1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chọn lựa phải có chủ kiến ppt

8 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 196,74 KB

Nội dung

Chọn lựa phải chủ kiến Chủ kiến là sự quyết đoán của chúng ta đối với những sự vật khách quan. Chọn lựa phải chủ kiến Làm việc không thể không chủ kiến, giải quyết công việc không thể không quyết đoán. Nắm bắt đượ chủ kiến đã khó, kiên trì theo nó lại càng khó. Tự tin một cách mù quáng là chấp, vừa nghe vừa tin thì là hồ đồ. Chủ kiến đúng là phản ứng đối v ới bản chất sự việc, kiên trì theo chủ kiếnkiên trì theo chân lý, kiên trì theo thắng lợi mà chân lý thì ít người phát hiện, nhưng được nhiều người công nhận. Nếu làm việc gì cũng cần người khác phải đồng ý, vậy thì cuộc đời của bạn cũng ảm đạm như những bụi lau ven sông. Những người chỉ muốn cuộc sống bình thường thì sẽ không đạt được thành công trong sự nghiệp. Trong giớ i tự nhiên, ong vàng là loài rất thú vị. Nó đã được rất nhiều các chuyên gia sinh vật, vật lý, hành vi xã hội cùng phối hợp liên kết để tiến hành nghiên cứu. Theo quan điểm của sinh vật học, tất cả các động vật biết bay phải điều kiện thể: phải uyển chuyển, cánh phải rộng nhưng loài ong vàng là loại sinh vật đi ngược lại với lập luận trên: thể của loài ong này rất nặng nề, cánh lại ngắn và nhỏ một cách lạ kỳ. Theo lý luận của sinh vật học thì loài ong này không thể bay đượ c. Theo lập luận của các nhà vật lý, căn cứ vào thể lỏng lực học thì tỷ lệ thể và độ dài cánh của loài sinh vật này là hoàn toàn không thể bay. Đơn giản thể nói là, loài ong vàng này không khả năng bay được. Nhưng trong thế giới tự nhiên, chỉ cần là loài ong vàng thông thường thì còn nào cũng khả năng bay. Thậm chí tốc độ bay của đàn ong vàng còn không kém loài động vật biết bay khác. Hiện tượng này thể coi là một hiệ n tượng là trong giới khoa học. Cuối cùng các nhà nghiên cứu hành vi xã hội đã tìm được câu trả lời cho hiện tượng này: đáp án rất đơn giản, đó chính là – loài ong vàng không hiểu “sinh vật học” và “thể lỏng lực học”. Sau khi trưởng thành mỗi con ong vàng đều hiểu rõ là nó nhất định phải bay đi lấy thức ăn, nếu không nó sẽ chết đói. Đây là bí ẩn rất thú vị về khả năng bay củ a loài ong vàng. Thiết tưởng ở một góc độ khác, những chú ong vàng được tiếp nhận sự giáo dục, nắm bắt được những khái niệm bản về sinh vật học và cũng hiểu về thể lỏng lực học, loài động vật này chắc chắn hiểu rõ cấu tạo thể và cánh mình không phù hợp để bay. Vậy thì những kiến thức nói nằng ong vàng “không thể” bay, mà nó vẫn bay được không? Hoặc những năm tháng đã trôi qua trong đời, nhiều người vô ý truyền bá cho chúng ta nhiều điều “không thể”, một lần nữa nói rõ với chúng ta rằng: cuộc đời này mãi mãi tràn đầy hy vọng và đáng được kỳ vọng. một nhà tư tưởng, nhà văn nổi tiếng của nước Nga. Một lần, người bạn mời ông đi tham gia một buổi hoà nhạc bắt đầu không được bao lâu, ông lấy hai tay bịt kín hai tai, cúi đầ u xuống lộ vẻ chán ngán. Được một lúc sau ông đã ngủ rồi. Bạn ông nhìn thấy vậy rất ngạc nhiên liền hỏi ông: tại sao ông làm như vậy? Ông lắc đầu rằng: “Thứ âm nhạc kỳ dị, thấp cấp như vậy làm sao nghe nổi”. - “Ông nói gì?”, người bạn hét lên “Trời ạ, ông nói thứ âm nhạc này là thấp cấp. Ông biết nhạc này hiện đang rất thịnh hành không?”. Ông bình tĩnh hỏi: “Th ịnh hành liệu nhất định là tốt hay không?”. “Đương nhiên rồi, không tốt làm sao được yêu thích” – người bạn đáp lời. “Vậy theo ý kiến của ông bệnh cúm đang thịnh hành cũng là tốt phải không?” – ông cười hỏi. Người bạn không nói được lời nào nữa. khi chúng ta thường bị bao bọc bởi những thói quen tư duy. Lý giải không giống nhau đối với một sự việc thể hoàn toàn dẫn tới hai sự l ựa chọn khác nhau. một chuyện cười dân gian ý nghĩa vô cùng thâm thuý như sau: hội nghị đàm phán thương mại quốc tế đa phương được tổ chức trên một du thuyền, bỗng nhiên một chuyện ngoài ý muốn xảy ra, chiếc thuyền bắt đầu chìm xuống. Thuyền trưởng ra lệnh cho thuỷ thủ nhanh chóng sắp xếp cho đại biểu đàm phán các nước mặc áo cứu hộ để rời tàu. Nhưng những lời khuyên củ a thuỷ thủ đã thất bại. Thuyền trưởng phải tự mình thực hiện. Ông nhanh chóng khuyên được mọi người rời thuyền. Các thuỷ thủ vô cùng kinh ngạc, thuyền trưởng giải thích rằng: khuyên họ thực ra vô cùng đơn giản. Tôi nói với người Anh rằng: nhảy xuống nước là lợi cho sức khoẻ. Nói với người Australia rằng làm như vậy là bị cấm. Nói với người Đức rằng đ ó là mệnh lệnh. Nói với người Pháp rằng làm thế mới là sành điệu. Nói với người Nga đó là cách mạng. Nói với người Mỹ rằng tôi đã làm bảo hiểm cho họ. Nói với người Trung Quốc rằng mọi người đều đã nhảy xuống nước rồi. Câu chuyện này khiến ta phải ôm bụng cười, không khó để tìm ra những khác biệt về văn hoá của các quốc gia. Trong đó thể thấ y rằng, người Trung Quốc làm việc không chính kiến, thích làm bừa. Chuyện cười này điểm hơi khoa trương, nhưng đặc điểm theo bừa của người Trung Quốc trong cuộc sống hiện thực không phải là không có. Điển hình nhất là sự thịnh hành vài năm về trước của xe đạp địa hình. Cấu tạo loại xe này phù hợp leo núi dốc và những đoạn đường không bằng phẳng. Trên nh ững con đường thành phố, loại xe này đúng là không tác dụng. Khung xe đạp địa hình rất nặng, càng xe cứng và khó điều chỉnh, chuyển hướng chậm chạm. Về căn bản mà nói loại xe này không phù hợp với loại hình đường xá thành phố, vì sự thiếu linh hoạt của nó. Nếu đu trên loại xe như vậy ở thành phố, giống như người ta mất đi chú ngựa tốt. Các cậu hợp thời, tai đeo headphone, chân đạp xe đạp địa hình, trên người mặc những bộ quần áo đẹp, dường như tự bản thân cho vậy là sành điệu, là hợp mốt. Thực ra đó quả thực là một việc hồ đồ. Nhưng, nếu như so sánh hợp thời với đỉnh đ iểm làm cho lòng người dao động, thì chức năng của xe đạp địa hình lại rất nổi bật. Theo kịp thời đại, dường như cũng giống như đi loại xe này, việc đạp xe khiến bạn mệt đứt hơi nhưng bạn vẫn cam lòng. Đặt ra câu hỏi: “Tại sao như vậy?”. Ta thể trả lời rằng: “vì người khác đều làm như vậy”. một nhà thơ đ ã nói: “Đại trượng phu không bao giờ tầm thường”. Đại trượng phu mà ông nói đến không phải là những người điên rồ, lập dị mà đương nhiên đó là những người thiếu kiên trì chủ quan. Trong khi đại đa số mọi người không muốn nói “không” đến một vấn đề nào đó, thì bản thân anh ta thể đương nhiên nói “không” mà không chút do dự. Đến đây tôi xin được nêu ra một thực nghiệm khá đặc biệt: Một gái đi trên phố, bỗng nhiên hét lên với người đi đường: “Cứu tôi với, người muốn ám hại tôi!”. Nhưng những người đi quanh đó chẳng ai đoái hoài đến tiếng kêu cứu của gái, cũng chẳng phản ứng gì là đến giúp cô. Họ cứ như vậy mà dạo bước thẳng tiến không hề động thái gì cả. Khi đó mọi người đều vẻ mặt thờ ơ, chẳng một chút động lòng. Hiện t ượng tập thể mọi người như vậy đã nói rõ rằng: Tâm niệm của chúng ta mang tính đại chúng, nó được tạo dựng dựa theo những phản ứng của người khác. Đây chính là trở ngại cho sự phát triển một con người. Một người không thể đưa ra những lựa chọn cho chính mình, cả cuộc đời làm việc khó thành công, dễ dàng thất bại. Làm việc phải chủ kiến và cần phải nhiều dũng khí. Dũng khí đó là sự chỉ đường cho trí tuệ và tài năng. Năm 1888, Học viện khoa học Paris – Pháp nhận được một bài luận văn, một bài viết được mọi người ai nấy đều đánh giá rất cao. Bài luận văn một câu nói như thế này: “Nói những gì mình biết, làm những việc mình nên làm, trở thành người mình muốn”. Đây là kiệt tác c ủa Sophia giáo sư toán học nữ Nga 38 tuổi, nhà nữ toán học đầu tiên của học viện khoa học Paris vào thế kỷ XIX, khi quyền bình đẳng nam nữ bắt đầu được thực hiện. Đứng trước nhiều đối thủ cạnh tranh, việc đầu tiên là phải duy trì được quan niệm cá nhân mình, “Đi theo con đường của chính mình, mặc kệ người khác nói gì thì nói”. Câu nói này đã khích lệ rất nhiều người dám đấu tranh với chính mình, thực hiện được tâm nguyện bản thân. Vì dám quyết đoạn tuyệt với những thói quen cũ, dám tồn tại cùng đa số mọi người, những thành quả nghiên cứu khoa học, những ứng dụng kỹ thuật mới thể đưa vào thực tiễn mới thể dành được thành công về sức sáng tạo, đồng thời cũng thu hút được sự quan tâm của rất nhiều người. Điểm này những nét t ương đồng về bản chất tâm lý mỗi con người. Cuối cùng chúng ta hãy đọc một đoạn truyện ngụ ngôn đầy hàm ý dưới đây: Một đoàn ếch tổ chức cuộc thi leo cột điện sắt, đích đến của cuộc đua là đỉnh cao chót vót của cột điện. Bọn ếch xúm lại xung quanh chân cột. Khi cuộc thi bắt đầu, những con ếch vây xung quanh cột đ iện chẳng tin là con ếch nào lêo lên được tới đỉnh. Cả bọn xúm vào bàn luận: “Việc này làm sao mà làm được, chúng ta nhất định không đến được tới đỉnh cột điện cho mà xem”. Nghe tiếng chỉ trích, từng con từng con một đều cảm thấy nản lòng, chỉ còn lại một con là vẫn cố hết sức bám trụ. Đám ếch phía dưới lại tiếp tục nhao lên: “Không làm được đâu, làm gì ai mà trèo lên tới đỉnh cột điện”. Dần dần càng nhiều con bỏ cuộc tụt xuố ng, chỉ còn lại một con duy nhất, nó cố gắng hết sức leo lên, cuối cùng chú ếch này trở thành người duy nhất thành công và trèo lên được tới đỉnh. Khi chú ếch đó đã trở thành người thắng cuộc, tất cả bọn ếch còn lại đều muốn biết vì sao chú lại kiên trì leo lên như vậy. một con ếch tiến lại gần và hỏi người thắng cuộc là chú lấy đâu ra sức lực mà hoàn thành quãng đườ ng đó. Tất cả hỏi gần nửa ngày mà chẳng thấy chú ếch đó phản ứng. Lúc đó, mới phát hiện ra rằng người thắng lợ là một chú ếch bị điếc. Đi theo con đường của chính mình, đừng để ý đến người khác sẽ nói gì về bạn. . Chọn lựa phải có chủ kiến Chủ kiến là sự quyết đoán của chúng ta đối với những sự vật khách quan. Chọn lựa phải có chủ kiến Làm việc không thể không có chủ kiến, giải quyết. người. Một người không thể đưa ra những lựa chọn cho chính mình, cả cuộc đời làm việc khó thành công, dễ dàng thất bại. Làm việc phải có chủ kiến và cần phải có nhiều dũng khí. Dũng khí đó là sự. đượ chủ kiến đã khó, kiên trì theo nó lại càng khó. Tự tin một cách mù quáng là có chấp, vừa nghe vừa tin thì là hồ đồ. Chủ kiến đúng là phản ứng đối v ới bản chất sự việc, kiên trì theo chủ

Ngày đăng: 29/06/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN