1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống môđun giáo dục môi trường qua môn Địa lý 12

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng hệ thống môđun giáo dục môi trường qua môn Địa lý 12
Tác giả Phạm Thị Bính
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Kim Hồng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1999
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 12,36 MB

Nội dung

Để bảo vệ môi trường con người đã tiến là biện pháp có ý nghĩa và hiệu quả thiết thực nhất Giáo dục mỗi trường tức là giáo dục ct con seat hiểu rõ về môi trường và có ý thức tham gia các

Trang 1

ĐẠI HỌC quốc GIÁ THÀNH rAd Hỗ CHÍMINH

TRUONG DAL HOC SU PHAM

'Người hướng dẫn : PTS : Nguyễn Kim Hồng

"Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Sư phạm TP HCM

Tidy: Nis Uns ain Gy wi Lh ely

Người thực hiện : Phạm Thị Bình Sink vien khoa Địa lý trường ĐHSP Niên khóa : 1995 ~ 1999

Trang 1

Trang 2

Kha lugn tt nghigp Dut hoe

+ Phd Tin St: Nguyén Kim Hong : Gidng vién Khoa dia bj, Phd HiguTnidng tang Dai foc Su pham TP H6 Chi Mink da tdin tinh ñướng dẫn em trơng suốt quá trìnñ: thực ñiện để tài

- Sự giúp đỡ của ®Ban chủ nhiệm va các thẩ cô trong Khoa Dia ij

- sự giúp đỡ của cô !Jũ Nhue Thién Hang : Giáo viên trường pñổ| thông trung ñọc A(guyễn ' ñượng 2fiễn

~ Sự giúp đỡ của cdc anh chi, ede ban va các em ñọc sinli

“Xin trân trọng Biết ơn

Sind uiên thực Hiện Pham Thi Bink

Trang?

Trang 3

1II= Mục đích của để tài

IV - Giới han của để

V ~ Lịch sử nghiên cửu

VI ~ Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

VII ~ Các bước tiến hành

'CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận chung về giáo dục môi trường 16 1~ Khái niệm giáo dục mội trường - .==S< lẾ 1I~ Cơ sở Ï luận chung

: ~ Mục đích của giáo dục môi trườn

~ Phạm vi, đối won

3 “Cách thức thực hiện

44 Nguyên tắc giáo dục môi rong

5 - Tam quan trong cla giáo dục môi trường

1 — Khái niêm Modun

~Modun giáo dục mỗi trường,

3- Hai kiểu triển khai giáo dục môi trường

3 ~ Các cơ hội đành cho giáo đục môi trường qua các môn học .23

5 ~ Nguyên tắc xây dựng Modun giáo dục môi trường

Trang 3

Trang 4

Iv- Xây dựng Modun giáo dục mt rng qua mtn a thas 1- Nội dụng chương tình đạ lý 12 son

~ Các bước xây dựng hệ thống Modun

CHƯƠNG II : Hệ thống Modun :

Modun | = Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam

Modun 5 ~ Dân số và môi trường a

Modun 6 ~ Còn hay không vòng tự nhiên đa dạng ?

Modun 7 ~ Trách nhiệm thuộc về ai

Modun 8 ~ Lời cảnh báo của biển

PHAN IIL: KẾT LUẬN :

Trang4

Trang 5

Trang 5

Trang 6

để cấp bách trên phạm vi toàn thế giới Để bảo vệ môi trường con người đã tiến

là biện pháp có ý nghĩa và hiệu quả thiết thực nhất Giáo dục mỗi trường tức là giáo dục ct con seat hiểu rõ về môi trường và có ý thức tham gia các hoạt đông bảo vệ môi

Muốn tiến hành giáo dục môi trường yêu cầu đặt ra trước tiên là phải có nội dung, chương trình và kế hoạch cụ thể để giảng dạy.Vì vậy việc xây dựng

có cơ hội là hết sức cẩn thiết Đó là cơ sở đầu tiên để hoàn thành mục đích giáo dục môi trường,

“Trong các môn học, Địa lý là môn học có nhiễu nội dung kiến thức liên quan đến môi trường nên dễ lổng ghép, tích hợp kiến thức giáo dục môi trường

“Tuy vậy, để đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục môi trường qua môn Địa lý cần phải xây dựng hệ thống kiến thức giáo dục môi trường cho từng tiết học cụ thể, Với mong muốn được góp phẩn vào công tác giáo dục môi trường trong nhà môi trường qua môn địa iy ầm khoá bề tốt nghiệp, với sự hướng dẫn tận Tinh cia ARG nguy với luẩt., Ngư Kăn nữ) ;_đặc biệt là quí thầy

cô tổ phương pháp eiing dạy,

Trang6

Trang 7

IIL - Mục đích của để tài

~ _ Xây dựng hệ thống Modun giáo dục môi trường thông qua chương tình địa lý lớp l2

- _ Sử dụng hệ thống Modun trong các giờ ngoại khoá hoặc nội khoá dưới 2 dạng

~ Modun rồi ~ Modunliên kết

IV ~ Giới han của để tài

“Trên thế giới giáo dục môi trường đã được thực hiện bằng nhiều phương pháp, trong nhiều lĩnh vực, với mọi tầng lớp

nước ta việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho nhân dân là hết sức quan trọng và cần thiết, nhất là với lớp trẻ : thanh thiếu niền, học sinh những

có hiệu quả thông qua việc lồng ghép giảng dạy ở môn Địa lý các cấp học Nhưng

do điễu kiện tồi gian còn hạn chế đ Hi cỉập rung xây dựng hệ hống Modux giáo dục môi trường qua chương trình Địa lý 12

Lich sử nghiên cứu

Nội từ thập kỷ 70 vấn để giáo dục môi trường đã được quan tâm thực hiện

ì sự hướng dẫn theo dõi của Liên Hiệp Quốc và ngày càng phát triển mạnh

= oe 05/06/1972 “Hội nghị Quốc tế về con người và môi trường lần thứ 1",

cð rất nhiều nước giáo dục môi trường đã được đưa vào các trường;

"Tháng 10/1975 “Hội nghị quốc tế về môi trường lẫn 2” tổ chức ti Belgrad (Nam Tw) UNESCO (co quan văn hoá, khoa học, giáo dục của Liên Hiệp Quốc)

130 nước tham gia Đồng thời UNESCO công bố hiến chương về giáo dục bảo vệ môi trường, nêu lên nhu cầu cấp thiết của vấn để giáo dục môi trường, nhằm xác hội về phương điện sinh thái và đạo đức Hiến chương còn gợi ý xây dựng một nguyên lý và chiến lược giáo dục môi trường, cho các thế hệ trẻ trên toàn thế giới thảo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tại Bangkok (Thái Lan) hop tháng 10 năm 196 đã đưa ra 15 kiến nghị thuộc 4 vấn để sau

~ Chương trình giáo dục mỗi trường

~ Giáo dục môi trường chính qui và vấn để soạn thảo tài liệu

~ Xây dựng các phương tiện giảng dạy giáo dục môi trường

Trang 7

Trang 8

Thing 10 năm 1977 dai biểu 66 quốc gia thành viên của UNESCO họp hội nghị liên chính phủ về giáo dục môi trường tại Tbilisi (CH Grudia) Hoi nghị này giáo dục môi trường trên bình diện quốc tế

“Tháng 9 năm 1980 hội thảo khu vực Châu Á ~ Thái Bình Dương lần 2 họp tại Bangkok (Thai Lan) gồm có I7 nước tham dự Mục đích của hội thảo này là trao đổi các kinh nghiệm giáo dục môi trường ở từng nước,

Từ năm 1983 đã có khoảng 50 cuốn sách hoặc bản báo cáo vẻ những kinh 'm giảng dạy môi trường ở nhiều nước Tổ chức UNESCO đã hoàn chỉnh một

xố công cụ xư phạm cho việc giáo dục môi trường như : sách vỗ, tài liệu, tranh cảnh, và phim

“Tháng 8 năm 1987, UNESCO và UNEP (chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc) phối hợp tổ chức hội nghị quốc tế về giáo dục môi trường tại Maxcdva (Liên Xô cũ) với sự tham gia của hơn 100 nước và nhiều tổ chức quốc tế khác nhau Hội nghị đã xây dựng chiến lược quốc tế về chương trình hành động giáo toàn thé giới cho giáo duc môi trường Năm 1989 tổ chức hợp tắc và phát triển dục môi trường và tổ chức nhiều cuộc hội thảo để giáo viên trao đổi kinh nghiệm sing day

“Tháng 10 năm 1990 tại Paris (Pháp) UNESCO và UNEP phối hợp tổ chức hội nghị quốc tế về giáo dục môi trường Mục đích nhầm trao đổi về trách nhiệm của từng tổ chức quốc tế trong lĩnh vực giáo dục môi trường nhấn mạnh lại nhiệm vu giáo dục môi trường cho tất cả mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ và việc bồi dưỡng kiến thức giáo dục môi trường cho giáo viên các cấp

“Tháng 6 năm 192 Hội nghị thượng đỉnh tai Rio De Janeiro (Barazil) hop về vấn để môi trường và phát triển Hội nghị đã thông qua chương trình hình động thiết phải đưa giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo của mọi lớp, mọi cấp học

Giáo đục môi trường ở một số nước trên thế gii

Ở các nước khi thực hiện giáo dục môi trường họ kết hợp giữa việc giáo dục mỗi trường trong nhà trường các tổ chức xã hội và trong gia đình Trong trường học giáo đục môi trường được coi là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược bảo vệ môi trường mỗi quốc gia Tuy nhiên, giáo dục môi trường mỗi

— Trang —

Trang 9

Kies un tt nghitp Dui hoe _ Pham Thi Bink —

hợp với điều kiện, đặc điểm cụ thể nước mình, Song mục địch chung vẫn là đem trường

Ở Liên Xô(c) :

“Giáo dục môi trường được đưa vào chương trình Địa lý từ lớp 5 đến lớp 10 Hệ thống kiến thức bao gồm nhiều thuật ngữ, khái niệm vễ môi trường bảo vệ môi cảng được đưềa ra nhiễu hơn để nâng cao nhận thức Trường đại học tổng hợp Moskva đã đưa ra một chương trình chuẩn về giáo dục môi trường để các bộ môn căn cứ vào đó mà góp phẩn thực hiện Liên Xô rất chú trọng đến những hoạt động thực hành tổ chức hoạt động ngoại khoá nhằm giáo dục, bảo vệ và phục hổi môi trường từ cấp tiểu học

Ví đụ : Lop 5 : Môi trường quanh thôn xóm

.6 : Mỗi trường rừng, sinh vật thủy sinh

Lớp 7 : Sinh vật các vùng xa lạ vai trò của con người trong thiên nhiên, bảo vệ chỉm vào mùa đồng vv

Ở BaLan:

Nội dung giáo dục môi trường sớm được đưa vào chương trình các môn học ở trường phổ thông Từ lớp I đến lớp 5 những kiến thức môi trường, bảo vệ môi trường được dạy chủ yếu qua các môn : Dia, Sinh, Văn, Mỹ thuật Trong Địa lý

ngoài những bài có kiến thức môi trường, còn có: a số bài riêng về :"Con người

và môi trường”, “Con người và sinh quyé lĩa của việc bảo vệ tự nhiên

trong sự phát triển của xã hội, kinh tế, văn hoá ", “viee sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”

Giáo dục môi trường trong nhà trường không dạy như một môn học Nhưng các môn học trong chương trình đều bao hàm những nội dung có liền quan ti việc

Trang 9

Trang 10

nghiên cứu về giáo dục sinh thái và môi trường Ở cấp tiểu học chủ để lớn và chủ yếu là : "Con người với môi trường sống của con người trong các môn tự nhiên Cấp phổ thông trung học có chủ để : "Con người và sinh hoạt xã hội” gồm các nghiên cứu tổng thể về mỗi trường

Ở Oxtraniia :

Giáo dục môi trường đã đi xa hơn và toàn diện hơn Tính chất thực tiễn của mục đích giáo dục và phương pháp chủ đạo để giáo dục môi trường được nhấn

mạnh trong 3 nguyên tẮc sau :

~ Giáo dục về môi trường

~ Giáo dục vì môi trường

~ Giáo dục trong môi trường

io duc mai trường được thực hiện theo 3 nguyên tẮc :

“do dục vì môi trường

~ Giáo dục về môi trường và

= Giáo dục qua mỗi trường (Giáo dục qua môi trường là để tài lớn đã được UNESCO tài trợ)

Đáng chú ý là ngay từ cấp tiểu học Ấn Độ cũng đã có sách giáo khoa riêng về giáo dục môi trường Từ lớp 6 đến lớp 8 nội dung về môi trường được lổng vào các môn học và tập trung vào các vấn đỂ "con người ất cần động vật và thực vật để sống”, "sự cân bằng rong thiên nhiên, "vấn để dân số”, "vấn để ö nhiễm”

bậc trung học, học sinh được trang bị nội dung khái quát : "Hệ sinh thái”,

“sinh quyển”, "khủng hoảng sinh thái", "bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên

nhiên", “những cố gắng ở trong nước và trên thế giới để bảo vệ thiên nhiên, bảo

- Kiến thức về môi trưởng hoặc liên quan đến mỗi trường được đưa vào chỗ này hay chỗ khác trong chương trình đều do logic nội tại của bộ môn Do đó kiến trường ¡ về ý nghĩa môi trường, ý thức gấn bó với mỗi trường, sự cần thiết phải

Trang 10

Trang 11

hành động và bảo vệ mỗi trường Nồi cách khác cô đọng hơn là ; chươ có mục ích giáo dục môi trường rõ rằng

~ Ngoài một số buổi thực hành về chuyên môn Địa lý, Sinh học có liên quan tới tìm biểu thiên nhiên, đất nước chưa có một nội dung thực hành nào nhằm giúp cho học sinh nhận biết và tập đượt các kỹ năng bảo vệ môi trường { du : chăm sóc chim nguài thiên nhiên, trồng cây chấn gió, bảo vệ sâu bọ có lợi, biện pháp chống ô nhiễm không khí và nguồn nước

- Không có một tài liệu nào nhắc nhờ giáo viên chú ý tối việc giáo dục môi Trong thời gian gắn đây (thập niền 90) giáo dục môi trường đã trở thành vấn

để quan tâm hàng đầu của Nhà nước ta Những định hướng mang tính chiến lược được ghỉ rõ trong luật bảo vệ môi trường

Điều 4 : Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục đào tạo,

nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật bảo

VỆ môi trường

Điều 37 : Nội dung quản lý của Nhà nước về bảo vệ môi trường bao gốm : đào tạo cần bộ về khoa học và quản lý môi trường : giáo dục, tuyên truyền phổ biến kiến thức phương luật về bảo vệ môi trường

~ Tăng cường tổ chức giáo dục - đào tạo môi trường

~ Xây đựng chướng trình, giáo trình giảng day màn tiểu học đến sau đại học

- Thực hiện các dự án trợ giúp về giáo dục môi trườn;

Đặc biệt là sau hội nghị thượng đỉnh (UNCED) diễn ra tại Rio De Janeiro (Banazi), vào hai ngày 3 và 4 nấm 1992 Nhà nước ta đã xác định rõ hơn hướng phát triển công tác giáo dục mỗi trường với 3 mục tiêu :

~ Định hướng lại việc giáo dục theo hưởng phát triển bén ving

~ Tăng cường phổ biến rộng rải trong cộng đồng, nhà trường

~ Xúc tiến, đào tạo

Với sự tài tự của tổ chức phát triển Liên hiệp quốc UNDP Hà Nội, Dự án ido dục môi trường trong nhà trường phổi thông ở Việt Nam” (VIE 95/041) là

dy án quốc gia lồn nhất thực hiện đầu tiên về công tác giáo dục môi trường tại Việt Nam thông qua việc tác động vào nhận thức, về giá ị, thấi độ và hành vỉ ccủa học nh đối với môi trường Dự án nhằm vào các bộ phận quan trọng trong xã

— Trangll

Trang 12

od lan tot nghisp Dut hoe Pham ‘Th; Bink

hội thông qua các cơ quan chủ chốt để đặt nén méng cho việc tác động tới được

‘ou thé sau ;

,Mục tiêu một

“Xây dựng bản chính sách và chiến lược thực hiện giáo dục môi trường ở Việt Nam Đây là mục tiều quan trọng nhất tác động vào các đổi tượng cấp cao, các hướng lại chương trình hiện có

Mục tiêu

“Tăng cường năng lực cho Bộ giáo dục và đảo tạo trong việc đưa giáo dục mỗi trường vào đào tạo giáo viên Đây là mục tiêu lớn nhất tác động vào đổi tượng giáo dục môi trường cho tấi cả các giáo viên trong moi inh vực chuyên môn

Hiện nay việc thiết kế xây dựng các modun giáo dục môi trường đã được bước đầu tiến hành ở một số môn học có cơ hội trong trường phổ thông Việc tiến các hoạt động đó đòi hỏi phải có sự chuẩn bị đẩy đủ, cụ thể, rõ rằng cả về phía tới hướng phát triển trong tương lại chúng ta có quyển hy vọng về một ngày mai tốt đẹp hơn đổi với sự nghiệp giáo dục môi trường của đất nước

Trang 12

Trang 13

~ Quan điểm và phương pháp nghiên cứu :

“Thực biện để tài này chúng tôi đã sử dụng một số các phương pháp nghiên cứu

= Phu

Đây là phương pháp quan oa nhất trong lí luận nghiên cứu để tài Sử đụng phương pháp này là đem đổi tượng nghiên cứu của để tài gồm : học sinh, giáo thống hoàn chỉnh, xác định những yếu tố liên quan, mức độ ảnh hưởng đến nhau

88 khác phục nhược điểm, phát huy ưu điểm và tìm ra phương pháp hoạt động phù hợp nhất, hiệu quả nhất trong mỗi modun,

Phân loại nội dung kiến thức có cơ hội giáo dục mỗi trường trong sách giáo khoa, Sau đó phân tích và lựa chọn phương pháp phù hợp với từng modun cụ thể, sao cho phù hợp với nội dung giáo dục môi trường

Việc tham khảo những để tài, ư liệu, tài liệu có liền quan đến nội dung để tài đang thực hiện là rất cẩn thiết Sau đó hệ thống lại để rút ra những ưu, nhược nhược điểm Phương pháp này giúp cho người nghiên cứu luyện tập tính tự giác cao, chuyên cần tìm tồi và suy nghĩ

Dự giờ, quan sát việc dạy và học của giáo viên, học sinh, từ đó rút ra được những kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng các modun ở trường phổ thông Nhờ đó giúp cho người nghiên cứu xác định đúng hơn việc lựa chọn các phương pháp cũng như nội dung phù hợp với đối tượng giáo dục môi trường

Trang 13

Trang 14

Quan điểm nghiÊu cẩu :

1~ Quan điễm sinh thái và phát triển lâu bên

áo dục môi trường nhầm mục đích bảo vệ môi trường để đạt đến sự phát lến lâu bến Cư sở của sự phát triển lâu bền là giảm đến mức thấp nhất sự khánh

é bảo tổn tính đa dạng sinh học, duy trì các hệ sinh thái sống công ding Quan điểm này dồi hỏi chúng ta phải giải quyết được các vấn để môi trường, những thách thức môi trường đang đặt ra

“Trên cơ sở đó vạch ra hướng giáo dục môi trường phủ hợp và hiệu quả,

Bước 2 : Sưu tập tài liệu

Bước 3 : Đọc, xử lí ài liệu

'Bước 4: Viết để cương chỉ tiết

Bước 3 : Viết nháp

Bước 6 : Viết sạch và in ấn hoàn thành

Trang l4

Trang 15

Kho lun tot nghisp Di boe Pham Thi Bink

PHẲN H:

NỘI DUNG

Trang 15

Trang 16

Chương 1: CO 80 LY LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC MOL TRUONG Giáo dục môi trường :

1~ Khái niệm

Giáo dục môi trường là toàn bộ những hoạt động giáo dục trong phạm vi một tài liệu hay một môn học tong nhà trường hoặc phạm vi một chương trình trường (UNESCO - 198)

“Giáo dục”, là quá trình hình thành niễm tỉn, thị hiếu lao động , thẩm mỹ

và phát triển thể lực, tạo nên cơ sở khoa học của Thế giới quan Tiêu chuẩn để thối quen,

“Theo nghĩa hẹp nhất ;"Giáo dục" đồng nghĩa với giáo dục đạo đức để chỉ một hiện tượng giáo dục vừa xây ra cẩn phải có biện pháp uốn nắn kịp thời Đó là vấn để mà các nhà giáo dục phải quan tâm, giải quyết

“Môi trường là toàn bộ hệ thống tự nhiên và hệ thống do con người tạo ra

4 xung quanh mình Trong đó con người sinh sống và bằng sức lao động của mình cầu của mình (UNESCO - 1981),

'Ở Điều 1 (Chương L) Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam 1994 thì khái niệm môi trường được nhắc đến như sau

ôi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan

hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tồi đời sống, sản xuất,

sự tổn tại, phát triển của con người và thiên nhiên

'Như vậy khái niệm: “gido due mỗi trường" được kết hợp lại từ bai khái niệm độc lập "giáo dye” và "môi trường” Sự kết hợp này nhằm mục đích gì ? Tai sao phải kết hợp hai khái niệm đó với nhau 2

Hiện nay, môi trường đang bị ð nhiễm ngày càng nặng nể, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, mất cân bằng sinh thái Môi trường đã và đang bị suy thóai sống hiện tại và sự tổn vong trong tướng lại của xã hội loài người, Nguyên nhân

do các hoạt động sản xuất, xinh hoại của con người gây nên Loài người đã nhận thức rõ trách nhiệm và bổn phận của mình về tài nguyên, môi trường Con người không chỉ sử dụng mà còn cải tạo và bảo vệ tài bến vững là sử dụng cho hiện tai không làm ảnh hưởng xấu đến các thế hệ tương

Trang 16

Trang 17

fo la tá ngp Dt bie Pham Th Bik

lai, Lương tâm nhân loại ngày nay đặt ra vấn để liên - thế - hệ Đây là rách các nhà hoạch định, chính sách, các nhà khoa học mà là công đồng Đã đến lúc đốn chật hay nuôi dưỡng một cái cây, hay tiêu diệt một loài thú, hoặc đổ rác đúng nơi qui định à một vấn để đạo đức, một vấn để lưỡng tâm Đối xử với môi sinh là đối xử với con người : "Hãy trường tôn của nhân loại" (Hans Tonas ~ Đức) Chính bởi lẽ đó giáo dục môi hiên, Do vậy việc giáo dục để mọi thành viên trong xã hội nhận thức đầy đủ về của mỗi cá nhân đang đặt ra hết sức cấp thiết Giáo dục môi trường là làm cho tất Việc tuyên truyền, giáo dục các kiến thức môi trường và bảo vệ môi trường là

do vi ti và chức năng của mình mà các ngành : giáo dục và văn hoá giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác giáo dục bảo vệ môi trường Có thể khẳng định

và đục môi trường gấn bó rất chặt chế với ngành giáo duc

“Thuật ngữ "giáo đực môi trường” xuất hiện lẫn đầu tiên tại Paris vào năm,

1948 trong cuộc họp của Liên Hiệp Quốc về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Cho đến nay thuật ngữ này không còn lạ lẫm cùng với sự phổ cập giáo dục môi trường trên toàn thế giới

1I= Cơ sở lý luận chung :

Mọi hoạt động giáo dục đều có mục đích rõ ràng Hoạt động giáo dục môi trường có mục đích sau :

+ Mục đích chung :

~ Làm cho nhân dân thế giới có ý thức và quan tắm đến môi trường, làm cho họ có những kiến thức, kĩ năng, tr tuệ và tỉnh thần rách nhiệm giúp họ thực hiện các hoạt động cho các giải pháp vé những vấn để môi trường đang đặt ra và ngăn ngừa không để những vấn để mới về môi trường nảy sinh thêm +

~ Làm cho học sinh : hiểu biết về thiên nhiên, môi trường trên thế giới và

'Việt Nam hiện nay Nhận thức rõ mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau giữa

ác thành phẩn của tự nhiễn ự tác động mạnh mẽ của con người đến mỗi trường;

Trang 17

Trang 18

Khoa ain t3t nip Di hae Pham Th Bink —-

thấy rõ nguy cơ của môi trường ; thấy được tẩm quan trọng của môi trường đổi với

di sống của con người sự tổn tại và phát triển của xã hội loài người, Nhầm tâng cường nhận thức của học sinh vể môi trường, về sự quan tâm vào các hoạt động thực iễn nhằm mục đích đảm bảo sự tổn tại và cải thiện chất lượng cuộc sống ười

- Nhằm giúp cho học sinh ý thức được vấn để môi trường ở Việt Nam như: kiểm soát dân số, bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên : đất, nước, rừng, khoáng diệt tài nguyên của tổ quốc,

Giáo dục ý thức quan tâm thường xuyên tới môi trường Xây dựng từng bước tình cm trân trọng thiên nhiên, lồng yêu thích, lòng thiết tha mong muốn được bảo tồn môi trường sống, phong cảnh đẹp, các dĩ tích văn hoá, lịch sử của đất nước, làm cho việc bảo vệ môi trường trở thành phong cách, nếp sống và là một chuẩn mực đạo đức của hục sinh

- Trang bị cho học sinh kĩ năng, phương pháp bảo vệ môi trường và tập dượt bảo vệ mồi trường

~ Củng cấp cho học sinh năng lực biết suy xét, xử lí thông tỉa

~ Rèn luyện cho học sinh đạt đến hệ thống kĩ năng : hiểu vấn để và biết giải quyết nó

= Thúc đấy những thay đổi từ nhận thức sang thái độ, hành ví, định, biết tham gia và tuyên truyền lôi kéo người khác

là trách nhiệm của toàn xã hội, các ngành các cấp, Như vậy phạm vi giáo dục môi trường rất rộng bao gốm tất cả các lĩnh vực : kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, chính trị Đối tượng của giáo dục môi trường là tất cả mọi người trong xã hội nông dân, công nhân, tiểu thương, trí thức, học sinh, sinh viên Những chủ nhân xức sống không mệt mới tỉnh thẫn ham học hỏi, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống Lửa tuổi này là đội quân hùng mạnh tham gia vào sự nghiệp chung : Bảo vệ môi trường ở nước ta trong hiện tại và tương lái

Trang 19

Khoi lajn tt nghisp Dut hoe Pham Thi Bink

`Ý thức của giai đoạn đầu tiên là tập rung vào học sinh ở các trường phổ thông Vì giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông không chỉ có hiệu quả trước mất mà còn đạt được lợi ích lâu dài Trường phổ thông là nơi có thể thực biện giáo dục môi trường một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất, rộng rãi nhất vì xố lượng học dang & trong giai đoạn phát triển các thái độ nhận thức, hành vi, kiến thức, kỉ năng = trở thành một con người mới có tr thức, có nhân cách đục môi trường cho học sinh phổ thông đạt hiệu quả cao ở nước ta hiện na M la biện pháp hữu hiệu nhất là tiếp cân với những người trực tạo, đó là giáo viên trong mọi lĩnh vực chuyên môn

Trang 20

im Thi Bink

ot Lut tt sgp Dui hoe

_#~ Nguyên tắc giáo duc môi trường :

Giáo dục môi trường phải dựa trên cơ sở trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức, nội dung tương đổi hoàn chỉnh về môi trường và phương thức bảo vệ nguyên tắc phù hợp với đặc thù của từng môn, đẳm bảo nguyên tắc phát triển trường tự nhiên và nhân tạo, môi trường công nghệ ~ xã hội: kinh tế, văn hoá, chính trị, lịch sử, đạo đức

Nội dụng giáo dục môi trường phải có tính giáo dục sâu sắc về các mặt thé

do dục môi trường là ý của tất cả các giáo viên bộ môn Ở trường phổ thông Nó mang pin ign thong ‘it các bộ môn học nhằm dat đến một triển vọng hài

Giáo dục môi trường là một quá trình liên tục suốt đời, bất đầu từ cấp học mắm non và tiếp diễn thông qua những giai đoạn chính thức và không chính thức trường Ở từng bậc học

Giáo dục môi trường phải đảm bảo tính linh hoạt, mm dẻo, kết hợp nội dung, kiến thức giáo dục môi trường với tình hình thực tế mỗi địa phương để học khác nhau

Việc giáo dục môi trường được thực hiện rong môi trường, qua môi trường, một cách tối đa dựa vào hoàn cảnh của địa phương, trường sổ, của đặc thì môn định kinh nghiệm học tập, hình thành một lối suy nghĩ biết phân tích, biết phán xét và hình thành kĩ năng giải quyết vấn để, cho họ cơ hội ra quyết định và chịu trách nhiệm Vì mục đích cuối cùng của giáo dục môi trường là hình thành thối quen, hành động bảo vệ môi trường cho mỗi học sinh

Trang20

Trang 21

Giáo dục môi trường giữ vai trò quan trọng nhất, hiệu quả nhất trong nhà trường phổ thông, giúp cho học sinh hiểu rõ vấn để môi trường cấp thiết của quốc giá

Ngoài ra, các phương tiện truyền thông đại chúng trên : báo, đầi, tivi giữ vai trò rất quan trọng, góp phần thực hiện công tác giáo dục môi trường trong hiện tai và tưởng lai Một trong những biện pháp giải quyết vấn để ô nhiễm môi trường

tốt nhất là giáo dục môi trường

1~ Khái niêm Modun

Modun_: Là một đơn vị hoạt động giáo dục trong các môn học hay các tiết học ngoại khoá, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối vôi hoạt động tự giáo đục, tự rèn luyện của học sinh

2+ Modun gido due mdi trường : Modun giáo dục môi trường thực chất là một hoạt động, một sa vị thực hiện giáo dục môi trường Gỗm có 4 yếu tố cơ bản sau:

Cấp

Bồi cảnh chung (hoạt Sig này sử dụng từ lớp nào đến (Trình bày thông tin, si kiện cẩn thiết | lớp nac

có liên quan đến hoạt động dang diễn | Các gửi học

ra, càng nhiều thông tin, ý kiến càng | Những môn học có thể sử dụng hoạt

Trang 22

Thiết lắp tình huống để đưa học sinh | Các kĩ năng học tập nào sẽ được huy việc tổ chức, Chuẩn bị hiện trường các | độn,

phụ tá (nếu cần) |

'Thực hiện hoạt động Í Các mục tiêu

Thực hiện theo từng bước Mỗi bước | Hoạt động nhằm giúp học sinh thực

chỉ rõ nhiệm vụ, cách thức thực hiện, vn công việc nào, đạt đến điểu gì,

+ Thời gian, địa đi họ phép,

~ Thực ho oat ding dm si giúp đồ, dieu chỉnh, đánh giá trong cả quá trình thực hig

‘Trang 22

Trang 23

~ Kết thúc hoạt động : dánh giá kết quá, nhận xét bài học, báo cáo, kiến nghỉ thực tiễn

Kiểu 2 : Modun giáo dục môi trường thông qua giáo trình giảng dạy bộ môn

- Hoạt động giáo dục môi trường

Hai dang modun giáo dục môi trường thông qua giáo trình giẳng day bộ môn Đang 1 : Modun liên kết :

Là hệ thống các modun có liên hệ với nhau về kiến thức, kĩ năng từ modun đầu tiên cho đến modun cuối cùng Xây dựng hệ thống modun liên kết phải theo một trình tự từ thấp đến cao, và thực hiện cũng phải theo thứ tự đó

Dang 2: Modun rii :

Là hệ thống các modun có kiến thức, nội đụng, kĩ năng không liên hệ mật thiết với nhau Với các modun rời đã xây dựng, chúng ta có thể thực hiện một modun bất kỳ khi có cơ hội

Trang 24

Khor lain tat nghiep Dui hoe Pham Thi Bick

5 ~ Ngurén ide xéy dung modun giáo dục môi trường : Giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông chính là một quá trình day học Do đó xây dựng bệ thống modun cũng cẩn đảm bio các nguyên tắc chung trong lí luận dạy học Nhờ những nguyên tắc này mà người soạn thảo modun giáo dục môi trường xác lập được mối liên hệ về mặt kiến thức, kĩ năng theo hệ thống

logic, phù hợp với trình độ, tâm lí lứa tuổi học sinh Đó là một trong những cơ sở

rất quan trọng để công tác giáo dục môi trường đạt được kết quả cao

+ _ Nguyễn tắc đẳm bảo tính khoa hoc và tính vữa sức

“Trong quá trình xây dưng modun, việc lựa chọn kiến thức giáo dục môi trường phải chính xác và không làm biến tính đặc trưng của môn học Khai thác nội dung

có chọn lọc, có tính tập trung vào chương mục nhất định, không trần lan, tùy tiện 'Yêu cầu đặt ra trong nội dung, phương pháp của mỗi modun là phải pha hợp, vita sức với trình độ tiếp thu của học sinh Nhằm phát huy cao độ hoạt động nhận năng, thay đổi ong thái độ nhận thức để đi đến hành động bảo vệ môi trường một cách khoa học và hiệu quả

+ _ Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ với thực tin

Hệ thống kiến thức kĩ năng phải được sắp xếp theo một chương trình từ thấp

ti cao, nhằm tăng lượng kiến thức để học sinh tiếp thu nội dung chương trình một cách logic Song song với việc học lý thuyết, người soạn thảo phải tạo cho học

(trường học, khu phố, thôn xóm) để học sinh suy nghĩ và tìm ra giải pháp

.® Mguyên tắc bảo dẳm tính giáo dục :

“Trường học là môi trường giáo dục Giáo dục mỗi trường gắn liễn với các môn học trong nhà trường Nội dung giáo dục môi trường chính là nền tảng để giáo dục thức khoa học, chính xác, đúng dn để dẫn dẫn hình thành cho học sinh niém tin, tình cảm, thế giới quan nhân sinh quan khoa học, những phẩm chất và nhân cách của con người mới Thấy rõ trách nhiệm cá nhân trước vấn để chung : bảo vệ môi trường của nhân loại

+ Nguyên tắc bảo tự lực và phát triển tự duy cho học sinh

ất cả các modun giáo dục môi trường đều đòi hỏi học sinh phải TA) :hủ yếu dưới sự hưởng dẫn chỉ đạo, gợi ý của giáo viên Học một số kiến thf KI năng và các thao te duy nhất nh khi tực hiện By

Trang 24

Trang 25

modun Sau khi hoàn thành một modun thì kiến thức, kĩ năng của học sinh phải tính tự lực và phát triển tư duy cho học sinh,

modun giáo dục môi tr môn địa lí 12

~ Nội dung chương trình Địa lí 12

Địa lí 12 là chương trình địa lí kinh tế ~ xã hội Việt Nam gồm 4 chương Chương ï : Các nguôn lực chính để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam + Nguồn lực bên trong tai nguyen, ho đông

+ Nguồn lực bên ngoài : vốn, kĩ thụ

,Chương 2 : Những vấn đễ kinh tế - xã hội

+ Vấn để xã hội : lao động, việc làm, y tế, giáo dục

+ Vấn để kinh tế : sử dụng vốn a, lương thực thực phẩm, công nghiệp nông nghiệp, giao thông vận ải, thương mại

Chương 3 : Nêu lên những nét nổi ậU mặt mạnh, mặt yếu về nh tế xã hộ

“của các vùng kinh tế nước ta

~ Vấn để kinh tế xã hội trên các đồng bằng : đồng bằng sông Hồng, đồng bằng xông Cửu Long ~ Vấn để kinh tế = xã hội miễn Trung

~ Vấn để kinh tế ~ xã hội ở trung du miễn núi

~ Trung du miễn núi phiá Bắc

Vi dy : Trong bài 24 (Đông Nam Bộ) có đoạn viết : "dự định hình thành tam giác kinh tế ở Đông Nam Bộ: Thành phố Hỏ Chí Minh - Biên Hòa - Vũng Tàu" (trang 84)

Trang 35

Trang 26

em lông yêu quê hương đất nước, làm ch các cm thấy rõ những thuận lới, khó khăn của đất nước để sau này khi ra đời các em sẽ góp phẩn xây dựng đất nước ngày một giàu mạnh hơn

Bên cạnh kênh chữ, sách giáo khoa Địa lí 12 có khá nhiều biểu đổ, lược đổ, bằng số liệu trong 3 chương dẫu Đây là đặc trưng của môn Địa lí nói chung và là học sinh sẽ rèn luyện các kĩ năng : phân tích, so sánh để tìm ra những nét đặc biết tận dụng tối đa các bảng số liệu, lược đổ này để học sinh hiểu sâu, hiểu rõ và bài giảng tăng thêm sức thuyết phục, thêm sinh động

Phin câu hỏi cuối bài học rất quan trong, củng cố kiến thức lí thuyết, phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng vẽ, đọc bản đổ, phân tích số liệu và biết liên hệ thực tế địa phươn

Ngoài rạ chương tình Địa lí 12 còn cha ti (bự hin tm hiểu vể một vấn

để địa lí kinh tế ~ xã hội địa phương Để hoàn thành bài thực hành này, học sinh những kĩ năng cần thiết đối với việc học môn Địa lí cho các em hiện nay và sau này

2~ Các bước xây dựng hệ thống modun địa lí 12

Để có hệ thống modun giáo dục môi trường qua môn địa í 12 chúng tôi đã tiến hành soạn thảo theo từng bước

Bước 1 : - Chọn bài có cơ hội dành cho giáo dục môi trường : chọn nội dung giáo dục môi trường có thể là một mục, một ý nhỏ, sau đó để ra mục tiêu của modun sẽ xây dung

Bước 2:

~ Thu thập thông tin, lựa chọn thông in sẽ cung cấp cho học sinh

- Chuẩn bị vật dụng

- Chọn phương pháp hoạt động của học sinh trong modun

Để ra yêu cầu phải đạt được về ~ Kiến thức,

~ Kĩ năng cho học sinh

Bước 3: Thiết kế molun

~ Xây dựng theo mẫu thiết kế chung

— Trang36

Trang 27

~ Thiết kế theo trình tự các hoạt động đã dự định

- Đánh giá, tổng kết

Qua nội dung chương trình địa lí 12 chúng tôi đã xây dựng hệ thống gồm 8 modun Các modun này được xây dựng dựa vào nội dung của từng phần, từng mục nhỏ trong các bài, Do đó chúng ta sử dụng chúng dưới dạng các modun rời Tuy nhiên muốn đạt hiệu quả cao hơn thì trong ‡ modun đầu chúng ta nên sử dụng dưỡi dạng modun liên kết (nếu thời gian cho phếp)

Modun 1 : Tài nguyên thiên es vi me Nam:

Học sinh sẽ nấm được những kiến thức chung vẻ tất cả các loại tài nguyên thiên nhiên nước ta Hiện trạng hàng và giải pháp để ra

Ở các modun 2, 3, 4 học sinh đi vào tìm hiểu cụ thể từng loại tài nguyên thiên nhiên đó,

Modun 2 : Hạt giống của muôn loài

Học sinh tìm hiểu về tài nguyên nước ở Việt Nam và rút ra bài học giáo dục môi trường

.Modun 4: Lá phổi của sự sống

Để cập đến tài nguyên rừng : tình hình khai thác quá mức, giúp học sinh hiểu được :bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống là vấn để cấp bách đang đặt ra ở nước

a

Tám lai : Các tài nguyên đất, nước, rừng đêu là những tài nguyên thiên nhiên quí giá đã và đang bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng Những tài nguyên chặt chẽ với nhau và tác động qua lại lẫn nhau Do đồ sử dụng 4 modun này dưỡi nhiên trong môi trường sống Qua đó các em hiểu được bảo vệ một trung những tài nguyên này là gúp phần bầu vệ môi trường cũa đất nước

Trang 28

xt lad t58 nghtep Dui hoe Pham Thi Bok

vũng có sự khác nhau Đồ cũng chính là lí do mà tính cấp thiết và biện pháp bảo

vệ môi trường ở mỗi vùng khác nhau

Dân số và môi trường

Học sinh thấy được dân số là nhân tố gây sức ép nặng nể nhất đến môi trường

ở vũng đồng bằng sông Hồng

.Modun 6 : Còn hay không vùng tự nhiên đa dạng,

Học sinh nấm được vấn để bảo vệ và cải tạo tự nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long đang đặt ra hết sức cấp thiết Đồ là một trong những giải pháp quan trọng để bảo vệ môi trường

.Modun 7 : Trách nhiệm thuộc xẻ si 2

Học sinh nhận thức rÒ những tắc động của con người vào tự nhiên Trong quá trình phát triển kinh tế là hết sức mạnh mê Con người là nhân tố chủ động, bảo

vệ hoặc phá hủy môi trường sống

Modun 8 : Lai cảnh báo của biển

Học sinh hiểu được những tác động của con người làm ô nhiễm môi trường biển đang một ngày tăng lên rất nhanh Đây là vấn để cẩn giải quyết để bảo vệ môi trường

Tóm lại :

Sau khi thực hiện các modun này học sinh sẽ nấm được vẫn để chính : Bảo vệ môi trường là phải bảo vệ mọi mặt, mọi nơi Tuy nhiên ở vòng nào, loại tài phù hợp, kịp thời để bảo vệ môi trường đất nước

— Trang38

Trang 29

fod lua đớt ng Dui bo Pham CHUONG II ~ HỆ THỐNG MODUN -

Modun 1 guyén thién nhién Viet Nam

= Muc dich : Hoe sinh nhận thức được hiện trạng suy giảm, can nguyên thiên nhiên ở nước ta biện nay Qua đó thấy rõ tẩm quan trong của việc pháp bảo đảm sự phát triển kinh tế bên vững trong hiện tại và tương lai của đất nước

Hiện trạng khai thác các loại tài nguyên :

“Tài nguyên có khả năng phục hồi : Đất, nước, rừng đang bị suy giảm hết sức nghiêm trong và đứng trước nguy cơ cạn kiệt, ô nhiễm nặng nể Một số loại sinh Vật có nguy cơ bị diệt vong đặc biệt là các loài quí hiểm Tài nguyên không có khả năng phục hồi : là khoáng sản, sắt, than, vàng, đá quí, dẫu mỏ đang bị khai thác quá mức

"Tài nguyên vô tận : ánh sáng mặt trời, sóng biển, sức gió chưa được khai thác nhiều do trình độ khoa học kĩ thuật của nước ta còn thấp kém Khí hậu bị biến đổi dẫn đến : hạn hán, lũ lụt, gió, bão xảy ra nhiễu hơn và đột ngột, thất thường gây nhiều thiệt hai

Tai nguyên giảm sút ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển kinh tế xã hội đồng thời làm cho môi trường thay đổi theo chiểu hướng xấu đi Trước thực trạng đó chủng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mỗi trường sống, bảo vệ sự sống ma vẫn đảm bảo sự phát triển kinh tế -

xả hội? Đó là câu hỏi học sinh phải trả lời được sau khi thực hiện modun nay

Trang 30

Khor luan tot ngp Det boo Pham Thy Boh

Câu 1: Kể tên những tài nguyên có thể phục hổi ? Hiện trạng sử dụng khai

thấc và giá trị kinh tế của chúng ? Biện pháp bảo vệ và cải tạo ? Nêu mối quan hệ iữa các thành phẩn tự nhiên : Đất, nước, sinh vật

'Câu 2 : Kể tên những tài nguyên không thể phục hổi ? Hiện trạng sử dụng và giá trị kinh tế của chúng ? Giải pháp nào cho những tài nguyên không thể phục hổi? Chứng mình 2

“Câu 3: Kể tên những tài nguyên vô tận ? Gis trị kinh tế của chúng : Khả năng khai thác và sử dụng chúng trong hiện tại và tương lai ở nước ta? Giải thích 3~ Học sinh

~ Học sinh chuẩn bị các câu bởi thảo luận

~ St tẩm tài iệu, số liệu hoặc hình ảnh minh hoạ

Qui ước : - Thời gian trình bày bằng nhau (tầy thuộc vào điều kiện cụ thể)

~ Nhóm nào xung phong trình bày trước sẽ được cộng điểm

~ Khi một nhóm thảo luận 2 nhóm còn lại có quyên đặt câu hồi hoặc nêu ý kiến phản bác

~ Nếu người đang thuyết trình không

nhóm được quyền bổ xung, tả lời thay Lần lượt từng nhóm lên thảo luận

Sau d6 giáo viên tổng kết và rút ra bài học giáo dục môi trường Bài học:

đáp được thì thành viên bất kỳ trong

“Trang 30

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w