1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình lập quốc và mở rộng lãnh thổ của ayutthaya thế kỉ xiv thế kỉ xvi

70 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá trình lập quốc và mở rộng lãnh thổ của Ayutthaya (thế kỉ XIV - thế kỉ XVI)
Tác giả Dương Thanh Nhàn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trà My
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Lịch Sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 6,85 MB

Nội dung

có thể được xác định gằm những quốc gia và những vùng sau: Thái Lan, Lào, Miễn Điện, Chân Lạp, Việt Nam, Malaysia phin luc dia, Tay Nam Trung Quốc Vân Nguyễn Van Kim, 2007, 1.10 “Từ kh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

QUA TRINH LAP QUOC VA MO RONG LANH THO CUA AYUTTHAYA (THE Ki XIV - THE Ki XVI)

TS Nguyễn Tra My

Họ và tên sinh viên: Dương Thanh Nhàn

Giảng viên hướng dã

Chuyên ngành: Sư phạm Lịch Sử

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

Trang 2

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LICH SU’

KHOA LUAN TOT NGHIEP QUA TRINH LAP QUOC VA MO RONG LANH THO CUA AYUTTHAYA (THE Ki XIV - THE Ki XVI)

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Trà My

Họ và tên sinh viên: Dương Thanh Nhàn

Chuyên ngành: Sư phạm Lịch Sử

sinh viên: 46.01.602.080

Thành phố Hô Chí Minh, tháng 4 năm 2024

Trang 3

“Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, nghiên cứu đưới sự

iệu có ngun gốc rõ hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn cô Nguyễn Trả My Các sí

ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bảy trong luận văn được thu thập được

trong quá trình nghiên cứu là trung thực chưa từng được công bổ ở một công tình khoa

học khác, Nếu không trung thực, tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn

Thành phổ Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2024

Dương Thanh Nhàn

Trang 4

‘Dé hoàn thành công trình nghiên cứu về uá trình lập quốc và mở rộng lãnh thổ,

‘cha Ayutthaya (thé kỉ XIV — thế ki XVD” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý

lồ Chí Minh đã tạo cơ hội

thầy cô khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Thành phố

cho tôi được học tập rèn luyện và tích luỹ kiến thức, kỳ năng để thực hiện khoá luận tốc

nghiệp

"Đặc biệt tôi xin bày tỏ lồng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn của tôi cô -TS Nguyễn Trà My — cô đã trực tiếp hướng dẫn từng bước từ gợi ý đề tải nghiên cứu đến giải đáp thắc mắc và góp ý để bản thân tôi có thể hoàn thiện đ tải một cách tốt nhất

“Trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp tôi hấy mình đã học tập và rất ra được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho bản thân

Khoá luận tốt nghiệp sẽ không tránh khỏi những han chế và thiếu sót Tôi rất mong nhận được những nhận xét và góp ý tử quý thầy, cô

Kính chúc quý thấy cô thật nhiễu súc khỏe và tran đầy hạnh phúc, nhiệt huy

để tiếp tục dẫn đắt nhiều thể hệ sinh viên theo ngành học cao quý và thiêng lị này!

“Xin chân thành cảm ơn!

“hành phố Hồ Chí Minh, ngày 9 thẳng 4 năm 2024

Dương Thanh Nhàn

Trang 5

1.2.1 Sự hình thành quốc gia của người Thái và quá trình dẫn đến sự

1.2.2 Vương quốc Ayutthaya ra đời vào thể kỉ TIEU KET CHUONG 1:

Trang 6

AYUTTHAYA VE PHiA DONG, PHIA NAM VA TAY NAM (1352-1599).32 2.1 Ayutthaya timg bước thống nhất tộc người trên sông Mê Nam

2.2.3 Mỡ rộng lãnh thé về phía Tây và Tây Nam 46

KẾT LUẬN:

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Trang 7

1.Lý do chọn đề

“Trong khu vực Đông Nam A, Thai Lan có thể ví như một chú cá chép đang trên đường "vượt vũ môn” để trở thành một tron những "con rồng” tương lai của

châu Á Để làm được điều đó lả cả một quá trình hình thành và phát triển lịch sử độc

đáo của vương quốc Thấi Lan

Đắt nước Thái Lan vốn có một nỄn văn hoá lịch sử truyễn thống rực rỡ không

lịch sử Thái Lan, không thể không nhắc đến thời kì của vương tiểu Ayuthaya ~ thời kì lịch sử vàng son của quốc gia

Thái khi vương triều này đã có công đặt nền móng vững chắc, định hình cơ bản đường

biên giới và vùng lãnh thổ cho vương quốc Thái Lan như ngày nay

Lan Na - với kinh đô Chiêng MaÌ, Ayuthuya à một chốc gia

“hái Lan, Si hit vt chién lược, cùng với những chính sich ma rng thong thương,

thương cảng quốc tế tấp nặp, th hút nhiều thương nhân đến từ Nhật Châu Âu Với

vị thể và tiềm lực hàng mạnh của một vương triều phong kiến trẻ tuỗi, Ayuthaya đã

nhất rộng lớn của người Thái ở trung tâm bin đáo Trung Ấn Dây chính là nền táng

cho sự ổn ti và pháttiển của đất nước Thấ Lan ngày nay

Đồng thời, khi nghiên cứu về quá tình lập quốc và mở rộng lãnh thổ của Ayutthaya con nhằm thấy được đóng góp to lớn của vương triểu trong việc mở rộng lãnh thổ đối với lịch sử hình thành Thái Lan ngày nay

Xuất phát từ những ý nghĩa trên, tôi đã chọn vấn đề "Quá trình lập quốc và

mở rộng lãnh thổ của Aynthaya (Thể kỉ XIV - Thị

Trang 8

Việc nghỉ cứu về lịch sử Thái Lan n6i chung, lich sit Ayutthaya néi riêng

đã được c học giả Trung Quốc, phương Tây chú ý ừ rất sớm do vị tr chiến lược ccủa vũng đất này trên con đường buôn bán Đông - Tây

Một ong những sử gia có đồng góp sớm khi nghiên cứu vỀ lịch sử Đông Nam

Á nói chưng, trong đố có cuỗn Lich sir Thdi Lan li D.G.E HAI - giáo sư người Anh, Năm 1956, D.G.E Hall cho ra mit cng tinh Lich sir Déng Nam A tai Luân Đôn (Khoá luận đã sử dụng bản địch cũa Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 1997) Trong đó, lich si Ayutthaya duge dé cdp đến trong chương VII và chương XV Tác

giả đã cung cấp các sự kiện có giá trị về nước Xiêm thuở ban đầu cũng như một số

vấn đề về chính trị và quân sự ong mồi quan hệ của Ayutbaya với các nước láng

giằng,

Nghiên cứu về lịch sử thành lập vương quá và quá tình mở rộng lãnh thổ Ayuthaya của các học giả Thái Lan khá phong phú, Mộ trong những học giả tiêu biểu

of Thailand” (Lich sie Thai Lan) bing ea tiéng Thai

in ciru vé lich sit Thai Lan từ thời tiền sử đến thời hiện

ban tai Bangkok cuén “History

à tiếng Anh Công trình ngi

4, rong đó lịch sử vương quốc Ayahaya được tình bày ở bổn chương V, VI, VI,

góp lớn nhất của công trình là trình bây khá đầy đủ diễn biến chính trị của các triều

va Ayuthaya

Một học giả có nhiều đồng góp ln đổi với việc nghiên cứu lịch sử Ayuthaya

cả là D0 K W9, Ông người cổ thề công ình nghiện cứu về Thể Lan nói chung và Ayuthrya tối riêng như công tỉnh TÖailawla shore History (Tom lịch sử Thái Lan), xuất bản tại Luân Đôn năm 1982 Tác phẩm tình bày về toàn bộ

lịch sử Thái Lan từ khi người Thái bắt đầu di cư từ nhà nước Nam Chiếu vào Đông Nam Á, nhất là vào lưu vực sông Mê Nam để hình thành nên các tiểu quốc của người

“Thái và sự phát triển của lịch sử Thái Lan cho đến năm 1982,

“Công tình Lịch sử Vương Quốc Thái Lan do tác giả Lê Văn Quang, Nxb Tổng Hip thành phố Hồ Chí Minh năm 1995, Đây là một công trình nghiên cứu về toàn bộ thập kỉ 90 của th kỉ XX Tác phẩm gồm có bốn phần với bổn chương, trong đó quá

Trang 9

trình lập quốc và tiến tình mở rộng lãnh thổ của Ayughaya được tình bày tại Phần một chương , của tác phẩm và nguyên phần hai của tác phẩm Công

“dân tộc của vương triều Ayunhaya (Thể kỉ XIV-XVIN) của các tác giả Trần Thị Nhẫn trình Quá trình thông nhất tộc người mở rộng lãnh thổ, xác lập quốc gia

2018 Đây là một bài nghiên cửu về quá trình lập quốc thuờ ban đầu của Ayuthaya

và cho É kh AyHtaya lớn mạnh với mong nuốn thông hệ tộc ngược, nữ rộng vùng lãnh thổ của mình ra các khu vực lân cận

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là làm rõ quá trình lập quốc của vương

tiểu Ayuthaya cùng với đ là tiền rình Ayutthaya ngày một phát tiễn lớn mạnh,

từng bước mở rộng lãnh thổ của mình về phia Đông Nam, phía Nam và phía Tây Nam Thông qua đó tái hiện lại một bức tranh lịch sử qua từng thời kì của các vị vua trị vì vương triều Ayuthaya - nơi từng được coi là tiền thân của Thái Lan hiện đại Trên cơ sở đó, cho thấy được vai trò của vương triều Ayutthaya đối với lich sử hình

4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đổi trợng nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu quá tình lập quốc và mở rộng lãnh thổ cia Ayutthaya,

Pham v thời gian: Từ thể kả XIV đến thể kỉ XVI Thể kỉ XIV, năm 1350, ương quốc Aynthuya được thình lập ở vàng Trung và Nam Thứ Lan ngày my San

đó, nhân lúc Sukhothai suy lin tin

sẵn như là các vùng đất về phía Đông Nam, phía Nam, phía Tây Nam

Pham ví không gian: Lãnh thỗ vương quốc Ayutthaya và một số địa bàn mở rộng về phía Đông Nam, phía Nam, phía Tây Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài là một công trì

lịch sử và phương pháp logic à hai phương pháp chủ đạo xuyên suốt trong quá tình nghiên cứu lịch sử nên tác giả sử dụng phương pháp làm khóa luận

Trang 10

cảnh lịch sử cụ th,

"Phương pháp logic: Xâu chuỗi các vẫn đề lịch sử, rút ra bằng nhận định về

“quá trình lập quốc mở rộng của Ayuthaya

ó, Nguồn triệu

Nguồn ti liệu gốc mà tôi sử dụng trong đề ài nghiên cứu này bao gồm những

tài liệu cỗ của Trung Hoa và những ghi chị của các thương nhân phương Tây từ thể

kí VI đến XVI Trong thư tích cổ Trung Hoa bao gồm Minh Sử và những ghi chết ccủa các sử thần nhà Minh khi đi đến Ayutthaya, Day là nguồn tư liệu khá hữu ích để thương nhân phương tây như tác phẩm Lịch sử Đông Nam của giáo sự người Anh: D.GE Mal

“Tai liệu thứ cấp sm các sách và các bài báo bằng tiếng Việt, tiếng Anh Ngoài

ra tôi còn sử dụng một số trang web của các tác giả có nghiên cứu vẻ vẫn để nảy như:

nghiên cứu lịch sử (hupy/ngbiencuulichsucom), nghiên cứu Đông Nam Á (htps/iseas vass gov.vn),

7 Đồng góp của đề tài

“Công tình ngh My góp phẪn đem lại một góc nhìn cụ thể hơn về quá

tình lập quốc và mỡ rộng lãnh thổ của vương quốc Ayunhaya Bên cạnh đủ, công

giéng Cụ thể là từ lúc Ayuthaya bắt đầu lớn mạnh, họ có mong muốn thống nhất tộc người Thái với tham vọng mở rộng hơn nữa về lãnh thổ để yy dung một quốc gia phong kiến rộng lớn, hùng cường

'8 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phần Mớ đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung chính của để tải được kết cầu thành 2 chương, cụ th:

Chương I: Quá trình lập quốc của vương triều Ayuthaya vào thể kỉ XIV, Chương 2: Tiến tình mở rộng lãnh thổ của vương triều Ayutthaya về phía Đông Nam, phía Nam và Tây Nam (1352-1599),

Trang 11

CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH P QUOC CUA VƯƠNG QUỐC AYUTTHAYA

VÀO THÊ KỈ XIY

1-1.Quá trình di cư về phía Nam và sự hình thành các vương quốc đầu tiên của người Thái

LL

L Nguôn gốc của người Thái

Đông Nam A cổ đại là một khu vực địa lý rộng lớn VỀ mặt địa lý, Đông Nam

Á tiếng Anh: Southeast, South East, South - EasU là một khu vực nằm ở phía đồng

nam luc dia A - Âu Trong vòng dai nóng của địa cầu, trải dài tên một phần Tri

trong vòng đai nóng của địa cẩu, từ khoảng 92° kinh độ Đông đến 140° kinh độ Đông

nam là nước Indonesia; cực tây và cực bắc là nước Miễn Điện Phía bắc của Đông

fy

iáp biển Tuy đã hiện diện từ rt âu nhưng phải tới đầu Chiến tranh thể giới thứ hai,

Nam A giáp Trung Quốc, phía tây giáp Án Độ, phía nam giáp Australia và phía đông

Đông Nam Á mới chính thúc được biết đến như một khu vực đị lý quan tong

Lãnh thể Đông Nam Á được chia làm hai bộ phận gồm Đông Nam Á lục địa

(Bin dio Trung - An) vi Đông Nam Á hải đảo (các đảo quốc và quốc gia quần đảo trên biển B g) Khu vực Đông Nam Á lục địa nhìn ừ góc độ vin hia tộc người

có thể được xác định gằm những quốc gia và những vùng sau: Thái Lan, Lào, Miễn Điện, Chân Lạp, Việt Nam, Malaysia (phin luc dia), Tay Nam Trung Quốc (Vân (Nguyễn Van Kim, 2007, 1.10)

“Từ khoảng đầu công nguyên đến th kỉ VI, hàng loạt các quốc gia so kỉ Đông Nam Á đã được hình thành và phát triển ở khu vực phía Nam của Đông Nam Á lục địa Chính giai đoạn này, người Thái đã xuất hiện và để lạ nhiễu dẫu ấn lớn đối với lịch sử của Đông Nam Á lục địa

"Người Thái vốn có nguồn gốc ở phía Tây và Tây Bắc Trung Quốc Họ bắt đầu

di eur vé phía nam theo tùng đợt liên tiếp, có lẽ sớm nhất là vào năm 1050 sau Công đọc theo các con sông lớn từ Nam sông Dương Tử đến Mekons, Ménam, Iraoady xông Hồng, trong khu vực Bắc Đông Dương tạo thành một “vành dai" khổng lỗ kéo

dài từ phía Đông đến phía Tây Assam của Ấn Độ (Lường Hoài Thanh, 2015, tr25)

"Năm 1967, tong công trình Lịch sử Lào của tác giả M.L Mannich Jumsai đã

dành hẳn một chương cho việc m higu v8 lịch sử khởi nguồn của người Thái Người

Trang 12

ta nghĩ rằng, quê hương đầu tiên của người Thái là ở vùng núi Alai Lúc đó họ chưa 1a và sau đó là sông Trường Giang Lúc đó là khoảng 5000 năm TCN Lịch sử của được cho là đã hình thành hai vương quốc ở phía Bắc củatỉnh Tử Xuyên gọi là vương

họ lẫn nữa và chỗ họ đến tếp theo là Ngiou Ngiou được thành lập vào năm 212 TCN Điểm định cư tiếp theo là Penu

này được gọi chung là Ngai luo (Ailao), (Manich Jumsti, 1967, 11) Theo David

Wyatt, trong cuén Thailand: A short history (Thai Lan; Lich sử Tóm lược) ông nói

ring

trung tâm Nam Chiếu sau này Người Thái lúc Người Thái xuất xứ từ phía nam Trung Quốc, có cùng nguồn gốc với các nhóm người Việt ở phía bắc và phía đôn;

người Thái dẫn đi sư về phía nam và ty

am, Người Thái di cự đến Việt Nam trong thổi gian từ thể kỉ VIT đến th kỉ

đi khắp nơi ở Đông Nam Á cũng một lúc bấy giờ như Lào, Thi Lan, bang Shan

Miễn Điện và một sổ vũng ở đông bc Ấn Đồ cũng như nam Văn Nam

“Tác giả Rone Syamananda rong cuốn Lịch sử Thái Lan cũng đã tổng hợp ý Kiến của nhiều học giả và khẳng định “Người Thái sinh sống ở vùng Tây Bắc của Tứ

"Xuyên từ hơn 4000 năm TCN; sau đó họ bắt đầu dĩ cư đọc theo sông Dương Tử đẻ

Tung Quốc, họ đã có một cuộc chạy đua tuyệt vời, nhưng họ không đoàn kết với nhau thành một quốc gia Họ được

tự gọi mình bằng các tên riêng như Mung, Lung, Pa nhưng người Thái tự gọi mình là

Ailao Khoảng năm 936 TCN, người Tartar đã bắt đầu xâm nhập ào phía Tây Trung Quốc và sớm quấy nhiễu vương quốc của Lung Không thể chống lạ áp lực của người Tarar, người Thái tại vương quốc Lung đã d chuyển về phía Tứ Xuyên, nơi họ sáp (Laing Hoài Thanh, 2020)

‘Theo Tién si Leedom Leffert cho ring quá tình thiên dã của người Thái theo vực sông Mê Kông bắt đầu từ thiên niên kỉ thử nhất trước Công nguyên Một bộ phận của tổ tiên khối công đông Thy - Thái cổ, bắt nguồn từ nhóm Bách Việt sinh tụ

Trang 13

ở miễn Nam sông Dương Từ tách dẫn khỏi khối cộng đồng cùng tộc của mình, thiên

di theo hướng Tây - Nam vào miỄn Nam tính Vân Nam va mi Tây Đông Dương, tong đô có vùng Tây Bắc Việt Nam (Hoàng Lương, 2015, tr ) Cùng lú đó, người Thái cũng gặp cuộc thiên di của nhóm tổ tiên các dân tộc thuộc ngữ hệ Môn - Khome từ Trung Á va Tay Bae Trung Quốc trần về Vàng phía Nam tính Vân Nam, thượng Miễn Điện, Thượng Lào và Tây Bic Vigt Nam tr thoi

Đường hay từ đời Tân - Hán là địa bàn cư trú của tổ tiên người Thái sống xen kẽ với các dân tộc thuộc ngữ hệ Môn - Khơme và ngôn ngữ Tạng - Miễn Trong khi cư dân ngôn ngữ Tạng ~ Miễn sinh sống ở vùng Tây và Tây Bắc thì cư dân Thái phân bổ ở Nam và Đông Nam Châu Á cùng cộng cư với cư dân nói tiếng Môn - Khmer

“Theo ý kiến trên, lịch sử Thái đã diễn ra hai cuộc thiên di lớn theo hướng Tây

Nam và hướng Nam vào cuối thể kỉ thứ nhất trước Công nguyên và những thể kỉ đầu ccủa thiên niên kỉ I, đầu th

cdi này đã diễn ra hàng tram nam vi vấp phải sự chống trả của những tộc người địa

nién ki II sau Công nguyên Tuy nhiên, quá trình thiên

phương khi người Thái tràn đến chiếm những vùng đắt đó để sinh sông

É, địa bàn phân bố của các nhóm Thái này được xác định cụ thể hơnở thời cổ đại với 5 vùng như: Xíp xong Bản na (Trung Quốc), Chiếng Tung (Miền “Trong thực Việt Nam) Các vùng này có mỗi quan hệ khá sẵn gũi nhau, t nhiều có sự ảnh hưởng

ác con sông Hồng (Năm Tao), sông Đã (Năm T) sông Mã (Năm Ma), xông

Mekong (Nặm Khoong), sông Nặm Na, Nặm U và ba con sông chưa rõ tên ở Trung Quốc *Tổ tiên xưa của người Thái đã từng sinh sống ở các mường (tức các khu vực, các "nước”) như Mường Mường Ai, Mường Lò, Mường Hỏ, Mường Bo - te, Mường Oc, Mường Ác, Mường Tum (Tung) Hoàng Hiện nay, các tên đất này đã

được xác định đều thuộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Đáng chú ý là côn có cả

Mường Then hay Mường Theng tức miền Điện Biên Phủ hiện nay Xưa Mường Then

có lề rộng hơn bao gồm Mường Te, song Mã ở Tây Bắc Việt Nam và một phần tỉnh

Phong- thuộc nước Lào nữa” (Đặng Nghiêm Vạn, 1968, tr31)

Trang 14

“Còn theo tá giả Cảm Trọng trong cuốn Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam tì

tên đen, trắng để chỉ các tộc người cư trả ở miễn XVân Nam trong các thưtịch cổ Trung Quốc như Man thư, Đường thư Vào thời Lưu phía đông đất Thoán) hay còn gọi là Di: Bạch Man tây Thoản (người Man trắng ở phí

tây đất Thoán) hay còn gọi là Bạch, Bac

“Theo thông tn của Đại sĩ quần Việt Nam ở Thải Lan, người Thi xuất xứ từ

vùng An-Tai, Đông Bắc ở tính Tứ Xu)

cư đần xuống vùng đất hiện nay là Thái Lan Vào năm 1238, người Thái thành lập vương quốc tại Sokhothai (miễn Bắc Thái Lan), năm 1283 người Thái có chữ viết năm 1350 chuyển kinh đô xuống Ayuthaya (phía Bic Bangkok 70 km) Hon 400

“Trung Quốc từ 4500 năm trước, sau đó di

năm người Thái tiền hành chiến tranh liên miên với Miền Điện và kinh đô Ayuthaya

bị huỷ diệt (Phạm Thanh Tịnh, 2014, tr69)

“Tuy nhiên, sự di cự của người Thái giai đoạn này mới diễn ra hết sức lẻ tẻ, yếu

ức, Người Thái mới chiếm một tỉlệrắtnhỏ trong khu vực Đông Nam Á lục địa Trong nguồn gốc từ Tây và Tây Bắc Trung Quốc mới ự gọi mình là người Thái (Thái, Tay

hay Tay nghia la “tr do") Theo Phys Anuman Rajadhon, tên "Thái" bắt đầu x hiện và được biết dén vio khodng diu cng nguyén (Phya Anuman Rajadhon.1988, trl0)

1.1.2 Quá trình di cư của người Thái về phía Nam

“Theo truyền thuyết về Khun Borom các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Thái như Thái Den, Thái Trắng, Thái Đỏ và các nhôm tương tự đ bắt đầu đ cư khỏi phía

Lớn) vào thể kỉ VIH và thế kỉ XI:

"Nhôm người nói ngỡ hệ Thái due chia thin nhóm, Đàn tiến, nhóm phía Bắc (Choáng) hiện may Thử hi, nhóm Thấ ở vùng cao Tây Bắc Việt Nam, t tiên

xi nào đồ;phía Đông Bắc Lào vàln cận của Việt Nam, tổên của người Thái Bic Lio trong ving lin cn cts Luang Prabang vi cuối căng chắc chắn là nhóm,

Trang 15

“hấ ở phía Tây, vùng cục bắc Thi

Miễn Điện (Lường Hoài Thanh,

những vùng đất còn ít người cư trú để tìm kiểm một cuộc sống tốt đẹp hơn vỉ ừ Thái

có nghĩa là "tự do” Tự do nghĩa là không bị phụ thuộc, họ mong muốn xây dựng cho

mình những vương quốc độc lập, tự lục phát triển Vì thể, người Thái đã bắt đầu di

cự về phía bản đảo Trung Ấn

in cOng, tn phá nên phải bỏ vùng quê tổ Cũng có thể, họ di cư tới

Trong quá trình di cự ấy, một bộ phận cư dân đã bị người Hán đồng hóa, còn

đđa số họ vẫn duy tì và gìn giữ được những phong tụ tập quần của dân tộc mình,

nhất là tín ngưỡng tôn thờ thần linh ma quỷ (V Kronev, 1971, tr.7)

'Vào đầu công nguyên, những người nói tiếng Thái cư tr tương đổi quẳn tụ trên một địa bàn khá rộng 6 ving Nam Trung Hoa va Bắc Đông Dương ngày may,

tức phần lớn lưu vực Tây Giang (Trung Quốc) thượng ngun sông Hồng và

Mekong Ho la nhém cực Bắc của cư đân Đông Nam A

“Thể kỉ VIHI có thể coi là mốc đánh dẫu sự phát triển kinh tế xã hội của người Thái bên cạnh nhóm người Di Ví - Thoín), LôLô ở vương quốc Nam Chiếu và ở

Đông Nam nước Nam Chiếu, New Th có nhu cầu mổ rộng địa bản cư trú, tìm những vùng đất mới hơn để thuận lợi cho việc làm ăn, sinh sống về phương Nam dưới tác động ịch sử của vương quốc này,

Nước Nam Chiếu mà người Di giữ vai tr chủ thể cũng muốn tự cường nên

một mặt tỏ thái độ không thuần phục nhả Đường, mặt khác đem quân đánh rộng ngoài của người Pyu ở miễn Trung Miễn Diện (năm 832), tắn công sang phía đông vào

sông Hồng (năm 862) (Lương Ninh, 2008, tr 113)

Những sự kiện trên đã dồn đẫy người Thải di sâu hơn nữa về phương Nam:

Cuộc thiên di có thể diễn ra thành từng đợt, kéo dài, do những tác động bên tong và

bên ngoài và phải trải qua không ít khó khăn, gian khổ mà huyền thoại chỉ k li một

“rời bạt núi băng rừng để đi mở đường tìm đến Mường Trần để sinh cơ lập nghiệp

Trang 16

Đợt thiên di đầu tiên của người Thái diễn ra vào khoảng thể ki IX-X Một bộ phận người Thái ở Thượng lưu Tây Giang, họ đã men theo triển sông Đà và sông Mêkong để đi về phía Nam Cho nên, tong thời gian này đã xuất hiện một điểm tụ quả trình di cư này đã góp phần hình thành nên ở khu vực Tây Bắc Việt Nam một điểm tụ cư được gọi là Síp hốc châu tấy (Mười sầu châu Thái) Một bộ phận khác họ đĩ về phía Tây đế

thé kí X-XII, đã hình thành ở Bắc Miễn Điện một vùng quan cư của người Tha

a Shan, Maa hay Pong) Dến năm 1215, một vương quốc cỗ của người Thái tên là

“của người Shan được thành lập Năm 1229, một vương quốc khác là Assam của người nhập vào lãnh thổ Án Độ thuộc Anh (D.G.E, Hall, 1997, tr273)

thượng lưu Irrawaddy, Két qua la dé

Không chỉ đồng lai ở đó, người Thái còn đi tp tới thượng lưu sông Mã và trùng lưu Mêkong Ở đây, họ bắt đầu tiếp xúc với người Việt Chăm và Khmer Cuộc thiên di chắc hắn đã gây nên tỉnh rạng tranh lần đắt đai mà Đại Việt sử kỉ toàn thư vào các nấm 1048, 1067, 1159, 1183 Như vậy đã cổ bai vụ "xâm nhiễu biên giới" ở thể kì XI và hai vụ ở thể kí XI và hai vụ ở thể kỉ XI Tắt ả những sự kiện này đều

xây ra rất lâu trước khi lập vương quốc Lan Xang

“rên vùng trung lưu Mêkong, người Thấi đến chưa nhiễu Một số cùng với dân bản địa phải thần phục quốc vương Chân Lạp Một số bị bắt lầm nô lệhay xunz vào lính Cho

và đến thể kỉ XI, ở vương quốc Chñmpa, bí kí thể kỉ X nói đến những nô lệ Syam

én Angkor Wat c6 tạc hình một số binh lính với ghi

én tường

chú "đây là những inh Xiêmf

Những năm cuối thể ki XI— đầu thể kỉ XHI, nh hình khu vực có những biến

chuyển đáng chú ý: vương quốc Môn Haripunjaya ở thượng lưu Mê Nam bắt đầu suy

yếu, quyền lực của Quốc vương Chân Lạp sau khi Jayavaman VII qua đời (năm

1201) cũng giảm sút và thu hẹp dan ở Nam U, Nậm Ngừm (Bắc Lào ngày nay), ở Cò

Rat va ci dng bing Mê Nam Trong khi đó ở Trung Quốc, nhà Tổng đã suy, chỉ còn

xoát và bóc lột cư dân miền Nam, tên lưu vực Tây Giang để có duy trì vương triều

Trang 17

Tống, bảo đảm việc cổng nạp cho nước Kim và các chỉ phí khác (Lương Ninh, 2008, tr114)

họ ven

Một đợt thiên di mới của người Thái cũng bắt đầu vào thời gian nà

theo những con đường cũ tiếp tục di về miỄn Nam, đn cư trú chủ yêu ở vùng thượng lưu Mê Nam, trung và thượng lưu Mêkons Có lẽ đầy chỉnh là nhóm Thấi Lào mã phạm vì phân bổ từ thế kỉ XIII đã được phản ánh trên bản đồ dân tộc học hiện nay

Họ được gọi là tộc Lào (Lào Làm) hình thành ở phía Đông Mẽkong (Đông Lào) Một

bên trong và bên cạnh lãnh thỏ vương quốc Môn Haripunjaya đã suy Đó là Mương

Nam, hoặc sống xen lẫn trên các điểm tụ cư của người Môn như Chiễng Tung, Chiễng

Sên, Chiêng Không, Chiêng Ray v.v Trong những địa điểm này, người ta biết được,

chẳng hạn như Mương Nai, đã tự lập thành tiêu quốc vào năm 1223

“Tiếp đó, đến thé ki XII - XII, Igi dung sự suy yếu của nước Nam Chiều, đặc

biệt là sự tấn công của quân Mông- Nguyên, và con đường hành quân của họ qua miễn

am Trung Hoa để hội sử ở Châu Ngạc (năm 1258) gây nên những chắn động lớn đổi

trung và hạ lưu Mê Nam có thể đã có mặt một bộ phận cư dân nói tiếng Thái từ một

vài thế kỉ trước, nhưng sự gia tăng người Thái và dẫu hiệu hoạt động của họ chỉ thấy

rõ từ giữa thể kỉ này Dây cũng là bộ phận được gọi là Xiêm trên bản đỗ dân tộc học

để phân biệt với người Thái Lào nói tên (Lương Nẵnh, 2003, tr 115)

Rõ răng, các nhóm dân tộc Thái ở giáp bốn nước Việt Nam, Trung Quốc, Miễn Điện, Lào mạnh - Đại Lý, Từ đầy,

lịch sử người Thái chia thành nhiễu nhóm lan tỏa khác nhau xuống Đông Nam Á vài hn cùng với sự suy yí của quốc gia Nam Chỉ

Không còn chỉ ở trong phạm vỉ một nước duy nhất

1.1.3 Quá trình đi cư của nhóm người Thái tại lưu vực Mê Nam

Người Thái bắt đầu dĩ cư vào Thái Lan ngày nay từ thế kỉ VI và được đẩy mạnh ong các th kỉ XIL, XHIL Vào nữa đầu thể kỉ XI đã đễn ra một sự sôi động lớn ở vùng

Megaung phía bắc Bhamo có l£đã được thanh lip vio nm 1215, tiễn quốc Moné biên phía Nam xứ Vân Nam Tiểu quốc của người Thái ở vùng

hay Mương Nai trên một chí hitu ngan sng Salween vào năm 1223 và vùng Assam thời lễm này, các thủ lĩnh người Thái vùng Chiang Rung và Ngoenyang (di chỉ

Trang 18

Chiang Saen) trên thượng lưu sông Mêkong đã liên kết lại với nhau qua những cuộc hôn nhân giữa con cái của họ

D.EG Hail nhận định: 'gười Thái chưa bao giờ ngừng di chuyển Họ cứ từ

từ, rấtừ từ thâm nhập theo các con sông và các lưu vực của miễn Trung Đông Dương, 'Các nhóm nhỏ người Thai định cư giữa những người Khmer, người Môn và người

XMiễn Điện, Những linh đánh thuê người Thải cũng đã xuất hiện trên các bức khắc

nổi của đền Angkor Wat, Trước đó từ rất lâu, họ tử các lưu vực sông Salween và AMêkong đi vào lưu vục sông Ménam ở phía Bắc Raheng, nơi giao nhau của hai con

sông Me ping và Mewang một quốc gia độc lập của người Thái tên là Payao đã ra

đời vào đâu năm 1096” (D.E,G Hall, 1997, 272)

Ở khu vực miễn Trung Thái Lan, trong thung lòng Mê Nam đã có một số nơi

cư trú của người Thái Ban đầu, họ là những nhóm thiểu số rồi dẫn phát triển thành XIl sau Công nguyên Theo GS Va Dương Ninh trong cuốn Lịch sử vương quốc Thái Lan

Vào thể kí VI, ở miễn cực bắc Thái Lan đã xuất hiện một vương quốc của

ục bai đồng sông là Ping và Oang, phía bắc hành phổ Raheng ngày nay, đã

phận người Thí lập nên quốc gia củnhọ là Chiêngnai phía Bắc Thể Lan, Trong vương quốc Líng giềg lập nên vương quốc Lanma ở phía Bắc "một uiệu thừa Sukfotai (1260), và sau đó là Ayuthaya (1350) tên thân của nhà nước Thá, Lan hiện đụ (Vũ Dương Ninh, 1990, 42)

Người Thái ở miền Trung Thái Lan được gọi là Thái Nọi tức là Thái Nhỏ đề

phân biệt với người Shan ở Miễn Điện à Thái Vai hay Thái Lớn Người Thái ở miễn Miễn Điện là Thái Yai hay Thái lớn

én thé ki XII, người Thái đã định cư ở vùng đồng bằng hạ lưu Mẽ Nam (với

ự thỏa thuận của các vi vua Khmer) Khi đã tìm được những nơi cư trú thích hợp,

hàng ào bằng gỗ, có nhà ở cho thủ nh, quý tộc và đội cậ về, su đó đựng các chùa

Trang 19

chin, dén miễu, cung điện (¢6 lẽ do ảnh hưởng việc tiếp thu van hóa của các tộc ngườ ti đây như người Môn, người Khmer) (V, Kronev, I97I,tr7) Song khong df ding gi mà người Thái có th lm chủ ngay được trên vùng đất này, bởi trước khi người Thái di cư đến thì đây dã là địa bản cư trú khá lâu đời của

người Môn Tuy nhiê „ với khả năng thích ứng cao, người Thai đã dẫn thâm nhập, vào địa bản cư trú của người Môn, sống xen kế một cách hòa bình với cư dân bản những tiểu quốc của riêng mình Thể kỉ XI, các nhà nước của người Môn và người không đủ sức tôn tại độc lập hoặc mớ rộng lãnh địa của mình, thường phải tuyên the trung thành với các vua Pagan hay Angkor Tuy nhiên, khát vọng tự chủ, mong muốn

tự do đã một lần nữa tạo ra sức mạnh giúp cho chính người Thái chứ không phải là người Môn đến trước

N nỗi đậy đầu tranh chẳng lại ác thông trị của người Khmer

đấu dưới sự lãnh đạo của sng dn Thai đã phải trả thuế bằng mau, cid các lãnh ụ quân sự của mình Chiến đầu chẳng quân xâm lược là một nghĩa vụ Van Quang, 1995, tr27)

Năm 1253, việc Hoàng để nhà Nguyên Hắt Tắt Liệt đánh chiếm Nam Chiếu được (Lí

đã gây ra một "sự ï sục” mạnh hơn nữa với người Thái Chính quyển nhà Nguyên

đã hỉ hành chính sách "chia để tị" truyền thí

4 người Thái tại khu vục sông Mê Nam nổi lê giành chính quyển, thôn tính các tiên ing và ủng hộ vi thiết lập một loạt các

ốc gia của người Thái để chống lại chính quyền cũ Điều này đãgiúp các thủ lĩnh

quốc của người Môn và đã xây dựng nên vương quốc Thái thống nhất đầu tiên tại khu vực Mê Nam, mở đường cho sự toàn thịnh của người Thái tại khu vực này vào

gi đoạn sau, Trong cuốn sích Việt Nam và Dong Nam A thoi à chống xâm lược

Nguyên ~ Mông của Nguyễn Thị Thu Thuỷ có viết rằng:

Bắt đầu từ năm 1252, Hit Tắt Liệ và Ngột Lương Hợp Thi tắn công đảnh, bọc hậu để bao vậy nhà Tổng từ phía Nam lên Năm 1233, quân Mông Cổ đánh phía Bắc xuống, chiếm được Khai Phong Lực lượng này do trớng Toa BO (Sogan), viên tống đã tìng bách chiến bách thắng pỡ Ba Tư và ở Nga, đích thân chỉ huy Thành Khai Phong bị tiêu diệt và phí lắc Trung Quốc coi như

"hoàn toàn rơi vào tay quân Mông Cổ (Nguyễn Thị Thu Thuỷ, 1999, tr26)

Trang 20

Tóm li người Thái từ vùng Văn Nam Trung Quốc đã thiên di xuống khu vực Đông Nam A theo nhiều đợt khác nhau, rõ nét nhất là từ thể kỉ VI, VI từ quốc gia Nam Chiếu và vụ đó là đợt dị cứ mạnh mẽ vào thế kỉ XI, XI từ nhà nước Đại Lý,

dưới sức ép của triều định nhà Tổng, đặc biệt là dưới sức mạnh quân sự của nhà

Nguyên ở thể kỉ XIL Quá trình di cư của người Thái gn liền với quá trình cộng cư,

phát triển một cách thịnh vượng và ving el

khác, hình thành

Nam Á lục địa, nên nhiễu nhà nghiên cổu còn gọi giai đoạn lịch sử này là “thể kỉ của

người Thái” (Rong Syamananda, 1976, tr.19)

Quá trình đi cư của người Thái cũng là quá trình mà người Thái từ một gốc

ôn, dẫn dẫn vỡ ra đ hình thành nên các

nhóm địa phương cũng như những cộng đồng tộc người khác ở khu vực Đông Nam

c trong sự đạn xen với các tộc người

cổ của tộc người tong suốt một dải ở khu vực Đông

ngôn ngữ và văn hóa chung - văn hóa cội nại

Á Hài bộ phận người Thái định cư tại Lào và Thái Lan đã phát triển thành hai quốc sia dân tộc Ngược ại, các bộ phận còn lại của tộc người Thái sau khí hoàn thành quá trình tụ cứ, định cư và đi cư lan tỏa đã dừng lại ưong ưạng thái tổ chức Bản Mường Nam, Trung Quốc, Miền Điện

“Thông qua quá trình nghiên cứu và dựa trên những cứ liệ lịch sử có thể thấy

g người Thi là một nhóm tộc người lớn, có nguồn gốc phát tích tử vùng núi Alui

ấn Tứ Xuyên, Lưỡng Quảng của Tring Quốc ừ những th kỉ trước công nguyên Khi người Hán bắt đầu bảnh trướng và mở rộng lãnh thổ, người Thái đã buộc phải di

dn vé phía Nam, Họ dĩ cư vì nhiều nguyên nhân nhưng chắc chấn sự bình trướng

“của người Hán khiến những người yêu tự do như người Thái với số lượng và tiềm lực

kém hơn buộc phải dĩ chủ)

Người Thái từ những nhóm người lẻ tẻ, họ đã trở thành thành phẫn cư din chính và là chủ nhân của một trong những vương quốc phát triển hùng mạnh nhất trong khu vực Đông Nam Á lục địa là Sukhothai, Ayutthaya cho đến vương quốc

“Thái Lan ngày nay

Ayuthaya chính là giai đoạn tồn tại nhà nước góp phần đưa Siam trở thành nhà nước phong kiến tập quyển phát triển định cao trong khu vực Không những th, vương quốc Thái Lan sau này

Trang 21

Is

1.2 Sukhothai suy yếu và sự ra đồi của Vương quốc Ayutthaya trong lịch sử Thái Lan

12.1 Sực hình thành quắc gia của người Thái và quá trình dẫn đến

sự suy yấu của vương quốc Sokhothai

Bản đồ Đông Nam Á thể kỉ XIV

(Nguồn: Asienreisender }

Tất cả người Shan, người Thái, người Lào đều xuất thân từ nhóm chủng tộc

mẹ, sằn gũi với người Trung Quốc ở phía Nam Trường Giang Sử sích Trung Quốc

Trang 22

thưởng gọi là người man di Họ xuất hiện vào thể kí VItrước công nguyên và họ luôn

lãnh

số gắng khẳng định nền độc lập của mình Họ trần sang phía Tây mà sau này là thổ người Shan ở miễn Bắc Miễn Điện và xuống phía Nam là người Thái, người Lào

(Nguyễn Van Nam, 2008, tr.109)

Vào thời kì sơ khai của Thái Lan, người ta thường sống quần tụ thành nhóm, trồng trọt cấy hải, lâm đổ gốm và đột vải trên các sườn đổi ni Khoảng 2.000 năm

trước Công nguyên đã cỏ nhiều nơi định cư như th rải ríc khắp đắt nước Quan trọng

Chiang được giới khoa học công nhận rộng rãi là đã hình thành vảo khoảng 3.500

trước CÁN Vào khoảng 1.000 năm trước công nguyên, nơi đây đã có một nỄn văn

ất nổi bật Vào cuối thời

kỹ này, Khoảng 300 năm trước Công nguyên đến năm 300 Công nguyên, nơi đây đã

hóa khá phát triển sản xuất ra được những sản phẩm gốm đạt đến định cao trong các nghề chế tác bình gốm sơn, chế tạo công cụ bằng sắt và đồng nữ trang bằng đồng thanh và thủy tính (Phạm Thanh Tịnh, 2014, tr70)

Người ta đã phát hiện được nhiều vật dụng như vậy rong khi khai quật những nghĩa địa cổ, nơi cư dân Ban Chiang thời xưa chôn cắt người chết cũng với một số công cụ đồ đồng và nén văn mình lúa nước tồn tại vào khoảng 3.600 năm trước Công

bin dio Malaya ltr thé ki I trade

của Trung Hoa thì vào khoảng thoi gian

nguyên Những người Ấn Độ di cư đầu tiên

'Công ngụ ‘Theo các sử liệu ghi chi

Chúa Giê-sr đối, ở noi đây người t đã lập nên 1Ú thành bang, tong đó quan trọng nhất là thành phổ Nakhon Sĩ Thammarat (Phạm Thanh Tịnh, 2014 tr70)

về hình thành

“Trong cuốn sách Tìm hiểu Lịch sử, văn hoá Thái Lan có v

vương quốc Dravardi của người Môn rằng:

Khi người Môn, một tộc người có nguồn gốc tử miễn Nam Trung Quốc, di cw

đến vùng lòng chảo Menam Chao Phraya, họ chiếm lấy những vùng đắt đã khai

"hóa cũng như những tư tưởng tôn giáo và nghề th công của người Ấn Độ Họ cũng đã thiết lập iều đại Dvaravad ở Nahhon Pathom vào th kỉ VI VỀ sau, họ bình rướng lên phía Bắc đến Haripunjaya (bây giờ là Lamphbun), xuống miễn

"Nam đến bán đảo Malay, sang phía Tây đến Mi nơi họ đã lập ra nhà

nước P‹gu bùng mạnh một thôi (Nguyễn Thanh Tịnh, 2014, 20) Dvarava cũng à trung tâm buôn bản của người Ấn với Đông Nam Á lục địa

đến thể kí VI

và có nhiều bằng chứng về buôn bún với Ốc Eo Người Trung Qui

Trang 23

có hành hương đến đây tên là Ttsuan Tsang, thời của để chế Phù Nam Dvaravad phát một cách thanh bình, đến thé ki XI thì bị để chế Angkor chỉnh phục Văn hóa

phật giáo Dvaravati đã lan sang

Lân sóng di cu 6 ạt từ giữa thể i XII của những người nói tiếng Thái từ tây

= nam Trang Hoa xuống, dẫn đn việc lập những điểm quần cư trên lưu vực

mà bản thân tên sông gọi thuở ban đầu theo tiếng Thái có nghĩa là Mẹ nước Khoảng năm 1260, xuất hiện tên một vùng dân cư gọi bằng tiếng Thái - Pha Mương Năm

1262, một thủ lĩnh có tên gọi là Mang Ray lập Chiêng Ray ở thượng lưu Mê Nam,

bên cạnh đắt của người Môn gọi là Chiêng/Xiếng

Tiếp đó, ông chỉnh phục mở rộng trên hai vùng đất lắng giễng là Chiêng Không, Chiêng Sên Năm 1296, ông lập thủ phủ của tắt cả các Chigng miễn Bắc ở phía Bắc,

mới - kinh đô mới kề kinh đồ Hiuipunjaya của người Môn, gọi tên là Chiêng Mai ~ chiêng Một nhóm Thái thứ hai khác, do muốn m vùng đất ống rộng hơn và chính

họ cũng hãng hát hơn rong việc di đến vàng đất mới hơn, họ đã đi ếp, dùng chân ở Sukohui Đồ ch là cách phân biệt, chứ thực rí, họ không đen,

Nhóm thử ba, họ đã cổ gắng xuống xa hơn nữa về phía nam, đến hạ lưu sông

Mé Nam, nơi còn nhiều đầm lẫy phải chính phục, nhưng lại có cơ sở cũ phát triển rit

“cao của người Môn - Đồn Tổn - Dvaravati, ty nay Không còn dẫu vi

mà với ý chí, quyết tâm, họ tự gọi là người Thái Trường tổn - Aud - Ayuttbaya Nhóm giữa Sukhothai, xuống sớm có điều kiện thuận lợi về địa bản, đất canh tác rộng, còn trồng nhiều, hầu như không có đằm lầy, tiện nguồn nước, lại gan, dễ tiếp xúc với các nền văn hóa cao hơn, nhất là người Khmer ở phía đông, đang ở định điểm của sự phát triển Họ đã bọc hỏi và tự mình sớm nhất xây dựng quốc gia Thái ở

Sukhothai

trung lưu sông Mê Nam, gọi

Quốc gia Sokhothai này đã sông biệt lập, bị quên lãng từ lâu, ít người biết Khoảng năm 1393, một nhà khảo cỗ học người Pháp, Lucien Eoumereau đến đây

khảo sát, chụp ảnh vẽ hình, mô tả trình bày trong tác phẩm của ông, Le Siam ancien

Trang 24

(Nước Xiêm cổ xưa), Annsles Musee Guiret, 1895, người ta mới được biết về "nước Xiêm cổ xưa này”

Những gì ng vat liệu bền vững thì vẫn còn đó; những gì khảo súc, khai

quật (bình đồ kiến trúc) ảnh rừng cây um tm, che Lip n trúc, người dân kéo vó và những ngôi nhả sản cũ siêu vẹo là của ông, thời của ông, những

“ iGu vô giá ma ông côn để lại mỡ rà một quá trình nghiên cứu, tim hiểu, ngảy cảng phong phú Kinh đô có khuôn viên hình chữ nhật rộng

khoảng 3 km, có ba lớp thành luỹ đất bao quanh, hình gần trồn, đồng tâm:

giữa hai lớp thành luỹ là hảo nước Trong thành có kiến trúc và phế tích kiên trúc còn lại (Lương Ninh, 2008, tr.147)

Sqkhothai có thể đã bị Chân Lạp xâm chiếm và cái tị thời cục thịnh của Jayavarman VII (1131 1220), nhưng sau đây, nhân khi Chân Lạp suy yếu Sukhothai đđã tấn công lại, cướp phá và xem ra còn muốn thôn tính hẳn Sukhothai có nghĩa là "bình minh của hạnh phúc” Theo tài liệu cổ xưa, người

«dan Thái vào thời đại Sukhotbai đã vui sống tự do, đây là thời vàng son của dân tộc

“Thái Lan với Ất nước thanh bình, tài nguyên phong phú và được vi minh quân cai

trị, Theo truyền thuyết, người sán lập ra vương quốc này là vị anh hùng Phra Ruang Vào thời đó dân tộc Thái phải tiều cổng cho vua Khmer đóng đô tại Angkor thử nước thiêng lấy từ một hỗ nước bên ngoài Lop Buri vì vị vua Khmer cần nước

xa khiển cho không tính khỏi bị bể vỡ dọc đường và người dân Thái đã phải chuyên

ch hai hay ba lẫn mối nạp đủ số nước tiểu cổng

Khi Phra Ruang tới tuổi trưởng thành, ông ta đã chế ra một thứ lu đan bằng tre

và được gắn kín, nhờ đỏ việc chuyên chở nước thật dễ đàng Sự sng suỗt này khiến cho vua Khmer phái một vị trớng tới để diệt tt Phra Ruang nhưng ông này đã biến

kẻ thù thành đá Sau đó Phra Ruang kết hôn với con gái tộc trưởng miễn Sukhothai rồi trở nên vị vua đầu tiên của vương quốc độc lập Sukhothai, Phra Ruang mang danh:

rãi và đi dẫn vào nếp sống của dân chúng cho tới ngày nay

"Người con tri thứ hai của vị vua sáng lập kể trên có tên là Ramlkamhaeng [Nam 19 ti, vi hoàng từ này đã theo cha ra rận và đánh thắng ké thi trong một trận Ramkamhae ig hay Rama, vj anh hing

Trang 25

'Vương quốc Sukhothai vào thời Ramkamhaeng lên ngôi chỉ là một xứ sở nhỏ hẹp nhưng dưới tiểu đại này, lãnh thổ đã được mở rộng gắp 10 lần, từ Luang Prabang, tại Lào qua cánh đồng trung tâm của đò \g sông Mê Nam tới tận bán đảo phía nam, còn tại phía tây

Tượng vua Ramkhamhaeng, nguci cai tr cia Vuong quée Sukhothai ( Naud: Ancient Origins) Ranteamhacng là nhà cai, nhà lập pháp và chính khách Công tích lớn nhất

của ông được lịch sử ghỉ nhận là ông đã phát minh ra chữ Thái

hệ thông mẫu tự Khmer với tiếng Thái Các sắc chỉ viết bằng lỗi chữ mới đã được

đồ ăn dư thừa, tự do buôn bán, cắm chỉ chế độ nỗ lệ và quyền thừa kế được bảo đảm

Tuy nhiên, đây thực tế là một công việc lâu đài của cả cộng đồng mà Ramkamhaengr

là người khởi xướng và đúc kết

ing cách phối hợp

Mặc dù ngày nay chúng ta có khá nhiều thông tin về Ramkhamhaeng nhưng

phần lớn ông đã bị lãng quên trong nhiề thể kỉ sau khi qua đồi Chỉ đến năm 1834,

ký ức về nhà vua mới được khôi phục từ quén 1g Vao nim 45, Vua Mongkut cia Xiêm (lúc đồ à mộttu sĩ Phật giáo) đã phát hiện ra bản khắc Ramkhambaeng (cồn được gọi là bản khắc Sukhoha), được đựng lên vào năm 1292 Dòng chữ Ramkbambaeng là một cột đã cổ chiễu cao 376 ft (114.5 cm) Nồ cổ bến cạnh,

Trang 26

mỗi cạnh có chiều rong 1,16 feet (35,5 em) Mặt thứ nhất và thứ hai của cột có 35 dong chữ, trong khi mặt thứ ba vả thứ tư có 27 dòng chữ

Tấm bia Ramkhamhaeng chứa những dòng chữ liên quan đến Vi

Sukhothai (Nguon: Ancient Origins.)

[hig dang chit niy drge coi li vi da sm nhit vé chit vit Thai Lan còn tổn tại Theo bản khắc,

những chữ Thái này không tồn tại Vào năm 123 sau Công nguyên, năm con dé, vua chữ viết này do chinh Ramkhamhaeng sing chế ra *Trước đây

Trang 27

Ramkhambaeng đã dồn tâm huyết và tâm tí vào việc nghĩ ra những chữ cải tiếng

‘Thai này Vậy ra những chữ Thái này tồn tại là do vị chúa tễ đó đã nghĩ ra chúng.” Bịa khắc Ramkhamhaeng là tôn vinh nhà vua và những thành tựu của ông Ví

dụ, đồng chữ khắc n răng Vương quốc Sukhothai thịnh vượng dưới thời tị vì của Ramthamhaeng

“C6 cá đưới nước và cổ la ngoài đồng Chúa tểcủa vương quốc không thu phí đối với thn đân của mình khỉ hú trên đường Họ được tự do dt gia súc hoặc

«iri ngựa để buôn bán, Ai muốn buôn bản voi thì làm; sĩ muốn buôn ngựa thì tim: ai mun buôn bán bạc hay vàn tỉ âm như vậy (Wu Mingeren, 2020)

Dưới sự cai trị của vua Ramakamhaeng (1283-1317), người Thái đã hấp thu

.được những yêu tổ tốt đẹp nhất của các nền văn mình mà họ dược tiếp xúc Trong đường buôn bản giữa Trung Quốc và An Độ thông qua Assim, họ cũng có t nhiều kinh nghiệm về thương mạ, (Nguyễn Văn Nam, 2008, tr10)

Ciing vio thời đại này, Phật Giáo Nguyên Thủy (Theravada) được thiết lập tại Sukhothai Cée trao đổi văn hóa với các nước ngoài được duy t vì thể tại nơi đây mới có ảnh hưởng Sinhalese và đặc biệt nhất là đã có mối liên lạc ngoại giao với

đình Mông Cổ th

‘Thai Lan và có tài liệu còn ghi rằng chính vua Ramkamhaeng cũng đã qua Trung Hoa vào năm 1299, Thợ thủ công Trung Hoa đã dạy cho người Thái cách làm đồ sứ nhờ còn dẫu tích của các lò nung (Nguyễn Văn Nam, 2008, t.110),

bổy giữ đã gửi bảy phái đản tối

‘Trung Hoa, Theo str lig

Khi Đại Han Hét Tét Ligt đánh chiếm miễn nam, Ramkamhaeng đã liên kết

với các hoàng tử Mengni miỄn Chiang Rai vi Ngam Muang miền Phayao để chống cùng tại Haripunisya vào năm 1292 và đã chọn Chiêng Mai vào năm 1296 làm kinh

đô Trong khoảng 1290 - 1295, Ramkamihaeng đã đem quân đánh, cướp phá, đến tận

kinh đô Angkor Sự việc này đã được nhà ngoại giao Trung Hoa li Chu Dat Quan ghi

Bị

Sau khi Ramalaamhaens qua đôi (1318) hoàng từ kể vị là Lo Thai, tị vì từ năm L3I§ tới năm 1347 Có truyền thuyết cho rằng vua Ramkamiaeng gua đời do bị chết đuổi tại thác nước của đồng sông Yom ở Sawakhalok Vị vua mối Lo Thai wa

thích việc tụ bảnh hơn nên ong thời đại này liên lục tôn giáo giữa Sukhothai va Sri

Trang 28

Lanka đã được tăng cường Vua Lo Thai đã cho xây dựng nhiều tòa nhà để cắt giữ các dẫu tích Phật mới xin được từ Sri Lanka Con trai của vua Lo Thai la Li Thai lên cảnh hướng của miỄn chư hẫu phía nam Ayutthaya lớn mạnh khiến cho Li Thai cudi

cổ tếp ở thành các công hầu Trong thời Ki cia Lothai

Sokhothai và cho đến vương triều cia Liuthai (con cia Lo Thai, chéu Ramkamhaeng)

1341- 1370 thì để quốc Sokholhai chỉ còn lại phần lãnh thổ xưa kia của mình là vùng trung tâm ở thượng lưu sông Mê Nam

1.3.2 Vương quốc Ayutthaya ra doi vào thé ki XIV

“Bán đỗ cũ của Ayutthaya, o6 [é la thé ki 17 Nhàn thấy trong Bảo tàng Nghệ thudt, Ayutthaya Hình ảnh của Asienreisender, 2012 (Nguén: Asienreisender.) Vuong quée Ayutthaya nim ở trung tâm bán đảo Trung Án, phía Bắc giáp

"vương quốc đồng tộc Lanna, có đường biên giới chung với Lào ở phía Đông và Đông Bac, Chân Lạp ở phía Nam, Miễn Điện ở phía Tây và Malaysia ở phía Tây Nam

"Biển Amanda và Vịnh Thái Lan bao bọc toàn bộ dải dat eye Nam Ayutthaya, 'Việc thành lập vương quốc Ayuthaya gắn liền với vị vua đầu tiên là Phra U

‘Thong Khi nhận thấy vùng đất U Thong hạn chế sự phát triển và khả năng phòng thủ đắt nước, U Thong đã quyết định di cư về phía Nam Tại đây, họ nhìn thấy một hòn

Trang 29

quyết định vượt sông và xây dựng thành phố tại hòn đảo này (Richard D Cushman,

2000 tr 10) Hồn đảo là nơi hợp lưu của ba con sông Chaophraya, Pasak va Lopbur đđã được Phra U Thong lựa chọn để xây dựng một kinh đô mới vào năm 1349 với tên

cia minh va tuyên bổ thành lập vương quốc Ayuthaya vào ngày 04 thắng 03 năm

1350 (năm 712 theo lịch Chulakassa) (Richard D Cushman, 2000, 10) Phra Ư Thong sau đó lên ngôi và lẾy hiệu là Rama Thibodi 1 (1350-1369), tên đầy đủ là Somdet Phra Racha Ramahibodi Sisurintha Borommachakkaphat Tianracha Borommabophit Phra Thio U Thong (Jeremias Van Vliet, 1975, 58) Rama Thibodi Ita thinh người mở đầu cho một vương triều mới hùng mạnh

thiệu hủy bởi quân đội Miền Diện vào ngày 07 tháng 04 năm 1767 vào triều đại của vua Elatha, Ayutthaya được cai tị bởi 35 vị vua thuộc 5 tiểu đại: U Thong, Suphanburi, Sukhothai, Prasat Thong và Ban Phlu Luang

Trang 30

Via Ramathibodi cia Ayuthaya Ba trởng niệm nằm ngay phí tây Wat

"ma Sĩ Samper.(Nguẫn: Asienreivender)

`Nhữ vậy, sự hình thành vương quốc Ayuthaya là kết quả hội ụ không chỉ của yếu tổ ngoại sinh mà còn củ yếu tổ nội tại bên trong lãnh thổ Sự hình thành của

động Với sự ra đồi nhà nước Ayutthaya, lịch sử Thái Lan thời trung đại bước sang

một thời kỹ bi chuyển mới Sau một thời gian phát tiễn bưng tịnh, một sỗ quốc

Song đánh giá một cách toàn cục, thé ki XIV - XV là giai đoạn phát triển toàn

thịnh của các quốc gia Đông Nam Á Trong quá tình đó, mỗi quốc gia dân tộc luôn

muôn tự khẳng định nình về ãnh thổ và quyển lực, chính điều đỏ dẫn tới các cuộc

-chiến tranh liên tiếp giữa các quốc gia ở giai đoạn này Trong khi đó, tại lưu vực sông khả năng chèo lái đất nước không còn sau cái chết của Ramkhamhaeng Mặt khác,

nam Miễn tách khỏi vương quốc Miễn Điện và hình thành một đạo quân rất mạnh tràn xuống và tắn công Sukhothai Hơn nữa, các công quốc của Sukhothai trên lãnh thổ Lào và miỄn Nam Thái Lan đều tách khỏi vương quốc và tuyên bổ nên độc lập

Trang 31

vige thiết lập ra các tiêu quốc ở 4 hướng, bao gồm Lopbur &phia Bi, Phrapradaeng

ở phía Nam, Nakomnaiyok ở phía Đông và Suphanburi ở phía Tây Trong thời kì

này, các hoàng từ hoặc những người thân cận của nhà vua sẽ được cử di ci tị tại cấc tiểu vương quốc tên (Chamyit Kasetsii, 2005, tr.173)

Sau kh lên ngôi, vua Rama Thibodi (1351 1369) đã tuyên bổ Phật giáo Tiểu

“Thừa Lankavông à quốc giáo vã ông đã cho mời một Tăng đoàn Phật giáo S Lanka mình Theo Biên niên sử Hoàng gia Ayuthuya:

‘Nam 1357, vua Rama Thibodi I đã cho xây dựng một ngôi Wat và một tu viện mang

tn Pa Kaew dé ảnh riêng cho các nhà sư ường dong tuyén tha Phra Maha Thera

Trang 32

` aN

Tịnh xá của Đức Phật Nằm ở chùa Wat Pa Kaew

(Ngudn; History Of Ayuthaya Temples & Ruins)

Dưới sự bảo trợ của vương tru, Phật giáo ít thịnh hành, Ayutthaya tré thanh

trng tân Phật giáo quan trọng cũ cả nước Thời rịvì của vua Bo omirilokamat

(Trailok) (1448 - 1488) được cc

tại Thái Lan Trong 40 năm cằm quyền, Trailok đã góp phần rất lớn vào sự phát triển

những năm thắng phát triển rực rỡ của Phật giáo

của Phật giáo tại Ayutthaya trén nhiều khía cạnh Ông là vị vua đầu tiên đã nhường Chulamani (Philsanulok2) vào năm 1465 (Lường Hoài Thanh, 2014, tr 16) Trailok ũng là vị vua Thái đầu

Tăng đoàn Phật giáo Hơn nữa, rất nhiều tu viện, chùa chỉ dựng trong khu vực cung điện của nhà vua “Nam 1458, Trailok đã ra lệnh đúc các tượng đồng thể hiện 500 kiếp trước của đức Phật Việc làm này đại diện cho n mãnh liệt của nhà vua đối với Phật giáo” (Jeremias Van Viiet, 1975, tr.54)

và tịnh xả đã được xây

ta

"Nhà nước Ayutthaya được thiết lập theo mô bình nhà nước quân chủ phong

kiến Trong khoảng một thể kỉđầu tiên, tổ chức bộ mấy nhà nước, kết cấu hành chính

dia bao quanh Bên ngoài được mớ rộng theo trục đồng tâm gồm bồn nội tỉnh và tiếp

ự thiểu chặt chế bởi dễ bị chia cắt thành các lãnh địa nhỏ khi có tắc động mạnh từ

Trang 33

ên ngoài hoặc chắn động lớn từ bên trone Từ giữa thể kỉ XV, tổ chức bộ máy nhà

nước Quân chủ phong kiến đã được hoàn thiện theo hướng tập trùng quy biệt tong giai đoạn tị vì của vua Boromotrailokanat (Trailok) (1448 - 1488) Dưới triều vua Trailok, bộ máy nhà nước đã có một cầu trúc khá phức tạp nhưng tương đối

ri ring và được chia làm hai bộ phận: dân sự và quân sự Các đơn vị hành chỉnh cũng

được tổ chức chặt chế hơn, Bến cạnh bộ máy chính quyền dân sự

Ayuthaya còn có một

trong việc giám sát hoạt động của nhà nước và duy trì ôn định và trật tự xã hội Ayutthaya là một quốc gia Phật giáo, chủ yếu theo dong Phật giáo Theravada nhưng vạn vật hữu linh vẫn duy trì tằm quan trọng của nó trong đời số! bên cạnh những dầu vết của Phật giáo Đại Thừa và Ấn Độ giáo (Chamvit Kasetsiri and Micheal Wright, 2007, tr.19) Ngay từ khi mới hình thành, vương triều Ayuthaya

cung đình và một hệ thống quan lại quan liêu (Derick Ganier, 2004, tr45) Tuy nhiên, Ấn Độ giáo chỉ được sử dụng và có ảnh hưởng tong cung đỉnh

chữ không chỉ phối ới đi sống của đa số dân cư trong xã hội Ngược hi, Phật giáo

Mi

là tôn giáo của quản chúng nhân dân, được vua và hoàng tộc tạo đi phát triển trong những điều kiện cụ th tủa đất nước Sự dung hòa giữa hai tôn giáo này được thể hiện rất rõ thông qua chính sách của các vị vua Ayathaya, đó là lý do khiển cho không xây ra mâu thuẫn và xung đột lẫn nhau (Derick Ganier, 2004, tr 44) Ayutthaya e6 những điều kiện rất thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp và thương nghiệp phát triển, Không chỉ là nơi hợp lưu của ba con sông Chaophraya, Pasak,

bằng phẳng phì nhiêu với diện tích bằng 1/9 cả nước, nhưng lại là nơi tập trung dân

cư đông nhất Trong thời cổ đại, những con sông ngập nước mang theo phù sa màu

mỡ tạo nên những cánh đồng trù phú Ayuthaya sản xuất đủ gạo để nuôi một số

Trang 34

lượng dân lớn Cơ sở nông nghiệp này là một yếu tổ quan trong cho sự xuất hiện của vương quốc vào thể kỉ XIV

Không những thể, Ayutthaya lại nằm trong vành dai khí hậu nhiệt đới âm gió

rùa tạo nên cơ sở kinh tế của đắt nước là kinh tế nông nghiệp Ngoài cung cấp như

cầu tong nước, sản phẩm nông nghiệp của Ayuthaya còn trở thành mặt hàng trọng

Bên cạnh đó, nhả nước Ayutthaya còn thực hiện những chính sách khuyến khích ngành thủ công nghiệp phát triển như: thành lập các xưởng thủ công do nhà

nước quản lí tuyễn chọn và thu hút những thợthủ công giỏi, có tay nghề cao từ những: thủ công của Ayuthaya có giá trị xuất khẩu lớn như gốm, sứ, các loại hương liệu, gỗ quý Sự hiện điện của người phương Tây đã đem đến cho người đân Ayutthaya ky

ở phía Tay Ayutthaya of vi ti

Nhờ đó, Ayuthaya có điều kiện tiếp nhận nhiều nền văn hóa khác nhau, đa cdạng, phong phú Chính sự phát triển kinh tế, sự ôn định vẻ chính trị và nhà nước đã phú, da dạng và Ayutthaya chính là thời kỳ định hình một nền văn hóa hoàn toàn mang những nết đặc trưng Thái

Trang 35

'Về mặt lịch sử, vương quốc Ayutthaya được chía làm hai thời kỉ liên quan đến -cuộc chiến tranh thôn tính của Miễn Điện Giai đoạn thứ nhất từ năm 1350 đến năm

1569 là giai đoạn xây dựng và củng cổ vương tiểu Giai đoạn thứ hai từ năm 1569 đến năm 1767 đánh dẫu bằng chiến thing vi dai của vua Naresuan Đại đ trước quân Ayataya Việc hình thẳnh vương quốc Ayuthaya là một quá tình

tạp do ảnh hưởng của nh

trên Tuy nhiền, vương quốc Aynthaya đã không ngừng lớn mạnh, khẳng định được

những tiềm năng to lớn của mình với vị trí thuận lợi và chính sách ngoại giao khôn

Ie (heo thể chế nhà nước quân chủ cũng như thống nhất được phẫn lớn lãnh thổ (rừ Lanm ở phí Bắc)

Ayuthaya với lãnh thổ ban đầu khá nhỏ hẹp ở hạ lưu sông Mê Nam ở miễn

Nam Thái Lan, lại thành lập tương đổi muộn, nên nhu cầu phát triển, mở rộng lãnh

thổ tở thành khát vọng to lớn của người Thái Ayuthaya Khi mới hình thành, biên giới phía Bắc của vương quốc Ayuthaya tiếp giáp với vương quốc đồng tộc

một chế hùng mạnh ở khu vục Đông Nam Á lục địa trong gai đoạn cuối thể kỉ

XI - đầu thể ki XIV

fa thể thé ki XIV tdi, Sukhothai ở nn suy ấu Đồ l cơ hội thuận li cho vương quốc Ayutthaya thực hiện kế hoạch thôn tỉnh vương quốc ‘Tuy nhiên từ đồng tộc Sukhothai Néu chim durge Sukhothai, Ayuthaya sẽ đạt được mục đích là

mớ rộng lãnh thổ và (hồng nhất tộc người; đồng thời, làm chủ tuyển đường giao thông

1 mach noi dja cia he thống sông Mê Nam, thông thương từ phía Bắc xuống phía

Nam để phát triển thương mại biển - một thể mạnh của Ayutthaya

Ngày đăng: 30/10/2024, 07:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN