1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung
Tác giả Nguyễn Văn Đệ
Người hướng dẫn TS. Trịnh Thị Phan Lan
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 18,84 MB

Nội dung

Nhận thức được vấn đề trên, từ những kiến thức được học tập và đào tạo tạitrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất phát từ yêu cầu thực tế trong quá trình hoạt động kinh do

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

NGUYEN VAN DE

VIET NAM - CHI NHANH QUANG TRUNG

LUAN VAN THAC Si TAI CHINH NGAN HANG

CHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG

Hà Nội — 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Phan Lan

XÁC NHAN CUA XAC NHAN CUA CHU TICH HDCAN BO HUONG DAN CHAM LUAN VAN

Hà Nội — 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi Các sốliệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbat kỳ công trình nào khác

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này

đã được cảm ơn và các thông tin trích dân trong Luan văn đã được chỉ rõ nguôn gôc.

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022

Người việt

Nguyễn Văn Đệ

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin trân trọng cảm on Ban giám hiệu, Phong Dao tạo và Khoa Tài chính - Ngân hàng của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia

Hà Nội cùng tập thé các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho

tôi trong quá trình học tập tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trịnh Thị Phan Lan, người đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Quang Trung đã giúp đỡ tôi thu thập thông tin, số liệu

để hoàn thiện luận văn này.

Hà Nội,ngày tháng 12 năm 2022

Tác giả luận văn

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT 2-22 sSeEE£SE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrkerveeg i

DANH MỤC BANG BIEU, HINH o.0 c cccccsccsscssseesesssessessessecssessessessessecsssssesseeaes ii

98627122551 :‹:£*"2À |

CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT

TRIEN TÍN DUNG BAN LẺ TẠI NGAN HANG THƯƠNG MẠẠII 4

1.1 Tổng quan nghiên cứu về tín dụng bán lẻ tại NHTM -5¿75¿555+¿ 41.2 Cơ sở lý luận về tín dụng bán lẻ tại NHTM 55 32c 32c ++vsserserssrses 61.2.1 Khái niệm về tín dụng bán lẻ tại NHM - Ăn S2 sseiresrrree 61.2.2 Đặc điểm của tín dụng bán lẻ tại NHTM +2 St ssxseserresrrssres 9

1.2.3 Vai trò của tín dụng ban lẻ tại NHTÌM - 2G 2c 1v re re 10

1.2.4 Phát triển tín dụng bán lẻ tại NHTM: ¿- 5¿©2+22++cxeerxrsrrerreeree 121.3.Một số kinh nghiệm phát triển tin dụng bán lẻ tại một số NHTM/Chi nhánh tai

địa bàn Hà Nội -2-22- 522 2S 2EE 22122112711 221211211 21121121111 .11.11 11.1 xeree 19 1.3.1.Ngân hàng ANZ Sai Gon chi nhánh Hà Nội 5 5555 <2< +2 19 1.3.2.Ngân hang HSBC chi nhánh Hà Nội Ăn seeeerrrske 19

1.3.3 Bài học kinh nghiệm về phát triển tín dụng bán lẻ đối với Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam— Chi nhánh Quang Trung .: -:25+ 20

2.2.2 Tông hợp và phân tích thông tin 2 2© E+SE+EE+EE+E£EzEerEerxerxrrsrree 25

2.3 Các chỉ tiêu nghiÊn CỨU - - óc 3 1321111911111 11 1119 11 g1 1g ng ky 25

CHƯƠNG 3: THUC TRẠNG PHAT TRIEN TÍN DỤNG BAN LE TẠINGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - CN

9107.9/e0:40 0015 .-.4 27

Trang 6

3.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — CN Quang

0 27

3.2 Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam - CN Quang Trung - 2 2 + E£EE#EE+EE+EE2EEEEEEEerEerkerkrrkrree 343.2.1 Sản phẩm tin dụng bán lẻ 2 2 2 5E+2E£2E£2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEECEEErkrrkerreee 343.2.2 Thị phan tin dụng bán lẻ 2 2¿©2+¿2+++EE+2EE2EEEEEESEEESEEeEErerkrsrkrrrrres 503.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng bán lẻ -¿-2¿©z+cs++zxezsee- 503.3 Đánh giá thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam - CN Quang Trung giai đoạn 2019 — 2021 - 573.3.1 Kết Ua Pat QUOC 000 ai 573.3.2 Hạn chế va nguyên nhân c.ccecccssesseessessesseessessessessesssessessessessessessessesssesseeses 57TÓM TAT CHUONG 43 5:22 22 tt tr gHrrrrrre 62CHUONG 4: GIẢI PHAP PHAT TRIEN TÍN DUNG BAN LẺ TẠI NGÂN

HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VA PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CN QUANG

¡20 0 63

4.1 Định hướng phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư 63

4.1.1 Nhận định thị trường tin dụng bán lẻ giai đoạn 2022-2023 63

4.1.2 Định hướng phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Pháttriển Việt Nam — Chi nhánh Quang Trung - 2-2 2£+££+£x+£xtzEzEezrxerxezez 644.2 Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển

Việt Nam — Chi nhánh Quang Trung - - - c 53+ 3323 E**kESeEEseereeeeereeeereere 64

4.2.1 Xây dựng chính sách phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư

và Phát triển Việt Nam — CN Quang TTung - 2-2 s2£+E£+EE+£EezEzEezrxerxcres 644.2.2 Tăng cường công tác quản trị điều hành, năng lực quản lý rủi ro tại Ngânhàng TMCP Đầu Tu và Phát triển Việt Nam — CN Quang Trung - 714.2.3 Nâng cao chất lượng nhân sự tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư vàPhát triển Việt Nam — CN Quang Trung - 2: 2 x+Sx+EE+E++E+E£Eerkerxerxersrree 734.2.4 Day mạnh hoạt động Marketing, các hoạt động giao lưu hợp tác với các don

vị hành chính sự nghiệp đang có quan hệ và các đơn vi trên địa bàn 74

4.2.5 Mở rộng mạng lưới hoạt động tại các thị trường tiềm năng .- 75

Trang 7

4.2.6 Xây dựng nền khách hàng cơ bản - 2 2 s5E+2E£+EE+EE+EEvEEEzEsrxerxerex 764.3 Một số kiến nghị -¿- 2-5 St 1E 121121121117111111111211 11.11111111 714.3.1 Kiến nghị với cơ quan quan lý nhà nước và Ngân hàng Nhà nước các cấp 774.3.2 Kiến nghị với Hội sở chính Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .78

KET LUẬN - ¿5252 SE2E211221271711211211 1121211211111 .11111 xe 81DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO c222:++2222222222222cccrrrrr 82

Trang 8

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

CHỮ VIET TAT DIEN GIAI

BCTC Bao cao tai chinh

HDQT H6i dong quan tri

BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BCTC Báo cáo tài chính

HĐQT Hội đồng quản trị

QHKH Quan hệ khách hàng

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 3.1 Doanh số cho vay qua các năm - 2 + + ++££+E+E+Eerkerxerxersrree 30Bảng 3.2 Bảng so sánh tăng trưởng doanh số cho vay qua các NAM 30

Bang 3.3 Lợi nhuận cho vay qua Các NAM 5 (5 2E 1E vn ret 31

Bang 3.4 Tình hình huy động vốn qua các NAML eeeeseeseesessessessessessesseeseesseeseeseees 32Bang 3.5 Bảng so sánh tăng trưởng huy động vốn 2 252 ++cx+cs+zsce2 32

Bảng 3.6: Dư nợ cho vay của BIDV chi nhánh Quang Trung từ năm 2019 - 2021 33

Bảng 3.7: Thông tin về nhân thân khách hàng 2 5¿+2©++2+++zxzzseex 39

Bang 3.8: Khả năng trả nợ của NQUOT Ai Vây - ó5 + ng ng rưệt 41 Bang 3.9 Dư nợ cho vay qua CAC nmM G11 ng ng ngờ 45

Bang 3.10 Bang so sánh tăng trưởng dư nợ cho vay theo sản pham giữa các năm 46

Bảng 3.11 Dư nợ cho vay theo TSĐB nn vn HH HH 1 gen 48 Bảng 3.12.Bang so sánh tăng trưởng dư nợ cho vay theo TSĐB - 48 Bang 3.13 So sánh tăng trưởng dư nợ cho vay theo kì han - «+-«2 49

Bảng 3.14 Bang so sánh tăng trưởng dư nợ cho vay theo loại tiền 50

Bảng 3.15: Phân loại dur nợ Cho Vay c5 siết 52 Bang 3.16: Tình hình xử lý nợ qua các năm - - + + *setrseerrsrererrrrrree 53 Bang 3.17: Trích lập dự phòng 2019-2021 oo ce cscceseeeeeseeesseeseeseeeeessesseseteenseeees 53 Bảng 3.18: Du nợ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân +<+>+ 53

Bang 3.19 Phan tích lợi nhuận trên tổng dự nợ tín dụng bán lẻ - 55Bảng 3.20 Tỷ lệ dư nợ cho vay trên nguồn vốn huy động . : - 55

il

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1: Mô hình tổ chức BIDV Quang Trung

11

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Trong nền kinh tế mở cửa hiện đại ngày nay, việc cạnh tranh giữa các tập đoàntài chính, các tô chức tín dụng hay nói gọn hơn là các ngân hàng đang ngày càng trởnên gay gắt Sự xuất hiện của các ngân hàng lớn, có thương hiệu quốc tế đã làm gia

tăng áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước Thêm

vào đó, sự trỗi dậy và tăng tốc mạnh mẽ cả về chất lượng lẫn hiệu quả của nhóm các

ngân hàng cổ phan có quy mô trung bình trước đây tạo ra áp lực rất lớn tới nhómcác ngân hàng thương mại cô phần (NHTMCP) có vốn nhà nước (Big4), những lợithế đến từ việc sở hữu các khách hàng doanh nghiệp nhà nước lớn đã không cònnhiều tác dụng trong bối cảnh nền kinh tế hiện tại, thậm chí còn mang lại nhiềuthách thức mới Với một nền kinh tế đang phát triển, dân số trẻ và đông như ViệtNam, thị phần ngân hàng bán lẻ là một miếng đất màu mỡ đối với các NHTM trong

đó đặc biệt cần nhắc tới cho vay tín dụng bán lẻ

Xác định rõ xu hướng trên, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam(BIDV) nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánhQuang Trung (BIDV Quang Trung) nói riêng đã có định hướng xây dựng kế hoạch

và từng bước triển khai phát triển hoạt động bán lẻ, trong đó đặc biệt đây mạnh hoạt

động tín dụng bán lẻ Từng bước đặt nền móng vững chắc, xây dựng và phát triển

hoạt động tín dụng bán lẻ trong hoạt động kinh doanh.

Nhận thức được vấn đề trên, từ những kiến thức được học tập và đào tạo tạitrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất phát từ yêu cầu thực tế

trong quá trình hoạt động kinh doanh, thông qua việc nghiên cứu một cách toàn

diện thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Quang Trung, phân tích dé tìm

ra những nguyên nhân và hạn chế trong hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra các giảipháp khắc phục và áp dụng một cách hiệu quả, tôi đã chọn dé tài: “Phát triển tíndụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánhQuang Trung” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ tốt nghiệp chuyên ngành Tài

chính ngân hàng của mình.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 12

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn có mục tiêu đánh giá thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quang Trung, từ đó đề xuấtcác giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV Quang Trung

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu và hệ thống hoá những van đề tổng quan về phát triển tin dụng

2.3 Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Pháttriển Việt Nam - CN Quang Trung như thế nào?

Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Pháttriển Việt Nam - CN Quang Trung gồm những gì?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam- Chi nhánh Quang Trung

3.2.Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nội dung: Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam— Chi nhánh Quang Trung giai đoạn 2019-2021 và các giải phápđến năm 2023

4 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận văngồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển tin dụng bán lẻ

tại ngân hàng thương mại.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Trang 13

Chương 3: Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư

và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quang Trung

Chương 4: Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư

và Phát triển Việt Nam - CN Quang Trung

Trang 14

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VEPHÁT TRIEN TÍN DUNG BAN LE TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI

1.1 Tổng quan nghiên cứu về tín dụng bán lẻ tại NHTM

- Nguyễn Văn Lê (2019), Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với kháchhàng cá nhân ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bat ồn, Luận văn Tiến sĩkinh tế, Học viện Ngân hàng Tác giả đã phân tích thực trạng chất lượng tín dụngvới khách hàng cá nhân tại Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô hiện tại Qua đó,đưa ra mô hình dé áp dụng tăng trưởng chất lượng tin dụng với khách hàng cá nhân

tại ngân hang thương mai.

- Nguyễn Thị Thu Dung (2019), Nang cao chất lượng tin dụng đối với khách

hang ban lẻ tai Ngân hang TMCP Quân đội — Chỉ nhánh Hà Thanh, Luan văn thạc

sĩ kinh tế, Học viện tài chính Tác giả nghiên cứu cụ thé thực trạng định hướng củaAgribank — Chi nhánh Hà Thành trong việc nâng cao chất lượng tin dung với khách

hàng bán lẻ giai đoạn 2016— 2018.

- Hoàng Quốc Hoàn (2017), Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng khách

hàng bán lẻ tại Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh

tế, học viện tài chính Luận văn đã đánh giá một cách cơ bản, toàn diện thực trạng

về hoạt động cho vay khách hàng bán lẻ tại Techcombank — Chi nhánh Lào Cai.Đồng thời thấy được hạn chế, nguyên nhân và giải pháp khắc phục chất lượng tín

dụng tại chi nhánh.

- Nguyễn Thị Mai Trinh (2019), “Những nhân tổ ảnh hưởng phát triển kháchhàng tín dụng bán lẻ của BIDV”, luận văn thạc sỹ, ĐHKT quốc dân Tác giả đã tìm

ra những nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến phát triển

tín dụng bán lẻ, từ đó đề ra những biện pháp để giúp các NH có những biện pháp

chính xác, hợp lý nhằm khai thác tối đa tín dụng bán lẻ, hoàn thiện hơn dịch vụngân hàng bán lẻ, đáp ứng nhu cầu của KH trong hiện tại và tương lai

- Ngô Phương Dung (2019), “Phân tích phát triển tín dụng bán lẻ của BIDVHưng Yên”, DHKT quốc dân Luận văn phân tích phát triển tin dung bán lẻ của củaBIDV Hưng Yên, xác định những điểm mạnh, điểm yêu của NH dé đưa ra chiếnlược Marketing nhằm thu hút KH

Trang 15

- Lê Văn Té (2019), “Phân tích phát triển khách hàng tín dung bán lẻ tại

BIDV Hai Dương ” Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Luận văn chothấy thực trạng phát triển khách hàng tín dụng bán lẻ tại BIDV Hải Dương Từ đóđưa ra một số giải pháp cho việc phát triển khách hàng tín dụng bán lẻ tại BIDV Hải

Dương trong thời gian tới.

Đỗ Thanh Son (2020), “Phat triển tín dụng bán lẻ ở ngân hàng thương mại cổ

phan Công Thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí

ngân hàng, số 122 Bài viết đã nghiên cứu khuôn khổ lý thuyết về phát triển tíndụng bản lẻ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, và ap dụng vào thực tiễn hoạtđộng của hệ thống NHTMCP Công Thương Việt Nam

Nguyễn Thị Hồng Yến (2015), “Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” tạp chí ngân hàng, số 126 Bài viết đã hệ

thống hóa và làm rõ hơn các vấn đề có liên quan đến phát triển tín dụng bán lẻ ngân

hàng thương mai, trong đó tập trung vào nội dung, chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnhhưởng đến phát triển tín dụng bán lẻ NHTM.;

Tô Khánh Toàn (2020), “Phá triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại

cổ phan Công Thương Việt Nam”, tạp chí kinh té, số 129 Bài viết nghiên cứu đã hệthống hóa cơ sở lý luận về phát triển tín dụng bán lẻ, cũng như phân tích thực trạng

và đề xuất giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ dừng lại ở

góc độ phát triển tín dụng bán lẻ thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, màchưa có cái nhìn toàn diện về phát triển tín dụng bán lẻ

Khoảng trống nghiên cứu Trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã có khánhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển tín dụng bán lẻ của NHTM.Các nghiên cứu trên thế giới chủ yếu tập trung vào việc dự báo xu hướng phát triển

dịch vụ ngân hang bán lẻ nói chung; các nghiên cứu tại Việt Nam đã có những

nghiên cứu về giải pháp để phát triển tín dụng bán lẻ nói chung và tại một số cácngân hàng cụ thể Tuy nhiên, nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển tín dụngbán lẻ trước làn sóng số hóa các hoạt động của ngân hàng tại một ngân hàng thươngmại cụ thé gần như chưa có công trình nào nghiên cứu; Do vậy, cần có một nghiên

cứu cụ thê, toàn diện đê hoàn thiện co sở lý luận về phát triên tín dụng ban lẻ trước

Trang 16

làn sóng số hóa các hoạt động của ngân hàng, nghiên cứu thực tiễn tại Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quang Trung, từ đó đề xuấtnhững giải pháp có căn cứ khoa học dé vận dụng có hiệu quả trong thực tế

Tất cả các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước nghiên cứu về tíndụng bán lẻ và liên quan đến tín dụng bán lẻ Nhưng chưa có công trình nào nghiêncứu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam— Chi nhánh Quang Trung

Chính vì vậy bài luận văn này em nghiên cứu chủ đề: Phát triển tín dụng bán lẻ

tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quang

Trung

1.2 Cơ sở lý luận về tín dụng bán lẻ tại NHTM

1.2.1 Khái niệm về tin dụng bán lé tại NHTM

Trong bối cảnh kinh doanh của các ngân hàng Việt nam hiện nay, dịch vụngân hàng bán lẻ có thể hiểu là những dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho nhóm

khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh Tín dụng bán lẻ là một phần của dịch vụ

ngân hàng bán lẻ, theo đó ngân hàng thực hiện cấp tín dụng cho các đối tượngkhách hàng cá nhân và hộ kinh doanh (Lê Thế Giới, 2010)

Đối với thực tế hoạt động tín dụng ban lẻ tại BIDV nói chung và BIDV QuangTrung nói riêng Hiện tại, tín dụng bán lẻ được hiểu là dịch vụ tín dụng mà BIDV

cung cấp cho nhóm khách hàng cá nhân và các hộ kinh doanh, trong đó không đánh

giá tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ.

Phân loại dịch vụ TDBL Theo thời gian

Căn cứ theo tiêu thức thời gian thì TDBL được chia thành 3 loại: cho vay

ngắn hạn, cho vay trung hạn & cho vay dài hạn

- Cho vay ngăn hạn: Là loại vay dưới 12 tháng và được sử dung dé bù đắp sựthiếu hụt trong nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân

- Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời han từ 1 năm đến 5 năm vathường được sử dụng dé mua sắm tài sản cố định, xây dựng nhà xưởng, dau tư trangthiết bị máy móc phục vụ sản xuất

- Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Tín dụng dài hạn

Trang 17

được cung cấp dé đáp ứng các nhu cầu dài hạn như mua sắm, xây dựng nha ở, mua

sắm các tai sản sử dung lâu bền

Theo mục địch vay của khách hàng

Phân loại theo tiêu thức này có thé phân loại TDBL của ngân hàng thành:

- Thấu chi tài khoản: Cho phép một cá nhân rút tiền từ tài khoản vãng lai củamình vượt quá số dư có, tới một hạn mức đã được thỏa thuận

- Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở: Là sản phâm mà ngân hàng cho vay vốn dé

mua đất và nhà ở, xây dựng, cải tạo, sửa chữa và mua sam trang trí nội thất nhà cửa

Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng vay và vị trí nhà đất thế chấp vàmục đích sử dụng vốn vay mà hạn mức cho vay tối đa được quy định tùy theo từng

của họ.

- Cho vay kinh doanh cá nhân, hộ gia đình: Cho vay sản xuất kinh doanh đối

với cá nhân, hộ gia đình là sản phẩm tin dụng nham đáp ứng tối đa nhu cầu về vốn

và mục đích của khách hàng, bổ sung nguồn vốn lưu động, đầu tư sản xuất kinh

doanh.

- Cho vay cam có giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm: Là hình thức cho vay có đảm

bảo bằng các loại giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm do chính phủ, ngân hàng hoặc các tổchức tín dụng khác phát hành nhằm đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vốn của kháchhàng khi giấy tờ có giá và thẻ tín dụng chưa đến hạn thanh toán

- Cho vay du học: Đây là dịch vụ tín dụng đối với khách hàng là cá nhânngười đi du học hoặc thân nhân của người di du học nhằm đáp ứng nhu cầu trangtrải chi phi của du học sinh ở nước ngoài Thời han cho vay đối với sản pham nay

thường từ 5 đến 7 năm tùy theo khóa học Với sản phẩm này, tài sản đảm bảo có thể

Trang 18

là bảo lãnh của cơ quan đơn vị cho đi học hay tài sản thế chấp, cầm cé thuộc sở hữu

của khách hàng vay vốn Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba

- Cho vay người lao động đi làm việc tại nước ngoài: Sản phẩm này quy địnhviệc cho vay đối với khách hàng vay là người lao động, chuyên gia và tu nghiệp

sinh Việt Nam di làm việc ở nước ngoai.

Theo hình thức đảm bảo

Theo tiêu thức phân loại này TDBL được chia thành 2 loại: cho vay tín chấp

và cho vay thế chấp

- Cho vay tín chấp: Là loại cho vay không có tài sản thé chấp, cầm cô hoặc sự

bảo lãnh của người thứ ba Mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách

hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực, có khả năng tài chính mạnh thìngân hàng có thê cấp TDBL dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cầnmột nguồn thu nợ thứ hai bổ sung

- Cho vay thế chấp: Đối với khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hànghoặc nhu cầu vay vốn cao quá mức có thể cho vay tín chấp, khi vay vốn đòi hỏiphải có tài sản đảm bảo Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêmmột nguồn thứ hai, bố sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn (Business

edge, 2002)

Theo hình thức cho vay

Dựa theo tiêu thức này có thê chia TDBL thành cho vay trực tiếp và cho vaygián tiếp

- Cho vay gián tiếp: NHTM không chỉ gặp khách hàng trực tiếp để cho vay mà

ngân hàng có thể thông qua một trung gian đề thực hiện cấp tín dụng, miễn là khoản

vay an toàn.

Cho vay gián tiếp được hiểu là hình thức cấp tín dụng mà ngân hàng không

trực tiếp tiếp xúc, cấp vốn cho khách hàng và khách hàng cũng không trực tiếp trả

nợ cho ngân hàng Ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh từ những công ty chuyên

cung cấp những sản phẩm dich vụ dé cho vay với người tiêu dùng

Cho vay trực tiếp: Là hình thức khách hàng và ngân hàng trực tiếp gặp nhau

dé tiễn hành cho vay và thu no

Trang 19

1.2.2 Đặc điểm của tín dụng bán lẻ tại NHTM

Quy mô mỗi khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn

Khách hàng cá nhân thường có hai mục đích vay:

Thứ nhất là cá nhân, hộ gia đình vay dé bổ sung vốn kinh doanh Quyền hoạtđộng sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình được pháp luật thừa nhận, nhưng

do năng lực hạn chế nên hoạt động kinh doanh thường không có quy mô lớn

Thứ hai là cá nhân vay đáp ứng nhu cầu vốn đề tiêu dùng Khoản vay cá nhâncho mục đích này trực tiếp phục vụ cho nhu cầu chi tiêu cho cuộc sống như muanhà đất, mua săm vật dụng gia đình, xây dựng, sửa chữa nhà, du học

Số tiền cho vay hai mục đích này đều bị giới hạn bởi những điều kiện từ ngânhàng đó là: tính hợp lý của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo

Tuy nhiên, số lượng các khoản Tín dụng bán lẻ là rất lớn do hai nguyên nhân:

- Số lượng khách hàng cá nhân đông do đối tượng của loại hình cho vay này là

mọi cá nhân trong xã hội, từ những người có thu nhập cao đến những người có thu

nhập trung bình và thấp

- Nhu cầu tín dụng phong phú và đa dạng của khách hàng cá nhân, vì khi chấtlượng cuộc sống và trình độ dân trí được nâng cao, người dân càng có nhu cầu vayngân hàng dé cải thiện và nâng cao mức sống

Tin dụng bán lẻ thường dẫn đến các rủi ro

Rủi ro do thông tin bất cân xứngKhi thẩm định cho vay thì thông tin về ban thân khách hang là một trongnhững yếu tố quan trọng dé ngân hàng đưa đến quyết định cho vay, bên cạnh tínhhợp lý và hợp pháp của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo

Đối với khách hàng là tổ chức, việc nam bắt thông tin khách hang là tương đối

thuận lợi do có rất nhiều nguồn thông tin được công khai như: báo cáo tài chính,

thông tin xếp hạng tín dụng, tình hình nộp thuế, uy tín quan hệ với các đối tác

Ngược lại, đối với khách hàng cá nhân, việc đánh giá nhân thân, nguồn trả nợ,mục đích sử dụng vốn vay thường khó đầy đủ và rõ ràng dẫn đến rủi ro thông tin bấtcân xứng, khiến cho việc thâm định khách hàng thiếu chính xác Nguồn trả nợ chủ

yếu của khách hàng cá nhân là từ thu nhập ồn định ở thời điểm hiện tại Do vậy, nếu

Trang 20

người vay gặp van đề về sức khoẻ, mat việc làm hay gặp các biến cé bất ngờ ảnh

hưởng đến thu nhập thì sẽ không trả được nợ vay cho ngân hàng

Rui ro tác nghiệp

Do đặc điểm của Tín dụng bán lẻ là quy mô mỗi khoản vay nhỏ nhưng sốlượng khoản vay lớn, vi vậy để có thé đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng nhằmnâng cao kết quả công việc đòi hỏi sự phục vụ nhanh chóng của CBTD Do đó,trong quá trình thâm định hồ sơ tín dụng các cán bộ thường hay chủ quan, thậm chílợi dụng sự lỏng lẻo của công tác quản lý và sơ hở của các quy định để lừa đảochiếm đoạt tài sản của khách hàng, hoặc thông đồng với khách hàng gây ra nhữngton thất cho ngân hàng

Rủi ro này còn tăng lên đối với cho vay tín chấp, do ngân hàng cấp tín dụngtrên cơ sở thâm định uy tín của khách hàng tốt hay xấu mà không có biện pháp đảm

bảo bằng tài sản Trong trường hợp đó, nếu khách hàng thực sự không có khả năng

trả nợ vay hoặc có khả năng, nhưng không có ý chí trả nợ vay trong khi việc quản lý

thông tin về sự thay đổi nơi cư trú, công việc của khách hàng là một điều không dễdang thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng khi xử lý khoản vay dé thu hồi nợ

Tin dụng bán lẻ gây tốn kém nhiều chỉ phí

Do đặc điểm của khách hàng cá nhân là số lượng nhiều và phân tán rộng nên

dé duy trì và phát triển Tín dụng bán lẻ sẽ tốn kém nhiều chi phí cho các công tác:

- Mở rộng hệ thống mạng lưới, quảng cáo, tiếp thị tạo thuận lợi trong việc tiếp

cận đối tượng khách hàng cá nhân ở từng địa bàn, khu vực

- Phát triển nhân sự đầy đủ nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng, chính xác

từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thâm định đến quyết định cho vay, giải ngân và thu nợ

- Các chi phí liên quan như: chi phí quan lý, văn phòng phẩm, điện, nước, điện

thoại, công tác phí hỗ trợ CBTD

1.2.3 Vai trò của tín dụng ban lẻ tại NHTM

Từ giác độ kinh tế — xã hội, dịch vụ TDBL có tác dụng day nhanh quá trìnhluân chuyên tiền tệ, tận dụng tiềm năng to lớn về vốn dé phát triển kinh tế Đồngthời giúp cải thiện đời sống dân cư, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt, góp phần tiết

kiệm chi phí và thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng Xét trên giác độ tài

10

Trang 21

chính và quản trị ngân hàng, TDBL giữ vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị

trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần đa dạng hóa hoạt động của ngân

hàng Khi xét đến vai trò của TDBL đối với hoạt động của NHTM, TDBL có những

vai tro sau:

Thứ nhất, làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng

TDBL là một trong hai bộ phận nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, bên cạnh

tin dụng tổ chức kinh tế hoặc doanh nghiệp Tốc độ TDBL tăng nhanh góp phần daynhanh dư nợ, đồng nghĩa với tăng trưởng nguồn thu nhập cho ngân hàng

Dem lại cho ngân hàng khoản thu nhập lớn về phi dich vụ Phát triển dich vụ

đa dạng, nhiều tiện ích theo hướng cải tiến phương thức thanh toán, đơn giản hóathủ tục, mở rộng mạng lưới hoạt động Bên cạnh đó ngân hàng có thể phát triển

những dich vụ hỗ trợ như dịch vụ chi trả lương cho những người có tài khoản tại

nhiều ngân hàng khác nhau, chuyền tiền mặt giao dịch tận tay người nhận sẽ thuhút được ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng, từ đó làm tăng nguồn thu

dịch vụ của ngân hàng.

Thứ hai, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng

Dé có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác, ngân hàng phải đáp ứng đượcđòi hỏi ngày càng cao của khách hàng như triển khai nghiên cứu các sản phẩm mới,

nâng cao chất lượng dịch vụ Ngược lai, chính những nỗ lực đó mà ngân hàng ngày

càng hoàn thiện mình, vững mạnh hơn, trở thành những đối thủ “đáng gờm” của các

ngân hàng khác.

Thứ ba, rộng danh mục sản phẩm dịch vụ của ngân hàng

Có thể thấy từ khi các NHTM Việt Nam áp dụng việc cung cấp các sản phẩm

dịch vụ TDBL thì ngoài các sản phẩm tin dụng truyền thống, danh mục sản phẩm

của ngân hàng đã đa dạng hơn rất nhiều Sản phẩm thấu chỉ tài khoản tiền gửi, cho

vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, sản phẩm cho vay mua ô tô, cho vay ứng trước tiền bánchứng khoán niêm yết, cho vay cán bộ công nhân viên

Thứ tư, tăng khả năng đáp ứng nhu câu của khách hàngDanh mục sản phẩm được mở rộng, chất lượng dịch vụ tăng lên Có thé nói,TDBL đã góp phần làm tăng khả năng đáp ứng các nhu cầu khách hàng của các

11

Trang 22

ngân hang, làm vừa lòng khách hang, đem hình ảnh của mình đặt vào tâm trí của khách hàng.

1.2.4 Phát triển tín dụng bán lẻ tại NHTM:

1.2.4.1 Khái niệm

Phát triển TDBL là quá trình Ngân hàng tăng trưởng quy mô TDBL, đa dạng

hóa cơ cấu TDBL phù hợp với bối cảnh của thị trường, gia tăng mức sinh lời từ

TDBL và nâng cao năng lực cạnh tranh của NH trong lĩnh vực TDBL, đồng thời

nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ TDBL, thỏa mãn nhu cầu và đáp ứng sự hài

lòng của khách hàng ngày càng tốt hơn (Nguyễn Thị Mùi, 2006)

1.2.4.2 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển tin dụng bán lẻ tại NHTM

Tiêu chí định tính Tinh da dang của dich vụ

Đời sống ngày càng phát triển, công nghệ thay đổi từng ngày, thậm chi làtừng giờ, cũng theo đó mà nhu cầu của người dân ngày càng nâng cao Dé đáp ứngđược đầy đủ và thỏa mãn nhu cầu của mọi tầng lớp khách hàng, từ trẻ em đến ngườigià, từ phái mạnh đến phái đẹp, từ công nhân đến nông dân ngân hang cần đadạng hóa các dịch vụ của mình, không ngừng đổi mới, cải tiến dich vụ sao cho phùhợp với khách hàng nhất Làm được như vậy, dịch vụ TDBL của ngân hàng sẽ lớnmạnh không ngừng với số lượng khách hàng tìm đến ngày càng tăng nhanh, đónggóp lớn vào nguồn lợi nhuận theo kế hoạch đã đề ra, đồng thời cũng phân tán được

rủi ro Do đó, tiêu chí tính đa dạng của dịch vụ là một trong những tiêu chí cơ bản

đầu tiên dé đánh giá về sự phát triển dịch vụ TDBL (Trịnh Quốc Trung, 2009)

Tĩnh tiện ích của dịch vụ

Khi khách hàng đã biết đến và bắt đầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ TDBLcủa ngân hàng thông qua mạng lưới kênh phân phối, thì yêu cầu của họ càng nângcao lên, dịch vụ nảo có tính tiện ích cao, đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu cần thiếthàng ngày thì sẽ được sử dụng nhiều Sự cạnh tranh do đó không chỉ diễn ra giữa

các ngân hang mà thậm chí là giữa các dịch vụ của cùng một ngân hàng Nhờ ứng

dụng công nghệ hiện đại, được đầu tư trang thiết bị đầy đủ, ngân hàng trực tuyến vàthẻ thanh toán đang là các dịch vụ đa tiện ích nhất hiện nay mà ngân hàng cung cấp.(Trịnh Quốc Trung, 2009)

12

Trang 23

Tinh an toàn

An toàn ở đây được hiểu là an toàn cho cả 2 bên: ngân hàng và khách hàng

Hoạt động kinh doanh tiền tệ luôn là hoạt động tiềm ấn rất nhiều rủi ro, với ngân

hàng có thé là: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản ; với khách hangthì là: rủi ro thông tin cá nhân bị lộ, rủi ro tinh lãi nhầm Đặc biệt, trong điều kiệnứng dụng CNTT như hiện nay, tính an toàn của dịch vụ càng được quan tâm nhiều

hơn nữa Sự bảo mật các thông tin cá nhân về tài khoản của khách hàng, các hệ

thong dir liệu mật của ngân hang rất có thé bị phá vỡ bởi hoạt động xâm nhập tráiphép của các hacker chuyên nghiệp Do đó, ngân hàng cần tăng cường các biệnpháp bảo mật, nâng cao độ an toàn dé đảm bảo rằng hệ thống xử lý của ngân hàng

không dễ bị lợi dụng Ngân hàng nào có độ an toàn cao thì sẽ được đông đảo khách

hàng lựa chọn (Trịnh Quốc Trung, 2009)

Tiêu chỉ định lượng

Có ba tiêu chí có thé đánh giá đến sự phát triển của khách hang trong hoạtđộng TDBL của ngân hàng gồm:

Tốc độ tăng tỷ lệ dư nợ TDBL/TDN tin dụng

Có thé tinh chỉ tiêu này bằng cách như sau:

Tốc độ tăng tỷ lệ dư nợ Tỷ lệ dư nợ TDBL/TDN kỳ sau — kỳ trước

TDBL/TDN tín dụng Ty lệ dư nợ TDBL/TDN kỳ trước

*100

Nếu như số dư nợ TDBL là số tuyệt đối cho biết quy mô cho vay TDBL của

ngân hàng thì tốc độ tăng tỷ lệ dư nợ TDBL/TDN tín dụng là con số tốt nhất phảnánh được khả năng phát triển khách hàng TDBL của ngân hàng Ngược lại, nếu chitiêu này đạt giá trị thấp cho biết khả năng phát triển khách hàng TDBL của ngânhàng thấp, cần phải có phương án điều chỉnh

Ngoài ra còn 2 tiêu chí nữa để đánh giá mức độ phát triển khách hàng TDBL

của ngân hàng là:

Tốc độ tăng số lượng khách hàng TDBL

, ; Số lượng khách hàng TDBL ky sau — kỳ trước

Tôc độ tăng sô lượng

ro = *100

khach hang TDBL Tỷ lệ du nợ TDBL/TDN kỳ trước

13

Trang 24

Tốc độ tăng số lượng giao dịch TDBLTốc độ tăng số lượng Số lượng giao dịch TDBL kỳ trước — kỳ trước “100

giao dich TDBL _ Tỷ lệ dư nợ TDBL/TDN ky trước

Số lượng khách hàng và thị phân

Đây là tiêu chí chung để đánh giá sự phát triển của bất kỳ loại hình kinhdoanh nào Số lượng khách hàng càng đông, thị phần càng lớn thì càng chứng tỏngân hàng đó đã phát triển tốt dịch vụ TDBL, và ngược lại Trong điều kiện cónhiều ngân hàng mới mở như hiện nay, “mảnh đất làm ăn” của mỗi ngân hàng bị

thu hẹp dần, cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh thị phan là rất khốc liệt, ngân hàng nao có

chất lượng phục vụ tốt, đa dạng về sản phẩm, biết đánh vào tâm lý người tiêu dùng

về lãi suất, tính tiện ích sẽ gianh được thắng lợi

Hệ thống các kênh phân phối

Như trên đã phân tích, tuy khoa học kỹ thuật, CNTT phát triển ngày cànghiện đại, nhưng không có con người hướng dẫn, làm chủ thể sử dụng thì những

công nghệ đó cũng chỉ là vô ích Phát triển dịch vụ ở đâu, ngân hàng nên mở rộng

mạng lưới các kênh phân phối của mình tới đó, tạo điều kiện hướng dẫn ngườidân tiếp cận với các dich vụ tiên tiến của ngân hàng dé dàng Ngày nay, các ngânhàng đã quan tâm nhiều hơn tới việc mở rộng các kênh phân phối không những về

sé lượng ma còn về chất lượng phục vụ, nhờ đó mà thu hút được nhiều khách hàng

hơn.

Nâng cao thu nhập cho ngân hàng

Mục tiêu cuối cùng mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn đạt tới là tối

đa hóa lợi nhuận, tuy kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt nhưng ngân hàng cũng

không phải là một ngoại lệ Dich vụ TDBL của ngân hang chỉ được coi là phát triểntoàn điện khi lợi nhuận mà ngân hàng thu được về cũng phải tương xứng với đồng

vốn đã bỏ ra ban đầu

1.2.4.3.Các nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển tín dụng bán lẻ tai NHTM

Các nhân tô thuộc về môi trường vĩ mô

Môi trường chính trị

Môi trường chính trị ồn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển

14

Trang 25

khách hàng của ngân hàng Ngược lại, môi trường chính trị bat ôn cản trở hoạt độngphát triển khách hang của ngân hang.

Thông qua các luật thương mại, luật đầu tư, luật cạnh tranh, luật bảo vệ

người tiêu dùng và luật ngân hàng thương mại, ngân hàng biết được giới hạn hoạtđộng của mình, có quyền và nghĩa vụ thé nào trong hoạt động kinh doanh tiền tệ

Môi trường kinh tế — xã hộiKhi nền kinh tế có sự tăng trưởng cao va én định, khách hàng có thái độ lạcquan hơn về tương lai, họ kỳ vọng sẽ có khoản thu nhập nhiều hơn trong tương lai

và do vậy sẽ thúc đây sự chi tiêu cho tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh ở hiện tại.Theo đó khả năng phát triển khách hàng của ngân hàng cũng tốt lên

Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái người dân có xu hướng giảm tiêu dùng,giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh, thay vào đó sẽ tăng cường tiết kiệm và hạn

chế vay mượn từ ngân hàng Kéo theo đó là khả năng phát triển khách hàng cũng bị

sut giam.

Các nhân tổ thuộc về khách hàngCác nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử dụng vụ của khách hàngKhách hàng là người lựa chọn và ra các quyết định vay vốn từ ngân hàng nêncác yếu tô thuộc về bản thân khách hàng có tác động rất lớn đến khả năng phát triểnTDBL của ngân hàng Khi nhu cầu vay của khách hàng tăng thì ngân hàng mới cóđiều kiện dé phát triển khách hang sử dụng sản phẩm của minh

Các nhân tổ ảnh hưởng đến sự hình thành nhu cau sử dụng dịch vụ TDBLTuy thuộc vào tình hình tài chính mà khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn

ở những mức độ khác nhau Những cá nhân có thu nhập thấp thì nhu cầu tín dụng

của họ không cao, nó chỉ xuất hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu giao dịch tạo ra sự cân

đối giữa thu nhập và chỉ tiêu Với những cá nhân có thu nhập trung bình, nhu cầu về

TDBL có xu hướng tăng mạnh do việc, hoặc là có ý muốn vay mượn để mua hanghóa tiêu dùng hơn dùng khoản tiền dự phòng của mình, hoặc là không tiết chế đượcnhu cầu tiêu dùng của mình mà lao vào những chi tiêu có tính cách phô trương hoặcthời trang dẫn đến quá khả năng thu nhập của chính họ Ở những cá nhân có thunhập cao, nhu cầu TDBL nảy sinh nhằm tăng thêm khả năng thanh toán hoặc là một

15

Trang 26

khoản tải trợ rất linh hoạt trong chi tiêu, nhất là khi vốn của họ đã nằm trong tảikhoản đầu tư dài hạn Xét về số tuyệt đối, nhu cầu ở nhóm này thường lớn.

Ngoài ra còn có: các nhân to ảnh hướng đến quá trình tim kiếm thông tin do

sự đa dạng của các nguồn thông tin mà khách hàng có thể tiếp cận được khi nảysinh nhu cầu; và mirc độ ảnh hưởng của các nguôn thông tin đến khách hàng(Nguồn thông tin nào gây ảnh hưởng lớn nhất đến khách hàng)

Mức độ am hiểu và nhu cẩu sử dụng dich vụ TDBL của khách hàng

Nhu cầu vốn của khách hàng là yếu tố quyết định các hình thức TDBL củangân hàng Nhu cầu vốn của khách hàng chính là căn cứ để xây dựng và mở rộngchiến lược sản phẩm TDBL Cá nhân và hộ gia đình với các nhu cầu vay vốn rất đadạng, từ các nhu cầu phục vụ tiêu dùng đến nhu cầu vay phục vụ sản xuất kinhdoanh Tuy từng giai đoạn, thời điểm mà sẽ xuất hiện các nhu cầu nỗi bật cần taitrợ Vấn đề là ngân hàng đáp ứng kịp thời vì những người đi đầu sẽ có ưu thế trongviệc thu hút khách hàng đến với mình, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trongviệc phát triển khách hàng TDBL

Khi khách hàng có sự am hiểu nhất định về các sản phẩm dịch vụ NHBL sẽ

là một thuận lợi lớn cho hoạt động phát triển khách hàng Khi xuất hiện nhu cầu làkhách hang đã biết mình phải sử dụng loại sản phẩm dịch vụ nào, điều kiện áp dụng

ra sao Nhân viên ngân hàng không phải tốn quá nhiều công sức cho việc tiếp thị

quảng bá sản phẩm mà chỉ cần tập trung chuyên môn vào việc nâng cao chất lượngsản phẩm ngân hàng, tạo dựng hình ảnh với khách hàng

Các nhân tô thuộc về phía ngân hang

Chính sách TDBL của ngân hàng

Chính sách TDBL của ngân hàng là hệ thống các chủ trương, quy định chỉ

phối hoạt động cho vay do ban giám đốc đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn

để tài trợ cho các hộ gia đình và cá nhân vay Chính sách cho vay phản ánh cương

lĩnh của ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho toàn bộ cán bộ tín dụng và các

nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích cho vay, tạo sự

thống nhất chung trong hoạt động cho vay nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả

năng sinh lời.

16

Trang 27

Chính sách TDBL gồm: chính sách khách hàng, chính sách quy mô và giớihạn cho vay, thủ tục cho vay, lãi suất và phí suất vay, thời hạn cho vay và kỳ hạn

nợ, các khoản đảm bảo

Những yếu tố trong chính sách TDBL đều tác dụng một cách mạnh mẽ tớiviệc phát triển khách hàng TDBL Một ngân hàng chỉ có thể mở rộng dịch vụTDBL khi có mục tiêu phát triển rõ ràng được thé hiện như một cương lĩnh trong

chính sách Và chỉ khi ngân hàng đó xác định phát triển khách hàng TDBL thì ngân

hang mới dồn nỗ lực và khả năng dé tập trung phát triển lĩnh vực này Mặt khác khingân hàng đã có sẵn các hình thức TDBL đa dạng thì việc phát triển khách hàngcũng dé dàng và thuận lợi hơn là các ngân hàng mới chỉ có các sản phẩm đơn giản

Năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực TDBL

Năng lực cạnh tranh của NHTM phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:

Thứ nhất, quy mô vốn

Quy mô nguồn vốn của một ngân hàng thương mại quyết định quy mô củakhối lượng tin dụng mà ngân hàng đó có thé phat ra Nếu ngân hàng có quy mô vốnlớn có thé phát ra một khối lượng tín dụng lớn và thời hạn tín dụng có thé dài hơn.

Thứ hai, hệ thống kênh phân phối

Là một yếu tố quan trọng trong hoạt động của ngân hàng Hệ thống kênhphân phối thể hiện ở số lượng các chi nhánh và các đơn vị trực thuộc khác (nhưphòng giao dịch) va sự phân bó các chi nhánh theo địa lý lãnh thé

Việc triển khai công nghệ ngân hàng hiện đại đang làm rút ngắn khoảng cách

về không gian và thời gian, và làm giảm tác động của một mạng lưới chi nhánhrộng khắp đối với năng lực phát triển khách hàng Tuy nhiên vai trò của một mạnglưới chi nhánh rộng lớn vẫn rất có ý nghĩa, đặc biệt là trong điều kiện các dịch vụtruyền thống vẫn đang còn phát triển và trong lĩnh vực TDBL với khách hàng là cá

nhân & hộ gia đình.

Thứ ba, năng lực về công nghệCông nghệ hiện đại giúp cho ngân hàng cung cấp dịch vụ hiện đại, phong phúphục vụ nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của khách hàng Đặc biệt với hoạt độngTDBL với đặc điểm số lượng khách hàng lớn, ngân hàng phải thực hiện một số

17

Trang 28

lượng lớn các hợp đồng cho vay thì hệ thống công nghệ phát triển vừa tiết kiệm

được thời gian công sức cán bộ tín dụng vừa nhăm hạn chế tối đa sự nhằm lẫn, sai

sót trong quá trình khách hàng có quan hệ với khách hàng.

Trong lĩnh vực ngân hàng, công nghệ đang ngày càng đóng vai trò như là một

trong những nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của mỗi ngân hàng.Công nghệ ngân hàng không chỉ bao gồm những công nghệ mang tính tác nghiệpnhư hệ thống thanh toán điện tử, hệ thống ngân hàng bán lẻ, máy rút tiền tự độngATM mà còn bao gồm hệ thống thông tin MIS, hệ thống báo cáo rủi ro

Trong nội bộ ngân hàng, khả năng nâng cao và đổi mới công nghệ cũng là mộtchỉ tiêu cạnh tranh khá quan trọng Vì với tốc độ phát triển rất nhanh của ngànhcông nghệ thông tin nói chung và công nghệ lĩnh vực ngân hàng nói riêng nếu chỉ

tập trung phân tích vào khả năng công nghệ hiện tại mà không chú ý tới khả năng

nâng cấp và thay đổi trong tương lai thì sẽ rất dé có những nhận thức sai lầm vềnăng lực công nghệ của các ngân hang Vi thế, năng lực công nghệ không chỉ théhiện ở số lượng, chất lượng công nghệ hiện tại mà còn bao gồm cả khả năng đôimới của các công nghệ hiện tại về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế

Thư tu, nguồn nhân lựcNguồn nhân lực là nguồn không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp cũng như

ngân hàng nào Năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực nói chung thê hiện ở những

yếu tố như: trình độ đảo tạo, trình độ thành thạo nghiệp vụ, động cơ phan dau, mức

độ cam kết gan bó với nơi làm việc

Nhân lực ngân hàng là yếu tố mang tính kết nối các nguồn lực của ngân hàng,

đồng thời cũng là cái gốc của mọi cải tiễn hay đổi mới

Nếu một ngân hàng có một đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao, nhiềukinh nghiệm, năng động, nhiệt tình thì sẽ có rất nhiều cơ hội dé phát trién khách hang

- Năng lực điều hành, quản lý của ban giám đốc Thể hiện ở mức độ chi phối

và khả năng giám sát của ban giám đốc đến toàn bộ hoạt động của chi nhánh Mộtban giám đốc yếu kém không thể nào đưa ra được những chính sách hợp lý, thíchứng với những thay đôi của thị trường, sẽ làm lãng phí các nguồn lực và làm yếu đi

kha năng phát triển khách hang của ngân hàng

18

Trang 29

Thứ năm, danh mục sản phẩmMột ngân hàng với một danh mục sản phim TDBL phong phú, phù hợp với

nhu cầu thị trường sẽ có khả năng lôi kéo khách hàng về phía mình

1.3.Một số kinh nghiệm phát triển tín dung bán lẻ tại một số NHTM/Chi nhánh

tại địa bàn Hà Nội

1.3.1.Ngân hàng ANZ Sai Gòn chỉ nhánh Hà Nội

Chọn ngân hang ANZ Sài Gòn chi nhánh Hà Nội dé phân tích học hỏi kinhnghiệm vì là ngân hàng nước ngoài có hoạt động tín dụng phát triển tốt và cũng

hoạt động trên địa bàn Hà Nội ANZ Sài Gòn chi nhánh Hà Nội đã va dang mang

tới cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ thực sự khác biệt so với các ngânhàng khác với bằng chứng là rất nhiều khách hàng đang chuyền sang sử dụng dịch

vụ của ANZ Sài Gon chi nhánh Hà Nội và họ đã thực sự tin rằng, không phải tất cả

các ngân hàng đều giống nhau ANZ Sài Gòn chỉ nhánh Hà Nội đặc biệt cung cấp

cho khách hàng cá nhân các sản phẩm tín dụng bán lẻ đa dạng, tiện ích có lãi suấthấp dẫn với chất lượng dịch vụ được nâng cao, thời gian thấm định hồ sơ nhanhchóng, tư van khách hàng chỉ tiết đã giúp ngân hang ANZ Sài Gòn chi nhánh Hà

Nội được đánh giá là có khả năng xử lý công việc ưu việt hơn so với các ngân hàng

quốc tế và nội địa Sản phẩm này là hình thức “tái vay vốn” — hình thức này chophép khách hàng có thé vay lại khoản tiền mà khách hàng đã thanh toán cho ngân

hàng trước đó trong gói vay mua nhà của mình thông qua thực hiện các thủ tục đơn

giản và nhanh chóng trong vòng 4 giờ Đồng thời, ANZ Sài Gòn chi nhánh Hà Nộicũng đã xây dựng thành công hệ thống kiểm soát rủi ro và xem đây là một chỉ số để

đánh giá khả năng làm việc của nhân viên ANZ Sài Gòn chi nhánh Hà Nội đã phat

triển đội ngũ tư vấn tài chính cá nhân để hỗ trợ việc ANZ Sai Gòn chi nhánh HàNội trở thành ngân hàng đi đầu trên thị trường trong một số lĩnh vực, đặc biệt là cho

vay mua nhà và thẻ tín dụng.

1.3.2.Ngân hàng HSBC chỉ nhanh Hà Nội

Chọn ngân hàng HSBC chi nhánh Hà Nội dé phân tích học hỏi kinh nghiệm vì

là ngân hàng nước ngoài có hoạt động tín dụng phát triển tốt và cũng hoạt động trên

địa bàn Hà Nội.

19

Trang 30

HSBC chi nhánh Hà Nội Với chiến luge thay đổi khách hàng mục tiêu và lập

ra đội ngũ nhân viên tư van tài chính chuyên nghiệp, HSBC chi nhánh Hà Nội đượcđánh giá vượt trội ở khả năng bán hàng và khả năng giới thiệu các sản phẩm tíndụng bán lẻ mới cho thị trường Việt Nam đặc biệt là cung cấp dịch vụ tài chính cánhân, trong đó nổi trội về cho vay cá nhân và Với chính sách tin dụng bán lẻ khôn

khéo áp dụng cho khách hàng bán lẻ, HSBC chi nhánh Hà Nội đưa ra cho các khách hàng sự lựa chọn phương thức hoàn trả linh hoạt trên cơ sở lãi vay tính trên dư nợ

sốc ban đầu hoặc trên dư nợ giảm dan HSBC chi nhánh Hà Nội được vận hànhbằng 5 nguyên tắc kinh doanh nòng cốt hỗ trợ tối đa cho chính sách tín dụng bán lẻ:Hoạt động có năng lực và hiệu quả, nguồn vốn mạnh và lưu động, chính sách chovay khôn khéo và kỷ luật nghiêm khắc

1.3.3 Bài học kinh nghiệm về phát triển tín dung bán lé đối với Ngân hangTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam— Chỉ nhánh Quang Trung

Hoạt động tín dụng bán lẻ của các ngân hang nước ngoài ở các nước phat

triển đã song hành với cuộc sông của người dân từ lâu khi đáp ứng những nhu cầuthiết yêu về nhà ở, xe cộ, học tập nhưng ở Việt Nam thì vẫn còn chưa cao HàNội có thuận lợi là dân số đông và mức thu nhập bình quân đầu người ngày càngcao thì đây là thị trường rất tiềm tăng cho các ngân hàng phát trién tin dụng bán lẻ

Nay trong bối cảnh có sự tham gia của rất nhiều ngân hàng, Ngân hàng TMCP Đầu

tư và Phát triển Việt Nam— Chi nhánh Quang Trung không thể ngồi yên hưởng lợithế sân nhà như trước kia, nhiều ngân hàng xác định phát triển tín dụng bán lẻ làmột bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ

Thông qua việc xem xét cách thức mà các ngân hàng nước ngoài đã làm được trong

lĩnh vực ngân hang bán lẻ tại thị trường Hà Nội, có thé rút ra một số bài học kinhnghiệm cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam— Chi nhánh QuangTrung để phát triển ngân hàng bán lẻ nói chung và phát triển tín dụng bán lẻ nóiriêng như sau: (1) Nghiên cứu và phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ sát với hoàncảnh thực tế và nhu cầu thực tiễn của khách hàng cá nhân (2) Các NHTM cần cậpnhật thông tin thị trường tài chính ngân hang, thị trường bat động san , các cơ chế

chính sách điều tiết nền kinh tế vĩ mô của chính phủ dé kịp thời điều chỉnh phương

20

Trang 31

hướng hoạt động (3) Có chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng thông thạo

pháp luật, chuyên môn trong lĩnh vực tài chính — ngân hàng dé tư vấn hồ sơ khách

hàng một cách kỹ lưỡng và nhạy bén (4) Các NHTM tùy theo năng lực tài chính

của mình, tự cân đối nguồn vốn đáp ứng cho hoạt động tín dụng bán lẻ đảm bảo khảnăng cạnh tranh về giá (lãi suất + phí) (5) Tại Việt Nam, dư nợ cho vay mua bấtđộng sản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ tín dụng bán lẻ mà thời hạn vay mua

bất động sản thường là trung dài hạn Vì vậy các NHTM không nên vì mục tiêu lợi

nhuận mà sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay nhiều trong lĩnh vực bất độngsản một cách bất hợp lý nhăm tránh rơi vào tinh trạng mất thanh khoản một khi thịtrường tài chính hay thị trường bất động sản bị biến động

21

Trang 32

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn trình bày tổng quan lý luận cơ bản về tin dụng ban

lẻ tại các NHTM Trong đó đề cập khái niệm, vai trò của tín dụng bán lẻ đối với nền

kinh tế - xã hội, đối với NHTM và đối với khách hàng, các sản phẩm tín dụng cánhân của ngân hàng Chương | cũng nêu lên các tiêu chí đánh giá sự phát triển tindụng bán lẻ tại NHTM Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng bán lẻ tạiNHTM Ngoài ra chương 1 còn nêu một số kinh nghiệm phát triển tin dụng bán lẻtại một số NHTM/Chi nhánh tại địa bàn Hà Nội Từ đó rút ra bài học kinh nghiệmcho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quang Trungtrong việc phát triển tín dụng bán lẻ, vốn là một phần của hoạt động ngân hàng bán

lẻ Những lý luận nêu trên làm cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đềtài trong những chương tiếp theo

22

Trang 33

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thiết kế nghiên cứu

2.1.1 Nội dung nghiên cứu

Phần này giới thiệu quá trình tiến hành nghiên cứu, những phương phápnghiên cứu định tính và quá trình xây dựng thang đo từ sơ bộ đến chính thức, những

kỹ thuật phân tích định lượng cùng những tiêu chuẩn về các tham số thống kê

2.1.2 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu

Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu

Báo cáo kêt quả

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu

Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu: Phát hiện đúng vấn đềtức là đã giải quyết được một nửa Nếu phát hiện vấn đề sai thì các phương pháp

nghiên cứu cũng lạc hướng, dẫn tới tốn kém vô ích Mặt khác, nhiều khi các vấn đềdang an náu mà ta có thể chưa biết, nếu không được phát hiện sẽ dẫn đến các hậu

quả lớn Như vậy mục tiêu nghiên cứu là phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề Nếuvan đề đã ton tại rõ rang, thì mục tiêu nghiên cứu là giải quyết van dé Vì vậy cần

phải xác định chính xác vân đê và đê xuât mục tiêu nghiên cứu.

23

Trang 34

Lập kế hoạch nghiên cứu: một kế hoạch nghiên cứu gắn các tiến trình thựchiện với mốc thời gian cụ thể cũng sẽ được lập ra để giúp nghiên cứu dự kiến tiến

độ thực hiện theo thời gian yêu cầu Cần lưu ý rang trong thời gian thực hiện các

bước nảy và cả sau đó, hoạt động đọc các tài liệu vẫn nên tiếp tục thực hiện để tácgiả tiếp tục đào sâu và có thêm những kiến thức, phát hiện mới liên quan đến đề tàinghiên cứu Điều này sẽ rất hữu ích khi nhóm tiến hành viết cơ sở lí luận cũng nhưthực hiện các bước tiếp theo

Thu thập thông tin: Một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động

nghiên cứu chính là thu thập thông tin Cần chú ý, di bước này được thực hiện saucác bước trên, tuy nhiên người nghiên cứu cần xác định trước các vấn đề liên quanđến bước này ngay từ đầu dé thâm định xem có khả thi dé thực hiện hay không

Xử lí thông tin thu thập được: Sau khi đã thu thập xong dữ liệu, người nghiên

cứu cần tiến hành xử lí xử lí dé loại bỏ các dữ liệu bị lỗi, không tin cậy hoặc lọc dữ

liệu để giữ lại dữ liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu Những hoạt động xử lí trênđược thực hiện bằng phần mềm excel

Kết quả nghiên cứu được tập hợp vào bảng phân bố theo mức độ: mật độ cao,trung bình, tản mạn Có thể định tính hoạch định lượng dé phan cap độ

Báo cáo kết quả nghiên cứu:

Thông tin nhanh có thể báo cáo miệng, còn nghiên cứu quy mô thì báo cáoviết thật chu đáo, tập trung van đề muc tiêu của dự án nghiên cứu theo trình tự: nêuvan dé và mục tiêu nghiên cứu, các giả thuyết và sau đó kết luận, kế tiếp là đi sauphân tích trình tự, cũng cần nêu những hạn chế của kết quả nghiên cứu

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

Phương pháp thu thập đữ liệu thứ cấpPhương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp là phương pháp thu thập dữ liệu tạiNgân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam - CN Quang Trung Dữ liệu cóđược thông qua việc thống kê, ghi nhận thông tin có sẵn được cung cấp bởi các

nguồn tài liệu có sẵn Dữ liệu có được thông qua việc thông kê, ghi nhận thông tin

có san thông qua tìm hiểu sách, báo, tài liệu tham khảo

24

Trang 35

Ưu điểm:

Dễ dàng, tiện lợi cho người nghiên cứu trong công tác thu thập thông tin Những

dữ liệu thu được bằng phương pháp này là những thông tin có độ tin cậy cao do đãđược thu thập bằng các phương pháp khoa học được tập thé áp dụng thực hiện

Nhược điểm:

Thông tin đã được xử lý để phục vụ cho người thu thập trước đó nên tính

khách quan của thông tin ít nhiều bị giảm đi

2.2.2 Tong hợp và phân tích thông tin

Phương pháp phân tích xử lý thông tin là phương pháp phân tích các dữ liệu

thứ cấp đã thu thập được theo mục đích sử dụng Thông qua sàng lọc, phân tích, xử

lý chọn ra những thông tin phù hợp nhất phục vụ tốt nhất cho mục tiêu nghiên cứu

và đánh giá vấn đề

Phương pháp phân tích thống kêPhân tích thống kê là nêu ra một cách tổng hợp bản chất cụ thé của cá hiệntượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện lịch sử nhất định qua biểu hiệnbang 86 lượng.Nói cu thé phan tich thống kê là xác định mức độ nêu lên sự biếnđộng biểu hiện tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ hiện tượng Phân tíchthống kê phải lay con số thong kê làm tư liệu, lay các phương pháp thống kê làm

công cụ nghiên cứu.

Phương pháp so sánh tổng hợpPhương pháp so sánh tổng hợp trong nghiên cứu khoa học là phương pháp sửdụng số liệu nghiên cứu được của các mẫu điều tra so với nhau hoặc các chỉ số

tương đương của tổng thê từ đó tổng hợp lại quá trình nghiên cứu So sánh có thê là

so sánh giữa kết quả điều tra hoặc so sánh thực trạng giữa mẫu điều tra với chỉ tiêutổng thê

2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu

Tốc độ tăng tỷ lệ dư nợ TDBL/TDN tín dụng

Tốc độ tăng số lượng khách hàng TDBLTốc độ tăng số lượng giao dịch TDBL

Số lượng khách hàng và thị phần

Hệ thống các kênh phân phối

Nâng cao thu nhập cho ngân hàng

25

Trang 36

TÓM TAT CHƯƠNG 2

Chương 2 về phương pháp nghiên cứu gồm các nội dung sau:

- Thiết kế nghiên cứu gồm: Nội dung nghiên cứu, quy trình nghiên cứuQuy trình nghiên cứu gồm: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiêncứu; lập kế hoạch nghiên cứu; thu thập thông tin; xử lí thông tin thu thập được; kếtquả nghiên cứu được tập hợp vào bảng phân bố theo mức độ; báo cáo kết quả

nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin: dùng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấpTổng hợp và phân tích thông tin: Phương pháp phân tích thống kê; phươngpháp so sánh tổng hợp

Các chỉ tiêu nghiên cứu

26

Trang 37

CHUONG 3: THUC TRANG PHAT TRIEN TÍN DUNG BAN LẺ TẠINGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - CN

QUANG TRUNG

3.1 Tong quan về ngân hàng TMCP Đầu tư va phát triển Việt Nam — CN

Quang Trung

Qua trình hình thành và phát triển của CN Quang Trung

Ngân hàng TMCP Dau tư và phát triển Việt Nam — CN Quang Trung đượcthành lập theo quyết định của Hội đồng Quản trị Ngân hàng đầu tư và Phát triển

Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/06/2005.

Trụ sở chính: Tòa nhà Prime Center, 53 Quang Trung, P Nguyễn Du, Q Hai

Bà Trưng, TP Hà Nội

Số điện thoại: (04) 3.9433033

Số lượng nhân viên sau khi chia tách là 140 người chia thành 13 phòng ban

Do là một chi nhánh của Ngân hang đầu tư và phát triển Việt Nam nên

Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — CN Quang Trung có day đủ

chức năng nhiệm vụ như những ngân hàng thương mại khác Ngân hàng TMCP

Đầu tư và phát triển Việt Nam — CN Quang Trung có nhiệm vụ kinh doanh dangành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi

ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi

nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ

phát triển kinh tế Đất nước và mang các sản phẩm dịch vụ của BIDV đến gần

hon với các khách hàng trong dia bàn của chi nhánh

Cơ cấu tổ chức

Bộ máy quản lý của BIDV chi nhánh Quang Trung được tô chức theo cơ cấu

trực tuyến chức năng, nghĩa là các phòng ban của ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ

với nhau và cùng chịu sự quản lý của giám đôc

27

Trang 38

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Hình 3.1: Mô hình tổ chức BIDV Quang Trung

BIDV chi nhánh Quang Trung bao gồm 13 phòng Cụ thể là:

- Phòng khách hàng doanh nghiệp

Phòng khách hàng doanh nghiệp là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịchvới khách hàng là các doanh nghiệp dé khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ,thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụngphù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm

dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp.

28

Trang 39

- Phòng khách hàng cá nhân

Phòng khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với

khách hàng là các cá nhân dé khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các

nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế

độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam,trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dich vụ ngân hàng

cho các khách hàng cá nhân.

- Phòng giao dịch khách hàng

Phòng giao dịch khách hàng là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch vớikhách hàng thực hiện các công tác thu, chi tiền mặt hay trên các ứng dụng trêntài khoản, gửi tiền tiết kiệm hay thanh toán các khoản mục, quản lý an toàn khoquỹ, quan lý quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hang Nhà nước và Ngân hàngDau tư và Phát triển Việt Nam,

- Phòng quản lý rủi ro

Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh về

công tac quản lý rủi ro cua chi nhánh; quan lý giám sát thực hiên danh mục cho

vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng

- Phòng Tài chính - kế toánPhòng kế toán là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch với khách hàng;các nghiệp vụ va công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội

bộ tại chi nhánh; cung cấp các dich vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh

toán, xử lý hạch toán các giao dịch.

- Phòng Tổ chức hành chínhPhòng Tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác t6 chức

cán bộ và đảo tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước

và quy định của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam; thực hiện công tác

quản tri và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tai chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh.

- Phòng Kế hoạch tổng hợpPhòng kế hoạch tổng hợp là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi

29

Trang 40

nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt

động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.

cá nhân hay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại xung quanh vi trí Phong giao dịch đó, ít

nhất 1 cán bộ giao dịch viên thực hiện các chức năng giao dịch với khách

hàng.

Kết qua hoạt động kinh doanh của CN giai đoạn 2019 - 2021

Phân tích doanh số, lợi nhuận cho vay

Bảng 3.1 Doanh số cho vay qua các năm

- Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Doanh số | Doanh số | Tỉ trọng | Doanh số | Tỉ trọng | Doanh số | Tỉ trọng

Nguồn BIDV chi nhánh Quang Trung

Bảng 3.2 Bảng so sánh tăng trưởng doanh số cho vay qua các năm

Ngày đăng: 29/10/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN