Nguyễn Thị Bích Hạnh, Văn Hữu Tập, Đặng Văn Minh.Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ đồng thời Pb, Cd và Cr trong môi trường đất ô nhiễm bằng zeolite, Tạp chíKhoa học và Công nghệ, Đại
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÁI NGUYÊN - 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Người hướng dẫn khoa học: 1 GS.TS Đặng Văn Minh
2 PGS.TS Văn Hữu Tập
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp
Họp tại: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2022
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia;
- Trung tâm Số Đại học Thái Nguyên;
- Thư viện trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.
Trang 3LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1 Nguyen T B H., Van H T., Dang V.M., Tran T N H.,Nguyen T T., and Hoang T K (2024) Insight intochromium adsorption from contaminated soil using Mg/Al
LDH-zeolite Heliyon https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2024.
e31084
2 Nguyen T B H., Van H T., Dang V M, Nguyen T H., andHoang T K (2024) Immobilization of Pb, Cd, and Cr incontaminated soil around mining areas using Mg/Al LDH-zeolite and evaluation of maize growth EnvironmentalResearch Communications, 6(10), 105001
3 Nguyen T B H., and Van H T (2024) Application ofmodified zeolite in the remediation of heavy metal in
contaminated soil: a short review Technology in Agronomy, 4(1), pp 2-7.
4 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Văn Hữu Tập, Đặng Văn Minh, TạMinh Phương Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đếnkhả năng cố định đồng thời Pb, Cd và Cr trong đất ô nhiễmbằng vật liệu Mg/Al LDH-zeolite Tạp chí Khí tượng Thủyvăn, số 763,07-2024, tr 01-12
5 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Văn Hữu Tập, Đặng Văn Minh.Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ đồng thời Pb, Cd
và Cr trong môi trường đất ô nhiễm bằng zeolite, Tạp chíKhoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 299 (10)
tr 51-60
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội hiện đại, chất lượngcuộc sống của con người ngày càng được nâng cao, tuy nhiên các vấn
đề ô nhiễm môi trường càng gia tăng và thu hút được sự quan tâm, chú
ý của người dân và các cấp chính quyền Ô nhiễm kim loại nặng (KLN)trong đất hiện nay là một trong những vấn đề môi trường đáng chú ý cóthể ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, các hệ sinh thái và sức khoẻcon người do khả năng tích tụ của KLN trong lương thực, thực phẩm(B Hu và cs., 2017) Do đó, việc xử lý ô nhiễm KLN trong môi trườngđất rất có ý nghĩa và đáp ứng nhu cầu được sử dụng các sản phẩm nôngnghiệp an toàn của con người
Hiện nay, đã có nhiều phương pháp được áp dụng để xử lý ônhiễm các KLN trong đất, bao gồm phương pháp vật lý, hóa học, hoá lý
và sinh học (Xu và cs., 2022) Trong đó, hấp phụ là một trong cácphương pháp được nhiều nhà khoa học trên thế giới và ở Việt Nam sửdụng để cải tạo và phục hồi đất bị ô nhiễm KLN Tuy nhiên, các nghiêncứu mới chỉ xử lý riêng biệt KLN trong đất ở dạng cation hoặc anion.Việc nghiên cứu xử lý đồng thời cation và anion KLN trong đất bằngvật liệu hấp phụ zeolite lưỡng cực còn hạn chế, mặc dù những vật liệulưỡng cực tương tự đã được nghiên cứu hấp phụ các anion và cationKLN trong môi trường nước và nước thải
Zeolite là khoáng vật alumosilicat và khá phổ biến trong tự nhiên(Jha và cs., 2016) Cấu trúc của zeolite được hình thành từ các đơn vị tứdiện SiO4 nối với nhau Zeolite được nghiên cứu nhiều trong việc xử lýcác ion KLN trong nước và trong đất Đối với ion dương, zeolite tỏ rarất hiệu quả, tuy nhiên đối với dạng anion thì khả năng hấp phụ của vậtliệu này còn hạn chế
Vật liệu LDH (layered double hydroxides) thuộc loại vật liệu cấutrúc nano hai chiều Trong đó, điện tích dương sinh ra bởi sự thay thếcation 2+ bằng cation 3+ sẽ được bù trừ bởi các anion nằm giữa cácphiến Các anion này có khả năng thay thế bởi các anion khác làm choLDH có khả năng hấp phụ được các KLN dạng anion như asenit,asenat, cromat nên LDH được sử dụng trong nghiên cứu xử lý môitrường (Shi và cs., 2021)
Trang 5Zeolite sau khi khai thác, chế biến có thể sử dụng ngay hoặc biếntính chủ yếu để xử lý các KLN dạng cation như Cd2+ và Pb2+ trong môitrường nước Vật liệu LDH cũng được nghiên cứu để xử lý các KLN dạnganion của As và Cr trong môi trường đất và nước Có thể thấy, vật liệuzeolite, LDH hoặc tổ hợp LDH-zeolite đã được nhiều tác giả nghiên cứu
xử lý các chất ô nhiễm trong môi trường nước Tuy nhiên, hướng nghiêncứu sử dụng vật liệu lưỡng cực Mg/Al LDH-zeolite (MALZ) để xử lý một
số KLN trong đất (CrO42-, Pb2+, Cd2+) hiện còn hạn chế Việc nghiên cứu sửdụng vật liệu zeolite lưỡng cực để xử lý cation và anion KLN trong đất làhướng mới, có khả năng ứng dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, các nghiên cứuđánh giá khả năng hấp phụ các cation và anion KLN trong đất của vật liệunày còn hạn chế ở Việt Nam cũng như trên thế giới
Do vậy, việc nghiên cứu xử lý một số cation và anion KLN trongđất ô nhiễm bằng vật liệu hấp phụ zeolite lưỡng cực sẽ làm phong phúhơn các phương pháp nghiên cứu và tăng cường hiệu suất xử lý KLNtrong đất sẽ mang lại hiệu quả trong nghiên cứu cơ bản và ứng dụng
thực tế Do đó, đề tài: “Nghiên cứu khả năng cố định một số kim loại
nặng trong đất bằng vật liệu Zeolite lưỡng cực” là hướng nghiên cứu
mới và có ý nghĩa thực tiễn cao
2 Mục tiêu của đề tài
* Mục tiêu chung:
Đánh giá khả năng hấp phụ và cố định kim loại nặng (CrO42-,
Pb2+, Cd2+) của vật liệu hấp phụ zeolite lưỡng cực (MALZ) và nghiêncứu ứng dụng của nó trong xử lý đất ô nhiễm gần khu vực khai tháckhoáng sản
Cd2+) và hỗn hợp cation và anion (CrO42-, Pb2+, Cd2+) của vật liệu MALZ
- Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và hấp thụ KLN của câytrồng (cây ngô) đối với đất gần khu vực khai thác khoáng sản ô nhiễmKLN (luận án sử dụng 2 mẫu đất ô nhiễm: mẫu đất gần bãi thải mỏ chì -
Trang 6kẽm (Làng Hích, Đồng Hỷ, Thái Nguyên) và mẫu đất gần khu vực xínghiệp thiếc (Hà Thượng, Đại Từ, Thái Nguyên)) sau khi được xử lýbằng vật liệu MALZ.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
a Ý nghĩa khoa học
- Xác định khả năng hấp phụ: Nghiên cứu xác định rõ khả năng cốđịnh đồng thời các ion kim loại nặng (CrO42-, Pb2+, Cd2+) trong đất (thôngqua so sánh khả năng cố định riêng lẻ anion CrO42-, các cation (Pb2+, Cd2+)
và hỗn hợp cation và anion (Pb2+, Cd2+, CrO42-)), các yếu tố ảnh hưởng tớihiệu quả hấp phụ của vật liệu MALZ và ứng dụng trong điều kiện thực tiễntại Việt Nam để xử lý đất gần khu vực khai thác khoáng sản ô nhiễm KLN
- Cơ sở khoa học cho ứng dụng: kết quả nghiên cứu cung cấp cơ
sở lý thuyết vững chắc cho việc sử dụng MALZ để cố định các cation
và anion (CrO42-, Pb2+, Cd2+) trong môi trường đất bị ô nhiễm
- Nghiên cứu đã làm rõ khả năng tích lũy các cation và anion(CrO42-, Pb2+, Cd2+) trong cây ngô trồng trên 02 mẫu đất gần khu vực khaithác khoáng sản ô nhiễm KLN sau khi xử lý bằng vật liệu zeolite lưỡngcực, góp phần nâng cao hiểu biết về tương tác giữa cây trồng và chấtgây ô nhiễm
ô nhiễm tại các khu vực khai thác khoáng sản
- Đánh giá ảnh hưởng đến sinh trưởng cây trồng: Nghiên cứuđánh giá tác động của việc bổ sung MALZ đến sinh trưởng và phát triểncủa cây ngô trong điều kiện đất ô nhiễm, qua đó xác định khả nănggiảm thiểu tích lũy kim loại nặng trong cây trồng
4 Điểm mới của luận án
- Khả năng hấp phụ và điều kiện tối ưu: Luận án đã đánh giá
khả năng hấp phụ kim loại nặng của vật liệu zeolite lưỡng cực (MALZ)
và xác định một số điều kiện môi trường tối ưu (pH, độ ẩm, thời gian ủ,
tỷ lệ vật liệu so với đất) để nâng cao hiệu quả hấp phụ, phù hợp với thực
Trang 7tiễn tại Việt Nam.
- Ứng dụng thực tiễn trong xử lý ô nhiễm: Luận án đã ứng
dụng MALZ để xử lý đất ô nhiễm gần khu vực khai thác khoáng sản.Kết quả cho thấy đất sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho việc trồng ngô, vớihàm lượng kim loại nặng trong cây trồng đáp ứng quy chuẩn QCVN 8-2: 2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Các nghiên cứu về ô nhiễm kim loại nặng trong đất
1.1.1 Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm kim loại nặng trong đất
1.1.2 Đặc điểm hóa học, các dạng tồn tại và chuyển hóa Pb, Cd và Cr trong đất
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái tồn tại của Pb, Cd và Cr trong đất
- Độ pH của đất
- Chất hữu cơ trong đất
- Khoáng sét và kết cấu đất
- Sự hiện diện của các ion cạnh tranh
1.1.4 Hấp thụ, tích lũy và ảnh hưởng của Pb, Cd và Cr đối với thực vật 1.1.5 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất
- Đặc điểm ô nhiễm KLN trong đất
+ Phân phối rộng rãi
+ Độ tiềm tàng mạnh
+ Tính không thể đảo ngược và khả năng khắc phục
+ Ô nhiễm đa KLN
- Hiện trạng đất bị ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới
1.1.6 Các phương pháp xử lý đất bị ô nhiễm kim loại nặng
1.2 Các nghiên cứu về vật liệu khoáng zeolite, LDH và zeolite biến tính
1.2.1 Vật liệu khoáng zeolite
1.2.2 Vật liệu khoáng layer double hydroxides (LDH)
1.2.3 Vật liệu lưỡng cực và zeolite lưỡng cực
1.2.3.1 Vật liệu lưỡng cực
1.2.3.2 Vật liệu zeolite lưỡng cực: Mg/Al LDH-zeolite
Trang 81.2.4 Vật liệu zeolite biến tính và ứng dụng xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất
1.2.4.1 Một số kỹ thuật biến tính zeolite
1.2.4.2 Một số nghiên cứu điển hình về zeolite biến tính
1.2.4.3 Thành tựu và hạn chế của các nghiên cứu về zeolite biến tính hiện có
1.2.4.4 Cơ chế hấp phụ kim loại nặng của zeolite biến tính
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ kim loại nặng của zeolite
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
- Vật liệu thử nghiệm: Zeolite thương mại và MALZ hay còn gọi
là zeolite lưỡng cực được chế tạo tại phòng thí nghiệm khoa Tài nguyên
và Môi trường, trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
- Đất có hàm lượng Pb, Cd và Cr rất thấp được gây ô nhiễm nhân tạo
- Đất gần khu vực khai thác khoáng sản ô nhiễm KLN: Luận án
sử dụng 02 mẫu đất lấy tại khu vực gần 02 mỏ khai thác khoáng sản là
mỏ chì - kẽm Làng Hích thuộc địa phận xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ,tỉnh Thái Nguyên và mỏ thiếc thuộc địa phận xã Hà Thượng, huyện Đại
* Phạm vi khoa học: Nghiên cứu tập trung vào khả năng hấp phụ
KLN trong đất (môi trường đất được gây ô nhiễm nhân tạo bằng cáccation và anion KLN: Pb2+, Cd2+, CrO42-) của các vật liệu hấp phụ(zeolite, MALZ), đất sau khai thác khoáng sản và khả năng hấp thụ cácKLN của cây ngô trong các mẫu đất ô nhiễm tự nhiên và nhân tạo bằngcác nghiên cứu quy mô phòng thí nghiệm
* Phạm vi không gian nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu trong phòng thí nghiệm: tất cả các nghiêncứu trên được nghiên cứu tại Khu vực thí nghiệm, trường Đại học Khoahọc, Đại học Thái Nguyên
Trang 9- Thời gian nghiên cứu: 2020 - 2024.
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan tài liệu và đánh giá các đặctrưng cơ bản của vật liệu hấp phụ lưỡng cực MALZ: thành phần pha,hình thái học, cấu trúc, thành phần nguyên tố, diện tích bề mặt vật liệuhấp phụ
- Nội dung 2: Nghiên cứu khả năng hấp phụ và một số yếu tố ảnhhưởng tới hấp phụ KLN của vật liệu zeolite lưỡng cực (MALZ)
+ Nội dung 2.1: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ % khối lượngvật liệu ủ với đất đến hiệu quả hấp phụ các KLN
+ Nội dung 2.2: Nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến hiệu quả hấpphụ các KLN
+ Nội dung 2.3: Nghiên cứu ảnh hưởng của ẩm độ đất đến hiệuquả hấp phụ các KLN
+ Nội dung 2.4: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ủ đến hiệuquả hấp phụ các KLN
- Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả xử lý KLN trong đất gần khuvực khai thác khoáng sản bị ô nhiễm KLN bằng vật liệu zeolite lưỡngcực thông qua cây ngô: đánh giá khả năng xử lý đất bị ô nhiễm KLNgần khu vực khai khoáng, khả năng sinh trưởng, năng suất và sự tíchlũy KLN trong cây ngô
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp chế tạo vật liệu và đánh giá các đặc điểm hấp phụ của vật liệu
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng hấp phụ KLN trong đất của vật liệu nghiên cứu
2.3.2.1 Chuẩn bị hóa chất và đất thí nghiệm
2.3.2.2 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng hấp phụ KLN của vật liệu MALZ
Bảng 2.1 Các công thức thí nghiệm một số yếu tố ảnh hưởng đến
hấp phụ
TT Công thức thí nghiệm ảnh
hưởng của pH
Công thức thí nghiệm tỷ lệ
% vật liệu ủ
Công thức thí nghiệm ảnh hưởng của độ ẩm
Công thức thí nghiệm ảnh hưởng của thời gian ủ
1 ĐC: Không
chỉnh pH,
không bổ sung
ĐC: không bổsung VLHP,
độ ẩm duy trì
ĐC: không bổsung VLHP, độ
ẩm duy trì 70 %,
ĐC: không bổ sungVLHP, độ ẩm duy trì 70
%, thời gian ủ 15, 30 và
Trang 10TT Công thức thí nghiệm ảnh
hưởng của pH
Công thức thí nghiệm tỷ lệ
% vật liệu ủ
Công thức thí nghiệm ảnh hưởng của độ ẩm
Công thức thí nghiệm ảnh hưởng của thời gian ủ
ưu của từngnhóm thínghiệm theothí nghiệmpH
thời gian ủ 30ngày, pH tối ưucủa từng nhóm thínghiệm theo thínghiệm pH
45 ngày, pH tối ưu củatừng nhóm thí nghiệmtheo thí nghiệm pH
độ ẩm duy trì
70 %, thờigian ủ 30ngày, pH tối
ưu của từngnhóm thínghiệm theothí nghiệmpH
Độ ẩm 30 %, bổsung 1,5 g zeolitehoặc MALZ, thờigian ủ 30 ngày,
pH tối ưu củatừng nhóm thínghiệm theo thínghiệm pH
ủ 15 ngày, bổ sung 1,5 gzeolite hoặc MALZ, độ
ẩm duy trì 70 %, pH tối
ưu của từng nhóm thínghiệm theo thí nghiệm
độ ẩm duy trì
70 %, thờigian ủ 30ngày, pH tối
ưu của từngnhóm thínghiệm theothí nghiệmpH
Độ ẩm 50 %, bổsung 1,5 g zeolitehoặc MALZ, thờigian ủ 30 ngày,
pH tối ưu củatừng nhóm thínghiệm theo thínghiệm pH
ủ 30 ngày, bổ sung 1,5 gzeolite hoặc MALZ, độ
ẩm duy trì 70 %, pH tối
ưu của từng nhóm thínghiệm theo thí nghiệm
độ ẩm duy trì
70 %, thờigian ủ 30ngày, pH tối
ưu của từng
Độ ẩm 70 %, bổsung 1,5 g zeolitehoặc MALZ, thờigian ủ 30 ngày,
pH tối ưu củatừng nhóm thínghiệm theo thí
ủ 45 ngày, bổ sung 1,5 gzeolite hoặc MALZ, độ
ẩm duy trì 70 %, pH tối
ưu của từng nhóm thínghiệm theo thí nghiệm
pH
Trang 11TT Công thức thí nghiệm ảnh
hưởng của pH
Công thức thí nghiệm tỷ lệ
% vật liệu ủ
Công thức thí nghiệm ảnh hưởng của độ ẩm
Công thức thí nghiệm ảnh hưởng của thời gian ủ
nhóm thínghiệm theothí nghiệmpH
2.4 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu đất và cây trồng
2.5 Phương pháp tổng hợp kết quả và xử lý số liệu thống kê
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm của vật liệu zeolite lưỡng cực (MALZ)
3.1.1 Phổ hồng ngoại FT-IR của vật liệu
MALZ có sự xuất hiện của đỉnh mới: Đỉnh ở 553 cm-1 chỉ cótrong MALZ biểu thị nhóm Al-O, là dấu hiệu của sự kết hợp giữazeolite và lớp hydroxide kép Mg/Al trong vật liệu composite này.Đỉnh đặc trưng cho các nhóm chức CO: Đỉnh ở 1369 cm-1 xuất hiệnchỉ trong MALZ, liên quan đến nhóm cacbonat trong cấu trúchydroxit kép, cũng là một sự khác biệt rõ ràng so với zeolite thường
Sự thay đổi cường độ và vị trí của một số đỉnh, như ở 3460 cm-1 đại
Trang 12diện cho nhóm hydroxyl, cho thấy sự tương tác giữa các thành phầntrong quá trình hình thành MALZ
3.1.2 Phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) của vật liệu
Phổ XRD của vật liệu zeolite và MALZ với bức xạ CuK α của (ƛ =1.540Å), quá trình quét tỷ lệ 0,02 độ/giây và góc 2 theta trong phạm vi
từ 5-55o như sau: Dữ liệu XRD của các mẫu zeolite có các đỉnh đặctrưng cho mordenite ở các góc 2θ trong khoảng 6,51; 9,72; 13,87;19,68; 22,27; 25,58; 26,32; 27,71; 31,93 và 35,57° và đối với MALZ ởcác góc 2θ trong khoảng 11,55; 23,28; 34,22; 39,43 và 46,82°
3.1.3 Dữ liệu EDX của vật liệu
Thành phần các nguyên tố của vật liệu được phân tích bằng phươngpháp quang phổ tia X tán sắc năng lượng (EDX) Một số nguyên tố cótrong MALZ nhưng không có mặt ở zeolite như Mg, Na và tỷ lệ cácnguyên tố có trong hai loại vật liệu này Các nguyên tố xuất hiện trongthành phần zeolite bao gồm C (16,86%), O (53,59%), Al (4,68%), Si(21,42%), K (0,83%), Ca (1,33%) và Fe (1,24%) Trong khi đó, bêncạnh sự có mặt của các nguyên tố trong thành phần zeolite, tỷ lệ Altrong MALZ tăng lên 6,22% và xuất hiện thêm các nguyên tố mới là
Mg (10,09%) và Na (1,10%) Dữ liệu phân tích EDX cũng chỉ ra rằnghầu hết các nguyên tố của MALZ tồn tại ở dạng CaCO3, SiO2, Al2O3 vàcác dạng khác Kết quả phân tích cho thấy đã tổng hợp thành công vậtliệu lưỡng cực MALZ
3.1.4 Ảnh SEM của vật liệu
Dữ liệu về ảnh SEM của vật liệu hấp phụ được quét trên kính hiển vi điện
tử S - 4800 có cấu trúc hạt đồng nhất và xốp Ngoài ra, kết quả cũng chứngminh rằng vật liệu có cấu trúc xốp Ảnh SEM chỉ ra rằng hình thái học củazeolite có cấu trúc dạng que trong khi MALZ có cấu trúc dị thể MALZ có cấutrúc dị thể hơn so với zeolite nhờ sự có mặt của Mg và Al trong quá trình tổnghợp Điều này chứng tỏ đã tổng hợp thành công vật liệu MALZ
Trang 133.1.6 Tính chất hóa lý của vật liệu
Bảng 3.2 Tính chất hóa lý của Zeolite và MALZ
Cr (mg/kg) Không phát hiện Không phát hiện
3.2 Khả năng hấp phụ và các yếu tố ảnh hưởng tới hấp phụ kim loại nặng của vật liệu zeolite lưỡng cực (MALZ)
3.2.1 Thành phần và tính chất của đất nghiên cứu
Bảng 3.3 Đặc tính hóa lý của đất ban đầu (mẫu đất sạch lấy tại Đại học Nông Lâm, Đại học Thái
3.2.2 Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ CrO 4 2- , Pb 2+ , Cd 2+
Kết quả ảnh hưởng của pH (từ 5 - 9) đến khả năng cố định CrO42-,
Pb2+, Cd2+ có khả năng trao đổi (F1) trong đất bằng vật liệu hấp phụzeolite và MALZ được trình bày tại bảng 3.4
Bảng 3.4 Hàm lượng trung bình của CrO 4 2- , Pb 2+ , Cd 2+ có khả năng
trao đổi (F1) ở các mức pH khác nhau (mg/kg)
Trang 14Thí nghiệm HP anion CrO 4 2- HP cation Pb 2+ , Cd 2+
pH 9 MALZ 11,678 ± 0,102e 0,774 ± 0,016e 12,503 0,266e
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị có chữ cái đi kèm khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95%
3.2.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ % khối lượng vật liệu hấp phụ ủ với đất đến khả năng hấp phụ CrO 4 2- , Pb 2+ ,
Cd 2+
Kết quả hàm lượng CrO42-, Pb2+, Cd2+ có khả năng trao đổi (F1) ởcông thức đối chứng (ĐC), công thức bổ sung 1, 3 và 5 % vật liệu hấpphụ được trình bày trong bảng 3.5