái, ệt kê các nguyên nhân của chủ đề và v các mũi tên hướng

kguyên nhân - kết quả của bạn với một người bạn cùng lớp và

thảo luận về phân tích của bạn NGUYÊN NHÂN

Hình 1 2 Sơ đồ nhiều dong (multi-flow map)

`Ví dụ: Sơ đồ nhiều dong của sự ô nhiễm không khí

SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ CỦA SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Trang 32

điểm Nhược điệm

.Ý Công cụ hỗ trợ phân tích mỗi liên hệ

nhân qua

Sơ đồ trình bày trực quan nhiều mỗi

liên hệ nhân quả của một chủ đề/vấn

X Nếu vẫn đề quá phức tp thì sơ đồ có thể trở nên quátải thông tin

X Tổn nhiều thời gian và công sức

để hiện tượng nhất định

Sơ đồ trình bày tổng thể "bức tranh

toàn cảnh” các nguyên nhân ~ kết quả

6 thé phân thành 2 lại để

hân ích mối liên hệ nhân qu: nhiều

nguyên nhân dẫn đến một kết quả,

nhân tạo ra nhiều kết

V Phát triển sự hợp tác làm việc nhóm

khi ìm lúễm nguyên nhân của vấn đề

Sơ đồ nhiều dòng là một sơ để tình bày trực quan cách kết nỗi nhiều khía cạnh cia một chủ đề nhất định Nó thường được sử dụng trong dạy học để iúp học inh

hiểu được "bức tranh toàn điện” của vẫn đề bằng cách thể hiện mỗi liên hệ nhân qua,

“Tuy nhiên, nếu vẫn đề quá phức tạp dẫn đến quá tả thông in trình bày trong sơ đồ,

“đồng thời tốn nhiễu thời gian thu thập và sắp xếp thông tia Do đó, sơ đồ nhiều dòng

vấn đề

nên được sử dụng trên lớp khi phân tích các vẫn để đơn giản ít phức tạp Nế

“quá rộng và phức tạp thì ó thể giao về nhà cho học inh thực hiện như là một dự án nhỏ Ngoài ra, sơ đỗ cần kết hợp với phương pháp 5 ại sao để có thể phân tích mồi liên hệ nhân quả của một vẫn để đạt kết quả tốt nhất

Trang 33

+ Sor db xuomg ci (Fishbone diagram)

Sơ đồ xương cảlà một công cụ động não có cấu trúc được thiết kế để hỗ trợ tim

ra các nguyên nhân gốc rễ đẫn đến một kết quả/hậu quả Tên của sơ đồ bắt nguồn từ

sự giống nhau của nó với xương của một con cá

Cách thức tạo sơ đồ xương cá [14]

Biểu đồ xương cá thường được lập trong cuộc họp nhóm và được vẽ trên bảng

lật hoặc bảng trắng Sau khi xác định được vẫn đề cần tim hiễm/nghiên cứu, người học'nhóm có th thực hiện các bước sau để tạo sơ đồ,

1 Phần đầu của con cá được tạo ra bằng cách liệt kế vẫn để ở dạng câu lệnh (hiện ượng/kết quả) và vẽ một hộp xung quanh nó Một mũi tên nằm ngang được

về chỉ vào đẳu, đóng vai tỏ là xương sống của cá

2 Sau đó, íL nhất bốn "nguyên nhân" bao trùm được xác định có thể góp phần sây rưtạo ra sự vậhiện tượng/kết quả Một số nguyên nhân chính bắt đầu có

thể bao gồm phương pháp, kỹ năng, thiết bị, con người, vật liệu, môi trưởng

hoặc phép đo Những nguyên nhân chính này được phân nhánh từ xương,

sống bằng các mũi tên, tạo nên những chiếc xương đầu tiên của cá Đối với mỗi nguyên nhân chính, người học/nhóm nên suy nghĩ bắt kỷ thông

1in hỗ trợ nào có thể đóng góp cho nguyên nhân đó (có thể áp dụng phương

pháp dat câu hỏi 5 Tại so (5 Whys method)) Những yến tổ góp phần này được viết ra để phân nhánh nguyên nhân tương ứng của chúng

“Quá trình phân tích từng nguyên nhân này được tiếp tục cho đến khi nguyên

sơ đỗ cho đến khi thống nhất được kết quả và cá € bước tip theo Một số mẫu sơ đồ xương cá có thể tham khảo: hups/templatelab.eomflhbone-

Giagram-templatev#google_vignette

Trang 34

[Di

/AFinbone ira a stuctred branstorming towing ato root caures for anundestable eect

Categories

Hinh 1.4 So d3 sarong e4 (Fishbone diagram)

Vi dy: So đồ xương cá của sự ô nhiễm môi trường

Sơ đồ xương cá của sự ô nhiễm môi trường

“Con người (lao thong van ta

Trang 35

điểm Nhược điệm

ý Xác định mỗi liên hệ nguyên nhân và | X Không thê minh họa các mối liên hệ

Giúp phân tích chỉ tiết, tránh bỏ sót | X Chỉ dùng khi phân tích nhiều nguyên

ác nguyên nhân nhân dẫn đến một kết quả của vấn đề

Phân loại các nguyên nhân của vẫn | X Yêu cầu sự đơn giản để hiển thị sơ đồ

quả đối với vẫn đề này, Sơ đồ xương cá có thể được sử dụng khi học sinh tham gia

ến thức mới hoặc giải quyết vẫn đề Học sinh có thể

hoạt động nhóm để khám phá

chin sé tưởng và quan điễm cá nhân về nguyên nhân của vẫn đề với nhóm Sơ đồ

nh tổ chức và trình bày thông tin một

cung cấp cách trình bày trực quan giúp học

cách rõ tăng và có cấu trú Nó nâng cao khả năng hiễu và giao tp bằng cách minh họa trực quan các mỗi liên hệ nhân quả và làm cho vắn đề trở nên dễ tiếp cận hơn

on kết hợp với phương pháp 5 tại sao để có thể phân tích mi liên

"Ngoài ra, sơ đ

hệ nhân quả của một vấn đề đạt kết quả tốt nhất

Trang 36

Quy tắc 1 N/ lận thúc về mỗi liên hệ nhân quá của sự vật, hiện tượng Không

được vòng quanh, luẫn quản Nghĩa là không được dàng mệnh đề A làm nguyên nhân

cho ménh dé B, rôi lại dùng mệnh đề B làm nguyên nhân cho mệnh đề A

Vid

+ Vi suo bén trong vật dẫn cân bằng điện, điện trường bằng không?

Xi ở một vật dẫn cân bằng điện, điệ tích chỉ phân bổ ở bỀ mặt của vật + VI sao ở một vật dẫn cân bằng điện, điện tích chỉ phân bổ ở bề mặt của vật"

Vì bên trong vật dẫn cân bằng điện, điện trường bằng không

Khi giải thích điều Á th lấy điều B làm nguyên nhân, ngược li, khi giải thích điều ' tì lấy điều A lâm nguyên nhân Vậy, A và B, đâu là nguyễn nhân, đâu là kết qua?

Quy

toàn dựa trôi 3 Nhận thức mái liên hệ nhân qué cia se vd, hiện tượng không hoàn

mỗi liền hệ toán học gišu các đại lương trong biễu thức vật lý

về mặt toán học, nếu tăng tốc độ

Ví dự Trong công thức ổn số uyễn sống / =Ÿ

truyền sóng v hoặc giảm bước sóng 4 hoặc tăng tốc độ truyỄn sóng và giữ nguyên

tan số truyền sóng là một đặc

vào bước, ng và tốc độ truyển sóng, không bị ảnh hưởng bởi môi trường truyền th cổ định của nguồn tạo ra sóng, không phụ thuộc

sóng Khi sóng đi từ một môi trường sang một môi trường khác, tốc độ của sóng có

thé thay đổi do nh chất khác nhau của môi trường Do đó, bước sống cũng sẽ thay đình bởi nguồn tạo ra và không bị ảnh hưởng bởi môi trường Như vậy, mỗi liên hệ

trên công thức tẳn số truyền sóng ƒ'

CQuy tắc 3: Nhận thức mái liên hệ nhân quả của sự vật, hiện tương không hoàn

toàn dựa vào sự nổi tiếp nhau vẻ mặt thời gian của hai hiện tượng

“Theo quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, nguyên nhân là ái sinh

xa kết quá nên nguyên nhân luôn có trước kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện

Trang 37

liên hệ kế tiếp về mặt thời gian chính là mối liên hệ sản sinh ra nhau — nguyên nhân

sinh ra két qua,

`Ví dụ: Đêm ké tiép ngiy, mia héké iếp mùa xuân, v.v nhưng không phải ngày

là nguyên nhân của đêm, mùa xuân là nguyên nhân cũa hè,

Hay đối với hiện tượng sắm cÍ trong thực tế, chúng ta thấy chớp trước khi

nghe tiếng sắm Vậy liệu có phải chớp sinh ra sắm không? Sắm va chap đều được tạo

tốc ánh sáng ruyỄn trong không gian nhanh hơn vận tốc âm thanh Do đỏ, ching ta thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sắm, như vậy, không phải chớp sinh ra sắm

1.2.6 Cách thức đánh giá kỹ năng nhận thức mối liên hệ nhân quả của học sinh

“Theo Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất bản Đà \ 1997, "đánh giá được hiểu là nhận định giá tị" |9) Trong giáo dục học," đánh giá được hiểu là quá trình hình thành

tin thủ được đổi chiếu với mục tiêu, iêu chuẳn đã để ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng,

* [15 éu chink, ning cao chit hong va hiệu quả

của công việc"

Để đánh giá được kỳ năng nhận thức mối liên hệ nhân quả ở học sinh trước tiên, người giáo viên cần xác định được nội dung cần đánh giá về mí liên hệ của

ảnh giả của câu hỏi đồ nhằm xây dựng phiếu đảnh giá trong quá tình dạy (phiếu

học tập) và sau khi dạy (bài kiểm tra ngắn sau tiết dạy hoặc bài kiểm tra đánh giá

thường xuyên)

Các mức đánh giá kỹ năng nhận thức mới liên hệ nhân quả của từng câu hỏi:

~ Mức l: Khả năng phân tích mỗi liên hệ nhân quả, lựa chọn dữ liệu của học sinh

~ Mức 2: Khả năng suy luận mỗi hệ nhân quả của học sinh

~ Mức 3: Khả năng suy luận mối liên hệ nhân quả và giải thích vấn để của học sinh

XMột số hình thức câu hồi đánh giá kỹ năng nhận thức mỗi liên hệ nhân quả

~ Câu hỏi “ả lời nga”

Trang 38

Câu hỏi đưa ra phương trnh vật lý, học inh nhận định đại lượng rào trong phương tình à nguyên nhân, kết quả, hoặc phương nh nào đồng với ý ngh vật lý

Ví dụ Theo định luật Newton, ta phương tình ¿ = ”, Hãy chỉ r đi lượng rào

là nguyên nhân, ết quả và giả thích

= Ci hoi “ding, sai

Đó là những phát iu, nhận định buộc người học phả lựa chọn một trong hai

Những phát biểu, nhận định phương án tr lời để khẳng định đó là "đúng" hay

này thể hiện mỗi liên hệ nhân quả của các đại lượng, của sự vật, hiện tượng,

Vi dy: Hay nhận định Đúng (Đ)JSai (S) các câu dưới đây

"Nếu một vật có khối lượng đang chuyển động thì vật đó có động lượng

Nếu một vật có khối lượng lớn hơn th vật đồ luôn có động lượng

lớn hơn so với một vật có khối lượng nhỏ hơn

KG vật chuyển động chậm hơn thì vật đó luôn có động lượng nhỏ 1

hơn so với vật chuyển động nhanh hơn,

- Câu hỏi "ghép đối"

Loại này sẳm có hai đấy thông tivmệnh đề, đồi hỏi học sinh phải đánh giá tính dđăngsui của mỗi mệnh đề ở mỗi cột, ghép đúng từng cặp thông n2mônh để ở hai

đầy với nhau sao cho phù hợp về nội dung và chỉ ra mệnh đề nào là nguyên nhân/hệ quả

Ví dụ: Cho cột mệnh để A và cột mệnh để B, hãy xét xem mỗi mệnh đề là đúng hay

«qua trong cau

Trang 39

/Sai

1- Động năng được bảo toàn

trong va cham đàn hồi cổ sự mắt hoặc chuyển đổi năng 1 Trong va chạm đàn hồi Không

lượng giữa các vật va chạm

ton trong va chạm mềm 2 Trong va chạm mềm có sự

giữa các vật và chạm

3 Động năng Không được bio

toàn trong và chạm đàn hồi

4 Động năng được bảo toàn

- Câu hỏi "tranh luận”:

`Ví dụ: Mệnh đề 1A là nguyên nhân của

Dạng này gồm có một câu hỏi và hai ý kiến thể hiện quan điển/lập luận về câu

hỏi đã đặt ra Người học cần phân tích và nhận định đễ đánh giá sự đúng sai của hai

ý kiến tranh luận

Ví dụ: Một vật khối lượng m đang đứng yên được tác dụng bởi một lực E nhất định

khiến vật bất đầu chuyển động Có cách nào để làm tăng tốc độ của vật m mà vẫn giữ

nguyên lực tác dụ

tụ F không? Bạn A va B đưa ra ý kiến như sau:

Ban Á cho rằng: Nếu vẫn giữ nguyên lực tác dụng E thì vật chỉ đạt một tốc độ nhất

inh, Chỉ khi tăng lực tác dụng thì mới có thể làm tăng tốc độ của vật, bởi vì lực là

nguyên nhân khiến cho và thay đổi vận tốc

Trang 40

Ban B cho ring: Chi ein vẫn tác dung lye F dé len vat thì tốc độ của vật sẽ tăng

“Theo em thì bạn nào đúng? Vì sao?

~ Câu hồi trắc nghiệm nhi lựa chọn MCQ (Muluple Choice Questions)

Loại câu hỏi này gôm 2 pl in: Phin gốc và phần lựa chọn

¬+ Phần gốc là một câu hồi, hoặc nêu ra một vấn để: cung cắp thong tn,

+ Phần lựa chọn gồm một số phương án trả lời (thường từ 4 đến 5 phương án) cho

sẵn đề người học lựa chọn phương án đúng hoặc đúng nhất Trong các phương án trả đúng, gọi là các phương án nhiễu Người làm trắc nghiệm chỉ chọn một phương án cho là đúng

Vi du: C6 hai phát biểu sau,

ĈSóng cục ngắn có khả năng truyền đi rắt xa theo đường thẳng và được dùng trong

thông tin va ty",

Sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất, không bị tằng đi lí hắp thụ hoặc phản

A Phát biểu Ï đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có mối liên hệ với nhau

B Phát biểu Ï đúng, phát biểu IÍ đúng, hai phát biểu không có mỗi liên hệ với nhau .C Phát biểu Ï đúng, phát biểu II sái

D Phát biểu Ï i, phat bigu II đúng

quyết vấn đề

Xăng lực giải quyết vẫn đỀ của học sinh được hiễu sự huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ úc cảm, động cơ của học sinh đó để giải quyết các tình uồng thực tiễn rong bối cảnh cụ thể mà các giải pháp không có sẵn ngay lập tức

“Cảng theo nhóm tác giả, năng lực giải quyết vin đ là một rong những năng lực cốt

lõi của dạy học Vật lý, nó cẳn được thể hiện xuyên suốt qua các hoạt động của người

học từ phát hiện vẫn đề, đề xuất giả thuyết lập kế hoạch giải quyết vẫn

xét lại toàn bộ quá trình giải quyết vấn đề và phát hiện vấn đẻ mới [16]

* Cấu trúc và các biểu hiện hành vi của nãng lực GQVĐ

Theo Đỗ Hương Trả và các cộng sự cho rằng: năng lực giải quyết vấn để của

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:36

w