Việc đối chiếu nền hành chính đó với các nước láng giềng đương thời sẽ cho thấy một trình độ tổ chức và vận hành nhà nước của các triều đại Việt Nam, phẩn ánh một nội dung quan trọng của
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM TPHCM
BÁO CÁO TỂNG KET BE TAI NGHIÊN CÚU KHOA HOC VA CONG NGHE CAP cd SO
ĐỐI CHIẾU
TRIEU NGUYEN VA TRIEU THANH
VỀ NỀN HÀNH CHÍNH QUAN LIEU THE KY XIX
"MÃ SỐ ĐỀ TÀI: C8.2002.23.22
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: T$.TRẦN THỊ THANH THANH
BON Vi: KHOA LICH suv
‘TP HO CHi MINH - 2006
Trang 2
Tinh cấp thiết của đề
Mục tiêu đề ti
hương pháp nghiên cứu
Pham vi nghiên cứu
“Các kết quả nghiên atta
về cơ cấu tổ chức của nền hành chính quan liêu 3.1, Trung ương
Chuyên đề 4: Đối chiếu triều Nguyễn và iều Thanh
Về cơ chế vận hành nền hành chính quan liêu 4.1 Cơ chế thông tin hành chính
4.2, Co ché tham mưu hành chính
4.3 Co che gidm sát hành chính
Chuyên đề 5:.Higu qua cla nn hinh chinh triéu Nguyễn etait kites a ‘Thanh
5.1, Đặc điểm của sự mô
Ấ⁄2 Hiệu qu hành chính ca s mô phông
Kết luận và kiến nghị sử dụng kết quả nghiên cửu
Tài liệu tham khảo :
Bản ao Thuyết mình đề KH vÀ CN cíp cơ sồ đã được phế đyệt
Trang 3~ Trước khi bị thực đân Pháp xâm chiếm và đô hô, nước ta đã từng có gần 10 thế kỷ độc lập, tức là có gần 10 thế kỷ xây dựng nền hành chính quốc gia của mình Việc đối chiếu nền hành chính đó với
các nước láng giềng đương thời sẽ cho thấy một trình độ tổ chức và vận
hành nhà nước của các triều đại Việt Nam, phẩn ánh một nội dung quan trọng của văn mình dân tộc Hệ thống hành chính quốc gia của nước ta thời xưa thực sự là một di sản cần được nghiên cư
- Trong lịch sử Việt Nam, việc xây dựng nền hành chính quốc gia luôn có hai yếu tố cơ bản Yếu tố đương đại gấn liền với nguyện vọng
và ý chí của nhà cầm quyền, thể hiện mong muốn vươn lên tiên tiến so
vđi các nước xung quanh Yếu tố dân tộc gấn liền với hoàn cảnh cụ thể
của quốc gia, đồi hỏi sự tìm hiểu thực tiễn lịch sử và xã hội của nước
mình để xây dựng được bộ máy quản lý nhà nước vững chắc và hiệu quả
- Trong việc nghiên cưá lịch sử Việt Nam, từng cổ quan niệm cho tầng nhà nước phong kiến ở Việt Nam được xây dựng theo mô hình nhà nước phong kiến Trung Hoa, đã tiếp nhận được những thành tựu sẩn có,
do đó các vương triều nước ta không có đồng góp gì đáng kể cho công cuộc xây dựng hệ thống bành chính quốc gia Đây là một quan niệm cần được xem xét lại Việc nghiên cứu nền bành chính triều Nguyễn thế kỷ XIX và đối chiếu với triều Thanh cùng thời có thể góp phần đáp ứng yêu cầu nhận thức nói trên, góp phần đánh giá vai tr lịch sử của cấc vương triều trong lịch sử Việt Nam, tìm ra những bài học kinh nghiệm cho thực tiễn quản lý đất nước hiện nay
Trang 4- Thực hiện một công trình nghiên cướ về nền hành chính quan
liêu triều Nguyễn trong thế kỹ XIX có tính chuyên khảo, toàn diện, hệ thống, nhằm làm rõ việc tổ chức và vận hành bộ máy quản lý nhà nước thời này Kết quả nghiên cướ được thể hiện thành tập bài giảng chuyên
đề dành cho sinh viên đại học và học viên Cao học nhằm bổ sung và
nâng cao nhận thức khoa học, cung cấp sử liệu và cách đánh giá vai trò lịch sử của triều Nguyễn trong thế kỷ XIX, một nội dung quan trong của lịch sử Việt Nam
~ Trình bày tập bài giảng chuyên đề dưới dạng eEøok nhằm vận dụng, phát huy những đặc tính ưu việt của bình thức giáo trình điện tử,
~ Phương pháp nghiên cứu và quá trình thực hiện đề tài còn là cơ
sở để hình thành một hệ thống lý thuyết về "so sánh sử học”, một
phương pháp và phương hướng nghiên cứu hiện đại PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯÚ
~ Sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic, với quan
niệm về quan hệ *lịch sử” và “logie”: Lịch sử là bản thân hiện thực
khách quan, còn logic là bản chất cũa hiện thực đó
~ Sử dụng phương pháp tiếp cận so sánh trong nghiên cướ lịch sử, với quan niệm: nghiÊn cứu bằng so sánh, so sánh để nghiên cus, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Như tên đề tài chỉ rõ, công trình này nghiên cưú đối chiếu triều
Nguyễn với triều Thanh về nền hành chính quan liêu thế kỷ XIX
Trang 5CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1, So sánh sử học, một phương pháp và phương hướng nghiên cứu biện đại
2 Ảnh hưởng Trung Hoa trong quan niệm trị nước của
Trang 6SO SANH SU HOC, MOT PHƯƠNG PHÁP
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU HIỆN ĐẠI
1.1 GIỚI THIỆU
Đến thể kỷ XI, khi chủ nghĩa tư bản đã thiết lập thị trường chung của thể giới thi mdi ign hệ giữa các dân tộc, các quốc gia càng trở nên tất yểu, dẫn nhụ cầu hết sức tự nhiên lÀ so sánh các quốc gia về nhiều mặt Trong nghiên cứu khoa học, phương phấp so sinh, một phương tiên nhân thức vốn manh nhà từ lâu đến lúc này càng được thể hiền trên các lĩnh vưc, trên nhiều
nh khoa học tự nhiên như động vật bọc sinh lý học giải phầu học và
Si biện tong cấc lĩnh vực khoa học xã hội như vẫn học, ngôn ngữ học, sử phát triển mạnh mẽ cũa dân tộc học dẫn tới nhu cầu quan tâm lăn đến những
n hệ lịch sử giữa các dẫn tộc, sự sáng tạo, nều văn hoá, văn mình của
công đồng dân tốc khác nhau
So sánh là một phương hướng và phương pháp nghiên cửu vẫn dang cược đặt ra ho các nhà nghiên cứu lịch sử So sánh là một trong những thao tác cơ bản của tự duy, Trong nghiên cửu lịch sử, cổ thể so sánh giai đoạn với
giui đoạn, sự kiện với sự kiện, so sánh đồng đại, liên đại, lịch đại «o sánh
các hiện tuRfng tướng ding wing phn, wing khắc, wong sinh, wimg te
“Tuy nhiên, cho đến nay, chứa có công tình nào đề cập v Lý luận
và phưứng pháp cho vige so sánh trong sử bọc, Có thể những thao tác so
sánh đã phần nào dưực thực hiện trong một số công trình nghiên cửu các cuộc chí n tranh trong lịch sử, khi tìm biểu sự kế thừa, sự ảnh hưởng của thời
3
Trang 7bình pháp, hoặc trong một số công nh lịch sử Sử học, khi đối chiếu quan ˆ
1.2, KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT
“Trên phương diện lý thuyết, về dại thể có thể nêu ra hai kiểu so sánh
trung trùng nghiên cửu sử học
“Thứ nhất là, việc so sánh được thực hiện giữa các đối tượng nghiên cứu thuộc các nước có quan hệ giao lưu với nhau trong lịch sử Sự giống nhau cũa các đổi tượng là do cổ ảnh hưởng trực tiếp thông qua sự tiếp xúc giao Inu Ảnh hưởng biểu hiện bằng sự bất chước, sự mô phỏng, sự vay tin bình thức hoặc nội dung sự cải biến theo mẪu Trong nghiên cứu sự tuning ding cin phân biệt những điểm hấp thu, những chỗ đưực chọn lựa
Trang 8¡nh hười có hầm ÿ sự chỉ phối của một đổi dựng này tì một đổi tưựng
khác, cớ thể là "một chiều” ho§e "lẫn nhau” "Quan hệ giao lưu” có thể có trong sự xâm nhập của một đổi tượng này vào đối tương khắc)
“Thứ hai là việc so sánh được thực hiện giữfa các đổi lượng nghiên cứu thuộc các nước không có quan hệ giao lưa với nhau trong lịch sử, không có quả trình cộng đồng lịch sử hoặc không có một liên hệ bất kỳ nào giữa lịch sử khác nhau, cách xa nhau Sự tương đồng về loại hình về cấu trúc, nh chất xu hưởng phát triển phản ánh quy luật phổ biển của ti
sian dite mio eng cổ, Có thể gọi lên việc so sánh này là “nghiên cứu so
trên nhiều đối tượng một lúc
Khu vực có thể tiến hành việt so sánh tịch sử cũng có giới hạn, có hiu là không phải bất cứ hiện tượng sự kiện lịch sử nào cũng có thể dem
4 so sánh Cân nghiên cứu những đối tượng, những lĩnh vực có mốt liên hệ
xe sảnh ở đây chứ trọng sự tương đồng hơn là đị biệt, chứ trọng quá tình
“mổ phông”, ¡nh hưởng”, "phát và thu” lẫn truyền", "tiếp biến”
Một yêu cầu quan trọng của việc so sánh đồng đại là phải đồng thời
ật hai đối tưng được so sánh bên nhau Nếu nói một cách hình ảnh, chỉ khi đãi mất đồng thời nhìn vào hai đối tượng (rở lên), thì mới có sự so sánh, Vide so sánh sử học cần vượt qua những giới han về ngôn ngữ và dẫn tóc súc mối quan hẻ, vân chú ý tối quan he chin ti trình độ văn hóa, sự tướng đồng và khác biệt trong nếp suy nghĩ, gii quan, ín ngưỡng, li sống sở thích cửa các công đồng là đối tượng được so sánh Cần phải cổ ngườn tài
Trang 9theo phướng pháp của chữ nghĩa thực chứng dẫn đến cách tiếp vận phiến
Khi lý giải, tần chỉ rồ ngoyên nhân của những ảnh hưởng tiếp nhân,
kế thừa sưi đổi Những nguyên nhân có thể tìm trong quan hệ giao
trong môi trường dẫn truyền văn hoá, trong truyền thống dân tộc, trong
đặc điểm ý thức tư tưởng, tâm lý dân tộc
So sánh lịch sử có nhiệm vu nghiên cứu mối quan hệ những ảnh thưởng trực tiếp hoặc gián tiếp giữa các đối tương so sánh Sự tương đồng có cước „ bên cạnh nguyên nhân do chịu ảnh hưởng, cồn ố nguyên nhẫn do có
sự công đồng về nhiều mặt Điều đặc biệt quan trọng của phương phấp se sánh Iä phải hiểu đồng đấn và toàn diện về cái được dùng dé so sinh
Trang 10Nam thời phong kiến thưởng vừa tích cực tiếp thu ảnh hưởng của phương
“Chiểu dời đô"
dai nl 1m hiểu sự tiến bộ hoặc kế thứa trong việc tổ chức nhà nước hoặc
xây dưng pháp luật của một quốc gia cụ thể Việc so sánh đồng đại giữa hai
thay nhiều quốc gia với nhau hầu như còn hiếm, nhất là về thời kỳ trước thế
AY XN,
ˆ Vi một đề tải cụ thể là Đối chiếu triều Nguyễn với triều Thanh về
tiễn hành chính quan liều thế kỹ XIX, việt so sánh trong nghiền cứu lịch sử cước thực hiện với quan niêm lä một phướng phấp và phương hướng nghiên
“cấu hiện đại
La những nguyên nhân lịch sử và xã hội nhà nước Nguyễn có những
liên hệ với quá khứ dân tộc và với giao lưu văn hóa-xã hội trong khu vực
7
Trang 11tong những liên hệ này, giữa nhà Nguyễn vi qui
trình xây dưng, phát ti Íc gia độc lập trong gần 9 thể kỷ trước đó
hộ
YÈ nhân thức và thực hành quản lý quốc gia của nhà Cảm quyền, điều được
xem là một nồi dung quan trọng của văn minh dân tộc, Cơ sẽ khoa học để
‘Thanh của Trang Hoa trong cùng thời kỷ: Đây là cách phần tích bệ thống trung mới liên hệ với những yếu tố lịch sử văn hoá, địa lý- nh trị, để nhận thức ú nh đỗ phát triển của hệ thống
nguyên lý về các mới liên hệ với môi trưởng của một sự ật huặc hiện tương phẩn ánh mức độ phát triển của Trang các tiều vua Nguyễn thể ky
n ), tức các cứ quan, mỗi cớ quan lại bao gồm nhiều bộ phận trực thuộc
ân nhỏ (ty, xố, sổ, tào ), các chức quan đều thuộc những te vị, phẩm hàn: cau thấp, thuộc những cấp quyền lực tác động lẫn nhau từ trung tưng tôi địa phương, từ vị đại tần đến viên lại dịch Quyền lực hành chính nhà nước
được thực hiên từ trên xuống dưới, có sự phân định thứ bậc có sư chỉ dạo vài
Trang 12biển chứng, đây là một hệ thống hệ thống quyền lực nhà nước, Nền hành
xhính quốc gia là một hệ thống hoàn toàn khác với hể thấng phân bố đân cứ
là mặt động, phần ánh xu hưởng và e
thức hoạt động của bệ thống Những liên hệ tao nên mặt động của hệ thống được định hình và thiết lấp bi những liên hệ pháp lý
Khi nghiên cứu nền hành chính nhà Nguyễn ở thé ky XIX, có thể dựa
xào mới liên hệ pháp lý về chức năng và quyền lực gi
ắc chức quan và + quan da các luật lệnh quy định mà phát hiện ra c
thống quan chức chuyên việc giám sát, thanh tra Hệ thống quan chức hình
ấn chẳng han, lại bao gồm các hệ thống nhỗ hơn nữa, là các cứ quan Hình thống điều khiển (quan), hệ thống thừa hành (lại)
"Những liên hệ giữa các thành tổ của hệ thống phần ánh sự vặn hành của hệ thống Trong nội bộ mỖi cư quan chức năng hay trong cũng một cấp quyền lực, giữa cơ quan hành chính và cơ quan giám sát, giữa quan chức hình ân và quan chức thành tra, giữa triều đình và địa phương là
mối liên hệ
theo chiều ngang và theo chiều dọc, Từ nội dung các quy định pháp luật về
Trang 13
lệnh lập ra từng cơ quan của chính quyền, đất tên và bố trí các chức vụ, nêu
nhiễm và của chức quan và cớ quan trong từng lĩnh vực hoạt động iên quan
và sắp xếp quan lại, xác định sự tồn tại của các chức quan và
sức him quan chức dưới hình thức cơ quan (bộ, các, tự, viễn, ty, sử, tảo.) : thể thức đình nghị xác dịnh mi liên hệ giữa triều thần và nhà vua, giữa các cấp quan lại từ trong Kinh tới ngoài tỉnh; thể thức phiếu nghĩ xác định mối liên hệ giữa các cơ quan hình chính như giữa Nội các và Cơ mắt viên, giữa Noi
c và các Bộ, giữa các Bộ với nhau hoặc ic tinh,
từng bộ và những luật lệnh VỀ mức độ quyền hạn tong chức vụ đối với từng phẩm cấp
nhất dịnh của quan lại, về phạm vi hoạt động, về quy trình và thủ tục hoạt (quan: những luật lệnh về sự giảm sát và khảo xét về c hình thức trừng quan chức lười biến)
0
Trang 14ANH HUGNG TRUNG HOA TRONG QUAN NIỆM TRỊ NƯỚC
CUA TRIEU NGUYEN
hệ luận lý của gia đình chuyển thành thể chế, Pháp luật được hình thành Để
vũng cần thiết cho việc cai trị Chính Khổng từ đã nói về người quân tữ, hang
người tiêu biểu cho giai cấp thống tị, rằng người quân tử khá kể tiểu nhân tiểu
lộ đối với đức và đối với hình: "Người quân tử quan tâm đến đạo
ức, còn kẻ tiểu nhân quan tâm đến nai An ở, Người quân tử quan tâm đến
h
dc, tiểu nhân h thổ Quân tử hoài hình tiểu nhân hoài huệ” - Luận
bạữ - Thiên Lý nhân)
Nho giá còn quan niệm *đức chủ, hình phụ”, cho rằng việc giáo hóa
là điểm chủ yếu trong cai tị khiến dân ngày càng thiên về điều thiện, còn
Hình phạt chỉ là yếu tố trợ giúp ch việc cái
(để cho đân tránh được tối lỗi
“Trong việc sử dụng pháp luật, lễ với bình được phổi hợp chặt chè: lễ mượn sự
Trang 15
cưng khế của hình để duy , hình đồng nguyên tắc của lễ để chỉ dạo gợi là
“di lễ nhập luật” Ì, Nho gia cũng có quan niệm dòng hình không phải là mục khử hình quốc tị” - Thương quân thư) Điều này làm chỗ dựa cho các chính trưdng, đồ, lưu, từ) để trị các tội khác nhau,
Đo đề cao chữ đức, Nho gia có quan niệm rằng: Lam người quân tử
“nghe lời nói thẳng khuyên can, có thể không theo chăng? Sửa đổi điều fim lỗi là quýt" (Tử viết: Pháp ngữ chỉ ngôn, năng vô tông bồ? cải chỉ vỉ quý” + Luận ngữ - Thiên Thái bá), Người quân tử còn phải có trích nhiệm "can
vốn nấn sửa đổi sự sai Tầm ong lòng vua” ( "cách quân tâm chỉ phi” -
lạnh tử « Ly lâu thượng) Quan niệm này lam nay sinh chế độ ngôn qua
huyện giám sít Mạch lỗi quan lại, khuyên rần nhà vua
3.3 ẢNH HƯỚNG NHO
0 TRONG QUAN NIEM TRI NUGC
CỦA TRIỀU NGUYÊN
Cát vua Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức (1802-1883) đều đề cao Nho giáo Giá Long cho dựng lại Văn Miếu thờ Khổng tử, xây nhà Quốc học, Sing van quán, Minh Mệnh sau khi lên ngôi cho xây dựng ngay Quốc tử Nho thịnh vượng muôn đời" `, Phép học dưới tiều Gia Long đã được nhà vua inh Chính và nhiều tác giả, Đụi cương lịch sờ văn hoá Trung Quốc bùn dịch của Lương Duy Thử và nhiều người khác, NXD Văn hoi thông tin TPHCM, I993,tr 332
†` Quy sử quân triều Nguyễn, Hợi Nam thực lạc chính biển (Thực lọ), bản dịch cũ Viên Sử húc, NN Sử học, Hà Nội, 1963, Tập IV, tr246
Trang 16
kinh, Trong kinh; 12 tuổi trở lên, trước học Luận ngữ, Mạnh tở, rồi tối Trung
dụng, Đại học ; 15 tuổi trở lên, tước học Thị, Thư, sau học Dịch Lễ, Xuân thụ, học kề
+ Năm Minh Mệnh thứ 8 (1827), các bản in Ngũ kinh, Tử thự, Tứ trường văn thể được chuyển từ Văn Miếu về cất ở Quốc tử giám làm tài liệu bọc tập ` Những tự tưởng kính điển của Nho gia trong Ngũ kinh, Tự thự luô dược
ác vus Nguyễn, nhất là Minh Mệnh và Tự Đức, chiếu lệnh, chỉ dụ, thể hiện ý thức đề cao Nho giáo
tích dẫn trong các
Những ngôn từ rong kinh điển Nho giáo về việc dàng luật pháp trong
cài trả cũng hiện trong ngôn từ cũa vua quan nhà Nguyễn, Ngay từ lắc
mui lên nắm qui
Long năm I§12 có câu: "hình pháp là khí cụ giúp cho chính trị” *, Dự định
lại luật lệ (1820) của Minh Mênh nêu rõ: "Sách luật là đồ để giúp việc trị
Dụ chủ Bộ Hình (1843) của Thiệu Trị cũng viết rằng: "Luật pháp được đặt
Trang 17
Tông Quyền và các đại iần tong Cơ một viện năm 1837 có đoạn: "Chính
sự thí hành phẩ
củ giềng mỗi, có pháp độ, có thể chế công bằng và ngay
12 NEw giữ vững được yếu chỉ ấy dủ chẳng phải khó nhọc bao nhiều mà
trì đu thình công" "” Sử gia đồng thời lš một vi quan của triều Nguyễn là Phan Huy Chữ trong Lịch triều ến chương loại
căng viết "Hình là cất
tip cho công việc tị nước, tuy trong đạo chính trị không phải là cái đã rước,
nhưng luật phấp để cấm dân làm bây thì thánh nhân có bao giờ bỏ đâu”,
“Công cụ trị nước tất phẫi có hình luật để rấn điều gian dối và nghiêm sự din nga
Trong lời dụ cho bộ Hình năm 1828, vua Minh Mệnh dẫn Kinh Thứ và Kinh Dịch để diễn đạt ÿ mình: “Việc hình phạt là viếc chính sự lớn lao của Dịch nói rằng: Bất lưu ngục (đững xử ngục chăm) đều nói việc hình ngục
không nên để trì hoãn" 'Ẻ Năm 1829, chỉ dụ cũng cho bộ Hình có doan:
Trang 18bù bộ Hình rằng: “Tên chính phạm Đình Văn Tăng ội h
có thữu, chuẩn
ho lập tức chếm đầu đem bêu và chặt một bản tay, ướp muối phới khô, rồi
lòng, không đấm phạm nữa „ cho hợp với ý lập pháp của để vướng xưa: đăng
hành phạt để mong đi đến chỗ không cần hình phạt nữa“,
Cho đến bấy giỡ, Nho giáo vốn đã là nền tỉng cho đạo trị nước và ý
thức tư tưởng của ng lớp nho sĩ Lâm luật và dồng luật theo tỉnh
lần Nho giáo vừa phù hợp với yêu cầu cai tị của vua Nguyễn, vữa có tác dụng quy tụ
ý thức của nho sĩ ở cả Bắc hà và Nam hà, thực hiện sự dung hòa cần thiết
giữu nhà vua và tăng lớp quan lại ở mọi miền Quan niêm "hình giả phú trí
chỉ cụ”, "lễ ví bản, luật và đụng” kết hợp với ý thức thống nhất về cai tị là
of st cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật của triều Nguyễn, trong đổ
củ pháp luật dành cho quan lại,
“Vào thời Nguyễn, đề cao học thuyết Nho giáo cũng là dũng nhà Nho
ng bộ mấy nhà nước Chuẩn mực lầm quan theo Nho giáo là cơ sở để đề
ra sự hòa mục, Theo quan niệm của Nho gia, đức là cái rời ban cho họ
Ho to gin giữ, trau dồi thành một thứ bấu vật cho riêng mình, nhà vua đồng (dung chỉ tắc hành, xã chỉ tắc tầng” - Luận ngữ - Thiền Thuật nhỉ), Muốn
"YR ea ning đồng kinh điển Nho gia “Dĩ hình khử hình guố tr" bay" SO ars para a c0 ne
Aa sikh A TA fl EAST
dư (Kinh Teh
Trang 19stom đạn đức ra thị bành thì chỉ có con đường là làm quan, cho nn “Rim
xuan là vì nghĩa” (*Quận tử chỉ sĩ dã, hành kỳ nghĩa đã"- Luận ngữ - Thiền
Vite),
Từ triều Gia Long đến lều Tự Đức, với chế độ khoa cử ngày cảng ước chăm sức, càng về sau quan lại càng là nhà Nho, học và tu dưỡng theo duo đức Nho giáo Mục đích c cuộc đời họ là học để thí đỗ, lâm quan Lam quan là con đường duy nhất troag xã hội bấy giờ để thoả mãn lý tường
an dân, giúp vua và cổ được ẩm no, vinh hoa phủ quý Là nhà Nho, điểm nổi chuẩn mực của Nho giáo, họ phải sống thanh bạch, cần kiệm liêm chính, được thật sự liêm chính có 0ược bao nhiều người, nhưng chắc chấn khi nhận
tiền của của kế khác, hợ cũng phải suy nghĩ, muốn nhân cũng phải mất công tình danh mị «a nhận, có An hổi lũ cũng biết đ là diều đáng xấu hổ
Trong ứng xử với vua, nhà Nho chủ trương lòng trung nghĩa vÌ vua
không tiếc thân minh, Làm quan phải giữ lòng trung trước hết là vì cúm áo,
tước lộc đều của vua ban, phải biết báo đền như báo đền công ơn sinh thành,
nuôi dạy của cha mẹ, mặt khác, đã đem thân mình gấn bổ với tru đình, phải cũng vui, cùng lo cho trọn diều tín nghĩa, giữ được danh dự, lòng tự tôn, trọng
Nho gia từng có quan niệm “Vua coi Bề tôi như tay chân thì bề ti cơi vua pNư phúc tâm, vua coi bề tôi như chố ngựa thì bề tôi coi vua như người dưng, vua coi bề tôi như cổ rác thì Bề tôi coi vua như giặc thà” (* Mạnh tử phúc tâm Quần chỉ thị thần như khuyển mã tắc thần thị quân như quốc nhân Quân chỉ thị tần như khẩu giới tắc thần thị quân như khẩu thù” -Mạnh tử:
Ly Miu ha )
Trang 20
giữ vững ngai vàng và cai quân được khắp các miền lãnh thổ Yêu cầu này
giúp việc Đao dức Nho giáo chính là chuẩn mmực để đào tạo người làm quan,
vid Khia cạnh này, Nho giáo cũng trở thành một phương tiện cố kết ý thức
“vi vua, vì nghĩa” của kế sĩ bấy gi, Vì vây, trong quan niệm của các vua nhà Nguyễn tir Gia Long đến Tự Đức, quan lại luôn được coi là "chân tay”,
đều người gần gũi, nên sáng suốt gắng làm để có ích cho chính trị” '' Dụ
thắng 3 năm Gia Long 6 (I0?) viết "Quan tứ ở địa phương là người được gũi tính mang của dân và là tại mất của triều đình
Mia ding nd 1821
trong dịp Bấc uiän vua Minh Mệnh có dụ cho quan lai dag: “Tem tun fight dé dân, nhưng không thể đến từng nhà mà bảo từng hộ được Có các khánh làm tại mộ sắc khanh thấy gì nghe gì tứ là trầm thấy nghe đấy
“Tự Đức, trong một lời dụ năm 1848: "Bề tôi đổi với vua cũng như tai mất đổi với tâm thần, chân tay đối với đầu, không chân tay thì lấy gì để giúp đữ, không tai mất tì lấy gì để xem nghe " "
Khi giải quyết mọi công việc cũ quốc gÌa đội ngũ quan lại hoạt
© Dhue lye, Sad, Tap M1330
"Tine twe, Sd, Tap V, te 275,
"Nos tác kiều Nguyễn, Khdm định Đại Nam hk did su 1 (HO dién), bin dịch của Viên Sử học, NXB Thuận Ho Hud, 1993, Tap 2.16319,
Trang 21lộc đều có chức phân”
vũng nhận thức được yêu cầu này Bản tâu lên vua Minh Mệnh năm 135 phim việt gì cũng đều có quan rồng coi cả, nhưng tất phải thường khuyên
Fin va xem xét luôn mới không có tệ bổ bê trể được" *, Phan Huy Chú,
trong Lịch triều biến chương loại chí, cũng viết rằng: "Chính sách yên dân
chẳng gì hơn việc chấn chỉnh quan trường Việc chính yếu cho nước thịnh tị
“tủa bậc để xương không vượt qua điều ấy được”
“Trong việc xây dựng nền hành chính quan liêu, triều Nguyễn đã có
"The lye, Sl, Tap IL 180
™ The tye, $8, 8p UI, 286,
2" Tiwie lye, $8) Top IX 16.350
® tinh Menh chink yu, S40, Tap 3, 53
Lich tid hid chong lol chi, iM T3p 1.589
Trang 22
whos iy dịnh sắp xếp, Ể chic, gin si, ehiin chin vee WE quan Bh
da hoạt động của quan lại vào "quy cả”, "kỹ cương”, để "giữ nghiêm phép
chỉ đụ bấy giờ Trong tền quan” nh cách nói của các chiếu lệnh, c
Đến thế ky XIX, nhà nước quân chủ độc lập dưới triều Nguyễn đã trí
qua quả trình đần đần hoàn chỉnh, thành một nhà nước quan liêu cổ trình độ
nét tương đồng với nhà Thanh của Trung Hoa:
sự Sự phân chị hành chính theo đơn vị chính quyền địt phương đước
ảnh trong một lãnh thổ thống nhất Từ năm 1831-32 dưới triều Minh
Mệnh (1820-1841), cả nước từ Nam Quan đến Cả Mau được chia thành 301
tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên (có kinh 6ð) Số quan chức hành chính có phẩm tước tứ cấp huyện lên tới hàng ngàn người Triều đình có các bộ, các đài, phủ châu huyện với thể chế quần lý hành chính khá chỉ tiết
"ý Quan chức hành chính từ trung ương tới địa phương đều trải qua ido due khoa cử với những môn kinh, sử, thư, toán, luật, và được tuyển chọn
sua khoa cử
ý Quyền lực nhà nước tập trung vào hoàng đế, nền hành chính có tính chuyên chế cao Tuy vậy, vẫn có một hệ thống gián quan, ngôn quan, cứ phương,
Trang 23dể nốt bộ phần dại thần trong triều bàn luận trước và đưa ra quyết nghỉ
“Triều tần định nghị trướe, hoàng để quyết sau
+ Phiếu ngÌH, tấu hi: Quan lại ở triều đình và địa phương đước nêu ý
kiến kiến nghị Về việc giải quyết các sự vụ Do khối lượng công việc nhiều
xà phức tạp, khi định nghị không giải quyết xong, quan lại các cấp ở trung ong và địa phương được hoàng để giao quyền trực tiếp giải quyết
f Trong sền hành chính nhà nưỚc có sự phân cấp cụ thể từ trung ương tiến địa phương về quyền hạn, chức năng, trách nhiệm, về tổ chức bộ máy và súc thủ tục công vu Có chế độ phân nhiệm chỉ tiết trong nguyên tắc phổi hụp giữa ắc cấp, giữa các cơ quan
1 Việc tuyển dung, bổ nhiệm, bãi miễn, thăng giáng, khảo khoá,
thường phạt, lương bổng fều được quy định chặt chẽ thành chế độ, điển chương thi điển)
/ Có quy dịnh rõ rằng, cụ thể Về các thủ tục công vụ hình thức vẫn ảia hành chính (chiếu , lệnh, đụ, chỉ sắc, mệnh chế, cáo )
hy HE thống hành chính có các cơ quan điều hành, thừa hành độc lập với các cơ quan kiểm tra, giám sắt, cai quản công việc từ triều đình tới địa phương Công việc quản lý ruộng đất, kho tầng, thuế khoá, hộ tịch phụ dịch, sông tượng được quy định thành điển chế cụ thể, chỉ tiết
“Trên một lãnh thổ rộng lớn, hình thành từ sư xóa hỏ ranh giới Đăng
“Trong, Đăng Ngoài trước đó, vướng triều Nguyễn đã xây dựng một hệ thống hợp, Việc tham khảo mô hình Trung Hoi là một điều tất yếu trong bối cảnh nhân thức và lịch sử bấy gi là một sự lựa chọn có ý thức
hm cố gắng dạt được sự chất chế, mạnh mẽ bằng Trung Hoa, để tăng cường sự độc lập với Trung Hoa
Trang 24ĐỐI CHIẾU TRIỀU NGUYỄN VÀ TRIỂU THANH
VỀ tũ CẤU TỔ CHỨC CỦA NỀN HÀNH CHÍNH 0UAN LIÊU
3:1 TRƯNG ƯƠNG
“Trong cứ cấu trung wing của nền hành chính triều Thanh *, quan trọng nhất là Nghĩ chính vương đại thần hội nghị, là hội nghị bàn chính sự vướng công Bất kỹ và các quan đại tiần tổng lý công việc các kỳ tham dự
“Thành viên lúc đầu là người Mãn, sau ding eX người Mãn và người Hán;
song quan ngời Mãn có phẩm cấp cao hơn Đến giữa đời Thanh thì số thành iệu lân của đất nước đều do Hội đồng này thảo luận và quyết định, chững tỏ
y là để giới quý tộc Mãn châu khống chế chính quyền, duy tr lợi
th cũa mình,
Môi nghị hàn chính sự giữa vua và quan đại thần gọi là quốc nghị, có tắc dụng rất lồn đổi với việc quyết định "quân quốc trọng sự” Đến các thời thần người Mãn Đến năm Càn Long th 56 (179), quyền lực cũs Hoàng để manh hứa, quý tộc Mãn suy yếu, tổ chức này bj bai ba
™ Bach Tho Di (tổng chủ biên), Chu Viễn Liêm, Tôn Van Luding Trung Que ‘hing si, Tap 17, Thugng Hai nhản đân xuất bản xã, 679
* Thanh Cao Tông thực lục, 1389, 36, 31 Theo Trang Quốc thong si Sh t6 Nhà Thanh bộ hỉnh thức này, nhì Nguyễn học tập da) dạng Hội đồng đình nghĩ
2
Trang 25chỉnh sự của vua và
sác đại thần, Triều Thanh trước đã có Nội tam viện, pom
Nồi quốc sử viện, Nội bí thư viên, Nội hoầng văn viện, phân chia việc thí nhớ mọi sinh hoạt của vua, biên soạn sách sử, thực lục, viết gi
thứ, chế, xắc hoặc tiến giãng cho vua Nội các được thành lập trên cớ sở Tam viện, đặt hức Đại học sĩ, thêm chức Điện các đầu hàm, sổ quan chức người Mãn và triều đĩnh trình lên vua đều phải qua Nội các Nội các có trách nhiềm thay thực hiện Chức quan Nội các có Bai hoe si, Học sĩ Thị độc học sĩ, Thị độc Điển tích, Trùng thứ, Trung thư xá nhân
“Theo điển lệ nhà Thanh, Nội các đại học sĩ trên thực tế chính là tể tưởng (Nội các đại học sỉ thì sự thực thượng dịch Tể tưởng) Thường Đại học
iia Nội các lại thấp hón nguyên Nội tam viện Về sau, Hoàng dé nha Thanh
i dụng Nội các để hạn chế quyền thế của "Hội đồng bàn chính sự của vua
fe quan NOi các chỉ giải quyết một số công việc thường ngày
Bắc Kinh đại bọ xuố bn x8 19 (bận 1933) tr 305
"thew Thank sede cite canal Trung Quốc thông sẽ S0M, tr 680
Trang 26‘ed mit, 66 sổ quan rat ft ™ Quan đại thần wong
Quân cơ xứ được gọi là “Quân cứ xứ hành tẩu" hoặc "Quân cơ xứ đại thần
thương hành tấu”, chọn từ các Đại học sf, Thương thy, Thi lang CÁ
củ Thân vương sung vào Người dững đầu Quân cơ đại thần gọi là
* Thủ uỷ", Các Quân có đại thần (được gọi là Đại Quân cơ) cũng đước xem
như TẾ tưởng Các thuộc viên gồm: Quân cơ chương kinh (được gọi là Tiểu
818, ‘ng tong Quân cứ xử là không hạn định, từ 5-
2 người Từ 1729-
911, cỏ 47 năm số quan chức Quân cơ xứ là 5 người, 4§ năm có 6 người và
31 năm có 7 người Họ được chọn từ Nội các và các Bồ Các cơ quan trực quần sự, Nội vụ thư xử chuyên dịch các văn bản từ chữ Hắn sang chữ Mãn và ngước lại, Văn phòng chuy
thầu mật dụ và điều tra của Hoàng để, Trung
thứ các chuyên hoạch định công việc"
Lục bộ ` được phân ra để nấm việc quan lại tài chính, giáo dục ,
quân sư, tư pháp, kiến trúc (Lai, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) Chức quan đứng
€ bộ do các Bối lặc (con các vương công Mãn) dằm nhiệm Dưới có
chính, Tham chính (dùng củ người Mãn, Hắn, Mông) Sau đổi thành
các chức Thương thư (tông nhất phẩm), Tả hữu Thị lang (chánh nhị phẩm),
™ Trung Quốc thông sử, Sđd, tréS0
© Quang Tih điển, Q13 Theo THơny Quốc Hi 5, SAU, 1.680
nh hội điển, Q3, 1.16 Theo J.K N00 4 x1 n6
‘administration, Cambridge, Mass, Harvard University press, 1960, r 59
“Tiểu Nguyễn tham khảo Quân cơ xữ nhà Thạnh a ao Co mat viga mung Không Hại các cú quan trực thuộc này
`! Trung Quốc thông sử, Sở, tị 680)
Trang 27
xánh tứ xu, Thiện bản bút thiếp thức” da một số người Mãn, Hán, Mông
đầm nhiệm; 2/ Biện lý chính vụ phân ty: Các ty thuộc Bộ Thanh lại ty, tung
dó Bộ Lai có Văn tuyển khảo công, Nhiệm phong K hun, BO HO theo
từng địa phương mã chủa et 14 Thanh ta ty: Giang Nam, Giang Tây, Chiết eT
"Vũ khổ: Bộ Hình chia 17 Thanh lại ty (heo từng khu vực, chìa thành Trực lễ, Phụng Thiên Giang Tô, Giang Tay An Huy, Phúc Kiển Nguài ra côn cổ một Thanh lụi ty là Chuyên chức đốc bổ (chuyên việc đốc thúc bất bở) Bộ
“Thanh lai lý của ác bộ lại
Bút
ba eth
i cde quan Lang trung Vien ngoại lang chủ sự,
ov sat dvi Minh tì độc lập, đến dời Thanh tập hyp vào Đồ sắt viện)
‘6 aw Thanh cả nước chia lầm 15 đạo giám sát khu Đổ sát viên đặt 15
` Nhà Nguyễn có thêm chức Chủ sự, Thư lại
` Trang Quốc thông sẽ, SA, 680, Triều Nguyễn không có các chức này
` (Thanh triều bất chính thức thiết TẾ tưởng Lục bộ trực tiếp thụ hoàng đế khống chế)
*® Trang quốc cổ đại năn hoá sử, SIM tr 305,
Trang 28do giám sắt ngự sử, nấm các “hình danh án kiện” đông
xếi các vụ
Ngoài ra, Đô sắt viên dời Thanh có Tông thất ngự sử xử chuyên coi
xf vụ trong Tôn nhân „ rồi đất rà Kế sất nội vụ ngự sử xứ cư quan chuyên kiểm tra giám sắt
ê cứu những việc trong Nội vụ phủ
Đô sắt viên nhà Thanh được lập vào năm Sùng Đức thứ 11636) to việc giám sát chỉnh đốn kỷ cương, cùng Cửu khanh bàn việc đại chính sự, là tai mất cũa Hoàng đế, giđm sát hạch tội các quan, tham gia việc xử lý các
“Quyền thế của họ rất lớn, Hàng ngày họ sao chép và phân phát các bản tấu, hoặc phát hiện những chỗ không nên thí hành, gối trả lại hoặc bác đi (phong bắc)
Dưới triều Nguyễn, bốn triều vua đầu (1802-1883) đã xây dựng những
` Trang Quốc thông si Sd 683
Trang 29chính
.Ở trung tưng, những thiết chế bình chính chủ yếu lã Bộ Nội các, Cứ
át viên Thông chính sở ty, Rường cột cũa iu đình là Lục bỏ
“Chiếu định quan chế (1804) đật các chức quan trong bộ là Thượng thứ, Tham trí, Thiêm sự, Câu kẽ, Cai hp, Thủ hợp Dụ định quan chế (1827) có thay đối: Tả hữu Tham tri, TH hữu Thị lang cũng giúp việc Thượng thư, Lang
ung, Viên ngoại lang, Chủ sự Tự vụ, bắt phẩm Thự lạ, cửu phẩm Thự li
vị nhập lưu ” Thự lại đều thuộc các ty Thanh lại trong bô, thừa hành moi
“Chiểu định quan chế (1804) và Dụ định quan chế (1827) mới đặt các chức qú tong bỏ Hội điển (oát yếu quy định cụ thể nhiềm vụ của bộ với tính cách là một nhóm quan chức chuyên trách, Các chỉ dụ được tập hợp trong Hồi điển sự lệ bổ sung cho Hội điển toát yếu về chức trách vã vai Hồ
của từng bũ trong hoạt đồng quốc gi
chia ra thành Ấn ty, Trực xử và các Thanh lại ty, với tên gọi riêng của từng
ty chỉ rõ chức năng hay địa bàn phụ tách Ấn ty, Trực xứ là cứ quan vẫn
phòng của bộ, du chức Chi sweat yun và chức tí vụ giúp việc, Thanh lại tý
Tà cử quan chuyên môn, thừa hành từng mảng công việc thuộc chức năng của
bộ Số Thanh lại ty nhiều hay í uỷ theo khối lượng công việc Trong cả bốn lều vua đầu triều Nguyễn, bộ Lại luôn có 4 Thanh lại ty, bộ Hỗ có 6 Thanh, tai ty, bộ Lễ có 4 Thanh lại ty, bộ Bình có 5 Thanh lại ty bộ Hình có 4
` Vì nhập Ho chit vào ngách guan chắc
` Thực lục, Sói, Tập XIN tr323
Trang 30Theo định chế, bộ Lại "giữ những chính sự thăng giáng về quan văn
trong kinh và ở các tỉnh, chỉnh đến phướng pháp lâm quan để giúp chính sự
hòa ngưần của
`" Theu chỉ đụ năm Minh Mệnh 151 vực quản lý hành chính sau
Kinh sự: Kinh đỏ và Phủ Thưa Thiên
“Tả trực: Quảng Nam, Quảng Ngãi
Miu trực: Quảng Tủ, Quảng Bình
“Tả ký: Bình Định, Khánh Hòs
Hữu kỳ: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hồn
Nam kf: Gia Dat Bin Ho, inh Teg Vinh Leng An Giang, HA Tet Bắc kỹ: Hà Nội, Ninh Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hãi D
Su Ty Hang Hi Toyén Quang, Bde Ninh Thứ Ngoền, Lạng mm
“Cao Bằng, (Hội didn, Sđd, Tập 4, tr23-40; Thực lực, S4, Tập XIV, 16318),
Trang 31
lhe 48 tong ngoch, khẩn dgyết ki gi hang thie
trong nite” bo Hink ed abigin vy "git vide phap Lua, tie để nghiêm
phép mute” “bo Cong 66 nhiệm vụ “coi giữ việu thự th
n, đồ dùng trong thiên hạ, phân biệt vật hụng xét rõ tài liệu để sửa sang vic nút" ” Thứ vậy, bộ là mêt ấp hợp quan chức theu chức năng, Chứt trích của
ác h phần ãnh nội dung nhiều '
lều thuốc Nội các"
Chỉ dụ năm Minh Mệnh thứ 10 (1829) chia quan chức Nội các thành
ẩn tầm: Thượng bảo, Ký chú, Đồ thư, Biểu bạ Và LIM44), cổ chỉ dụ đổi t
Sở Ty lun kiữ việc phiếu nghĩ, dø, chỉ Sở Bí thư vãng giữ văn thứ sách xử SỐ Bản hưởng giữ việc kiểm soát và đồng biểu chương sở sáu
™ Thue luc, Sdd, Tap 1X, t.350-351
© Hội điển, SAU, T4p 14, 1.20
Trang 32quan chuyên môn là trình at quan nay phi iển để đáp ứng nhu đầu
vông việt trở thành một hệ thống, chứng tổ nhà vưa đần đần thấu tôm và
"rực tiếp xem xét giải quyết mọi chính sự
“Trong xu hướng tầng cường tông việc văn phòng, từ 1m 1820, vua Minh Mệnh có chỉ dụ đặt Hàn lâm viên, cũng đảm nhận công việc liên quan
nự yếu giúp đỡ việc quân sự” ” Chỉ dụ năm Minh Mệnh thứ
17 (1836) phần chia Cứ mật viện thành hai bộ phân trực thuộc: Nam chương
kinh lo về “những việc soạn và viết dụ chỉ, ghí chếp ấn để lưu chiểu, tr sở
"ước "ngoài: về phương Bắc * *!-Năm 1837; Minh Mệnh trở đọ “đi rêu Bắc
“chương kinh thành Bắc ty, Nam chương kinh thành Nam ty
Các quan chức thuộc Đô sắt viện có vai trò quan trọng là kiểm soát và
gim sắt các quan chức khác Chỉ dụ nám 103 mới đất các chức Tả hữu Đô,
© Maid, Sid, Tp 1, 0.199
* Hội điểu, $00 Tap |, 204-205
Trang 33còn tâu xin đặt Đô xát viện ð Bắc thành chứng tỏ cho đến năm ấy triều Giá Long chứa cổ cứ quan BO sát viện Chỉ dụ năm |827 đặt tác chức Cấp sự trung các khoa (Lại Hộ Lễ, Bình Hình Công) và đặt chức Giám sắt ngự sử các đạo Ä địu phương”
Chỉ dụ năm IRX2 chỉnh thức thiết lập Đỗ sắt viên, có nhiệm vụ:
“chuyên giữ vi + đăng nộp xét hạch, chình đốn phép làm quan, để nghiễm: phong húa pháp luật" °', Đô sát viện có cấc chức "Tả đô ngự sử và Hữu ngự sử giữ vide chỉnh đổn chức phận của các quan để nghiễm phong hóa
đúng phép tắc” '*, “Tả phú đô ngự sử và Hữu phó đô ngự sử xem xét làm
Việc trong viện và là phố phụ da Tả, Hữu đô ngự sử, được gito những việc
nh bày điều phải đần hộc việc trấi””, "Cấp sự trung ở Lục khua giữ việc
xui xết gian phi tệ hai tra cứu việc châm trễ, trất phép ” , "Giám xát ngư sử:
.J các đạo phải kiểm xét địa phương đạo mình, nếu quan là hững tế thăm
" lệc mã tham hắc Phim quan viên văn võ ở
Kinh thấy ai không công bằng, không giữ pháp đều được phép hắc tâu Khi
xó điều trần hoặc kiển nghị về những việc có quan hệ đến chính trị tì được giữ các công việc bao phong chương sở và văn thư” `1 các chánh bất cửu
“'9“et Hội tiểu, cả ei lăn f6 đáó: Kính ký Nóất Nghệ; Bìh Phú
“Thuận Khánh, Định Biên, Long Tường, An Ha, Tri Binh, An Tình, Thanh Hóa, Hà Ninh, Định Yên, Hãi Yên, Sơn Hơng Tuyên Ninh Thất, Lạng điển, SÓd, Tập 14, 70.72; Thực lục, S0, Tập XI.ư.152-153 Thue tue, Sad, Tap XU, 1.152
8 Tae tue, Sd, Tap XU, 152
**Thực lục, Sdủ, Tập XI, tr 153
** Thực lục, S40, Tâp XI tr 154
** Thực lục, Sđd, Tập XI, tr 152
Trang 34Hội điển toát yếu quy định Lục Khoa ở kinh đô và 16 dạo ở các nh
trực thuậc Đô sát viện, Nội dung việc kiểm soát, xét hạch của các Cấp
sy trung các khoa và Giám sất ngự sử các dạo là "Nếu gặp những việc chậm
tu, trải phép, lầm lẫn và những tê quan Yai do bon nhà lại gian gio đổi trắng
thuy đen đều p rm,
‘due phong kín tiến inh, Phàm hoàng thân, quốc thích, quan viên
to nhỏ, có lâm điều bất công bất pháp, thực trạng thai những hay liêm khiết
hay boặc dỡ cũa quan chức tương ngoài, cùng các chương tẩu có ý kiến không
Phối hợp với chức trách của bộ Hình và Đồ sát viện lä Đại lý tự, được lắp ra
theo chỉ dụ năm Minh Mệnh thứ 4 (1823) có nhiệm vụ cùng Hình bộ hội thẩm “những án tù tội nặng và án còn nghỉ ngờ hay khó xử, những dơn Mình và Đô sắt viên thành Tam pháp ty cổ nhiệm vụ “xét xử những vụ quan khanh gia vige công bằng mà thần oan chơ những tội nặng để giúp vào việc
© Tine tue, Si, Tp X 154
“` Ngôn quan là quan có quyền được núi để khuyên điều phải ngăn điều trái
HG didn, SÀU, Tập l4, tr10, Tham hặc hay đầm hộc có nghĩa là chỉ tích, och Mi
*Ẻ Thực lục, Sđd, Tập XI tr.152
Trang 35chưa được hoần bị Bề ngoài dân tình địa phương có vẻ hòa hợp,
đoàn kết nhưng bên trong còn lầm bất bình về việc tổ chức hành chính của nhà vua, Về sự c trị không cú một ề lối nhất định Nhà vua đã giao quyền
© M.Gaultier, Gia Lang, SLIC Ardin Saigon, 1933, 1.176.178,
*® Trang quất cổ đại văn hoá sử, tập 3, S00 tí 306
Trang 36tính, thường kiêm làm Bình bộ thị lang, Đô sát viện hữu phó đỡ ngự sử,
«6 quyền quản việc Miah chink, quan sy ton tink, Tuần phủ cồn đưưc gọi tà
Đầu đãi Tha h dười Bố chánh sử có Tả hữu tham chính, tham nghi
“đồng ð tững địa phương gọi là Thủ đạo,
Đưới Án sai đ có Phú sứ, Thiêm sứ, có thể di tain các địu phưƯng gọi đạo Đời Cân Long bi các chức Tham chính phó sứ, chỉ gọi thú dạo, P thần đạo
Tí danh nghĩa, dạo là cơ quan hành chính do Tỉnh đặt rả, đời Thun củn đột một số Đạo viên chuyên nghiệp phụ trách việc sông nưỨc, muối hà, ướng thực,
Dưới Tỉnh có Phủ trưởng quan hành chính là Trì phủ, nấm các quyền chính lệnh của phủ và tất cả các việc thuế mđ, tố tụng của các châu huyện thuộc phủ ấy Ngoài ra có chức P doãn có cấ ip bc cao hen Tei phil những phủ lớn gần hoặc thuộc Kinh
Một cấp nữa ngàng phủ lạ trực thuộc Tình, gọi là châu Trực lố, trưởng quan gọi là Trả châu Châu Trực lẽ có các trực lệ sảnh là khu vực các dẫn tộc thiểu số; trường quan là Đồng tr thông phán
Dưới Phủ có Huyện và Tân châu: Huyện Ì
Trang 37pining, 66 Tri chdu 1a Tring quan
Quần chức địa phương có Thuận Thiên phủ, Phụng Thiên phủ, Tổng dốc, Tuần ph, Đề đốc học chính, Thữa tuyên bổ chính sử ty bổ chính sứ, ĐỀ hình án sát sử y ấn sắt sử, Phủ quan, Châu quan, Huyện quan Những quy chế hành chính trên được chép trong Thanh tru hội điển
" diễn gh chép Về các chức trách và các chính lênh mà các quan phải làm
theo, các chế độ quan chức và lễ nghỉ của các ngành, các ngach tước lóc
phẩm cấp '" (Thanh triều văn vũ quan phẩm giai phẩm biểu-bảng số 9,,
“Thanh triều quan đình, bổ phục sức vật biểu- bằng số 10 mft mão, phục sức
của quan, văn vũ quan phẩm, bổng lộc và phục sức) chế độ khoa cử, tuyển
xử "` Vua Cân Long cho rằng: “Hội điển phải gồm đũ hết các công việc về
“Thể lẽ tủa Hội đi là: "dĩ quan thống sự, sự lễ quan” (dùng quan
chia thành các cơ quan như: Tông nhân phủ, Nội các, Quân cứ xổ, Lục bộ Mỗi ea quan đều được quy định rõ về eư cấu nội bộ, quan viên chức
ấn đổi riêng từng bộ phận Do tình hình xã hội có thay đổi,
pháp lệnh cũng phải cứ sử chữa, thêm bởi chờ ghũ hợp: Hội điển đối Thánh trách và những,
đã được tu soạn 5 lần “Đại Thanh Hội điển đời Khang Hy lầm xong nằm
“2 Trang quốc cổ đại văn hoi s tập 3, S04, tr 307-309 Trong quốc cổ đại săn hoá s, tập 3, SA, 311,146
* Trang Quốc thongs, Sd, e791
Trang 38Chính làm xong năm thể LI (1233), ghỉ chép tiếp sự việc ở xàch Hỏi điển dời
Khang Hy, dừng lại ở năm Ung Chính thứ 5, gồm 250 quyển “Đai Thanh
Hồi diễn đời Can Long lâm xong năm 23 (1818) gồm 80 quyển, ghi chếp việc đến năm Khánh thứ 17 “Bai Thanh Hồi điển" đời Quang Tự làm
xong năm thứ 25 (1899), gôm 100 quyéa™,
Hội điển đời Khang Hy, Ưng Chính để phần * Sự lệ thực hành cụ thể"
xo mục Pháp điển Vua Cần Long sai tích riêng 2 phần này, vì vậy bộ "Đại Thanh hội điển sự lệ” đời Càn Long được soạn gồm I80 quyển Thời Gia
Khánh lại soạn thêm bộ “Gia Khánh Đại Thanh hội điển sự lệ" gồm 920
quyển lập riêng phần "Đồ thuyết” 132 quyển Thời Quang Tự soạn bộ
“Quảng Tự Đại Thánh hội điển sự lệ” gầm 1220 quyển, có phần tranh vẽ
270 quyền
Những ê dược Hội điển Tắc lệ Sự lệ gh chếp về cứ cấu nhà nước và những chức trách, pháp lệnh tì hành là những chính sách dược
thực hiển thời đó, phản ánh các mặt hành chính, tư pháp kinh tế quân sự,
văn hoá, chính ch dân tộc Những nội dung này là những mã! chủ yếu của cuộc sống xã hội, vì vậy, đây là tư liệu rất cần thiết để nghiên cửu về thời kỹ
này Các bức tranh về lễ chế, đồ vật, nhạc khí, thiên văn, địa lý là những tư liệu quan trọng để tìm hiểu các mặt đời Thanh
Du tiểu Nguyễ, trong việc tổ chức quan chức hành chinh ở fy địa
nhưng, năm Gia Long thứ 1 (1802) có chỉ dụ đặt chức Tổng trấn ở Bắc
nh, bạn sắc ấn cai quân 11 trấn, Trong chỉ ủụ không đặt chức Phú tổng chỉ đất các chức giúp cho Tổng trấn là Hộ tảo Bình tảo Hình tầo,
ˆY Như vậy, triều Nguyễn tham khảo chủ yếu Đại Thanh hội điển của các di Rhang Hy, Ung Chính, Cần Long, Gia Khánh, Quang Tư.
Trang 39
Chiểu định quan chế (1804) đặt quan chức cai quần các trấn, đình
Đứng đầu mỗi trấn là một Trấn thủ, có các chức Hiệp trấn và Tham hiệp phú
tú Đứng đầu mỗi định là một Lưu thủ có các chức Cai bạ và Ký lục phụ tá Mii dink hay
phứ
gồm nhiều phủ, mỗi phủ chia lam nhiều huyện Các địa
tự miền núi được đặt thành châu Ph
cỏ Tủ phủ, huyện có TH huyện, chữu có Trí châu cá
Chỉ dụ năm Gia Long thử 7 (1808) đặt các chức Tổng ấn, Hiệp tổng
trấn và Phổ tổng trấn Gia Định thành, ba ấn Tổng trấn bằng bạc có núm hình sự tử: Cũng trong năm này mới đặt chức Trì huyện cho các huyện thuộc
Thiên, Bản Quy tắc lầm việc đành cho quan chức các tỉnh due vor
Minh Mệnh chuẩn y vào năm 1E, quy định cụ 4
"hóa, kỹ cương, trừng thanh các quan lại, kiêm coi công việc chạy trạm trong
hạt, khi có những việc trọng đại, hai ty (Bố chính, Án sáU hột đồng bàn bạc
Trang 40“của nhã nước quan liêu kiểu phương Đông, chưa phầi là sự
phần hiệt quỷ ¡bị pháp và tư phip như ở phương Tây Các quan cai quản
công việc hành chính ð các địa phương đồng thi là quan trồng toi về pháp
thật „ “ziữ chính lệnh coi việc sưu thuế, xét xử kiện tụng", không có sự phân
dáng Đồng u phủ làm phó phụ cũng làm xiệc phố Quin phủ chuyến giữ những viếc tuần tiểu trị an”
Quan chức tại các huyện gồtm ^Tr huyện giữ chính lệnh một huyền,
cu việc sưu thuế, xết xử, ki
tụng, chấn hưng giáo húa, khuyến khích phong tục, nuôi người già, tể thần lĩnh, trừ trộm cướp để yên lương di,
việc quan hệ đến trách nhiệm chân dân, dé din được hưởng sự vui hòa Chức
Hưyện thửa lầm phó phụ cùng Tâm viếc huyễn Phả và huyện đều có Trị sự
lai mu Thong lại để các quan trên sai phái Chức Lệ mục đốc suất những
KE lệ thuộc theo mệnh lệnh làm việc công Chức Cai tổng đốt: suất các lý
n phòng, bất Gin exp”
The tue, Sd, Tap XU, 323-325