h dạng dài và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển uốn khúc h dạng dài và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển uốn khúc ch dạng dài và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển uố
Trang 1Nhận biết (TNKQ)
Thông hiểu (TL)
Vận dụng (TL)
Vận dụng cao (TL) Phân môn Địa lí
1T
Trang 2- Đặc điểmphân bố một sốkhoáng sản chủyếu
- Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản
1TL
20%
Nội dung 2.
Chiến tranhgiành độc lậpcủa 13 thuộcđịa Anh ở BắcMỹ
1TN
Nội dung 3.
Cách mạng tưsản Pháp
1TN
1TL
Nội dung 4.
Cách mạngcông nghiệp
1TL
Trang 3Á của thực dânphương Tây
1TN
2,5%
Nội dung 2.
Tình hình chínhtrị, kinh tế, vănhoá – xã hộicủa các nướcĐông Nam Á
4TN
1TL
từ thế kỉ XVIđến thế kỉXVIII
1TN
kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng Vận
dụng
Trang 4Nhận biết
- Trình bàyđược đặcđiểm vị tríđịa lí
tự nhiênViệt Nam
Thông hiểu
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm
vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.
Nhận biết
- Trình bàyđược mộttrong nhữngđặc điểm chủyếu của địahình ViệtNam: Đấtnước đồi núi,
đa phần đồinúi thấp;
Hướng địahình; Địahình nhiệt đới
ẩm gió mùa;
động của conngười
- Trình bàyđược đặc
6 TN
- Các khu
vực địahình
1 TL
Trang 5hưởng củaphân hóađịa hình đốivới sự phânhoá tự nhiên
và khai tháckinh tế
điểm của cáckhu vực địahình: địa hìnhđồi núi; địahình đồngbằng; địahình bờ biển
và thềm lụcđịa
Vận dụng
Chứng minh được đồi núi chiếm ưu thế trong cấu trúc địa hình Việt Nam.
Lấy được ví dụ một số đỉnh núi cao trên 2000m.
- Đặc điểmphân bố một
số khoángsản chủ yếu
- Vấn đề sửdụng hợp lítài nguyênkhoáng sản
Nhận biết
Trình bàyđược đặcđiểm chung
nguyênkhoáng sảnViệt Nam
Thông hiểu
- Giải thíchđược đặcđiểm chung
nguyênkhoáng sảnViệt Nam
- Phân tíchđược đặcđiểm phân bố
khoáng sảnchủ yếu vàvấn đề sử
1TL
Trang 6dụng hợp lítài nguyênkhoáng sản.
Vận dụng
– Xác địnhđược trên bản
đồ thế giớiđịa điểm diễn
ra cuộc cáchmạng tư sảnAnh
- Nêu đượcmột số đặcđiểm chínhcủa cuộccách mạng tưsản Anh
Nội dung 2
Chiến tranhgiành độclập của 13thuộc địaAnh ở BắcMỹ
Nhận biết
- Trình bàyđược nhữngnét chung vềnguyên nhân,kết quả củacuộc Chiến
1TN
Trang 7tranh giànhđộc lập của
13 thuộc địaAnh ở BắcMĩ
Vận dụng
– Xác địnhđược trên bản
đồ thế giớiđịa điểm diễn
ra cuộc Chiếntranh giànhđộc lập của
13 thuộc địaAnh ở Bắc
Mỹ
- Nêu đượcmột số đặcđiểm chínhcủa cuộcChiến tranhgiành độc lậpcủa 13 thuộcđịa Anh ởBắc Mĩ
Vận dụng
– Xác địnhđược trên bản
đồ thế giới
Trang 8địa điểm diễn
ra cuộc cáchmạng tư sảnPháp
- Nêu đượcmột số đặcđiểm chínhcủa cuộccách mạng tưsản Pháp
Vận dụng cao
- So sánh, rút
ra điểm giống
và khác nhaugiữa cuộcCMTS Anh,chiến tranhgiành độc lậpcủa 13 thuộcđịa Anh ởBắc Mĩ vàCMTS Pháp
Nội dung 4.
Cách mạngcông nghiệp
Vận dụng cao
- Nêu đượcnhững tácđộng quantrọng củacách mạngcông nghiệpđối với sảnxuất và đờisống
Nhận biết
- Trình bàyđược những
1TN
Trang 9nét chínhtrong quátrình xâmnhập của tưbản phươngTây vào cácnước ĐôngNam Á.
Nội dung 2.
Tình hìnhchính trị,kinh tế, vănhoá – xã hộicủa cácnước ĐôngNam Á
Nhận biết
- Nêu đượcnhững nét nổibật về tìnhhình chínhtrị, kinh tế,văn hoá – xãhội của cácnước ĐôngNam Á dướiách đô hộ củathực dânphương Tây
4TN
Nội dung 3.
Cuộc đấutranh chốngách đô hộcủa thựcdân phươngTây ở ĐôngNam Á
Thông hiểu
- Giải thíchđược nguyênnhân bùng nổxung độtNam – Bắctriều, Trịnh –
1TL
Trang 10mở rộng bờcõi từ thế kỉXVI đến thế
kỉ XVIII
Nhận biết
- Trình bàyđược kháiquát về quátrình mở cõicủa Đại Việttrong các thế
kỉ XVI –XVIII
IV ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
A TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)
Câu 1 Điểm cực Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh
Mau
Trang 11Câu 2 Điểm cực Tây phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh
Mau
Câu 3 Địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu phần trăm của phần đất liền Việt Nam?
A 1% B 11% C 65% D 80%
Câu 4 Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta là
A đồng bằng B đồi núi C đồi trung du D bán bình nguyên
Câu 5 Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là
A đông nam-tây bắc và vòng cung B đông bắc-tây nam và vòng cung
C tây bắc-đông nam và vòng cung D tây nam-đông bắc và vòng cung
Câu 6 Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn
A Tân kiến tạo B Cổ sinh C Trung sinh D Tiền Cambri
Câu 7 Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?
A Địa hình cacxtơ B Địa hình đồng bằng
C Địa hình đê sông, đê biển D Địa hình cao nguyên
Câu 8 Điền vào chỗ trống: Địa hình nước ta mang tính chất và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
A cận nhiệt gió mùa B ôn đới gió mùa C nhiệt đới gió mùa D nhiệt đới khô
B TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới điều kiện tự nhiên ở nước ta? Câu 2 (0.5 điểm) Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên
khoáng sản nước ta?
Câu 3(1,5 điểm) Em hãy chứng minh đồi núi chiếm ưu thế nhất trong cấu trúc địa hình
Việt Nam? Lấy ví dụ một số các đỉnh núi có độ cao trên 2000m ở nước ta
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
A TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1 Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế
A nông nghiệp phát triển B công- thương nghiệp lạc hậu
C nông nghiệp lạc hậu D công nghiệp lạc hậu
Trang 12Câu 2 Kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII có đặc điểm
A miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp
B miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp
C miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương
nghiệp
D cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn
Câu 3 Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp?
A Viêt Nam, Lào, Cam-pu-chia B Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai
C Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a D Việt Nam, Phi-lip-pin, Bru-nây
Câu 4 Nhân dân Đông Nam Á có thái độ như thế nào đối với chính quyền thực dân
đô hộ?
A Đốt công xưởng, đập phá máy móc
B Thành lập các tổ chức công đoàn ở mỗi nước
C Tiến hành chạy đua vũ trang
D Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc
Câu 5 Phương án nào sau đây không phải là nguyên nhân thất bại các cuộc kháng
chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?
A Kẻ thù xâm lược còn rất mạnh
B Các nước đế quốc cấu kết với nhau
C Các cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo
D Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp, đầu hàng, làm tay sai
Câu 6 Cuối thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á là
Trang 13A chế độ phong kiến khủng hoảng suy vong và bị biến thành thuộc địa của tư bản
phương Tây
B chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc
C sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân
D sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực
Câu 7 Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?
A Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính
B Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa
C Tìm cách kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa
Câu 1 (1 điểm) Nêu một số đặc điểm chính của cách mạng tư sản Pháp?
Câu 2 (0,5 điểm) Nêu những tác động quan trọng của cách mạng công nghiệp đối với
sản xuất?
Câu 3 (1,5 điểm) Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh
Nguyễn?
HẾT
Trang 14điểm)
Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới điều kiện tự nhiên ở nước ta:
Hình dạng dài và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển uốn khúc
(hình chữ S) dài trên 3260km đã góp phần làm thiên nhiên nước ta trở
nên đa dạng, phong phú và sinh động Cảnh quan tự nhiên nước ta
khác biệt rõ ràng giữa các vùng, miền tự nhiên Ảnh hưởng của biển vào
sâu trong đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên
1.0
Câu 2
(0,5
điểm)
Nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản ở nước ta:
Khai thác quá mức, bừa bãi, trái phép, công nghệ khai thác còn lạc
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp 85% Địa hình cao > 2000m chỉ chiếm 1%
- Đồi núi chạy dài 1400km từ Tây Bắc đến Đông Nam Bộ, nhiều vùng
núi lan ra sát biển
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thồ đất liền và chia thành nhiều
khu vực
+ Ví dụ một số các đỉnh núi có độ cao trên 2000m: Phanxipăng, Phu
Luông, Pu tha ca, Kiều Liêu Ti,…
0.50.250.25
Trang 15Câu Nội dung đáp án Điểm 1
(1 điểm)
Cách mạng tư sản Pháp Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để:
- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở
đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
- Cách mạng diễn ra dưới hình thức nội chiến, chiến tranh vệ quốc
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
4 ý mỗi
ý 0,25 điểmTổng 1 điểm
- Sản xuất lớn bằng máy móc đã giải phóng sức lao động, thay đổi
cách thức lao động của con người
- Thúc đẩy quá trình thị trường hóa nền kinh tế thế giới và xã hội
hóa hoạt động sản xuất, góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của con người
2 ý mỗi
ý 0,25 điểmTổng 0,5 điểm
2
(1,5
điểm)
Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều:
- Triều đình nhà Lê suy yếu , tranh chấp giữa các phe phái diễn ra
quyết liệt Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra
triều Mạc (Bắc triều)
- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ
của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh
nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.
- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ
Mạc ở Thăng Long - Bắc triều Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc
triều bùng nổ
* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự
nghiệp “Phù Lê diệt Mạc” Để thao túng quyền lực vào tay họ
Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn Lo sợtrước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xinvào trấn thủ đất Thuận Hóa
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họNguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự
lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài
- Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đemquân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ
6 ý mỗi
ý 0,25 điểmTổng 1,5 điểm
, ngày 22 tháng 10 năm 2024
Trang 16Nhận biết (TNKQ)
Thông hiểu (TL)
Vận dụng (TL)
Vận dụng cao (TL)
Trang 17- Phong tràoVăn hóa phụchưng và Cảicách tôn giáo.
- Đặc điểm dân cư, xã hội
- Phương thức con người khaithác, sử dụng và bảo vệ thiênnhiên
- Khái quát về Liên minh châu
- Đặc điểm dân cư, xã hội 4TN
Trang 18Chủ đề
dung/Đơn vị
kiến thức
(Trình bày cụ thể các mức
độ nhận thức được liệt kê trong CTGDPT- tối thiểu) *
thức Nhận
biết
Thôn
g hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao Phân môn Lịch sử
độ phong kiến ở Tây Âu
Nhận biết:
- Kể lại được những sựkiện chủ yếu về quá trìnhhình thành xã hội phongkiến ở Tây Âu
- Trình bày được đặc điểmcủa lãnh địa phong kiến vàquan hệ xã hội của chế độphong kiến Tây Âu (*)
- Mô tả được sơ lược sự rađời của Thiên Chúa giáo
Thông hiểu:
- Giải thích được sự biến
đổi quan trọng về kinh tế
-xã hội của Tây Âu
Trang 19Thông hiểu:
- Giải thích được cuộcphát kiến địa lí nào là quantrọng nhất
Vận dụng:
- Sử dụng lược đồ hoặc bản
đồ, giới thiệu được nhữngnét chính về hành trình củamột số cuộc phát kiến địa lílớn trên thế giới
Vận dụng cao:
- Liên hệ được tác động của các cuộc phát kiến địa
- Nêu được nguyên nhâncủa phong trào cải cáchtôn giáo
- Giới thiệu được sự biếnđổi quan trọng về kinh tế -
xã hội của Tây Âu từ thế kỉXIII đến thế kỉ XVI (*)
- Mô tả khái quát được nộidung cơ bản của các cuộccải cách tôn giáo
Trang 20* Thông hiểu.
- Giải thích được nguyênnhân và những yếu tố tácđộng đến các cuộc
đại phát kiến địa lí
- Phân tích được tác độngcủa các cuộc đại phát kiếnđịa lí đối với tiến trình lịchsử
* Vận dụng.
- Đánh giá được tác độngcủa các cuộc đại phát kiến
3TN
1/2T L
1/2T L
Trang 21địa lí tới nhân loại.
- Khái quát về Liênminh châu Âu (EU)
Nhận biết
- Trình bày được đặcđiểm vị trí địa lí, hìnhdạng và kích thướcchâu Âu
- Xác định được trênbản đồ các sông lớn
Danube (Đanuyp),Volga (Vonga)
- Trình bày được đặcđiểm các đới thiênnhiên: đới lạnh; đới ônhòa
- Trình bày được đặcđiểm của cơ cấu dân
cư, di cư và đô thị hoá
ở châu Âu
Thông hiểu
- Phân tích được đặcđiểm các khu vực địahình chính của châuÂu: khu vực đồngbằng, khu vực miềnnúi
- Phân tích được đặcđiểm phân hoá khíhậu: phân hóa bắcnam; các khu vực venbiển với bên trong lụcđịa
Trang 22- Nêu được dẫn chứng
về Liên minh châu Âu(EU) như một trongbốn trung tâm kinh tếlớn trên thế giới
Vận dụng
- Lựa chọn và trình bàyđược một vấn đề bảo vệmôi trường ở châu Âu
- Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á
Nhận biết
- Trình bày được đặcđiểm vị trí địa lí, hìnhdạng và kích thước châuÁ
- Trình bày được mộttrong những đặc điểmthiên nhiên châu Á:
Địa hình; khí hậu; sinhvật; nước; khoáng sản
- Trình bày được đặcđiểm dân cư, tôn giáo;
sự phân bố dân cư vàcác đô thị lớn
- Xác định được trênbản đồ các khu vực địahình và các khoángsản chính ở châu Á
- Trình bày được đặcđiểm tự nhiên (địa hình,khí hậu, sinh vật) củamột trong các khu vực ởchâu Á
Vận dụng cao
- Nêu được ảnh hưởngcủa khí hậu nhiệt đớigió mùa đến sản xuấtnông nghiệp ở địa
Trang 23TNKQ
1 câuTL
1 câuTL
1câuTL
%
4 ĐỀ BÀI & ĐIỂM SỐ.
I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
(Hãy chọn phương án trả lời đúng)
Câu 1 Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm
A địa chủ và nông dân B tư sản và vô sản
C chủ nô và nô lệ D lãnh chúa phong kiến vànông nô
Câu 2 Các cuộc phát kiến địa lí đã để lại hệ quả tiêu cực nào?
A Mở ra con đường mới
B Thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển
C Thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở châu Âu phát triển
D Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen, cướp bóc thuộc địa
Câu 3 Đất nước nào là khởi nguồn của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A I - ta - li - a B Pháp
Câu 4 Phong trào Cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki - tô?
A Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki - tô
B Dẫn tới sự phân hóa hai giáo phái Cựu giáo và Tân giáo
C Làm củng cố nền thống trị của đạo Ki - tô đối với xã hội
D Không có tác động đến đạo Ki - tô
Câu 5 Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản ở Tây Âu thời Trung đại là
A thành trì phong kiến B lãnh địa phong kiến
C làng xã D thành bang
Câu 6 Đâu là điều kiện dẫn tới các cuộc đại phát kiến địa lí?
A phát minh ra thuốc súng
B Kĩ thuật đóng tàu có nhiều bước tiến mới
C nhu cầu về nguyên liệu, thị trường của các nước Tây Âu
D Con đường buôn bán truyền thống từ châu Âu sang châu Á bị người ẢRập chiếm đóng
Trang 24Câu 7 Nước nào tiên phong trong các cuộc thám hiểm, khám phá vùng đất mới?
A Anh và Pháp
B Anh và Tây Ban Nha
C Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Câu 9: Nhận định nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của châu Âu?
A Nằm ở phía tây của lục địa Á- Âu
B Nằm ở cả bán cầu Tây và bán cầu Đông
C Phía đông tiếp giáp với biển và địa dương
D Nằm chủ yếu trong đới ôn hòa bán cầu Bắc
Câu 10: Nằm ở phía nam của châu Âu là biển
A Đại Tây Dương B Địa Trung Hải
Câu 11: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu?
A Cơ cấu dân số già B Cơ cấu dân số trẻ
C Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam D Trình độ học vấn cao
Câu 12: Năm 2020 tỉ lệ dân đô thị ở châu Âu là khoảng
Câu 13: Phía bắc châu Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A Đại Tây Dương B Thái Bình Dương
C Bắc Băng Dương D Ấn Độ Dương
Câu 14: Dãy núi nào sau đây nằm ở châu Á?
A Xcan-đi-na-vi B Các-pat
Câu 15: Khu vực nào sau đây ở châu Á có mật độ dân số cao nhất?
Câu 16: Đô thị nào sau đây nằm ở Ấn Độ?