1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giá trị của tư tưởng (Phần 1/3) ppt

5 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 188,81 KB

Nội dung

Giá trị của tưởng (Phần 1/3) Phải có mục đích cho mọi hành động và kiên nhẫn tiến tới mục đích đó để thành công. Vàng bạc chất chứa trong tưởng con người còn nhiều hơn vàng bạc lấy được từ lòng đất. Giá trị của tưởng (Phần 1/3) Thực tế đã chứng minh rằng tưởngcủa cải, một thứ của cải quý giá có đầy đủ mãnh lực nếu ng ười ta biết phối kết tưởng với một mục tiêu nhất định, với lòng kiên nhẫn, với lòng say mê, khao khát muốn đem tưởng tạo lập sự nghiệp, biến ý nghĩa thành những vật thể tương đương. Trường hợp của Edwin C.Barnes đã khám phá ra chân lý đó, đã tìm thấy sức mạnh của tưởng, vì tưởng là nguồn gốc của mọi mưu tính. Sự khám phá đó không phải đột nhiên mà tới, cũng không phải nó đã đến toàn thể cùng một lúc mà đến từng ngày, từng tháng, từng năm, bắt đầu từ lúc ông khao khát được trở thành một cộng sự của Edison. Đặc tính nổi bật nhất nơi Barnes chính là lòng cương quyết. Ông muốn làm việc với Edison chứ không phải làm việc cho Edison. Nhận xét kỹ phương thức hành động của Barnes để biến ước mơ thành thực thể , bạn sẽ thấu hiểu rõ hơn những nguyên tắc làm giàu. Thoạt tiên, khi ý nghĩa mới chớm nở trong đầu, Barnes chưa tìm ra được cách nào để thực hiện. Đã vậy, ông còn gặp phải hai nỗi khó khăn lớn. Trước hết ông không quen biết gì với ông Edison và thứ nữa, ông không đủ tiền để mua vé xe tới Orange, thuộc tiểu bang New Jersey, nơi Edison ở. Bấy nhiêu trở ngại đó cũng đủ làm nản chí bi ết bao nhiêu người khi họ muốn thực hiện niềm mơ ước. Nhưng mơ ước của Barnes không tầm thường, và Barnes cũng không phải là một con người tầm thường để có thể đầu hàng ngoại cảnh. Nhà phát minh và kẻ vô gia cư Ông đã tới trình diện tại văn phòng ông Edison và cho biết ông sẽ đem lại những phát minh mới trên phương diện nghề nghiệp. Nhận xét về lần gặ p gỡ đầu tiên giữa Barnes và Edison, ít năm sau, Edison nói rằng: - Ông ta đứng ngay trước mặt tôi, trông như bao nhiêu kẻ vô gia cư bình thường, nhưng trên khuôn mặt ông có một nét gì tạo cho ta ấn tượng là ông ta nhất định phải đạt được mục tiêu ông theo đuổi. Qua bao năm kinh nghiệm giao tiếp cới mọi người tôi đã tìm ra một sự thật là khi người ta thật tâm khao khát điều gì, khao khát đến độ có thể sẵn sàng dâng hiến cả tương lai để đánh đổi cho kỳ được thì chắc chắn người ta sẽ đạt được. Tôi đã tạo cho Barnes cơ hội mà ông ta mơ ước, vì tôi thấy, ông đã nhấ t tâm phải tìm kiếm, phải chịu đựng cho đến khi thành công. Những sự việc tiếp sau đó chứng tỏ rằng tôi đã không nhầm lẫn! Không phải cái diện mạo trẻ trung kia đã đem lại cơ hội cho ông khi gặp Edison, bởi vẻ bề ngoài nhất định có khi phản lại con người. Nhưng chính mưu tính và quyết tâm đã giúp ông thành đạt. Sau lần đầu tiên tiếp chuyện với Edison, Barnes vẫn chưa đạ t được ý nguyện là trở thành một cộng sự viên của Edison. Ông cũng chẳng được may mắn làm việc tại những văn phòng của Edison dẫu chỉ với số lương thấp nhất. Rồi tháng ngày qua. Vẫn chẳng có một dấu hiệu nào cho thấy là Barnes đang tiến gần tới ý định cố hữu của mình. Nhưng trong trí Barnes vẫn có một trách nhiệm quan trọng thôi thúc. Ông nhất định phải trở thành m ột cộng sự viên của Edison. Những nhà tâm lý học quả thật đã có lý khi nói rằng: “Khi người ta thành tâm, chuẩn bị cho dự tính nào thì dự tính đó sẽ hiển hiện”. Barnes đã sẵn sàng chuẩn bị để được cộng tác với Edison, và hơn thế nữa, ông lại nhất định theo đuổi thực hiện bằng được dự tính của mình. Ông không bao giờ chán nản mà nghĩ rằng “Theo đuổi làm quái gì, vô ích, mình sẽ cố gắng đi tìm một việc khác”, nhưng ông nói: “Mình tới đây để làm việc với Edison và mình phải thực hiện bằng được quyết tâm đó, dẫu phải tốn hết quãng đời còn lại!”. Đó là một chuyện khiến tất cả chúng ta phải suy nghĩ, nếu chúng ta có ý định bỏ rơi mục đích cả đời muốn theo đuổi khi đứng trước trở ngại, khi nó ch ưa đủ thời gian chín mùi để đạt tới. Có lẽ anh chàng Barnes trẻ người non dạ kia ngay khi đó cũng chưa nhận ra được chân lý này, nhưng ý chí sắt đá, lòng kiên nhẫn cùng với sự thôi thúc muốn thành đạt ước vọng cho đời mình là những động lực giúp Barnes vượt qua những trở ngại và tạo cho Barnes cơ hội may mắn tìm được cái mà ông đang tìm kiếm. Bóng dáng của cơ hội Một khi cơ hội t ới, nó thường xuất hiện qua một hình thức khác và từ một hoạt động khác hơn là hình thức và hướng tới mà Barnes mong đợi. Đó là một trong những mưu thuật của cơ hội. Cơ hội thường có thói quen đánh lừa con người bằng cách đi tới bằng cửa sau, và có khi nó còn đánh lừa con người qua hình thức những rủi ro, hoặc những bất trắc nhất thời. Có lẽ đó là ngư yên do tại sao biết bao người đã không tìm thấy cơ hội. Ông Edison vừa mới hoàn tất một ngành sản xuất mới, lúc đó ngành này cho xuất hiện một loại máy mới, gọi là “máy đọc Edison” (Edison Dictating Machine). Những thương gia giao dịch với ông tỏ vẻ không thích mấy chiếc máy này. Họ vẫn đinh ninh là phải khó khăn, phải cố gắng rất nhiều mới mong tiêu thụ được “cái của quỷ” kỳ khôi đ ó. Barnes nắm ngay lấy cơ hội. Chiếc máy bỏ xó, đứng câm lặng với hình thù quái dị nhưng lại ẩn chứa một giá trị mà chỉ Barnes và nhà phát minh nhận thấy mà thôi. Barnes nghĩ chắc chắn rằng ông có thể bán chiếc “máy đọc Edison”. Ông liền đề nghị với ông Edison và nắm lấy dịp may này. Và, ông đã bán được chiếc máy với một giá vượt xa mong ước của mọi người khiến cho Edison quyết định dành cho ông một giao kèo phân phối và tiêu thụ trên toàn nước Mỹ. Nhờ sự cộng tác này, Barnes đã trở thành một người giàu có, song ông còn muốn vượt xa hơn nữa, thực hi ện ý định lớn lao hơn. Ông đã chứng minh rằng mọi chuyện giàu sang là do những mưu tính của con người. Mưu tính và ước vọng lúc đầu của Barnes đã đem lại cho Barnes một gia tài trị giá bao nhiêu, điều này không ai biết rõ được. Có lẽ vào khoảng hai ba triệu mỹ kim, nhưng chung quy, dẫu đáng bao nhiêu đi nữa cũng không thể đem sánh với sản nghiệp lớn lao mà ông đã đạt được, đó chính là kinh nghiệm, hay nói khác đi, chính là chân lý, rằng mãnh lực của tưởng có thể biến ước vọng thành những phần thưởng cụ thể nhờ áp dụng những nguyên lý sẵn có. Barnes đã sống với ý nghĩa là phải trở thành một cộng sự viên của Edison. Ông đã đặt cả cuộc đời, số mạng mình với ý tưởng đã trở thành một nghiệp dĩ đó. Ông không có gì để làm căn bản thực hi ện ý định ngoại trừ khả năng biết được mình muốn gì và ý chí quyết tâm sống cho ước vọng tới khi thực hiện được ước vọng đó. . được từ lòng đất. Giá trị của tư tưởng (Phần 1/3) Thực tế đã chứng minh rằng tư tưởng là của cải, một thứ của cải quý giá có đầy đủ mãnh lực nếu ng ười ta biết phối kết tư tưởng với một mục. muốn đem tư tưởng tạo lập sự nghiệp, biến ý nghĩa thành những vật thể tư ng đương. Trường hợp của Edwin C.Barnes đã khám phá ra chân lý đó, đã tìm thấy sức mạnh của tư tưởng, vì tư tưởng là. Giá trị của tư tưởng (Phần 1/3) Phải có mục đích cho mọi hành động và kiên nhẫn tiến tới mục đích đó để thành công. Vàng bạc chất chứa trong tư tưởng con người còn nhiều

Ngày đăng: 29/06/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w