1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trong thu hút vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh cà mau

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Cà Mau
Tác giả Lê Quốc Nhu
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Hải
Trường học Trường Đại học Bình Dương
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Nội dung khóa luận: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn quan trọng của nền kinh tế, nó là động lực góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, phát triển và hội nhập kinh tế quốc

Trang 1

LÊ QUỐC NHU 21001045

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

TAI TỈNH CÀ MAU

LUẬN VĂN THAC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ NGÀNH: 8310110

Bình Dương, 2023

Trang 2

LÊ QUỐC NHU 21001045

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Trang 3

LƠI CAM ĐOAN

Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường Đại học Bình Dương

Tôi tên là Lê Quốc Nhu – học viên lớp 21ME06, tôi xin cam đoan đề tài Khóa

luận tốt nghiệp "Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Cà Mau" là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới

sự hỗ trợ khoa học từ TS Lê Văn Hải Kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đókhông có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khácthực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan ở trên

Bình Dương, ngày tháng … năm 2023

Tác giả

Lê Quốc Nhu

Trang 4

LƠI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sựhướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của Quý Thầy Cô Trường Đại học BìnhDương

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trường Đại học BìnhDương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc TS Lê Văn Hải đã dành nhiều thời gian và tâmhuyết hướng dẫn, nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Và tôi xinchân thành cám ơn sự giúp đỡ của các Sở ban ngành của tỉnh

Cà Mau: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục thống kê đã hỗ trợ, giúp đỡ, cung cấp tàiliệu, thông tin, số liệu để tôi thực hiện nghiên cứu đề tài

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các tập thể, cá nhân, bạn bè, vàngười thân đã quan tâm giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong quá trình thực hiệnluận văn tốt nghiệp Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả

sự nhiệt tình, hiểu biết và năng lực của mình, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếusót và hạn chế, rất mong nhận được những đóng góp của quý thầy cô và bạn bè.Kính chúc Ban Giám hiệu Nhà trường cùng Quý Thầy Cô Trường Đại học BìnhDương nhiều sức khỏe Kính chúc TS Lê Văn Hải đạt được nhiều thành công trongcông việc và cuộc sống

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Lê Quốc Nhu

Trang 5

TÓM TẮT

Tên đề tài nghiên cứu: Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước trong thu hút vốn đầu

tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Cà Mau

Nội dung khóa luận: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn quan trọng của nền

kinh tế, nó là động lực góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, phát triển và hội nhập kinh

tế quốc tế, đồng thời tạo ra nhiều việc làm, bổ sung vốn, công nghệ, năng lực quản lý, khảnăng kinh doanh Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, nguồn cung vốn hạn chế, cácquốc gia trong đó có Việt Nam lại càng phải tranh thủ thu hút nguồn lực từ bên ngoài Vấn

đề là đứng ở góc độ quản lý Nhà nước thì làm thế nào để thu hút được dòng vốn này để pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương Vì vậy, dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thựcnghiệm trước đây, luận văn phân tích thực trạng thu hút vốn FDI vào tỉnh Cà Mau Đánh giánhững kết quả thu hút vốn FDI vào tỉnh Cà Mau trong giai đoạn 2018-2022 Phân tích thànhcông, hạn chế và đưa ra những nguyên nhân của thành công, hạn chế trong thu hút vốn FDIvàotỉnhCàMau

Luận văn làm rõ quan điểm, mục tiêu, định hướng thu hút vốn FDI vào tỉnh Cà Mau và

đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước trong thu hút vốn FDI cho pháttriển kinhtế - xã hội ở Cà Mau trongthời giantới

Bên cạnh đó, dựa trên kết quả nghiên cứu, luận văn có thể góp phần vào nguồn tài liệutham khảo cho những nghiên cứu quan tâm đến việc hoàn thiện quản lý nhà nướctrong việt thuhútnguồnvốn FDItheohướngtiếp cậnkhoahọcmới

Từkhóa:Thuhútvốnđầu tưtrựctiếpnước ngoài,quảnlýnhànước,FDI,CàMau.

Trang 6

Thesis title: Solutions to improve State management in attracting foreign direct

investment in Ca Mau province

Thesis content: Foreign direct investment is an important source of capital for

the economy, it is the driving force contributing to economic growth, developmentand international economic integration, while creating many jobs and supplementingthe economy capital, technology, management capacity, and business ability Inparticular, in the context of the Covid-19 epidemic, with limited capital supply,countries including Vietnam have to take advantage of attracting resources fromoutside The problem is from a State management perspective, how to attract thiscapital flow for local socio-economic development Therefore, based on theory andprevious empirical studies, the thesis analyzes the current situation of attracting FDIcapital into Ca Mau province Evaluate the results of attracting FDI capital into CaMau province in the period 2018-2022 Analyze successes, limitations and givereasons for success and limitations in attracting FDI capital to Ca Mau province.The thesis clarifies the viewpoints, goals, and orientations of attracting FDIcapital to Ca Mau province and proposes some solutions to improve statemanagement in attracting FDI capital for socio-economic development in Ca Mau

in the coming time

Besides, based on the research results, the thesis can contribute to the referencesource for studies interested in improving state management in Vietnam to attractFDI capital according to a scientific approach new

Keywords: Attracting foreign direct investment, state management, FDI, Ca

Mau.

Trang 7

MỤC LỤC

Trang

LƠI CAM ĐOAN i

LƠI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT iii

ABSTRACT iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC HÌNH viii

DANH MỤC BẢNG ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x

MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do nghiên cứu: 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.2.1 Mục tiêu tổng quát: 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 4

1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 4

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

Phạm vi nghiên cứu: 4

1.5 Phương pháp nghiên cứu 4

1.6 Đóng góp của đề tài nghiên cứu 5

1.7 Bố cục khóa luận luận văn 5

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương cấp tỉnh 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 7

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 7

1.2 Nội dung quản lý nhà nước nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài13 1.2.2.1.Hoạch định, ban hành kế hoạch, xây dựng bộ máy quản lý, pháp luật và cơchế chínhsáchđối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: 14

Trang 8

1.2.2.2 Tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách quản lý nhà

nước đối với vốn FDI: 16

1.2.2.3 Tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ QLNN đối với hoạt động thuhút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: 17

1.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tư, giải quyết khiếu nại, tố cáo,khen thưởng,xử lý viphạm và vấn đềphátsinh đối với vốn FDI: 17

1.2.3.1.CáccôngcụquảnlýtrongQLNNđốivớivốnđầutư trựctiếpnướcngoài: 18

1.2.3.2.Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài:21 1.3.1.2.Chế độ chính sách quản lý của Nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài24 1.3.1.3.Điềukiện tựnhiêncủatừngđịa phương 24

1.3.1.4.Điềukiệnkinhtế-xãhội: 24

1.3.2.Nhântốchủ quan: 25

1.3.2.2.Quyhoạchpháttriểnvà cơ chếpháttriểncủađịaphương 26

1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước nhằm thu hút FDI tại một số tỉnh: 26

-Kinhnghiệmcủa tỉnhBìnhDương: 28

- Bài học kinh nghiệm rút ra nhằm quản lý nhà nước đối với hoạt động thu hút vốn FDI vào tỉnh Cà Mau: 29

TÓMTẮTCHƯƠNG1 30

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH CÀ MAU NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI GIAI ĐOẠN 2018 - 2022 32

2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Tổng quan về tỉnh Cà Mau:32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 32

2.1.2 Điều kiện kinh tế: 38

Bảng1.1:Tổnghợpdiệntích,dânsố,GRDPbìnhquânđầungườiCàMau 39

2.2 Thực trạng quản lý nhà nước của tỉnh nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Thực trạng quản lý nhà nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Cà Mau 40

Bảng 2.1: Tình hình đăng ký FDI tại Cà Mau 43

Trang 9

Bảng 2.2: Quy mô FDI tại Cà Mau 44

Bảng 2.3: Tổng hợp vốn FDI thực hiện tại Cà Mau 45

Bảng 2.4: Tổng hợp vốn FDI Cà Mau và cả nước 46

Bảng2.5.VốnđầutưFDItrênđịabàntỉnhCàMautheongành/lĩnhvực 46

Bảng2.6.Vốnđầutư FDItheođốitácđầu tư 47

2.2.3.1.Hiệuquảquảnlýnhànước 48

Bảng3.1:KếtquảđónggópGRDPcủa khuvựccóvốn FDI 49

Bảng3.2:ĐónggópcủaFDIchothungânsáchnhànướccủaCàMau 49

Bảng3.3:LaođộngtrongDNcóvốnFDItạiCà Mau 50

2.2.3.2.Tồn tại và nguyên nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Cà Mau 52

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 56

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2023 – 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 57

3.1 Cơ hội và thách thức trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển tỉnh Cà Mau 57

3.1.1 Cơhội: 57

3.1.2 Tháchthức: 58

3.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Cà Mau trong bối cảnh mới 60

3.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Cà Mau thời gian tới 61

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 65

KẾT LUẬN 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

Tài liệu Tiếng Anh 69

Tài liệu Tiếng Việt 69

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau Trang 35

Trang 12

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1 ASEAN HiệphộicácQuốcgiaĐôngNamÁ

2 ASEM Diễnđàn hợp tác Á–Âu

Trang 13

MỞ ĐẦU 1.1. Lý do nghiên cứu:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign Direct Investment) đã và đangđóng vai trò rấtquan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta Vốn FDI là dòng vốn đặc biệt quantrọng cho sự tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần bổ sung vốn, công nghệ, nănglực quản lý, khả năng kinh doanh, khả năng tổ chức và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.Trong những năm qua, tỷ lệ đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam liên tục giatăng và thậm chí khi toàn cầu chịu ảnh hưởng không nhỏ từ dịch bệnh COVID-19, hoạt độngđầu tư của các nhà đầu tư vào Việt Nam vẫn duy trì tính sôi động, hiệu quả và chất lượng LuậtĐầu Tư Năm 2020 đã được Quốc Hội thông qua vào ngày 17 tháng 6 năm 2020 và có hiệu lực

từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 sau khi đã được điều chỉnh và bổ sung các ngành, lĩnh vực ưu đãiđầu tư nhằm thu hút đầu tư nước ngoài chất lượng và có sự lựa chọn Ngoài ra, Luật Đầu TưNăm 2020 đã cắt giảm nhiều ngành kinh doanh có điều kiện và quy định danh mục ngành, lĩnhvực tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài theo phương pháp chọn bỏnhằm thể hiện Nghị Quyết số 50 của Bộ Chính Trị, góp phần nâng cao tính minh bạch, khảthi trong việc thực hiện cam kết về mở cửa thị trường của Việt Nam theo các Hiệp ĐịnhThương Mại Tự Do thế giới

Nằm ở trung tâm vùng biển của các quốc gia Đông Nam Á, tỉnh Cà Mau có nhiều lợi thếtrong việc giao lưu, hợp tác kinh tế với các quốc gia trong khu vực; đặc biệt là khi dự án cảngbiển tổng hợp Hòn Khoai là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh, được rất nhiều nhàđầu tư nước ngoài quan tâm và tuyến đường hành lang ven biển phía Nam là kết nối 3 quốc giathuộc tiểu vùng Mekong là Việt Nam - Campuchia - Thái Lanhoàn thành sẽ đánh thức, khơi dậytiềm năng và tạo cho Cà Mau một lợi thế mới, một diện mạo mới Khi đó, Cà Mau không chỉ làtỉnh trong khu vực kinh tế trọng điểm của đồng bằng Sông Cửu Long mà còn là cửa ngõ giaothương với các quốc gia trong khối ASEAN, đây là một cơ hội thuận lợi để các nhà đầu tư tìmhiểu và đầu tưvàoCàMau

Nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh Cà Mau đã và đang nỗ lực thuhút, mời gọi các nhà đầu tư vào các dự án có sức cạnh tranh như cảng biển tổnghợp Hòn Khoai,

Trang 14

dự án hạ tầng Khu Kinh Tế Năm Căn, dự án Trung Tâm Tài Chính- Thương Mại Khu Kinh

Tế Năm Căn, dự án Khu Du Lịch Mũi Cà Mau, điện gió và ưu tiên thúc đẩy đầu tư vào các dự

án nông nghiệp công nghệ cao nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu vào thị trường Liên minhChâu Âu theo Hiệp Định EVFTA Đồng thời, Cà Mau đã và đang quy hoạch xây dựng KhuCông Nghiệp Khánh An, Hòa Trung và Khu Kinh Tế Năm Căn, cùng với việc trình Chính Phủphê duyệt quyết định thành lập Khu Công Nghiệp Sông Đốc Vì vậy, việc thu hút nguồn vốn đầu

tư nước ngoài, trong đó có FDI, là một trong những mục tiêu chiến lược dài hơi của tỉnh Tuynhiên, trong thời gian qua, việc thu hút vốn FDI của tỉnh Cà Mau còn khiêm tốn so với tiềmnăng và lợi thế của tỉnh

Để tạo lợi thế cạnh tranh và thu hút vốn FDI, bên cạnh các điều kiện thuận lợi về vị trí địa

lí, giá đất và nhân công, sự phát triển cơ sở hạ tầng và nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, tạođiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp là nhữngyếu tố quan trọng trong việc gia tăng sức cạnhtranhtrongviệc thuhútđầu tư của CàMau

Những năm vừa qua, mạng lưới kết cấu hạ tầng đường bộ của tỉnh tiếp tục đầu tư và dầnhoàn chỉnh Ngoài hai tuyến Quốc lộ 1 và Quốc lộ 63, trên địa phận tỉnh Cà Mau có thêm 3tuyến mới, là: Đường Quản lộ Phụng Hiệp, đường Hồ Chí Minh đoạn Năm Căn - Đất Mũi vàđường Hành lang bờ biển phía Nam Hiện Cà Mau đang tập trung các nguồn lực đầu tư kết cấu

hạ tầng, nhất là các dự án có tính chất kết nối, trọng điểm như: đường cao tốc Cần Thơ - CàMau và đường cao tốc nối thành phố Cà Mau với xã Đất Mũi (huyện Ngọc Hiển) và mở rộngcác tuyến đường giao thông trọng điểm liên kết với TP Hồ Chí Minh Không chỉ đầu tư hạtầng, tỉnh cũng đẩy mạnh hiện đại hoá hành chính, chuyển đổi số nhằm cải cách hành chínhnhà nước, phát triển kinh tế số hỗ trợ thuận lợi nhất cho nhân dân và doanh nghiệp Chỉtrong năm 2021, Cà Mau có tới 369 thủ tục hành chính được tiết giảm thời hạn giải quyết; tỉ

lệ hồ sơ giải quyết đầy đủ và trước hạn đạt 99%

Hiện Cà Mau đã banhành Kế hoạch Cải thiện môitrườngđầu tư, kinhdoanh, nâng cao khảnăng cạnh tranh thời kỳ 2021-2025, định hướng đến năm 2030, với mục tiêu: tạo lập môitrường đầu tư đảm bảo minh bạch, lành mạnh, công bằng; nâng cao tỷ lệ doanh nghiệp mớirađời và cắt giảm chi phí tuân thủ, chi phí không cần thiết

Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Cà Mau lần thứ XVI, nhiệm kì 2020 - 2025 khẳng định "Phát

Trang 15

huy có hiệu quả tiềm năng, lợi thế; khai thác và quản lý có hiệu quả các nguồn lực đầu tư;không ngừng nâng cao quy mô, chất lượng, vị thế và năng lực cạnh tranh của nền kinhtế ".

Thời gian tới, tỉnh Cà Mau sẽ tập trung thu hút các nhà đầu tư chiến lược, có năng lực tàichính vào những dự án tiềm năng và đem lại hiệu quả cao, thân thiện với môi trường Giaiđoạn 2021-2025, tỉnh Cà Mau sẽ thu hút trên 200 dự án, phấn đấu đến năm 2030 thu hút thêmtrên 400 dự án với mức tăng trưởng trung bình trên 10% mỗi năm Tuy nhiên, tính đến tháng12/2022, tỉnh Cà Mau có 9 dự án FDI đăng ký dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh có hiệu lực, vớitổng số vốn cam kết đầu tư 153,4 triệu USD Việc thu hút FDI thực tiễn ở Cà Mau chưa đápứng đủ một số mục tiêu mong đợi như thu hút công nghệ, một số doanh nghiệp FDI áp dụngcông nghệ cao lạc hậu, làm ô nhiễm môi trường Chất lượng của dự án FDI thực tế khôngcao, giá trị gia tăng thấp, hầu hết qui mô trung bình và nhỏ, Vì vậy, hoàn chỉnh chính sáchquản lý đối với thu hút vốn FDI là rất cần thiết nhằm tạo căn cứ để xây dựng, ban hành cácchủ trương, chính sách thu hút FDI đúng đắn và thích hợp với tình hình tỉnh Cà Mau Đồngthời tháo gỡ, giải quyết vướng mắc vàxử lí nhữngsaiphạm của các doanhnghiệp có vốn đầutưnướcngoài

Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Cà Mau” để nghiên cứu.1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là dựa trên việc hệ thống hóa lý luận về việc quản lýnhà nước đối với việc thu hút FDI trên địa bàn cấp tỉnh Phân tích và đánh giá tình hình hiệntại của quản lý nhà nước liên quan đến việc thu hút FDI vào tỉnh Cà Mautrong giai đoạn trước2023; cũng như các yếu tố tác động của việc thu hút FDI này đến kinh tế - xã hội của địaphương Đồng thời, chỉ ra rõ những ưu điểm cần được khai thác một cách triệt để, các vấn đềtồn tại cần được giải quyết, điểm thuận lợi và khó khăn trong quá trình này, và so sánh vớimột số khu vực khác trong nước Dựa trên các phân tích và nhận diện này, tác giả đưa ra một sốgiải pháp để hoàn thiện công tác quản lý Nhànước liên quan đến việc thu hút vốn FDI vào tỉnh

Cà Mau trong giai đoạn cho tới năm 2030

Trang 16

1.3. Câu hỏi nghiên cứu:

- Điều kiện tự nhiên, xã hội của tỉnh Cà Mau có thuận lợi và hạn chế gì cho hoạtđộng thu hút FDI?

- Thực trạng quản lý nhà nước đối với thu hút vốn đầu tư và FDI ở Cà Mau giaiđoạn 2018 -2022?

- Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện quản lý Nhà nước trong thu hút vốnFDItạitỉnhCà Mautronggiaiđoạn2023-2025,địnhhướngđếnnăm2030?

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là sự quản lý nhà nước các yếu tố quản

lý nhànướcnhằm thu hút vốn FDI vào tỉnh Cà Mau

Phạm vi nghiên cứu:

- Khônggian:ĐịabàntỉnhCàMau

- Thời gian: Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước nhằm thuhútvốnFDIvào tỉnhCàMautrongkhoảngthờigiantừnăm2018đếnnăm 2022

1.5. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê - mô tả: Các số liệu thống kê được sử dụng bởi tác giảnhằm phục vụ cho quá trình phân tích thực trạng quản lý Nhà nước đối với việc thu hút vốn

Trang 17

FDI tại tỉnh Cà Mau, từ đó các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước trongviệc thuhútvốn FDItại tỉnhCà Mauđượcđưa ra.

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Dựa trên việc phân tích thực trạng quản lý Nhànước trong việc thu hút FDI tại tỉnh Cà Mau, tác giả đã đưa ra các đánh giá có tính chất kháiquát về mặt được và những hạn chế của hoạt động quản lý Nhà nước trong việc thuhút FDI tạitỉnh Cà Mau

- Phương pháp so sánh, đối chiếu: Để so sánh kinh nghiệm trong việc thu hút FDI,tácgiả đã sử dụng phương pháp so sánh và đối chiếu Từ những kinh nghiệm này, tác giả đã rút

ra một số bài học cho tỉnh Cà Mau

1.6. Đóng góp của đề tài nghiên cứu

- Về mặt lý luận: Tổng quan về một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến vốnFDI, nhằm thu hút vốn FDI và những ảnh hưởng của việc thu hút vốn FDI đến sự phát triểnkinh tế - xã hội ở cấp tỉnh

Về mặt thực tiễn: Luận văn đã được tiến hành để phân tích thực trạng quản lý nhà nướctrong việc thu hút vốn FDI vào tỉnh Cà Mau Đánh giá kết quả của việc thu hút vốnFDI vào tỉnh

Cà Mau trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022 Phân tích thành tựu và những hạn chế,cũngnhưxácđịnh nguyênnhân của thànhcông và các rào cản trong việc thu hút vốn FDI vàotỉnh Cà Mau Luận văn làm rõ quan điểm, mục tiêu và định hướng trong việc thu hút vốnFDI vào tỉnh Cà Mau, đồng thời đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện quản lý Nhà nướctrong việc thu hút vốn FDI tại tỉnh Cà Mau, nhằm đạt được sự phát triển kinh tế - xã hộitrongtương lai

1.7. Bố cục khóa luận luận văn

Ngoàiphần mởđầu vàkếtluận,luậnvăn gồm3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương cấp tỉnh.

Chương 2 Thực trạng quản lý nhà nước nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Cà Mau giai đoạn 2018 – 2022.

Trang 18

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước của tỉnh Cà Mau nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2023 – 2025, định hướng đến năm 2030.

Trang 19

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

VÀO ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức tồn tại ở giai đoạn sơ khai của chủ nghĩa

tư bản Sau những cuộc xâm lược thuộc địa, hình thức này trở thành một hiện tượng phổbiến khi chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Theoquan điểm của V.I Lênin, quá trình tích luỹ và tập trung vốn trong điềukiện chủ nghĩa tư bản tự

do cạnh tranh đã dẫn đến sự ra đời, phát triển và suy tàn của cáchình thức độc quyền nền kinh tếthị trường Sự thống trị của vốn nhà nước dưới hình thái vốn tư bản là điều kiện quan trọngnhằm thu lợi nhuận cao và tạo tiền đề thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của vốn, cũng như sựhình thành của "vốn dư" Do đó, việc FDI được xem là một yếu tố không thể thiếu

Ban đầu, FDI được nhà tư bản dùng để khai thác sức lao động và nguyên vật liệu tại địađiểm sản xuất, để cung ứng nguyên vật liệu thúc đẩy các nghành công nghiệp trong nướcphát triển Đối với chủ nghĩa tư bản, FDI là một trong những cách thức nhằm tìm kiếm và khaithác các nhân tố cần thiết, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của kinh tế vốn dựa trên chủ nghĩa

Trước đây, pháp luật Việt Nam đã phân biệt rõ đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp Theođịnh nghĩa, đầu tư trực tiếp là hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn trực tiếp và tham giaquản lý hoạt

Trang 20

động đầu tư Hình thức này khác với hình thức đầu tư gián tiếp, là hình thứcthông qua việc mua

cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu hoặc các giấy tờ có giá trị khác, hoặc thông qua quỹ đầu tư và cácđịnh chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu từ không canthiệp trực tiếp vào hoạt động kinhdoanh

Mặc dù Luật Đầu Tư 2020 của Việt Nam không có quy định cụ thể đối với FDI (đầu tưnước ngoài) mà chỉ có định nghĩa chung về các hình thúc và điều kiện thu hút FDI đượcthực hiện trong nước Trong số các hình thức được liệt kê, một trong những hình thức đầu tưtrực tiếp nước ngoài là việc thành lập tổ chức kinh tế Đây là hình thức mà các nhà đầu tư nướcngoài đầu tư một phần hoặc toàn bộ vốn theo quy định của phápluật Việt Nam nhằm thực hiệnmục tiêu chung của cộng đồng nhà đầu tư Theo khoản 22 điều 3 Luật Đầu Tư 2020Luật Đầu

Tư (2020), khái niệm "tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài" được định nghĩa là tổ chứchoạt động kinh doanh hợp pháp có nguồn gốc vốn từ cá nhân hoặc tổ chức có quốc tịch nướcngoài, tuân thủ theo quy định của pháp luật Việt Nam và không thuộc diện doanh nghiệpnhà nước

Cụ thể: " Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước

ngoài là thành viên hoặc cổ đông" Đây là những tổ chức kinh tế đã được thành lập căn cứ trên

hoạt động đầu tư của nhà đầu tư từ nước ngoài trên địa bàn của một quốc gia khác Xin đượctrình bày một cách ngắn gọn, để dễ hiểu rằng các tổ chức kinh tế nước ngoài, có nguồn đầu

tư ở nước ngoài, là sản phẩm của việc tiến hành đầu tư trực tiếp ở nước ngoài, chủ yếu dướihình thức doanh nghiệp và được gọi là doanh nghiệp FDI Ngoài ra, việc mua lại một phầnhoặc tất cả vốn điều lệ của tổ chức kinh tế từ nước ngoài hoặc gia nhập cơ quan quản lý cũngđược coi như một hình thức đầu tư trực tiếp ở nước ngoài

Nhìn trên điểm này, ta đã thấy rất rõ ràng rằng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là hoạtđộng đầu tư được thực hiện bởi nhà đầu tư từ một quốc gia (gọi là quốc gia đầu tư) nắm toànquyền quản lý hoạt động kinh tế tại một quốc gia tiếp nhận (gọi là quốc gia tiếp nhận đầu tư)bằng việc thiết lập các tổ chức kinh tế hoặc hình thức khác Theo chuẩnmực nước ngoài, đầu tưtrực tiếp từ nước ngoài là việc tham dự quá trình tổ chức điều hành, quản lý hoạt động củamộtdoanhnghiệpgọi là doanhnghiệp FDI

1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài:

Trang 21

- Ngoài ra, chủ đầu tư có yếu tố nước ngoài đã thực hiện đầu tư ở một quốc gianhất định, do vậy nhà đầu tư nước ngoài phải chấp hành pháp luật của quốc gia tiếp nhậnđầu tư.

- Chủ sở hữu vốn là chủ đầu tư FDI Chủ sở hữu vốn đầu tư trực tiếp tham dự vàoviệc quản trị cùng vận hành quá trình đầu tư vốn, có nghĩa vụ và quyền hạn đối với hoạt độngsản xuất kinhdoanhtươngứngvới số vốn gópcủanhà đầutư

- Đối với các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động đầu tư dưới hình thức 100% vốn, họ

có thẩm quyền đưa ra phán quyết Nếu góp vốn, điều này tuỳ thuộc vào tỷ lệ góp vốn.Thu nhập

do hoạt động đầu tư không tuỳ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và phần lợi íchđược phân chia theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên Nếu có tổn thất, nghĩa vụ của mỗi bên cũng

sẽ tương ứng với khoản góp vốn đó Vốn FDI không những là vốn đầu tư ban đầu củachủđầu tư nước ngoài dướihình thức vốn điều lệ hoặcvốn pháp định mà còn có cả khoản vay

từ chính nhà đầu tư để duy trì và phát triển đầu tư, cũng như vốn tái đầu tư và thu nhập chịuthuế đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là hình thức đầu tư dài hạn, ảnh hưởng trựctiếp đối với việc phát triển của nhà máy và cơ sở sản xuất, kinh doanh tại quốc gia tiếp nhận.Vốn FDI là một dòng tiền tệ có độ cố định cao, dễ dàng theo dõi và quản lý, không dao độngthất thường như các dòng tín dụng ngắn hạn hoặc các hoạt động đầu tư gián tiếp Đây là hìnhthức trực tiếp của việc nhà đầu tư nước ngoài đem theo vốn nhằm tiến hành việc kinh doanh tạiquốc gia khác Do đó, trái ngược hoàn toàn với nguồn tín dụng truyền thống, vốn FDI khôngđòi hỏi thanh toán nợ và không tạo nợ ở quốc gia tiếp nhận đầu tư Để được coi là vốn FDI,nhà đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ cố định, số lượng vốn đóng góp phụ thuộctheo yêu cầu của mỗi quốc gia và có thể biến động theo thời gian Vốn FDI là hình thức xuấtkhẩu tưbản để thu lợi tức cao và cho phép nhà đầu tư nước ngoài tự do định đoạt đối với qui mô

và việc phân bổ vốn FDI Vì vậy nhà đầu tư nước ngoài thường hướng tới mục tiêu thu đượclợi ích cao, có thể xảy ra thiệt hại liên quan giữa lợi ích của quốc gia và mục tiêu sử dụng vốncủa quốc gia tiếp nhận

- Trong thời kỳ mới phát triển, nền kinh tế của các quốc gia thuộc giai cấp pháttriển rất thấp, GNP và GDP xét theo dân số là cực kỳ thấp Do đó, năng lực tích tụ vốn trongkinh tế trong nước rất lớn Trong bối cảnhnhưvậy, đòihỏinguồn vốnđầu tư nhằm phát triển vàthu hẹp cách biệt với các quốc gia đang phát triển vô cùng to lớn FDI trở thành một nguồn

Trang 22

vốn quan trọng ở bên ngoài có khả năng hỗ trợ các quốc gia thuộc giaicấp phát triển khắc phụcđược tình trạng thiếu hụt vốn Trong tất cả các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nguồn FDI đượcxem là vô cùng cần thiết cho nhiều quốc gia FDI đóng góp một tỷ lệ lớn (trung bình trên 30%)trong tổng lượng vốn đầu tư nước ngoài của các quốc gia thuộc giai cấp phát triển và đangphát triển.

Với vai trò của việc cung ứng một số lượng đáng kể vốn cho việc đầu tư và phát triển kinh

tế, ta không thể không kể đến vai trò của nguồn vốn FDI Sự có mặt của nguồn vốn đã tạo cơhội giúp Chính phủ tập trung đầu tư phát triển các lĩnh vực kinh tế xã hội quan trọng (cơ sở hạtầng, công trình phúc lợi) Nguồn vốn cũng góp phần nâng cao giá trị và hiệu suất của nguồnvốn trong nước Các doanh nghiệp nhà nước phải đầu tư và quan tâm về kết quả đầu tư trongmôi trường cạnh tranh với các doanh nghiệp có vốn FDI Các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ramối liên kết với các doanh nghiệp trong nước tiếp nhận đầu tư thông qua việc cung cấp laođộngvànguyênvật liệu

- Đầu tư trực tiếp ở nước ngoài dưới hình thức xuất nhập khẩu trực tiếp có nhữngđặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư, mục tiêu là thu lợi nhuận cao, nhưng cũng có các đặcđiểm sau:

+ Sovớihìnhthứcxuất khẩu tưbảngián tiếp,FDIcóđặcđiểmsau:

FDI gắn kết với quy trình sản xuất kinh doanh trực tiếp Nguồn vốn cùng công nghệ củanước ngoài được mang về để xây dựng nhà máy, công ty nên nguồn vốn sẽ co lại chứ không

dễ dàng dịch chuyển từ ngành này sang ngành khác, từ khu vực, quốc gia này sang khu vực,quốc gia khác Trong khi đó đầu tư gián tiếp, đặc biệt là đầu tư nước ngoài, có thể hỗ trợ cácnhà đầu tư nhanh chóng thâm nhập cũng như rút vốn khỏi thị trường của quốc gia tiếp nhậnđầu tư Vì vậy, FDI thường được xem là nguồn vốn tương đối ổn định, giảm thiểu được ảnhhưởng xấu đối với môi trường kinh tế vĩ mô của các nước tiếp nhận, do đó thường được cácnước đang phát triển chú trọng quan tâmthu hút và sử dụng

Chủ thể của FDI là các doanh nghiệp nhà nước, mục tiêu đầu tư là lợi nhuậncao, do đó FDIthường xuất hiện tại các nước tiếp nhận dưới hình thức đầu tư gián tiếp của chính phủ nướcxuất khẩu, khi mà môi trường đầu tư kinh doanh đã được tạo lập tương đối hoàn chỉnh, thuậnlợi Đồng thời, FDI cũng chú ý vào những ngành, lĩnh vực,địa bảng có môi trường kinh doanh

Trang 23

tốt Do đó để thu hút và sử dụng tốt FDI, một mặt nước tiếp nhận cần duy trì, củng cố, tăngcường hợp tác đối ngoại với các quốc gia cungứng FDI, một mặt cần tạo lập môi trường đầu tưthông thoáng, thu hút tốt FDI Đặc điểm trên cũng đòi hỏi việc cải thiện môi trường đầu tư đểthu hút và sử dụng tốt FDI không phải chỉ cần chú ý trên phạm vi quốc tế mà cần được chútrọngtạitừngđịaphương.

+ Nếusovớiđầutưtrựctiếptrongnước,FDIcónhữngđặcđiểmbaogồm:

FDIchủ yếu sử dụngcôngnghệ hiện đại nhằm phát huylợi thế trongphân cônglaođộngtoàncầu để giảm chi phí, giảm sức ép cạnh tranh cho bản thân từng DN của nước tiếp nhận FDI Đốivới cácnước đangphát triển,FDIcũngchủ yếu sử dụngcôngnghệ với trìnhđộcaohơn sovới các

DN trong ngành của nước tiếp nhận, do đó muốn thu hút và sử dụng tốt FDI các nước, cũng nhưtừngđịa phươngtiếpnhận phải chuẩn bị được nguồn nhân lực phù hợp,đặc biệt lànguồn nhân lựcchấtlượngcaonếumongmuốnthuhútthànhcôngcácnhàđầutưFDIvàongànhcôngnghệcao.Trong quá trình phân công lao động, FDI chủ yếu tập trung vào những ngành thenchốt, công nghệ nguồn để chế xuất sản phẩm, do đó muốn thu hút sử dụng tốt FDI, gia tăng lợiích theo chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu trên từng sản phẩm có sự tham gia của FDI, các nướcđang phát triển

1.1.3 Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của một địaphương hoặc khu vực, đặc biệt là ở các nước đang phát triển FDI không chỉ giúp thúc đẩytăng trưởng kinh tế nhờ vốn thông qua chuyển giao công nghệ, thúc đẩy tích tụ vốn nhân lực

và phát triển hệ thống giáo dục kỹ năng nhân lực tại nước đón nhận đầu tư, đồngthời là độnglực thúcđẩy sự phát triển của kinh tế mỗi nước Mộtnướcđang phát triển như Việt Nam cũngtrông chờ sự lan toả tích cực của khu vực FDI thông qua nguồn vốn nước ngoài để thúc đẩytăng trưởng kinh tế, đầu tư phát triển, coi trọng côngtác an sinh xã hội, bảo vệ môi trường Vaitrò của FDI cũng được đánh giá từ hai phía: nước xin đầu tư và nước chấp nhận đầu tư trênhaiphươngdiện tíchcực và xấu

Vềmặt tíchcực:

- FDI giúp cho doanh nghiệp có được nguồn vốn từ bên ngoài để có thể tăng khả

Trang 24

năng phát triển sản xuất, kinh doanh Khi một nền kinh tế muốn tăng phát triển hơn nữa, sẽ cầnthêm vốn hơn nữa Nếu vốn trong nước không có, nền kinh tế này sẽ muốn có thêm vốnđầu tưnước ngoài,trongđó có vốn FDI.

- FDI giúp thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ khoa họccông nghệ của nước nhận đầu tư để từ đấy, tạo điều kiện tăng trưởng phát triển kinh tế Khoahọc công nghệ cũng được coi là yếu tố then chốt tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đây

là yếu tố then chốt giúp các nước có thể thúc đẩy được quá trình phát triển kinh tế, cải thiệnđược cuộc sống, theo đấy nguồn vốn đầu tư nước ngoài có vai trò vô cùngquan trọng thúcđẩy quátrình phát triển khoa học công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ, tiếp thu côngnghệ và cải tiến công nghệ Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài sẽ mang theo công nghệsản xuất cao sang quốc gia chấp nhận đầu tư, khi đấy, quốc gia tiếp nhận sẽ có cơ hội đượctiếp cận và học hỏi các công nghệ cao hơn nữa Từ đó, hiệu suất sản xuất và chất lượng laođộng được cải thiện giúp cho doanh nghiệp sản suất trong nước sẽ nâng cao được khả năngcạnh tranh trên thị trường thế giới cũng như là cạnh tranh với hàng hoá ngoại nhập, nền tảngcông nghệ mới, tiên tiến sẽ là một động lực giúp nền kinh tế của quốc giatăng trưởng và pháttriển ởmộttrìnhđộcaohơn

- FDI giúp nước nhận đầu tư có một sự quan tâm sâu rộng hơn bao giờ hết đến cáclĩnh vực xã hội tạo nền tảng vững chắc giúp nền kinh tế tăng trưởng và phát triển lâu dài Quátrình mở cửa hội nhập kinh tế khiến cho số lượng doanh nghiệp tăng thêm đáng kể, cùng với đó

là khả năng tạo việc làm tăng thêm thông qua hình thức lôi kéo lao động địa phương vào khốidoanh nghiệp trong khu vực vốn đầu tư nước ngoài, giúp tạo việc làm,giảm thiểu tình trạngthất nghiệp, tăng thu nhập và nâng cao mức sống Nhìn từ một khía cạnh khác, cácnguồn vốn nước ngoài khi vào quốc gia nhận đầu tư có kèm theo một số lượng lớn các nhàđầu tư nước ngoài Họ có thể tới nước nhận đầu tư với nhiều mục đích khác như là nghiêncứu thị trường đầu tư, theo dõi quá trình đầu tư, mua bán Điều này tạo ra nhu cầu tiêu dùngcao trong các lĩnh vực như tiêu khiển, giải trí, chỗ ăn uống, dịch vụ tạo ra thị trường đối vớinhiều doanh nghiệp cũng như các chủ hộ gia đình khai thác và đã tạo ra một khối lượng lớnviệc làm cho nhân dân lao động trên quy mô cả xã hội, chất lượng việc làm trong nền kinh

tế được cải thiện, các vấn đềvề an sinhxã hội, nghèo đói đượchạn chế đángkể

Trang 25

Không những chuyển giao công nghệ mà các nguồn vốn trong ngoài nước cũng tácđộng gián tiếp đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thông qua chất lượng của thị trường laođộng Cụ thể, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thường muốn thu hút nguồn laođộng đông, giá cả thấp tại quốc gia nhận đầu tư, khi đấy các doanh nghiệpFDI sẽ phải bỏ ra tiềnbạc, công sức và thời gian không nhỏ để lôi kéo 1 nguồn lao độngcó trình độ chuyên môn cao,

kỹ thuật giỏi, có năng lực quản trị về thao tác trong doanhnghiệp của họ

Ngoài ra, FDI tác động tích cực đến chất lượng cuộc sống, sức khoẻ và tâm lý của ngườilao động trong nước, góp phần thay đổi thái độ, thói quen làm việc của lao động ở các nướcphát triển

- FDI giúp chiếm lĩnh thị trường thế giới, tăng cường kinh tế đối ngoại, thúc đẩyhội nhập kinh tế với khu vực cùng thế giới Khi có nguồn vốn đầu tư nước ngoài nó sẽ tạo ramột thị trường vốn quốc tế mà tại đấy các quốc gia có thể huy động và phân bổ vốn mộtcách dễ dàng và hữu hiệu Không những vậy, nguồn vốn nước ngoài cũng có ý nghĩa quantrọng trong quá trình thúc đẩy thương mại, đầu tư, xuất khẩu sản phẩm, tạo điều kiện thúc đẩyquá trình phát triển đường lối đối ngoại và hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới

- FDI giúp tăng nguồn thu cho các quốc gia thông qua khoản đóng góp của cộngđồng doanhnghiệp đầu tư nướcngoài

1.2.Nội dung quản lý nhà nước nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.2.1 Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Kháiniệm vềquảnlý nhà nước:

Quản lý nhà nước (QLNN) là hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước của mỗi chủ thể

tổ chức, cá nhân có quyền lực nhằm quản lí kinh tế, hành chính, xã hội để đẩy mạnh tăngtrưởng theohướng tích cực

QLNN cũng có đặc điểm là hoạt động thi hành quyền lực nhà nước biểu hiện thông quaviệc các chủ thể có quyền lực thực hiện ý chí nhà nước thông qua phương thức nhất định,theo đĩ phương thức cơ bản và cực kỳ cấp thiết được thực hiện là phương tiện quyền lựchành chính nhà nước và QLNN là hoạt động được thực hiện thông qua những chủ thể có

Trang 26

quyền lực nhà nước và QLNN là hoạt động có tính chất liên ngành, được kết hợp nhịp nhàng.

- Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư ra nước ngoài:

Quản lý nhà nước về kinh tế có tác dụng khuyến khích, tạo dựng môi trường thuận tiện

để các hoạt động đầu tư ra nước ngoài hoạt động một cách có hiệu quả nhất, thông qua cácbiện pháp quản lý nhà nước khác nhau Quản lý nhà nước đối với đầu tư nước ngoài nóichung là việc tác động liên tục, có kế hoạch, có chọn lọc đối với hoạt động đầu tư thông quamột hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế - kỹ thuật cao theo những điều kiện đặc thù cụthể và trên cơ sở vận dụng linh hoạt những quy luật kinh tế xã hội cơ bản và nguyên tắc hoạtđộng đặc thù của đầu tư nước ngoài nói riêng

Quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư nước ngoài cũng thực hiện theo những quy luậtchung như Quản lý nhà nước về kinh tế, nhưng cũng có những nétđặc thù khác biệt Nét đặctrưng trên xuất phát từ tính chất nội tại của hoạt động FDI, đồng thời cũng xuất phát từ tínhchấtvà nhiệm vụ chungtrongquản lý FDIcủaNhànước

Mục tiêu của việc quản lý hoạt động FDI là thực hiện mục tiêu tổng quát của Việt Namtrong quan hệ đầu tư với nước ngoài, tranh thủ mọi nguồn lực có thể có của nước ngoài vềvốn, công nghệ, kinhnghiệmquản lý, cơ chếthịtrường và việcphânchianguồn lực phù hợp,khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên tự nhiên, lao động của Việt Nam để thu hút đầu tư,phát triển kinh tế, gia tăng việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, từng bước đi công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước Mục tiêu tổng quát của việc quản lý FDI là đảm bảo các nhà đầu

tư thực hiện được tốt nhất, sớm nhất các nghĩa vụ về đầu tư tại Việt nam, tạo dựng môi trườnghoạt động thuận tiện, dễ dàng xử lý và điều tiết các phát sinh trong hoạt động đầu tư, thúcđẩynền kinhtế-xãhội tăngtrưởngbền vững

1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đối với thu hút vốn đầu tư nước ngoài1.2.2.1.Hoạch định, ban hành kế hoạch, xây dựng bộ máy quản lý, pháp luật và cơ chế chínhsáchđối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài:

Trong điều kiện quốc tế hoá đang trở thành xu thế chủ đạo của nền kinh tế thị trườngthế giới, hầu hết các nền kinh tế thị trường đều có sự định hướng và sửa sai Với việc thu hútvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài việc đưa ra những kế hoạch, quy hoạch phát triển trở nên cấp

Trang 27

chiến lược phát triển dài hạn lập kế hoạch trong từng thời kỳ xây dựng các mục tiêu,chiến lược, chương trình phát triển quốc gia, quy hoạch và kế hoạch phát triển của ngànhkinh tế

Từ việc thực hiện quy hoạch thu hút được dòng vốn cho việc thực hiện chươngtrình mục tiêu,

dự án, chương trình quốc gia

Công tác quy hoạch của Chính phủ với FDI phải được thực hiện bằng việc xây dựngdanh mục các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xác định được các chiến lược, lĩnh vựctrọng điểm của FDI Để thực hiện được mục tiêu quy hoạch thu hút FDI vào các địa bàn, lĩnhvực trọng điểm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế theohướng hiện đại Dựatrên nền tảng chiến lược, chính sách của Trung ương và Địa phương, tại mỗi tỉnh cũngđưa ra bộ phương hướng chiến lược, kêu gọi và thu hút nguồn vốn FDI phục vụ phát triểnkinh tế

- Xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài phù hợp xu hướngphát triển, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, bảo đảm

sự công khai, minh bạch, chất lượng, bền vững và sức cạnh tranh cao

-Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế hiệnnay Sửa đổi, bổ sung các quy định về điều kiện, thủ tục đầu tư, hướng dẫn cụ thể các điềukiện đầu tư, bổ sung danh mục địa bàn, lĩnh vực, ngành nghề được áp dụng khuyếnkhích đầu tưtrong dự thảo nghị định về đầu tư nước ngoài và quy định khác có liên quan nhằm minh bạchhoá việc thực hiện và bảo đảm phù hợp với các điều ước quốc tế của Việt Nam

- Xây dựng cụ thể danh mục hạn chế hoặc không thu hút đầu tư nước ngoài nhằmphù hợp với các điều ước quốc tế và ngoài danh mục hạn chế, nhà đầu tư nước ngoài đượcđối xử bình đẳng với nhà đầu tư trong nước Khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài gia nhập thịtrường ở những địa bàn, lĩnh vực mà Việt Nam không có chính sách hạn chế

- Xây dựng chế độ, chính sách khuyến khích đầu tư, cạnh tranh quốc tế tạo điềukiệnđầutưthuậnlợithuhútcácdự ánchiếnlược,trọngđiểmquốcgia,dựánlớn ,thu

hút các nhà đầu tư chiến lược, nhất là tập đoàn đa quốc gia đầu tư, xây dựng cơ sở hạtầng và thành lập các trung tâm nghiên cứu - phát triển, trung tâm khoa học công nghệ cao

Trang 28

tại Việt Nam.

- Xây dựng chính sách khuyến khích, ưu đãi đặc biệt nhằm đẩy mạnh thu hút vốnđầu tư nước ngoài và đầu tư trong nội địa, các lĩnh vực cần ưu tiên thu hút đầu tư phát triển

cơ sở hạ tầng liên kết ngành nghề, cụm giá trị, nhằm nâng cao giá trị tổng sản phẩmnội địa, sứccạnh tranh của đất nước và vị thế quốc gia đối với chuỗi giá trị toàn cầu Khuyến khíchchuyển giao trí tuệ và công nghệ cao đối với doanh nghiệp Việt Nam Có chính sách khuyếnkhích các dự án đầu tư nước ngoài phát triển, nâng cao kỹ năng, trình độ của lao động ViệtNam và đón nhận những người Việt Nam đã tu nghiệp, học hỏi ở các quốc gia phát triển

1.2.2.2 Tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách quản lý nhà nước đối với vốn FDI:

Hoạt động thực hiện theo kế hoạch đưa ra đối với hoạt động FDI cần được thực hiệnrầm đốn và ăn khớp Để thực hiện được hoạt động trên cần phải hình thành được những bộmáy quản lý dựa trên cơ sở phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ để thể hiện được vai trò quản lýcủa mỗi cơ quan trong việc quản lý hoạt động FDI Thực thi đúng chính sách, nghị đinh cũngnhư chỉ đạo của Chính phủ đối với việc thực hiện theo đúng kế hoạch và mục tiêu đã được

đề ra Trong hoạt động giám sát cũng cần có cơ chế phối hợp tốt nhất trong thực thi pháp luậtcủa cơ quan quản lý nhà nước trong việc ban hành quy định pháp luật phù hợp chohoạtđộngcủa các dự án và doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài nhằm đảm bảolợi ích, khuyến khíchđầu tư trongnước và khuyến khích hoạt độngFDI

Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự Đảng Bộ Ngoại giao nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiệnpháp luật về hợp tác đầu tư nước ngoài và pháp luật chuyên ngành có liên quan Tăng cườngvai trò giám sát của Quốc hội,Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc,

các cơ quan của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Văn phòng Quốc hội đối với việcthựchiện pháp luật,chínhsáchvềhợp tác đầu tư nướcngoài

Đẩy mạnh uỷ quyền, phân công, nhiệm vụ và sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhànước và thực hiện chế độ một cửa, một cửa liên thông Xây dựng chỉ tiêu đánh giá hiệu quảđầu tư nước ngoài về kinh doanh, thương mại, đầu tư và quốc phòng, an ninh,

Hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động quản lý, giám sát đầu tư nước ngoài, xác

Trang 29

định cụ thể vai trò của các bộ, ngành, cơ quan trong việc chủ trì, phối hợp quản lý, giám sáthoạt độngđầu tư nước ngoài.

Cấp mới, sửa đổi các loại hồ sơ, chứng từ pháp lý liên quan đầu tư cho từng dự án cũngnhư là nhà đầu tư Hoạt động cấp giấy phép cho một dự án đầu tư cũng cần được thực hiệnnhất quán dựa trên các quy định pháp luật đã được đưa ra, để giải quyết kịp thời các vấn đềphát sinh đối với việc thực hiện từng dự án đầu tư Việc thực hiện quản lý từng dự án cũngcầnđượcthực hiệntheocácthôngtư,quyđịnhđãđượcđưara

1.2.2.3 Tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ QLNN đối với hoạt động thuhútvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài:

Công tác QLNN đối với dự án FDI dưới sự lãnh đạo và thực hiện đồng bộ từ trungươngđếnđịaphươngvớitất cả bộ banngành, các phòngbanchuyên môn từ Trungương đến

Bộ Kế hoạch và đầu tư, Sở Kế hoạch và đầu tư các tỉnh - thành phố trực thuộc trung ương, kể

cả Cục quản lý và xúc tiến đầu tư Việc dưới sự lãnh đạo, quản lý cần được theo đồng bộ vàthống nhất vì thế công tác cơ cấu bộ máy QLNN cũng cần được thống nhất, không trùng lắp

và có hiệu quả Bên cạnh đó công tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho cán bộ lãnhđạo, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, ngoại ngữ cũng được thực hiện đồng bộ theođúng theokếhoạch

1.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tư, giải quyết khiếu nại, tố cáo, khenthưởng,xửlý viphạm và vấn đề phátsinhđối với vốn FDI:

- Yêu cầu cơ quan hành chính quản lý nhà nước thực hiện đúng pháp luật về đầu tư

và pháp luật khác có liên quan đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, không để phát sinhkhiếu kiện, tranh chấp có thể xảy ra Xử lý nghiêm minh việc thực hiện chủ trương, chính sáchkhông thống nhất giữa T Ư và địa phương, chính quyền tại địa phương Nghiêm cấm việclập, phê duyệt, quản lý, đàm phán dự án đầu tư nước ngoài, ban hành quy định hỗ trợ, khuyếnkhích đầu tư sai mục đích, vi phạm quy định pháp luật Việc đàm phán, ký các hợp đồng tráiphiếu chính phủ (GGU), các dự án BOT, bao tiêu nông sản phải thực hiện đúng quy địnhpháp luật

- Chấn chỉnh công tác quản lý, triển khai dự án đầu tư, bảo đảm hiệu quả kinh tế

Trang 30

ô nhiễm môi trường, sử dụng tài nguyên không hiệu quả, dự án thua lỗ nhiều năm, dự ánkhông thực hiện đúng cam kết Phòng ngừa, xử lý dứt điểm, có hiệu quả các khiếu nại liênquan đến đầu tư nước ngoài.

- Đối với công tác quản lý hoạt động thu hút FDI, căn cứ trên cơ chế, chính sách,pháp luật theo các quy định của pháp luật, mỗi cơ quan trong hệ thống Quản lý Nhà nước

có liên quan xác định được khiếm khuyết, sai sót trong công tác đàm phán, triển khai và thựchiện sự án đầu tư, từ đó có thể kịp thời chỉnh sửa sai sót, có những biện pháp thích hợp bảo đảmhoạt động thu hút FDI hoạt động theo quy định pháp luật Việc kiểm tra, giám sát hoạt động thuhút FDI cũng là công cụ và cơ sở dữ liệu quan trọng để Chính phủ đánh giá hiệu quả và sựtương thích của những chính sách quy định đã ban hành Ngoài ra hoạt động kiểm tra, thanhtra giám sát cũng là phương tiện giúp các nhà đầu tư nước ngoài tháo gỡnhữngkhó khăn trongviệctriển khaivàthựchiện cácdự ánđầu tư

1.2.3 Công cụ quản lý và các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.2.3.1.Cáccôngcụ quảnlýtrongQLNNđốivớivốnđầutưtrựctiếpnướcngoài:

- Côngcụpháp luật:

Pháp luật là tổng hợp các quy định có ý nghĩa pháp luật phổ quát và được vận dụngrộng rãi,nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, được Nhà nước ban hành, thể hiện quyền lực của Nhànước và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp phổ biến, tuyên truyền, giámsát, chế tài của cơ quan hành chính Nhà nước Với 34 văn bản pháp luật được Quốc hội banhành được vận dụng trong các hoạt động kinh tế - xã hội mỗi ngày, các hoạt động thu hút vốn

Trang 31

đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng được áp dụng và quản lý dưới một số văn bản pháp luật ápdụng đối với các hoạt động - chủ thể kinh tế - xã hội như: Luật Đất đai, Luật Xây dựng, LuậtĐầu tư, Pháp lệnh Bảo vệ môi trường, Luật Đầu tư, Bên cạnh đó những quyết định, thông

tư được Chính phủ ban hành có hiệu lực pháp luật với hoạt động đầu tư FDI cũng được banhành để bảo đảm hiệu quả hoạt độngquản lý

Xét về công tác quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được quyđịnh vàthực hiện dưới một số hình thức văn bản luật đã được ban hành như: Luật Đầu tư: quản lý vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua các quy định hành nghề của cán bộ quản lý đầu tư vànhà đầu tư Luật Đất đai: quy định, quản lý hoạt động đầu tư của từng dự án thuộc lĩnh vựcđất đai vàvăn bảnkèm theo

Trongquyđịnhpháp luật quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp lý dưới luật: Nghị định số29/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục đầu tư dự án quan trọng quốc gia vàgiámsát,quảnlýđầutư.Nghịđịnh31/2021/NĐ-CPngày26/3/2021củaChínhphủquyđịnhchitiếthướngdẫn thihànhmột số điều của Luật Đầu tư Nghị địnhsố 09/2018/NĐ-CPquyđịnhchitiết vềhoạt độngmuabán hànghoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến buôn bán hàng hoá củanhà đầu tư nước ngoài,tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

- Côngcụkinhtế:

Công cụ kinh tế là công cụ tác động tới các chủ thể hoạt động kinh tế thông qua việc tạo

ra mối tương quan về lợi ích đối với mục tiêu kế hoạch, chiến lược và mục tiêu chính sáchphát triển kinh tế của chủ thể quản lý, một mặt tác động thông qua việc ban hành, tiêu chuẩnhoá các địnhmức lao động,tiêu chuẩn về sản lượng,thunhập

Dựa trên các đặc điểm của FDI mà các công cụ thuế, phí theo quy định đưa ra bắt buộc cảnhà đầu tư và chủ thể tiếp nhận đầu tư cùng thực hiện theo nhằm quản lý được chặt chẽ vàhiệu quả hơn nữa Chính phủ cũng đã có nhiều nghị định, thông tư liên quan nhằm đưa ranhững chính sách, mức độ ưu đãi dựa trên những tác động kinh tế của dòng vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài

- Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước: Là những công cụ được Nhà

Trang 32

nước sử dụng nhằm định hướng phát triển của các địa phương, mỗi lĩnh vực, từng loại dự áncũng tương tự với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Việc sử dụng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nhằm định hướng việc quản lý đầu tư dự ánFDI hiệu quả sẽ thống nhất hơn nữa Nhà nước quy định chiến lược quản lý vốnđầu tư trực tiếpnước ngoài của mỗi địa phương phải có trong quy hoạch tổng thể của địa phương, của toànnước nhằm hướng đến thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địaphương và toàn quốc gia Việc đưa ra được những chiến lược có chiều sâu, những quy hoạchdài hạn về thời kỳ ngắn, trung và dài hạn thì hoạt động quản lý nhà nước đối với vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài sẽ có được sự hiệu quả trong quản lý cũng như không lãng phí nguồn lực.Nước ta đã có Nghị quyết số 50 - NQ/TW ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về định hướnghoàn thiện cơ chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệuquả thu hútđầu tư nướcngoài đến năm

2030 đưa ra những địnhhướng chính sách, cơ chế và các mục tiêu mới để thu hút vốn đầu tưtrựctiếp nước ngoài

- Cơ chế chính sách của Nhà nước: Là những công cụ có tính chất kích thích,khuyếnkhíchdùngnhằmthúcđẩycáchoạt động kinhtế Chínhsáchkinh tế và các chính sáchkinh tế vĩ mô mặt khác cũng được Nhà nước sử dụng kết hợp với nhau tạo nên các tác độngtổng hợp trong việc thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

+ Chính sách miễn giảm thuế và ưu đãi đầu tư: Mục tiêu của chính sách thuế và ưu đãiđầu tư tài chính là tạo ra môi trường đầu tư thu hút thông qua việc sử dụng chính sách thuếthấp, thời gian và mức độ ưu đãi thuế theo tỷ lệ hợp lý cho các nhà đầu tư Theo dự luật Đầu tưđược đưa ra quy định mức độ ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp FDI sẽ là 5%, 7%, 10% tuỳtheo từng doanh nghiệp FDI được quy định theo chính sách thuế đã được quy định rõ.+ Chính sách thu hút đầu tư: Công khai, minh bạch về tình hình kinh tế - xã hội, cơ chế,chính sách, quy hoạch, kế hoạch, thị trường chứng khoán Tăng cường cơ chế đối thoại, lắngnghe, đổi mới phương thức giải quyết kiến nghị, phản ánh của nhà đầu tư; xử lý dứt điểm, hiệuquả các khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án đang thực hiện và tìm giải pháp kết nốivới xúc tiến thương mại và đầu tư một cách linh hoạt, phù hợp với tình hình và hoàn cảnhcủatừng địaphương

+ Chính sách đất đai: Mục tiêu của chính sách đất đai là tạo môi trường thuận lợi và thu

Trang 33

hút được nhà đầu tư nước ngoài, đảm bảo giúp cho nhà đầu tư nước ngoài an tâm và tin tưởngđầu tư dài hạn ở Việt Nam Bên cạnh các quy định pháp luật liên quan đến đất đai và gắn vớihoạt động FDI là Pháp luật đất đai Thì các văn bản tại Nghị định 210/2013/NĐ-CP vềchính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn đã quyđịnhchính sách miễn,giảm tiền thuê đất,thuế sử dụng đất.

+ Chính sách lao động việc làm: Yếu tố nhân lực trong các dự án đầu tư FDI cũng đượcnhà nước đặc biệt coi trọng, với tính cấp bách của nguồn vốn FDI là giải quyết nhucầu công ănviệc làm, nâng cao tay nghề đối với người dân lao động, vì thế mỗi chính sáchđượcđưa ravềchínhsáchbữatối,ngày cônglaođộnghay phúclợivàbảohiểmy

tế của người dân lao động trong các dự án đầu tư FDI cũng được đưa ra rất chi tiết nhằmđảmbảo quyềnlợi củamỗi ngườidân lao động

+ Chính sách công nghệ: Mục tiêu của chính sách công nghệ là thu hút công nghệ, kỹ thuật,thiết bị hiện đại được chuyển giao tại mỗi dự án đầu tư FDI nhằm phục vụ nhu cầu đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Các chiến lược, kế hoạch trong việc thu hút có sànglọc, tiếp cận các dự án đầu tư có hàm lượng công nghệ cao cũng phải được đưa lên trên hết.Bên cạnh đó Nhà nước cũng đẩy mạnh chính sách công nghệ bằngvăn bản pháp luật, hoạtđộngQLNN nhằmkiểm soát và đơn giản hoá các điềukiện đầu tư, tạo môi trườngthông thoángthuhútcácdoanhnghiệp đầutưFDI

1.2.3.2.Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài:

Trang 34

nhờ vậy các cơ quan tuyến trên có những biện pháp hỗ trợ, chấn chỉnh kịp thời cho các dự ánFDI.

+ Chất lượng thực hiện của chính sách hỗ trợ: Tiêu chí này phản ánh sự quan tâm, đồnghành, coi doanh nghiệp là trung tâm và phản ánh ý thức trách nhiệm của chính quyền trongQLNN nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển bền vững Các tiêu chí cụ thểnhư: đốitượng,nộidungcủachínhsáchkhuyếnkhích,hỗtrợđượcthựchiện;

phạm vi thụ hưởng, nội dung, phương thức khuyến khích, hỗ trợ; sự kịp thời và hiệu quảcủa chính sáchđối vớidoanhnghiệp FDI

+ Việc thanh tra, kiểm tra các dự án FDI: Nhằm xử phạt các hành vi sai phạm về phápluật đầu tư, xây dựng, đất đai và các quy định có liên quan về đầu tư của các dự án Thông quakiểm tra nhằm có các biện pháp xử lý phù hợp, kịp thời nhằm đảm bảo việc tuân thủ các quyđịnh của pháp luật được chấp hành, nâng cao hiệu quả công tác QLNN đối với vốn FDI Kịpthời giải quyết các khó khăn, vướng mắc xảy ra trong quá trình thực hiện nhằm giải quyếthiệu quả các vướng mắc của cả bên tiếp nhận đầu tư và nhà đầu tư Tiêu chí được phản ánhtrong từng đợt thanh, kiểm tra được thực hiện hàng năm và theo từng giai đoạn, so với quyđịnh, phù hợp với tình hình và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp nhằm xác định thờigian, cách thức thực hiện thanh, kiểm tra là phù hợp hay không phù hợp Trình độ chính trị,chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực của đội ngũ thanh tra viên, cán bộ làm nhiệm vụ thanh,kiểm tra; mức độ phù hợp về nội dung với phương pháp thanh, kiểm tra và hiệu quả phối hợpthanh, kiểm tra giữa Ban quản lý dự án FDI với các sở, ban ngành liên quan, sự thay đổi tíchcực của doanh nghiệp được thanh, kiểm tra

- Nhómtiêu chígiántiếp:

+ Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế: Nhóm chỉ tiêu trên được thể hiện thông qua tỷ lệ đónggóp của FDI Đóng góp của FDI vào hiệu quả đầu tư xã hội: FDI tăng làm tăng tổng nguồnvốn đầu tư xã hội, đồng thời tạo ra tác động đáng kể đến đầu tư xã hội, sử dụng lao động vàcông nghệ của địa phương Đóng góp của FDI vào tăng trưởng kinh tế: thể hiện thông qua tỷ

lệ đóng góp của khu vực FDI vào GDP Đóng góp vào GDP cũng là một trong những tiêuchí quan trọng để xác định hiệu quả kinh tế cao của khu vực FDI Tuy nhiên, chỉ tiêu trên chỉphản ánh đúng hiệu quả kinh tế FDI trên mặt chất Theo tôi, cần xem xét chỉ tiêu trên trong

Trang 35

mối quan hệ với các chỉ tiêu khác thuộc nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế.

Đóng góp của FDI đối với kim ngạch xuất khẩu: Thông qua việc xuất nhập khẩu, cácdoanh nghiệp FDI sản xuất nhiều mặt hàng có chất lượng cao phục vụ việc tiêu dùngcủa xã hội.Đóng góp của FDI đối với thu thuế: Khu vực FDI hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thu đượclãi cao sẽ có đóng góp rất đáng kể vào nguồn thu thuế thông qua việc thực hiện các chính sách

ưu đãi, từ đó góp phần làm tăng hiệu quả đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ xã hội và xoá đói giảmnghèo

- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả xã hội: Nhóm chỉ tiêu trên phản ánh những tác động củaFDI tới xã hội và môi trường cụ thể là: Tỷ lệ tạo việc làm: số lượng việc làm mà khu vực FDItạo ra so sánh với các khu vực kinh tế khác, thông qua việc làm giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp,hiệu quả tạo việc làm của FDI sẽ có tác động tốt tới các chỉ tiêu kinh tế-xã hội khác

Tỷ lệ lao động tạo ra của khu vực FDI= Tỷ lệ lao động thuộc khu vực FDI x Tỷ lệ laođộng của địa phương x 100%

Tác động của FDI đến môi trường và lĩnh vực khoa học công nghệ: việc mỗi dự án FDI

có tại từng địa phương với mức độ tác động môi trường nhất định cùng các thay đổi lĩnh vựckhoa học công nghệ của riêng mỗi địa phương đến đầu tư cũng cần được cân nhắc để đốichiếukhảnăngquảnlývớithuhútvốnđầutư trực tiếpnước ngoài

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI đối với địa phương: 1.3.1 Nhântốkháchquan:

1.3.1.1.Tìnhhìnhkinhtếvàxuhướngđầu tưthế giới:

Tình hình thế giới có sự bất ổn đã tác động tích cực hoặc bất lợi lên việc tiếp nhận vốn FDI.Khi nền kinh tế thế giới suy thoái hoặc bị gián đoạn, nguồn vốn FDI cũng sụt giảm theo vàngược lại Về phương diện xu hướng đầu tư trên thế giới ngày nay, phần lớn dựa trên sựchuyển dịch chuỗi sản xuất thế giới và dưới sự ảnh hưởng của những nhàđầu tư lớn từ Hoa Kỳ,Nhật Bản, EU, Anh Ngoài ra, xu thế nguồn vốn FDI chảy sang các quốc gia đang nổi, chủyếu là ở châu Á, đã gia tăng đáng kể trong vài năm trở lại

đây Các công ty đa nước đã đẩy mạnh hoạt động đầu tư ở các quốc gia châu Á và cắtgiảm đáng kể chi phí sản xuất và kinh doanh Sự thay đổi này đã tác động đến các chínhsách và

Trang 36

biện pháp quản lý (QLNN) liên quan đến vốn FDI Đồng thời, sự vận dụng tiếp cận mới và linhđộng đối với sự biến thiên mạnh mẽ của dòng vốn FDI cũng đã đem tới sự đổi mới trong hoạtđộngQLNNđối với vốnđầu tưtrựctiếptừ nướcngoài.

1.3.1.2.Chế độ chính sách quản lý của Nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Bất cứ một chủ thể nào cũng chịu sự điều chỉnh, quản lý do hệ thống văn bản quy phạmpháp luật, chính sách của nhà nước và địa phương đấy ban hành Hệ thống quy phạm phápluật, chính sách là nhân tố quan trọng trong công tác QLNN và các quy định pháp luật là công

cụ để chính quyền địa phương tổ chức thực hiện công tác quản lý, xác định rõ ràng các côngviệc cần thực hiện cùng trách nhiệm của từng cấp chính quyền trong công tác điều hành.Chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam cùng pháp luật của Nhà nước ViệtNam về quản lý vốn FDI cũng là căn cứ để các địa phương đề ra bộ những chính sách QLNN

về vốn FDI phù hợp với điều kiện, điểm nghẽn cùngtình hình thực tế củatừng địaphương, khuvực Qua đó thựchiện chứcnăng địnhhướng, kích thích và hỗ trợ thúcđẩy sự phát triển kinh tế -

xã hội Việc có được một chế độ chính sách quản lý kinh tế - xã hội phù hợp với tiềm năngkinh tế đất nước sẽ giúp việc công tác QLNN với vốn FDI có tính chất chuyên nghiệp hơn,bàibảnhơn

1.3.1.3.Điềukiệntựnhiêncủa từngđịa phương

Điều kiện thiên nhiên có tác động lớn đối với chính sách về khả năng hấp thụ đồngvốn củamỗi nhà đầu tư cũng như cách thức quản trị nguồn lực vàng cho thích hợp với mỗi khu vực.Nếu điều kiện thiên nhiên tốt, trước tiên sẽ gia tăng năng lực cạnh tranh của địa phương, tạodựng thế mạnh cạnh tranh cho khu vực và thu hút được nguồn lực đầu tư, thu hút dòng đồngvốn dễ dàng Chính sách, chiến lược và kế hoạch đầu tư sẽ được thực hiện một cách nhanhchóng và có hiệu lực cao hơn nữa Nếu điều kiện thiên nhiênkhôngthuậntiện,côngtácthuhútđầu tư của tỉnh sẽ càng vất vả hơn nữa, do nhiều khó khăn và nguồn lực hạn chế Vì vậy, cầnthiết có nhiều điều kiện cùng chính sách ưuđãi hơn nữa nhằm thu hút đầu tư

1.3.1.4.Điềukiệnkinhtế-xãhội:

Với một môi trường có điều kiện kinh tế-xã hội thuận lợi, cộng với việc ổn định chính trị

và xã hội cao hơn nữa, đã đưa đến việc có đủ những nguồn lực nhất định nhằm thực hiện tốt kế

Trang 37

hoạch đã được đề ra trong quản lý phat triển nguồn lực ngoại tư (FDI) Tuỳ thuộc theo mỗivùng miền, điều kiện kinh tế, xã hội và truyền thống lịch sử - văn hoá khác nhau, mà giảipháp chính sách và nội dung quản lý và phát triển nguồn ngoại tư cũng được thay đổi làm saocho hợp lý có hiệu quả Việc có một nền kinh tế-xã hội ổn định và phát triển sẽ tạo cho mỗitỉnh có thuận lợi trong việc kêu gọi đầu tư và thực hiện tốt kế hoạch đầu tư.

Việc sắp xếp bộ máy quản lý nhà nước theo hướng nhất quán và có sự gắn kết ở mứccao đến thấp, cụ thể là đối với việc thiết lập các kế hoạch dài hạn và chiến lược đối với dự ánđầu tư trực tiếp từ nước ngoài, sẽ không những giảm thiểu sự tập trung cá nhân đối với bộ máyquản lý nhà nước mà còn loại bỏ sự chồng chéo và mâu thuẫn khi triển khai bất cứ công tácquản lý nào

1.3.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài

Đối với công tác QLNN về vốn FDI, nguồn nhân lực được liệt kê đến ở đây chínhlà chính

là cán bộ quản lý nhànước đối với FDI:

Về nănglựccán bộquản lýnhànướcđối vớiFDI

Đây là yếu tố có ý nghĩaquan trọng đối với chất lượng và kết quả của công tác lãnhđạo Đểtrở thành lãnh đạo giỏi, các nhà quản lý bắt buộc phải có trình độ học vấn vững chắc kết hợpvới năng lực quản lý Chỉ nhân viên có trình độ mới có thể giúp cho doanh nghiệp thực hiệnđược đúng và ngăn chặn hiệu quả các hành động trái luật pháp, các trở ngại gây khó dễ đối với

Trang 38

việc thực hiện các dự án FDI qua đó giúp xử lý tốt những khó khăn trên Cán bộ QLNN cũngbuộc phải có năng lực chuyên môn nhằm thực hiện các nhiệmvụ,nănglực thựchiện công tácthanhtrakiểmtravàquảnlýthựchiệndựánFDI.

Vềphẩm chấtđạođức củađộingũcánbộcôngtácQLNNđối vớiFDI

Đội ngũ cán bộ kiêm nhiệm phải có phẩm chất và mẫu mực về y đức, có trình độ chuyênmôn tương xứng với nhiệm vụ công tác, có kiến thức thực tế và am hiểu về DN,phải tạo cho rasức mạnh từ trình độ, năng lực và sự sáng tạo trong việc thực thi nhiệm vụ nhằm tạo lòng tincho DN để huy động nguồn lực vốn và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ có hiệu quả Khithực hiện các chức năng "kiến tạo", thành phần của tổ chuyêntrách phải coi "phục vụ" DN là ưutiên số một Tuy nhiên, nếu trình độ và năng lực của tổ không xứng đáng nêu trên sẽ gây trởngại đối với việc sống sót sau khi kích hoạt niêm tin tưởng sẽ xảy ra tác động bất lợi đối vớihiệu quả QLNNvề FDI

1.3.2.2.Quyhoạchpháttriểnvà cơ chếpháttriểncủađịa phương

Công tác quản lý nhà nước và điều hành của các cấp đã có ảnh hưởng vô cùng quantrọng đối với quá trình cũng và kết quả của hoạt động đầu tư Để thu hút vốn đầu tư, mỗinước phải có một cơ chế chính sách thông thoáng, hợp lý và theo chuẩn mực quốc tế Hơnnữa, còn cần có các quy định đối với chính sách tín dụng, chính sách thuế, chính sách bảohiểm xã hội và chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp Đặc biệt, việc miễn giảm thuế thunhậpphải ưutiên thựchiệntheocáckhuvựcvàngànhnghềđầutư

Cùng với vấn đề thuế, cần ban hành các văn bản pháp lý về bảo hộ sở hữu trí tuệ và côngnghệ hiện đại cũng là yếu tố cần thiết nhằm tăng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI Quy hoạch

cụ thể cùng các chính sách theo mỗi thời kỳ cụ thể cũng có liên quan không ít đến chính sáchcũng như việc quản lý nhà nước của chính phủ liên quan đối với vốn FDI theo các giaiđoạn

1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước nhằm thu hút FDI tại một số tỉnh: -KinhnghiệmcủatỉnhĐồngNai:

Đồng Nai đang trở thành một địa bàn năng động với tiềm lực kinh tế phát triển, thu hút sựquan tâm của nhiều nhà đầu tư với hy vọng mang vốn của Việt Nam vào đây Trong thời

Trang 39

gian gần đây, Đồng Nai liên tục đứng đầu bảng cả nước đối với việc thu hút FDI, tuy nhiên yếu

tố quyết định là việc chọn lựa được dự án thu hút đầu tư của tỉnh Chỉnhững dự án thân thiện vớimôi trường, có công nghệ và có tiềm năng cải tiến chất lượng đội ngũ lao động mới được ưutiên về việc đầu tư Đã từ năm 2006, Đồng Nai đã cam kết sẽ khuyến khích các dự án xanh,sạch và thân thiện với môi trường Vào năm 2013, kế hoạch số 2163 của UBND tỉnh ĐồngNai đã được thông qua nhằm quyết định các lĩnh vực mà tỉnh sẽ ưu tiên đối với việc thu hútđầu tư, các lĩnh vực tạm thời dừng và các lĩnh vực có khó khăn đối với việc đầu tư Đặc biệt,các dự án có mức độ ô nhiễm môi trường cao bao gồm dệt may, nhà máy cơ khí và xi mạ sẽkhông được ưu tiên đối với việc đầu tư, trừ khi dự án có số công nhân cao

Với chính sách thu hút FDI theo kiểu sàng lọc này, Đồng Nai đã triển khai tích cực nhiềugiải pháp nhằm tạo ra một môi trường đầu tư thân thiện Mỗi năm UBND tỉnh Đồng Nai có

tổ chức nhiều hội nghị gặp mặt và buổi nói chuyện với cộng đồng nhà đầu tư FDI Đây là mộttrong những nỗ lực của chính quyền tỉnh để trao đổi ý kiến nhằm giải quyết vướng mắc chodoanh nghiệp, từ đó tạo dựng thương hiệu của môi trường đầu tư năng động và thân thiện.Trong quy trình cải cách hành chính của Đồng Nai, tỉnh này đã triển khai việc xúc tiến đầutưngaytạihiệntrường.VớicácnhàđầutưđãtriểnkhaidựánởĐồngNai,bất

cứ vướng mắc hay trở ngại nào đều được giải quyết nhanh chóng từ từng trường hợpđơn lẻ cho đếnkiến nghị với phía chính quyền

Tại khu vực một cửa trực tiếp của Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai, việc giảiquyết thủ tục được tiến hành rất dễ dàng và nhanh chóng Thời gian giải quyết thủ tục trungbình chỉ còn từ 60 – 70% thời gian theo yêu cầu đã được đặt ra Theo số liệu tổng hợpbởi Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai, năm 2022 đã ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc đốivới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Đồng Nai, với tổng số vốnFDI là 1,15 tỷ USD Tỉnh Đồng Nai đã thu hút được sự quan tâm của 43 nước và vùng lãnhthổ khác nhau, đối với các lĩnh vực công nghiệp, xúc tiến đầu tư, logistics và du lịch Cácdòng vốn lớn thường chảy vào nhóm doanh nghiệp có xuất xứ tại Hàn Quốc, Đài Loan,Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc và Thái Lan Trong số trên, Hàn Quốc là nước dẫn đầu vớitổng số vốn đầu tư của tỉnh là khoảng 6,8 tỷ USD; kế tiếp là Đài Loan hơn 5,4 tỷ USD;Nhật Bản khoảng 4,7 tỷ USD; Singapore3.4tỷUSDvà Trung Quốc1.7 tỷUSD

Trang 40

Nhìn chung những doanh nghiệp FDI đã đầu tư ở Đồng Nai có quy mô đạt khoảng trên 33

tỷ USD thuộc các lĩnh vực sản xuất công nghiệp chính Việc này đã có một góp phần đáng kểđối với sự tăng trưởng bền vững của thành phố cũng như việc tạo việc làm và thu nhập ổn địnhđối với cả trăm ngàn công nhân trong và ngoài thành phố Trong số các doanh nghiệp FDI này

có rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt quan tâm về việc phát triển theo hướng bền vững và tái sửdụng

nghiệp, cơ quan nghiên cứu và nhà trường tại tỉnh, cũng như kết nối linh động với các địaphươnglâncậntrongcảnước.Ngoàira,tỉnhđãthamgiaHiệphộiĐôthịKhoahọcThếgiới(WTA)vàDiễnđànCộngđồngthôngminhThếgiới(ICF)vàđăngcaithànhcôngmộtsốsự kiệnlớnmangtầm quốc gia và khu vực tại Hội nghị kỉ niệm 20 năm gia nhập Hiệp hội Đô thị Khoa học Thế giới,Diễn đàn Hợp tác Kinhtế Châu Á - Horasis 2019 Nhờ vào hoạt độngtrên,tỉnhđã tíchcực quảng

bá hình ảnh của địa phương và nâng cao uy tín của toàn tỉnh Điều này cũng đem tới cơ hội tốt đểgiao lưu mở rộng hợp tác kinh tế, cụ thể là thu hút đầu tư và xây dựng thành phố thông minh tronggiaiđoạnpháttriểntới

Để nâng cao hơn nữa môi trường đầu tư và thương mại, tỉnh Bình Dương đã tập trung chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng đổi mới sáng tạo, trọng tâm là tận dụng tối đa thành quả của cuộcCách mạng công nghiệp lần thứ tư Điều này giúp thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số và phát triểnkinh tế thân thiện với môi trường, kinh tế số và các hình thức kinh tế mới, sử dụng công nghệ cao.Tỉnh đã quán triệt và thực thi nghiêm túc các chính sách thu hút vốn FDI, chủ động triển khai cáchoạt động xúc tiến đầu tư có mục tiêu cụ thể, trọng tâm và thích ứngvới các tiêu chuẩn hợp tác mớiđối với khu vực tư nhân Đồng thời, tỉnh Bình Dương đã cân nhắc và thích hợp với các đặc điểmriêngcủamỗikhuvựcđượcchọnlựaxúctiếnđầutư

Ngày đăng: 26/10/2024, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w