Throw chuyển đổi giữa hai đầu ra khác nhau.Công tắc đơn cực kép, cho phépMicrocontroller Mạch tích hợp điều khiển với kha năng xử lý tín hiệu và thực hiện các tác vụđiều khiển trong hệ t
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA VIỄN THÔNG I
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: INTERNET VÀ CÁC GIAO THỨC
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHIỆT ĐỘ PHÙ HỢP VỚI LÒ ẤP TRỨNG QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH SỬ DỤNG CẢM BIẾN ARDUINO UNO R3, LCD 1602, MODULE RELAY 12V,
Nguyễn Công Dũng B21DCVT143
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU 1
DANH MỤC HÌNH VẼ 2
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ARDUINO UNO R3 5
1.1 Định nghĩa 5
1.2 Thông số kỹ thuật 5
1.3 Đặc điểm 6
1.4 Ưu, nhược điểm 8
1.5 Kết luận chương 9
CHƯƠNG 2: CẢM BIẾN LM35, LCD 1602 VÀ GIAO TIẾP I2C 10
2.1 Cảm biến LM35 10
2.1.1 Thông số kỹ thuật 10
2.1.2 Sơ đồ chân 11
2.1.3 Sơ đồ khối 12
2.2 LCD 1602 13
2.2.1 Giới thiệu về LCD 1602 13
2.2.2 Thông số kỹ thuật 13
2.2.3 Sơ đồ chân 15
2.3 Giao tiếp I2C 15
2.3.1 Giới thiệu về I2C 15
2.3.2 Thông số kỹ thuật 16
2.3.3 Cách thức hoạt động 16
2.4 Giao tiếp giữa LCD 1602 và I2C 17
2.5 Kết luận chương 17
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC MODULE RELAY 12V, transistor, diode 19
3.1 Thông số kỹ thuật Module Relay 12V 19
3.1.2 Sơ đồ mạch Module Relay 12V 19
3.2 Thông số kỹ thuật transistor 20
3.2.1 Sơ đồ chân transistor 21
Trang 33.2.3 Sơ đồ chân Diode 22
3.3 Kết luận chương 22
CHƯƠNG 4: ĐÈN ẤP TRỨNG, QUẠT THÔNG GIÓ, NGUỒN TỔ ONG 23
4.1 Đèn ấp trứng 23
4.2 Quạt thông gió 23
4.3 Nguồn tổ ong 23
4.4 Kết luận chương 24
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG 25
5.1 Thiết kế mạch đo 25
5.2 Mô phỏng hệ thống trên Proteus 26
5.3 Code chạy thử 26
5.4 Kết luận chương 30
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bang 1.1: Thông số Arduino UNO 6 Bang 2.1: Thông số kỹ thuật của cam biên nhiệt họ LM35 Error! Bookmark not defined.
Bang 2.2: Thông số LCD 1602 10 Bang 2.3: Giao tiếp LCD và I2C 14 Bang 3.1: Thông số Module Relay 12V 17 Bang 3.2: Sơ đồ chân Transistor 2 Error! Bookmark not defined.
Trang 5DANH MỤC HÌNH VẼ
Hinh 1.1: Arduino UNO Error! Bookmark not defined.
Hinh 1.2: Sơ đồ chân Arduino UNO R3 7
Hinh 2.1: Cam biến nhiệt độ LM35 10
Hinh 2.2: Sơ đồ chân LM35 12
Hinh 2.3: Sơ đồ khối LM35 12
Hinh 2.4: Màn hinh LCD 1602 13
Hinh 2.5: Kích thước LCD 1602 14
Hinh 2.6: Sơ đồ chân LCD 1602 15
Hinh 2.7: Giao tiếp I2C 16
Hinh 2.8: Thông số I2C 16
Hinh 2.9: Cách thức hoạt động I2C 17
Hinh 2.10: Sơ đồ đấu nối LCD 1602 và I2C 17
Hinh 3.1: Module Relay 12V Error! Bookmark not defined. Hinh 3.2: Sơ đồ mạch Module Relay 20
Hinh 3.3: Transistor 20
Hinh 3.4: Chân Transistor 23
Hinh 3.5: Chân diode 23
Hinh 4.1: Đèn sợi đốt 25
Hinh 4.2: Quạt thông gió 25
Hinh 4.3: Nguồn tổ ong 26
Hinh 5.1: Sơ đồ thiết kế 25
Hinh 5.2: Sơ đồ khối hoạt động 25
Hinh 5.3: Mô phỏng Proteus 26
Hinh 5.4: San phẩm trong thực tế 29
Trang 6THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
PWM Pulse Width Modulation Phương pháp điều chỉnh tín hiệu bằng
cách thay đổi chu kỳ "bật" (on) và
"tắt" (off) của xung, giúp kiểm soátđiện áp trung binh để điều khiển thiết
bị như động cơ và đèn LED
mạch, cho phép dòng điện quay về và
hoàn thành mạch điện
điện, nơi cung cấp điện áp để vận hànhcác linh kiện và thiết bị trong mạch.LCD Liquid Crystal Display màn hinh tinh thể lỏng, sử dụng công
nghệ tinh thể lỏng để hiển thị hinh anh
và thông tin LCD tiết kiệm nănglượng và thường được sử dụng trongcác thiết bị như máy tính, điện thoại di
động và TV
tai thông tin trong giao tiếp nối tiếp
đồng hồ để đồng bộ hóa dữ liệu truyền
tai
Halogen light Đèn sợi đốt sử dụng khí halogen để cai
thiện hiệu suất chiếu sáng và kéo dài
tuổi thọ
Throw chuyển đổi giữa hai đầu ra khác nhau.Công tắc đơn cực kép, cho phépMicrocontroller Mạch tích hợp điều khiển với kha năng
xử lý tín hiệu và thực hiện các tác vụđiều khiển trong hệ thống điện tửEEPROM Electrically Erasable
Programmable Only Memory
Read-Bộ nhớ có thể ghi và xóa điện tử, chophép lưu trữ dữ liệu khi không cónguồn điện, thường dùng để lưu trữthông số cấu hinh trong các ứng dụng
Memory trữ dữ liệu mà không cần nguồn điện.Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên tĩnh, lưu
Nó nhanh hơn DRAM và thường được
Trang 7sử dụng trong bộ nhớ cache của CPU.DIY Do It Yourself Những hoạt động tự tay thực hiện để
tạo ra hoặc cai thiện một san phẩmhoặc đồ vật, thường liên quan đến thủcông, sửa chữa hoặc chế tạo
Interface nhanh giữa vi điều khiển và thiết bịGiao thức truyền dữ liệu nối tiếp
ngoại vi, sử dụng 4 dây: MOSI, MISO,
SCK, và CS
UART Universal Asynchronous
Receiver-Transmitter không đồng bộ, sử dụng hai dây chính:Giao thức truyền dữ liệu nối tiếp
TX và RX, cùng với bit start, stop, và
parity
lớp p, cho phép dòng điện chay từcollector đến emitter khi có dòng điện
từ base đến emitter Nó thường đượcdùng để khuếch đại hoặc chuyển đổi
tín hiệu
SPDT Relay Rơ le có một đầu vào và hai đầu ra,
cho phép chuyển đổi giữa hai mạch đểđiều khiển thiết bị từ hai trạng thái
khác nhau
Transistor NPN Bán dẫn cho phép dòng điện chay từ
collector đến emitter khi có dòng nhỏ
đi vào base, dùng để khuếch đại hoặc
chuyển mạch tín hiệu
Back EMF Điện áp ngược sinh ra khi cuộn dây
hoặc động cơ ngừng hoạt động, có thểgây hư hại mạch nếu không được bao
vệ
Interface độ cao giữa vi điều khiển và các thiếtGiao thức truyền dữ liệu nối tiếp tốc
bị ngoại vi
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ARDUINO UNO R3.
1.1 Định nghĩa.
Dòng Arduino Uno là dòng phổ thông nhất trong các mạch arduino, hiện nay thế hệthứ 3(R3) đang là mạch được sử dụng phổ biến, được sử dụng để tự thiết kế các mạchđiện tử như điều khiển led, đo nhiệt độ - độ ẩm hiển thị lên lcd hay các ứng dụng khác
Hinh 1.1: Arduino UNO R3
1.2 Thông số kỹ thuật.
Arduino Uno là sử dụng chip Atmega328 Nó có 14 chân digital I/O, 6 chân đầuvào (input) analog, thạch anh dao động 16Mhz Một số thông số kỹ thuật nhưsau :
Điện áp đầu vào (input) (kiến nghị) 7-12V
Số chân Digital I/O 14 (có 6 chân điều chế độ rộng xung
PWM)
Trang 9dụng bootloader
Bang 1.1: Thông số Arduino UNO
Vi điều khiển (Microcontroller): Arduino UNO R3 sử dụng vi điều khiển
ATmega328 thuộc họ vi điều khiển 8-bit
Điện áp hoạt động: Arduino UNO R3 hoạt động ở điện áp 5V DC, và có thểđược cấp điện qua cổng USB
Tần số hoạt động: Vi điều khiển trên Arduino UNO R3 hoạt động với tần số 16MHz
Dòng tiêu thụ: Dòng tiêu thụ của Arduino UNO R3 vào khoang 30mA
Điện áp đầu vào khuyên dùng: Nguồn điện đầu vào được khuyến nghị là từ 7Vđến 12V DC
Điện áp đầu vào giới hạn: Arduino UNO R3 có thể chấp nhận nguồn điện đầuvào từ 6V đến 20V DC, nhưng nằm ngoài khoang khuyến cáo
Số chân Digital I/O: Arduino UNO R3 có 14 chân I/O số (Digital), trong đó có
6 chân hỗ trợ xuất tín hiệu PWM (Pulse Width Modulation)
Số chân Analog: Có 6 chân analog với độ phân giai 10 bit
Dòng tối đa trên mỗi chân I/O: Mỗi chân I/O của Arduino UNO R3 có thể chịudòng tối đa 30mA
Dòng ra tối đa (5V): Tổng dòng tối đa mà Arduino có thể cung cấp ở điện áp5V là 500mA
Dòng ra tối đa (3.3V): Ở điện áp 3.3V, dòng tối đa Arduino có thể cung cấp là50mA
Bộ nhớ flash: Arduino UNO R3 có bộ nhớ flash 32KB, trong đó 0.5KB được sửdụng bởi bootloader
SRAM: Arduino UNO R3 có 2KB bộ nhớ SRAM
EEPROM: Arduino UNO R3 có 1KB bộ nhớ EEPROM
1.3 Đặc điểm.
Trang 10Hinh 1.2: Sơ đồ chân Arduino UNO R3
- Các chân năng lượng.
GND (Ground): cực âm của nguồn điện cấp cho Arduino UNO Khi bạn dùngcác thiết bị sử dụng những nguồn điện riêng biệt thi những chân này phai đượcnối với nhau
5V: cấp điện áp 5V đầu ra Dòng tối đa cho phép ở chân này là 500mA
3.3V: cấp điện áp 3.3V đầu ra Dòng tối đa cho phép ở chân này là 50mA
Vin (Voltage Input): để cấp nguồn ngoài cho Arduino UNO, bạn nối cực dươngcủa nguồn với chân này và cực âm của nguồn với chân GND
IOREF: điện áp hoạt động của vi điều khiển trên Arduino UNO có thể được đo
ở chân này Và dĩ nhiên nó luôn là 5V Mặc dù vậy bạn không được lấy nguồn5V từ chân này để sử dụng bởi chức năng của nó không phai là cấp nguồn
RESET: việc nhấn nút Reset trên board để reset vi điều khiển tương đương vớiviệc chân RESET được nối với GND qua 1 điện trở 10KΩ
- Các cổng vào ra.
2 chân Serial: 0 (RX) và 1 (TX): dùng để gửi (transmit – TX) và nhận (receive– RX) dữ liệu TTL Serial Arduino Uno có thể giao tiếp với thiết bị khác thôngqua 2 chân này Kết nối bluetooth thường thấy nói nôm na chính là kết nốiSerial không dây Nếu không cần giao tiếp Serial, bạn không nên sử dụng 2chân này nếu không cần thiết
Chân PWM (~): 3, 5, 6, 9, 10, và 11: cho phép bạn xuất ra xung PWM với độphân giai 8bit (giá trị từ 0 → 28-1 tương ứng với 0V → 5V) bằng hàm
analogWrite() Nói một cách đơn gian, bạn có thể điều chỉnh được điện áp ra ở
Trang 11chân này từ mức 0V đến 5V thay vi chỉ cố định ở mức 0V và 5V như nhữngchân khác.
Chân giao tiếp SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK) Ngoài cácchức năng thông thường, 4 chân này còn dùng để truyền phát dữ liệu bằng giaothức SPI với các thiết bị khác
LED 13: trên Arduino UNO có 1 đèn led màu cam (kí hiệu chữ L) Khi bấm nútReset, bạn sẽ thấy đèn này nhấp nháy để báo hiệu Nó được nối với chân số 13.Khi chân này được người dùng sử dụng, LED sẽ sáng
Arduino UNO có 6 chân analog (A0 → A5) cung cấp độ phân giai tín hiệu10bit (0 → 210-1) để đọc giá trị điện áp trong khoang 0V → 5V Với
chân AREF trên board, bạn có thể để đưa vào điện áp tham chiếu khi sử dụngcác chân analog Tức là nếu bạn cấp điện áp 2.5V vào chân này thi bạn có thểdùng các chân analog để đo điện áp trong khoang từ 0V → 2.5V với độ phângiai vẫn là 10bit
Arduino UNO có 2 chân A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI vớicác thiết bị khác
1.4 Ưu, nhược điểm.
- Ưu điểm.
Dễ sử dụng: Arduino Uno R3 có một cộng đồng người dùng rộng lớn và tài liệuphong phú Các hướng dẫn và ví dụ có sẵn giúp người mới bắt đầu dễ dàng làmquen và thực hiện các dự án cơ ban
Môi trường lập trinh thân thiện: Arduino IDE là một công cụ lập trinh đơn gian,
dễ sử dụng, hỗ trợ nhiều hệ điều hành (Windows, macOS, Linux) IDE nàycung cấp một loạt thư viện giúp dễ dàng tích hợp các cam biến và mô-đun
Kha năng mở rộng cao: Bo mạch hỗ trợ nhiều loại shield (bo mạch mở rộng) vàmô-đun (như mô-đun Wi-Fi, Bluetooth, cam biến, động cơ) mà không cần hànhay thay đổi phần cứng
Giá ca phai chăng: Arduino Uno R3 có giá ca hợp lý, phù hợp cho ca người mớihọc và những người làm dự án DIY (Do It Yourself)
Nguồn tài nguyên và cộng đồng mạnh: Có rất nhiều tài liệu, dự án mẫu, diễnđàn hỗ trợ từ cộng đồng Arduino, giúp người dùng giai quyết vấn đề và học hỏi
từ những người khác
Kha năng kết nối linh hoạt: Bo mạch có nhiều chân I/O kỹ thuật số và tương tự,giúp dễ dàng kết nối với nhiều loại cam biến và thiết bị ngoại vi
- Nhược điểm.
Hiệu suất hạn chế: Arduino Uno R3 sử dụng vi điều khiển ATmega328P với tốc
độ 16 MHz và 2 KB SRAM, 32 KB flash memory, điều này có thể hạn chế khithực hiện các tác vụ cần nhiều tài nguyên hoặc xử lý thời gian thực
Bộ nhớ ít: Với chỉ 32 KB flash và 2 KB SRAM, bộ nhớ của Arduino Uno R3 cóthể không đủ cho các ứng dụng phức tạp hoặc cần lưu trữ dữ liệu lớn
Thiếu kết nối Wi-Fi/Bluetooth tích hợp: Arduino Uno R3 không có các mô-đungiao tiếp không dây tích hợp Điều này yêu cầu người dùng phai thêm các
Trang 12module bên ngoài nếu cần kết nối không dây, điều này có thể làm tăng chi phí
và phức tạp
Không có chức năng đa nhiệm thực sự: Arduino Uno R3 không hỗ trợ đa nhiệm(multitasking) như các hệ điều hành phức tạp hơn (ví dụ: Raspberry Pi có thểchạy hệ điều hành Linux hỗ trợ đa nhiệm) Điều này có thể làm hạn chế khi cầnthực hiện nhiều tác vụ đồng thời
Hạn chế số chân I/O: Với chỉ 14 chân I/O kỹ thuật số và 6 chân I/O tương tự, sốlượng kết nối mà Arduino Uno R3 có thể xử lý bị hạn chế khi so sánh với các
bo mạch khác trong dòng Arduino hoặc các nền tang phát triển khác
1.5 Kết luận chương.
Arduino Uno R3 sử dụng chip Atmega328 Điện áp cấp nguồn cho chip là 5V, điện ápcấp cho đầu vào Adruino là 12V San phẩm sử dụng 7 loại chân là 11,13, A0, A4, A5,5V và GND Chân GND và 5V là các chân năng lượng, chân A0, A4, A5 là các chânanalog, chân 11, 13 đóng vai trò là chân giao tiếp SPI Arduino Uno R3 có nhiều ưuđiểm như: dễ sử dụng, môi trường lập trinh thân thiện, giá rẻ, kha năng kết nối linhhoạt nhưng cũng có những hạn chế như: hiệu suất còn hạn chế, ít bộ nhớ, thiếu kết nốiWi-Fi/Bluetooth tích hợp,
Trang 13CHƯƠNG 2: CẢM BIẾN LM35, LCD 1602 VÀ GIAO TIẾP I2C.
2.1 Cảm biến LM35.
Hinh 2.1: Cam biến nhiệt độ LM35
LM35 được chọn vi nó dễ sử dụng, có độ chính xác cao, giá thành thấp vàkhông cần hiệu chuẩn phức tạp
Thermistor có giá rẻ nhưng không tuyến tính và cần mạch hiệu chỉnh
DHT11/DHT22 phù hợp nếu cần đo ca độ ẩm, nhưng có độ chính xác và dai đonhiệt độ hạn chế
DS18B20 có độ chính xác cao và giao tiếp kỹ thuật số, nhưng phức tạp hơntrong lập trinh
2.1.1 Thông số kỹ thuật.
Bang 2.1: Thông số kỹ thuật của cam biên nhiệt họ LM35
Trang 14 LM35 là cam biến nhiệt độ tích hợp với điện áp đầu ra tỷ lệ thuận với nhiệt độtính theo độ C.
LM35 có ưu điểm hơn so với các cam biến nhiệt độ tuyến tính khác được hiệuchỉnh theo độ Kelvin vi người dùng không cần phai thực hiện bước chuyển đổi
LM35 có kha năng hoạt động với nguồn cung cấp đơn lẻ hoặc đối xứng, vớimức dòng rất thấp (dưới 60 μA), giúp giam tự gia nhiệt xuống dưới 0.1°C khi ởmôi trường không khí tĩnh
Phạm vi nhiệt độ hoạt động của LM35 là từ -55°C đến +150°C, giúp nó phùhợp với nhiều ứng dụng từ dân dụng đến công nghiệp
Hiệu chỉnh trực tiếp theo độ C: LM35 cung cấp tín hiệu đầu ra dưới dạng điện
áp, tuyến tính với nhiệt độ theo đơn vị độ C
Tỷ lệ tuyến tính là +10.0 mV/°C: Nghĩa là mỗi độ C sẽ làm thay đổi điện áp đầu
ra thêm 10 mV Ví dụ, nếu nhiệt độ là 25°C, điện áp đầu ra sẽ là 250 mV
Độ chính xác ±0.5°C (ở 25°C): Đam bao độ chính xác cao tại nhiệt độ phòng
Phạm vi nhiệt độ hoạt động từ -55°C đến +150°C: Điều này cho phép LM35hoạt động ổn định trong môi trường có nhiệt độ khắc nghiệt, từ rất lạnh đến rấtnóng
Phù hợp cho các ứng dụng từ xa: Nhờ dòng tiêu thụ thấp và độ chính xác cao,LM35 có thể được sử dụng trong các ứng dụng cần đo nhiệt độ từ xa
Chi phí thấp: Do được hiệu chỉnh ở mức wafer-level trong quá trinh san xuất.Hoạt động với nguồn từ 4V đến 30V: Đa dạng về kha năng cung cấp điện áp,giúp LM35 dễ dàng tích hợp vào nhiều hệ thống khác nhau
Dòng tiêu thụ dưới 60 μA: Rất tiết kiệm năng lượng, phù hợp với các ứng dụng
Trang 15Hinh 2.2: Sơ đồ chân LM35
Chân +Vs: Khi cấp nguồn vào chân này, cam biến sẽ bắt đầu hoạt động Điện
áp cấp vào càng cao thi dai nhiệt độ đo được càng rộng (Điện áp cấp vào chânnày thường trong khoang từ 4V đến 30V)
Chân GND: Đây là chân nối đất, chân này tạo ra một điểm tham chiếu điện áp0V, giúp đo chính xác điện áp đầu ra tại chân Vout
Chân Vout: Điện áp tại chân này sẽ thay đổi theo nhiệt độ môi trường xungquanh cam biến Khi nhiệt độ tăng lên 1°C, điện áp tại Vout sẽ tăng thêm 10mV
2.1.3 Sơ đồ khối.
Hinh 2.3: Sơ đồ khối LM35
Điện trở nhiệt (nR1): Đây là thành phần cốt lõi của LM35, trực tiếp chuyển đổi
sự thay đổi nhiệt độ thành sự thay đổi điện trở Khi nhiệt độ tăng, điện trở củanR1 giam, dẫn đến sự thay đổi dòng điện qua mạch và cuối cùng anh hưởngđến điện áp đầu ra Hệ số nhiệt độ của điện trở này là 8.8mV/°C, nghĩa là điện
áp trên điện trở này sẽ tăng 8.8mV khi nhiệt độ tăng 1°C
Transistor Q1 và Q2: Cặp transistor này được cấu hinh thành một cặp
Darlington, giúp khuếch đại dòng điện nhỏ từ điện trở nhiệt thành một dòngđiện lớn hơn Dòng điện này sẽ đi qua điện trở R1, tạo ra một điện áp V0 tỷ lệthuận với nhiệt độ
Trang 16 Op-amp A1: Op-amp A1 được cấu hinh làm một bộ khuếch đại không đao,khuếch đại điện áp V0 lên một mức nhất định Điện áp đầu vào không đao củaA1 được kết nối với điểm giữa của điện trở R1, trong khi điện áp đầu vào đaođược kết nối với một điện áp tham chiếu ổn định (1.38 VPTAT) Hệ số khuếchđại của A1 được xác định bởi tỉ số giữa R1 và nR1.
Op-amp A2: Op-amp A2 được cấu hinh làm một bộ khuếch đại không đao khác,tiếp tục khuếch đại tín hiệu đầu ra của A1 Điện trở R2 và 0.125R2 được sửdụng để thiết lập hệ số khuếch đại cuối cùng của mạch, đam bao rằng điện ápđầu ra VOUT có tỷ lệ 10mV/°C
2.2 LCD 1602.
2.2.1 Giới thiệu về LCD 1602.
Hinh 2.4: Màn hinh LCD 1602Màn hinh LCD 16×2 là một loại màn hinh ký tự thông dụng trong các dự án điện tử
Nó có kha năng hiển thị 16 cột và 2 hàng của các ký tự Màn hinh này sử dụng côngnghệ hiển thị Liquid Crystal Display (LCD) để hiển thị thông tin Nó có thể hiển thịcác ký tự từ bang mã ASCII và có thể hiển thị các ký tự chữ cái, chữ số, ký tự đặc biệt
và các biểu tượng khác Màn hinh LCD 16×2 có một lưới pixel 5×8 cho mỗi ký tự.Điều này có nghĩa là mỗi ký tự được hiển thị bằng một ma trận 5×8 điểm anh Nó cũng
có thể hiển thị các ký tự tiếng Việt nhưng có giới hạn một số ký tự đặc biệt
2.2.2 Thông số kỹ thuật.
Trang 17Hinh 2.5: Kích thước LCD 1602
Bang 2.2: Thông số LCD 1602
Trang 18 LCD 16×2 có 16 chân trong đó 8 chân dữ liệu (D0 – D7) và 3 chân điều khiển(RS, RW, EN).
Điện áp hoạt động : 5V
Kích thước của màn hinh LCD 16x2 : 8 x 3.6 x 0.8m
Màu nền: xanh lá hoặc xanh dương
Màu chữ: Màu đen •Khoang cách giữa 2 chân kết nối: 0.1 inch
5 chân còn lại dùng để cấp nguồn và đèn nền cho LCD 16×2
Các chân điều khiển giúp ta dễ dàng cấu hinh LCD ở chế độ lệnh hoặc chế độ
dữ liệu
2.2.3 Sơ đồ chân.
Hinh 2.6: Sơ đồ chân LCD 1602
VSS – Được nối với chân GNS
VDD - Được nối với Vcc 5V của mạch điều khiển
VEE – Biến trở điều chỉnh độ tương phan
RS – Chân chọn thanh ghi, được nối với logic “0” hoặc “1”
R/W – Chân chọn chế độ đọc ghi
E – Chân cho phép Sau khi các tín hiệu được đặt lên bus DB0 – DB7
DB0 –DB7 – Đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thông tin với MPU
LED+ - Anode của đèn nền ( 5V)
LED- - Cathode của đèn nền (GND)
2.3 Giao tiếp I2C.
2.3.1 Giới thiệu về I2C.