MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực quản trị và marketing, quản lý hệ thống phân phối đóng vai trò then chốt trong việc đảm bảo sản phẩm từ nhà sản xuất được đưa đến tay người tiêu dùng một cách hiệu
Trang 1QUẢN LÝ
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
GVHD:TS.GVC Đoàn Văn Trai
Nhóm 7
Trang 2Võ Thị Anh Thư
Nguyễn Ngọc Phương Trang
Nguyễn Thị Kim Dung
Trịnh Thúy Quỳnh
Trang 3TÊN mssv NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ
MAI XUÂN CƯỜNG
PHƯƠNG TRANG 2040225350 NỘI DUNG 100%
Võ Thị Anh Thư 2040225175 NỘI DUNG 100%
Nguyễn Thị Kim Dung 2040220669 NỘI DUNG 100%
Trịnh Thúy Quỳnh 2040224107 POWERPOINT 100%
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM
VỤ
Trang 4Mục
lục
Mở đầu Nội dung chính
1.Các thành phần của hệ
thống phân phối 2.Quản lý kênh phân phối 3.Chiến lược quản lý hệ
thống phân phối 4.Thách thức và giải pháp
trong quản lý hệ thống phân phối
Kết luận
Trang 5MỞ ĐẦU
Trong lĩnh vực quản trị và marketing, quản lý hệ thống phân phối đóng vai trò then chốt trong việc đảm bảo sản phẩm từ nhà sản xuất được đưa đến tay người tiêu dùng một cách hiệu quả và hiệu suất cao
Trang 6MỞ ĐẦU
Quản lý hệ thống phân phối là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát tất cả các hoạt động liên quan đến việc chuyển giao sản phẩm, từ khâu sản xuất đến tay người tiêu
dùng cuối cùng.
Tầm quan trọng của quản lý hệ thống phân phối không thể bị xem nhẹ
Trang 7MỞ ĐẦU
Mục tiêu của bài thuyết trình này là cung cấp cái nhìn sâu rộng về quản lý hệ thống phân phối trong bối cảnh chiến lược Marketing
Trang 91.1 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG PHÂN
PHỐI
THEO TIÊU THỨC
TRỰC TIẾP/ GIÁN TIẾP THEO TIÊU THỨC DÀI/ NGẮN
Trang 10Kênh phân
phối trực
tiếp
Kênh phân phối gián
tiếp
Kênh phân phối hỗn
hợp
1.1.1 THEO TIÊU THỨC TRỰC TIẾP/
GIÁN TIẾP
Trang 11A
Kênh phân
phối trực tiếp
• Kênh phân phối trực tiếp
(Direct Distribution Channel) là hình thức mà doanh nghiệp sẽ bán sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng mà không
thông qua bất kỳ bên thứ ba nào
• Lực lượng trực tiếp của doanh
nghiệp chịu trách nhiệm trực tiếp bán hàng đến tận người sử dụng hàng hóa
Trang 12Doanh nghiệp
Đại lý
Lực lượng bán hàng của doanh
nghiệp
Khách hàng ( người sử dụng)
A
Kênh phân
phối trực tiếp
Trang 13A
Kênh phân
phối trực tiếp
Trang 14• Gặp khó khăn trong việc
quản lý nguồn lao động
Trang 15Kênh phân
phối gián tiếp
• Kênh phân phối gián tiếp
(Indirect channel) là kênh mà sản phẩm/dịch vụ sẽ qua các trung gian như đại lý, nhà bán buôn, nhà bán lẻ, trước khi đến tận tay người tiêu dùng
• Tùy vào từng trường hợp, khách
hàng trực tiếp của doanh nghiệp là nhà buôn hoặc nhà bán lẻ
Trang 16Kênh phân
phối gián tiếp
Doanh nghiệp
Đại lý
Lực lượng bán hàng của doanh
nghiệp
Khách hàng ( người sử dụng)
Các người mua trung gian
Trang 17Kênh phân
phối gián tiếp
Trang 18KÊNH GIÁN TIẾP
• Mở rộng tiếp cận thị
trường
• Tiết kiệm chi phí
• Tăng cường hiệu suất
Trang 19C
Kênh phân
phối hỗn hợp
• Sử dụng đồng thời cả 2 dạng phân phối trực tiếp và gián
Trang 20Kênh phân
phối hỗn hợp
Trang 21C
Kênh phân
phối hỗn hợp
Trang 22KÊNH HỖN HỢP
• Tăng khả năng tiếp cận
khách hàng
• Linh hoạt trong bán hàng
• Cải thiện trải nghiệm
khách hàng
• Tăng độ nhận diện
thương hiệu
ƯU
• Chi phí quản lý cao
• Khó kiểm soát chất
lượng dịch vụ
• Xung đột kênh
• Khó đồng bộ thông tin
Trang 23Kênh phân
phối dài Kênh phân phối ngắn
1.1.2 THEO TIÊU THỨC DÀI/ NGẮN
Trang 24A
Kênh phân
phối dài
• Là dạng kênh phân phối có sự tham gia của nhiều loại (cấp) người mua trung gian
• Hàng hoá của doanh nghiệp có thể được chuyển dần quyền sở hữu cho một loạt các nhà buôn lớn đến các nhà buôn nhỏ hơn rồi qua nhà bán lẻ đến tay
người tiêu thụ cuối cùng
Trang 25Kênh phân
phối ngắn
• Là dạng kênh phân phối trực
tiếp từ doanh nghiệp đến người
sử dụng sản phẩm
• Hoặc có sử dụng người mua
trung gian nhưng không có quá nhiều người trung gian xen
giữa khách hàng (người sử dụng) và doanh nghiệp
Trang 261.1.3 CÁC KÊNH PHÂN PHỐI CHÍNH
Trang 27NHÀ SẢN XUẤT NHÀ BÁN BUÔN NHÀ BÁN LẺ
A BÁN BUÔN
Trang 29B BÁN LẺ
Trang 30B BÁN LẺ
Trang 31C TRỰC TUYẾN
NHÀ SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI NỀN TẢNG TIÊU DÙNG NGƯỜI
Trang 32C TRỰC TUYẾN
Trang 331.2 Vai trò của các
thành viên trong kênh
phân phối
Trang 341.2 VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH VIÊN
TRONG KÊNH PHÂN PHỐI
NHÀ SẢN XUẤT
NHÀ BÁN BUÔN
NHÀ PHÂN PHỐI
NHÀ BÁN LẺ
Trang 351.2.1 NHÀ SẢN XUẤT
SẢN XUẤT
SẢN PHẨM
QUY HOẠCH SẢN
XUẤT
QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG
XÂY DỰNG THƯƠNG
HIỆU
Trang 361.2.2 NHÀ PHÂN PHỐI
MUA HÀNG TỪ NHÀ SẢN
XUẤTPHÂN PHỐI HÀNG HÓA
QUẢN LÝ KHOCUNG CẤP THÔNG TIN
THỊ TRƯỜNG
Trang 371.2.3 NHÀ BÁN BUÔN
MUA HÀNG TỪ NHÀ SẢN
XUẤT HOẶC NHÀ PHÂN PHỐI
PHÂN LOẠI VÀ ĐÓNG GÓI
CUNG CẤP TÍN DỤNG
HỖ TRỢ BÁN HÀNG
Trang 381.2.4 NHÀ BÁN LẺ
MUA HÀNG TỪ NHÀ PHÂN PHỐI HOẶC NHÀ BÁN BUÔNTRƯNG BÀY VÀ BÁN HÀNG
CUNG CẤP DỊCH VỤ
SAU BÁN HÀNGTHU THẬP THÔNG TIN PHẢN
HỒI CỦA KHÁCH HÀNG
Trang 391.2 VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH VIÊN
TRONG KÊNH PHÂN PHỐI
MÔI GIỚI ĐẠI LÝ
Trang 402 Quản lý kênh
phân phối
Trang 412.1 Lựa chọn kênh
phân phối
Trang 42TIÊU CHÍ LỰA CHỌN KÊNH PHÂN
PHỐI
Trang 44B KHẢ NĂNG TIẾP CẬN
ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN
Trang 45C CHI PHÍ
CHI PHÍ THIẾT LẬPCHI PHÍ VẬN HÀNHCHI PHÍ QUẢN LÝ
TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Trang 462.2 Quản lý quan hệ
với các thành viên trong
kênh
Trang 472.2.1 XÂY DỰNG VÀ DUY TRÌ MỐI
QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI CÁC THÀNH
VIÊN TRONG KÊNH
XÂY DỰNG SỰ TIN TƯỞNG
Trang 482.2.2 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT KÊNH PHÂN PHỐI VÀ ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG
Trang 492.3 Đánh giá và
kiểm soát hoạt động kênh phân
phối
Trang 502.3.1 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA
KÊNH PHÂN PHỐI THÔNG QUA KPI
• Tạo niềm tin cho nhà phân phối
• Giám sát hàng hóa tồn kho
• Quản lý đơn đặt hàng nhanh
chóng
• Quản lý về ngân sách và chất
lượng của chương trình khuyến
mãi
• Giải pháp hỗ trợ kiểm soát chất
lượng đơn hàng và nhân viên
giao hàng
Trang 512.3.2 ĐIỀU CHỈNH VÀ TỐI ƯU HÓA HOẠT
ĐỘNG KÊNH PHÂN PHỐI DỰA TRÊN CÁC BÁO
CÁO HIỆU QUẢ
Trang 52CÁC BƯỚC TỐI ƯU HOẠT ĐỘNG KÊNH
DÕI
Trang 53CÁC BƯỚC TỐI ƯU HOẠT ĐỘNG KÊNH
Trang 54CÁC BƯỚC TỐI ƯU HOẠT ĐỘNG KÊNH
Trang 55CÁC BƯỚC TỐI ƯU HOẠT ĐỘNG KÊNH
Trang 56CÁC BƯỚC TỐI ƯU HOẠT ĐỘNG KÊNH
• Triển khai kế hoạch
• Theo dõi tiến độ
• Điều chỉnh kế hoạch
Trang 573 Chiến lược quản lý hệ thống
phân phối
Chiến lược phân phối toàn diện là phương thức tiếp cận
thị trường bằng cách sử dụng nhiều kênh phân phối khác nhau để đưa sản phẩm đến tay khách hàng, tối đa hóa cơ hội bán hàng.
3.1 Chiến lược phân phối
toàn diện
Trang 58ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
2.Phân phối qua
Trang 591 Sử dụng nhiều kênh
phân phối
Chiến lược phân phối toàn diện cho phép doanh nghiệp khai thác nhiều kênh phân phối khác nhau, từ cửa hàng truyền thống đến các nền tảng trực tuyến Điều này bao gồm việc phân phối sản phẩm qua các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, các trang web thương mại điện tử như Shopee, Lazada, hoặc thậm chí thông qua ứng dụng di động và các đối tác bán lẻ
Trang 60đối tác bán lẻ như Foot
Locker hay Amazon,
đồng thời cung cấp sản
phẩm qua trang web
chính thức của mình.
Trang 612 Phân phối qua cả kênh trực tuyến và
Trang 623 Tăng độ phủ sản phẩm
Mục tiêu chính của chiến lược phân phối toàn diện là đảm bảo sản phẩm xuất hiện ở nhiều địa điểm và nền tảng mua sắm khác nhau.
Chẳng hạn, các sản phẩm tiêu dùng của Unilever (như dầu gội, xà phòng, nước rửa chén) có mặt ở cả siêu thị, cửa hàng tạp hóa và các sàn thương mại điện tử
Trang 634 Cải thiện trải nghiệm khách
hàng
Khách hàng có thể dễ
dàng tiếp cận sản phẩm
thông qua các kênh mà
họ thấy thuận tiện nhất,
từ việc mua sắm tại cửa
hàng cho đến đặt hàng
trực tuyến.
Trang 645 Quản lý tối ưu chuỗi cung ứng
Doanh nghiệp phải đảm
bảo rằng sản phẩm luôn có
sẵn ở tất cả các kênh phân
phối mà không xảy ra tình
trạng thiếu hàng Điều này
yêu cầu sự phân phối chặt
chẽ giữa sản xuất, kho bãi
và vận chuyển
Trang 655 Quản lý tối ưu chuỗi cung ứng
Trang 666 Tối ưu hóa hiệu quả kênh phân phối
Ngoài việc phân phối rộng rãi, doanh nghiệp còn cần liên tục theo dõi và tối ưu hóa hiệu quả của các kênh phân phối khác nhau
Trang 67thiết kế tổ chức và điều chỉnh hoạt động phân phối sản
phẩm dựa trên các yếu tố địa
lý và nhu cầu đặc thù của
từng khu vực
Trang 682.Tối ưu nguồn lực theo từng khu vực
Các đặc điểm chính của
chiến lược
Trang 693.3 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI LINH
HOẠT
Chiến lược phân phối linh
hoạt là phương pháp mà doanh
nghiệp áp dụng để điều chỉnh
hệ thống phân phối sản phẩm
hoặc dịch vụ một cách nhanh
chóng và hiệu quả nhằm đáp
ứng sự thay đổi của thị trường,
nhu cầu khách hàng và các yếu
tố ngoại cảnh khác
Trang 702 Phân phối qua nhiều kênh linh
Các đặc điểm chính của chiến lược phân phối linh
hoạt
Trang 713.4 Sử dụng công nghệ trong quản lý hệ thống
nghệ nhằm tối ưu hóa các
quy trình liên quan đến
phân phối sản phẩm
hoặc dịch vụ từ nhà sản
xuất đến tay khách hàng
Trang 72Hỗ trợ lập kế hoạch
Quản lý tồn kho
tự động
Tối ưu hóa quy trình vận chuyển
Lợi ích của công nghệ thông tin trong quản
lý phân phối
Trang 73ERP (Enterprise Resource Planning - Hoạch định
nguồn lực doanh nghiệp) là một hệ thống
phần mềm tích hợp các quy trình kinh doanh
cốt lõi của một doanh nghiệp vào một nền tảng duy nhất
Chức năng chính của ERP:
Trang 74CRM (CUSTOMER RELATIONSHIP MANAGEMENT
- QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG)
CRM là hệ thống phần mềm giúp doanh nghiệp quản lý thông tin và tương tác với khách hàng,
từ đó tối ưu hóa các hoạt động liên quan đến bán hàng, marketing, và dịch vụ khách hàng
Các chức năng chính của CRM
• Quản lý thông tin khách hàng
• Theo dõi tương tác bán hàng
• Quản lý chiến dịch marketing
Trang 754 Thách thức và giải pháp trong quản lý
Trang 76b Không quản lý chặt chẽ đội ngũ
Thực tế hiện nay, việc quản lý đội ngũ bán hàng vẫn thực hiện thủ công, thông qua các phương thức như: gọi điện thoại, thuê giám sát bán hàng hay nhận báo cáo từ nhà phân phối Những cách làm này không mang lại hiệu quả cao, trong khi lại gây lãng phí thời gian và tiền bạc
4 Thách thức và giải pháp trong quản lý
hệ thống phân phối
Thách thức
Trang 78Hàng tồn kho, trưng bày sản phẩm trên quầy kệ
Việc thực hiện các chương trình trade marketing
Thái độ của chủ cửa hàng với sản phẩm doanh nghiệp Có thường xuyên giới thiệu với người tiêu dùng?
Trang 79f Thiếu tương tác giữa NSX
và nhà bán lẻ
e Công cụ quản lý không
phù hợp
d Xử lý đơn
hàng chậm trễ
Thách thức
Trang 80Giải pháp
• Sử dụng hệ thống quản lý chuỗi cung ứng(SCM)
• Áp dụng phần mềm tối ưu hóa tuyến đường vận tải(TMS)
• Sử dụng hệ thống quản lý kho hàng tự động(WMS)
• Áp dụng mô hình phân phối đa kênh(omni-channel)
• Sử dụng công nghệ IoT(Internet of Things)
• Xây dựng hệ thống kho hàng trung gian tại các khu vực địa lí khác nhau
• Triển khai hệ thống quản lí doanh nghiệp tích hợp(ERP)
Trang 81KẾT LUẬN
• Quản lý hệ thống phân phối không chỉ đảm bảo việc đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng một cách hiệu quả
và hiệu suất cao mà còn là yếu tố then chốt trong việc tối ưu hóa chi phí, nâng cao sự hài lòng của khách hàng, và duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Trang 82KẾT LUẬN
• Dựa trên các phân tích và thông tin
thực tiễn, chúng tôi khuyến nghị các doanh nghiệp nên áp dụng những chiến lược quản lý hệ thống phân phối hiệu quả như phát triển mạng lưới kênh phân phối đa dạng, đầu tư vào công nghệ số và tự động hóa, và cải thiện quy trình vận hành
Trang 83• Tóm lại, quản lý hệ thống phân phối
hiệu quả là một yếu tố quyết định trong việc thực hiện chiến lược Marketing thành công và đáp ứng nhu cầu thị trường một cách tối ưu.
KẾT LUẬN