Chọnlựacáchoạtđộngtươngthích 1) Tập trung vào mục đích/mục tiêu đã đề ra. Ví dụ: Khi dạy về tìm công thức giải phương trình bậc hai tổng quát ax 2 + bx + c = 0 ta tập trung vào cáchoạtđộng để đưa phương trình trên về dạng (x + A) 2 = B (trong đó A và B không chứa x) vì đây là mục đích chính của giờ dạy. 2) Phân tích hoạtđộng thành những hoạtđộng thành phần. Để chọn được cáchoạtđộngtươngthích ta phải phân tích hoạtđộng thành những hoạtđộng thành phần. Ví dụ: Khi cho học sinh chứng minh một định lí, giải một bài tập (hoạt động phức hợp) mà gặp khó khăn ta phải tách ra thành những hoạtđộng nhỏ hơn: Từ giả thiết ta có thể suy ra điều gì? Muốn có kết luận ta cần có những điều kiện gì? Hãy xét một trường hợp đặc biệt, một trường hợp tương tự. Những hoạtđộng thành phần này không những giúp học sinh tìm ra đường lối giải được bài toán (hoạt động mang tính chất điều kiện) mà còn hiểu sâu hơn (mang tính chất kết quả). 3) Tập trung vào những hoạtđộng toán học: nhận dạng và thể hiện, những hoạtđộng toán học phức hợp, những hoạtđộng trí tuệ phổ biến trong môn toán. Trong những hoạtđộng để đạt được mục đích ta cần phải phân biệt hai chức năng của nó: chức năng phương tiện và chức năng mục đích. Đương nhiên cả hai đều cần thiết và quan trọng, nhưng ta cần chú ý đến chức năng mục đích của giờ dạy toán. Ví dụ: Để dạy một định lí, giải một bài toán ta xét các trường hợp cụ thể, hình vẽ, mô hình, rồi quan sát, nhận xét, (chức năng phương tiện) nhưng ta cần đặc biệt lưu ý đến chức năng toán học như chứng minh, phương pháp giải toán, nhận dạng, thể hiện, Ví dụ 1: Để dạy cho học sinh lớp 9 nắm vững nội dung định lí "Tứ giác nội tiếp trong đường tròn" ta cần tổ chức cáchoạtđộng sau: 1) Hoạtđộng trí tuệ: Bất kì tam giác nào cũng nội tiếp được trong một đường tròn, điều đó còn đúng không nếu đó là tứ giác? Ví dụ hình bình hành, hình chữ nhật? Cho bốn điểm A, B, C, D nằm trên một đường tròn tạo nên một tứ giác lồi. Cho biết góc A = 60°, hãy dùng kiến thức về góc nội tiếp tìm độ lớn của góc C. Từ đó nêu lên một giả thuyết và chứng minh. 2) Hoạtđộng nhận dạng, thể hiện: Hãy xét các tứ giác hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân, thang thường, xem hình nào nội tiếp được, không được? 3) Hoạtđộng phức hợp: Để chứng minh một tứ giác ABCD là nội tiếp được trong một đường tròn có cần phải có điều kiện A + C = 180° và B + D = 180° không? Tại sao? Với các điều kiện trong hình bên, ta có thể kết luận tứ giác MNPQ nội tiếp trong một đường tròn được không? Cho biết ABCD nội tiếp được trong một đường tròn, hãy vẽ đường tròn đó! 4) Hoạtđộng ngôn ngữ: Hãy phân biệt: Đường tròn (O) ngoại tiếp tứ giác ABCD và tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)! Ví dụ 2: Dạy học khái niệm "Hàm số liên tục tại một điểm". 1) Hoạtđộng trí tuệ: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3, hãy tính f(1) và . So sánh hai giá trị vừa tìm được. Ta nói hàm số đã cho liên tục tại điểm x = 1. Hãy phát biểu trong trường hợp tổng quát! 2) Hoạtđộng nhận dạng, thể hiện: Xét xem một hàm số cụ thể: Ví dụ hàm số: có liên tục với mọi không, nếu không hãy chỉ ra các điểm gián đoạn. 3) Hoạtđộng phức hợp: Cho hàm số Phải chọn a bằng bao nhiêu để f(x) liên tục tại điểm x = 0? 4) Hoạtđộng ngôn ngữ: Phân biệt các khái niệm: liên tục, liên tục bên trái, liên tục bên phải, liên tục trên một đoạn, khoảng, gián đoạn. . phần. Để chọn được các hoạt động tương thích ta phải phân tích hoạt động thành những hoạt động thành phần. Ví dụ: Khi cho học sinh chứng minh một định lí, giải một bài tập (hoạt động phức. Chọn lựa các hoạt động tương thích 1) Tập trung vào mục đích/mục tiêu đã đề ra. Ví dụ: Khi dạy về tìm công thức giải phương trình bậc hai tổng quát ax 2 + bx + c = 0 ta tập trung vào các. trung vào các hoạt động để đưa phương trình trên về dạng (x + A) 2 = B (trong đó A và B không chứa x) vì đây là mục đích chính của giờ dạy. 2) Phân tích hoạt động thành những hoạt động thành