1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách Đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân trong vùng di sản tràng an ninh bình

98 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách Đảm bảo Sinh kế Bền vững Cho Người Dân Trong Vùng Di sản Tràng An - Ninh Bình
Tác giả Nguyễn Hạnh Nguyễn
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Thế Cụng
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Đề án tốt nghiệp Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 39,81 MB

Nội dung

Do vậy, để vừa bảo tồn, gìn giữ nguyên vẹn các giá trị di sản, vừa khai thác, phát triển du lịch góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương, đề án: “C

Trang 1

NGUYEN HANH NGUYEN

CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO SINH KẾ BÈN VỮNG

CHO NGUOI DAN TRONG VUNG DI SAN

TRANG AN- NINH BINH

DE AN TOT NGHIEP THAC SI

Hà Nội, Năm 2024

Trang 2

NGUYEN HANH NGUYEN

CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO SINH KẾ BÈN VỮNG

CHO NGUOI DAN TRONG VUNG DI SAN

TRANG AN- NINH BINH

Chuyén nganh: Quan ly kinh té

Trang 3

vững cho người dân trong vùng Di sản Trảng An- Ninh Bình" là công trình nghiên

cứu đã được cá nhân em, thực hiện ở Ban Quản lý Quan thé danh thắng Tràng An cũng như hoàn thành toàn bộ, và dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phan

Thế Công - Trường đại học Thương mại

Những kết quả từ bài nghiên cứu này là hoàn toàn chưa từng được công bố trong những công trình nghiên cứu riêng biệt nào khác Việc sử dụng các kết quả và

những trích dẫn từ tài liệu của những tác giả khác đã được tôi đảm bảo thực hiện

theo đúng các quy định khi làm đề án Các phần nội dung trích dẫn và các tài liệu từ sách báo và thông tin tham khảo đã được đăng tải trên các tác phẩm cũng như các

trang web được trình bày theo danh mục tải liệu tham khảo của dé án

Hà Nội, ngày 24 tháng 4 năm 2024

Học viên

Nguyễn Hạnh Nguyên

Trang 4

LOI CAM ON

Đề án là quá trình nghiên cứu, đánh dấu kết quả cuối cùng của quá trình đi thực tế tại đơn vị thực tập là Ban Quản lý quần thể danh thắng Tràng An — Thành

phố Ninh Bình Trong suốt thời gian thực hiện đề án em đã nhận được rất nhiều sự

giúp đỡ từ thầy, cô và các đơn vị trong Ban quản lý quần thể danh thắng Tràng An -

Thành phố Ninh Bình

Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Phan Thế Công là giáo viên hướng dẫn, Thầy đã chỉ bảo tận tình, hướng dẫn, truyền đạt cho

em nhiều kiến thức trong suốt quá trình làm đề án tốt nghiệp thạc sĩ

Em xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý quần thể danh thắng Tràng An đã tạo điều kiện tốt nhất giúp em trong suốt quá trình thực tập để em có cơ hội tìm hiểu, có

thông tin tư liệu để hoàn thiện đề án tại đơn vi

Đề án tốt nghiệp thạc sĩ có thể vẫn còn những sai sót em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý thầy cô!

Trang 5

MỤC LỤC 08908: 90a i

09199 00007.= ii 0/00 — Ô.,ÔỎÔỎ iii

DANH MUC SO DO, BANG, BIEU ĐÒ, HÌNH VẼ, ẢNH - vii DANH MUC CAC CHU VIET TẮTT -2- 2< ©<s2£ss£©Ss£szsssssecszee ix

¡"v0 —- ,,ÔỎ x

MO DAU a csssssscssssssssssnssccsssnsessssnsscssssnscessssuscssssnsscssssuscesssnsscssssusccsssnsssssssnecssssnusessssness 1

1 Tính cấp thiết của đề tài . -s<s<cse©csse+rseerxeeEraeerxsetreseerssssrssersssore 1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CỨU - s5 5< «s4 S999 5e 2

3 Đối tượng và phạm vi của đề án . 2° s©s<©ssezseerssersseersserssssre 3

4 Quy trình và phương pháp nghiÊn CỨU << «sss << ssesssseseseses 4 5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để án 5° 2< ccescesecesereerrserrseresrree 6

PHAN 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE CHÍNH SÁCH ĐẢÁM BẢO

SINH KE BEN VU'NG CHO NGƯỜI DÂN TRONG VÙNG DI SẢN §

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ CHÍNH SACH DAM BAO SINH KE BEN VUNG

CHO NGƯỜI DÂN TRONG VÙNG DI SẢN . -cc-s<©cccssseccvessee §

1.1.1 Khái luận về chính sách sinh kế bền vững . 2 -s©cssecsseess 8

1.1.2 Khung phân tích sinh kế bền vững . s2 sssssezssezssess 10 1.1.3 Nội dung nghiên cứu về chính sách đảm bảo sinh kế bền vững cho dân cư VÙNG (ÍỈ SẲI 5 << 5 << HH Họ HH HH 00 ll 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân trong khu VựC đÏ SẩiI0 5-5 5< 5< S% S<S S9 991 09895 9 9 eE 14

1.2 CƠ SỞ VÈ MẶT PHÁP LÝ . -2- 2e 2z£eseEzszeezserzsscczsere 17 1.3 KINH NGHIỆM VẺ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO SINH KÉ BÈN VỮNG

VÀ BÀI HỌC RÚT RA - 2< 2-2222 ©Ss£ 22 €Ese©sseEsetrseteserseerssrrsersee 17

1.3.1 Kinh nghiệm Hội A In << 5 2S S91 098981 1585056 17 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho di san Tràng An 5-«<< 18

Trang 6

PHAN 2: THUC TRANG THUC HIỆN CHÍNH SACH DAM BAO SINH KE

BEN VUNG CHO NGƯỜI DÂN TRONG VÙNG DI SẢN - 20 );:?9 (e9 n)n/8n) 0 -~ Ô 20 2.1 KHAI QUAT VE DI SAN TRANG AN - NINH BÌNH 20

2.1.1 Đặc điểm dân €tr -2- 2-22 CsCEz©Ezs£EEe.erzeErseereserreeerrserrsserre 20 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên .- 2-2-2 ©Ezs€EEeerzserrseteeserreerrrerrrsrrre 20 2.1.3 Đặc điểm kinh tế- xã hội . 2- << ©czsezssersserrserrssrrrssrrre 21

2.1.4 Cơ cấu tô chức bộ máy Ban quản lý Quần thể Tràng An Ninh Bình 22 2.1.5 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Quản lý Tràng An- Ninh Bình 23

2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO SINH KÉ

BEN VUNG CHO DAN CU VUNG DI SAN TRANG AN- NINH BINH 23

2.2.1 Chính sách xây dựng cơ sở hạ tẦng -e s-sscsseszssezsseszsserse 23 2.2.2 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực và bảo tồn nghề truyền thống 25 2.2.3 Chính sách phát triển du lịch bền vững cho người dân vùng di sản Tràng

An - Ninh Bìnhh 5-<-< <5 5< <4 HH0 0304040000504000000050404010080806 30 2.2.4 Chính sách giáo dục và đào tạo cho người dân vùng di sản Tràng An Ninh Bình < << 5< << 1H TH 0.04 040000060404010050400000004040010080406 34 2.2.5 Chính sách tăng cường truyền thông đa phương tiện . -.- 38 2.2.6 Chính sách hỗ trợ tín dụng nguồn vốn và hợp tác phát triển kinh tế cho người dân vùng di sản Tràng An- Ninh Bình . s-5s-«seseseses 40

2.3 TÁC ĐỘNG CUA CAC CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO SINH KÉ BEN VUNG

LÊN SINH KÉ CÚA NGƯỜI DÂN TRÀNG AN cccccexxeesssee 44

2.3.1 Biến đối các hoạt động sinh kế truyền thống 2° «<< 44 2.3.2 Các hoạt động sinh kế mới .- 2-2 sss+ssvsee+ssezsserssesrsserse 45

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE CAC CHÍNH SÁCH DAM BAO SINH KE BEN VUNG wssccsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssosssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssosssessssssssssssees 47

2.4.1 Những thành công và nguyên nhân 2s s2 << se Ssssesesese 47 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân - s2 sssss+zssezsseszssezsz 49

Trang 7

3.1 BOI CANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SINH KE TRONG VUNG DI

SAN NHUNG NAM TOI VA PHUONG HUONG DAM BAO SINH KE BEN VUNG CHO NGUOI DAN TRONG VUNG DI SAN TRANG AN- NINH BINH DEN NAM 2030 cssssscssssssccsssssscccssececcssececcsnsescecsseeecsnsceccssnsceeesnsess 53

3.1.1 Về bối cảnh quốc tế và trong nước . -s-<s<s<sse+sssezssessee 53 3.1.2 Phương hướng đảm bảo sinh kế bền vững cho dân cư trong vùng di sản

Tràng An- Ninh Bình đến năm 200 - 22s ©se+ssezssezsseszsserse 54 3.2 NHIỆM VỤ VÀ TỎ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DAM BAO

SINH KE BEN VUNG CHO NGƯỜI DÂN TRONG VÙNG DI SAN TRANG

AN- NINH BINH sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssnssssssees 55

3.2.1 Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An- Ninh Bình 5

3.2.2 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch s- 2< se cssessseczseccsee 56

3.2.3 Sở Kế hoạch và Đầu tr . - 2° 5© ©se©seEesersetrsereserserrserssersse 56 3.2.4 Sở Tài chính 5-5 5- << HH HH HH nh nh nh h0 re 56 3.2.5 Sở Tài nguyên và Môi trường . s- s55 sses s9 s1 9s 56 3.2.6 Sở Xây ựỰng -s-<- << nh Họ TH HT 000 009090 84 56 3.2.7 Công an tỉnh Ninh Bình <5 s1 0901 1 9850 6s, 56 3.2.8 Ủy ban nhân dân huyện Hoa Lư, Gia Viễn, Nho Quan - 57 3.2.9 Doanh nghiệp, Hiệp hội Du lịch và các tô chức xã hội khác 57 3.2.10 Các xã, cộng đồng dân cư trong vùng đệm di sản -«- 57

3.2.11 Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An; các sở, ban, ngành, địa

phương lÏÊn U41n s 5 5< 5£ S5 4 1 9.91 09.09009000 86 58

3.3 MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUÁ VIỆC THUC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH DAM BAO SINH KE BEN VUNG CHO NGUOI

DAN VUNG DI SAN TRANG AN - NINH BÌNH ĐÉN NĂM 2030 58

3.3.1 Giải pháp cho chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng . -«- 58

Trang 8

3.3.2 Giải pháp cho chính sách đào tạo nguồn nhân lực và bảo tồn nghề truyền

3.3.3 Giải pháp cho chính sách phát triển du lịch bền vững tại các địa phương khi VỰC Ci SẩẢTN 5 << 2 9 9 9 9 4 0 009 981 60 3.3.4 Giải pháp cho chính sách giáo dục và đào tạo cho người dân vùng di san Tràng An- Ninh Bììnhh 5 5 << «9 HH ng 60 3.3.5 Giải pháp cho chính sách tăng cường truyền thông đa phương tiện 62 3.3.6 Giải pháp cho chính sách hỗ trợ tín dụng nguồn vốn và hợp tác phát

triển kinh tế cho người dân vùng di sản Tràng An- Ninh Bình 63

3.4 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO SINH KÉ CHO

NGUOI DAN TRONG VUNG DI SAN TRANG AN DEN NAM 2030

3.4.1 Điều kiện với Nhà nước . <2 se ©xse©esersetrserzserserrserssersere

3.4.2 Điều kiện với tỉnh Ninh Bình, các địa phương có đi sản 65 3.4.3.Điều kiện với các hộ gia đình trong cộng đồng dân cư khu vực di sản Tràng An- Ninh Bììnhh 5 5 << «9 HH ng 66

009.9 057 .,ÔỎ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MUC SO DO, BANG, BIEU DO, HINH VE, ANH

Danh muc bang

Bảng 2.1 Téng hop cac cơ sở quản lý khu du lịch va địch vụ -2 -+- 25

Bảng 2.2 Số liệu về phát triển nguồn nhân lực và bảo tồn nghề truyền thống ở 3 xã vùng lõi di sản (Ninh Hải, Ninh Xuân, Trường Yên) giai đoạn 2019-2023 27

Bảng 2.3 Số liệu về phát triển nguồn nhân lực và bảo tồn nghề truyền thống ở 2 xã vùng đệm (Ninh Hòa, Gia Sinh) giai đoạn 2019-2023 . - 5+2 +c+c+s+s+s+s+ 28 Bảng 2.4 Số liệu về phát triển du lịch tại 5 xã vùng đi sản Tràng An 32

Bảng 2.5 Số lượng các hộ gia đình tham gia vào mô hình du lịch cộng đồng 32

Bảng 2.6 Số lượng các các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch do người dân địa 010050003 = 33

Bảng 2.7 Số lượng người dân tham gia các nghề truyền thống phục vụ du lịch .33

Bang 2.8 Số lượng công trình di sản được tu bồ tại 5 xã vùng di sản Tràng An 34

Bảng 2.9 Số liệu về giáo dục mầm non tại 5 xã vùng di sản Tràng An 36

Bảng 2.10 Số liệu về giáo duc phé thông tại 5 xã vùng đi sản Tràng An 36

Bảng 2.11 Số liệu về cơ sở dao tạo nghề tại 5 xã vùng đi sản Tràng An 37

Bảng 2.12 Số lượng người dân được đào tạo nghề và tỷ lệ giải quyết việc làm tại 5 xã vùng di sản Tràng An giai đoạn 2019-2023 -+5++++++e+t+eztrrrrrrrrrrrre 37 Bang 2.13 Các chiến dịch truyền thông đa phương của Tràng An-Ninh Bình 39

Bảng 2.14 Số liệu cụ thể về chính sách hỗ trợ tín dụng nguồn vốn cho người dân trong 5 xã vùng đi sản Tràng An từ năm 2019 đến năm 2023: 22-2222 41 Bảng 2.15 Cơ cấu nguồn vốn hỗ trợ tin dung tại 5 xã vùng di san Trang An tir 2019 Bảng 2.16 Một số chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay tại 5 xã vùng di sản E102 05920210155 42

Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Nguồn nhân lực của cộng đồng dân cư -2¿22222+2222z+2222ze2 29 Biểu đồ 2.2 Sử dụng nguồn lực tự nhiên vào phát triển kinh tế + 34

Biểu đồ 2.3 Kết quả hợp tác phát triển kinh tế của người dân của 5 xã 43

Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ các hộ gia đình làm nghề phụ - -22+22222222EZ22222z22222ze2 45 Biểu đồ 2.5 Kết quả hoạt động sinh kế mới của cư dân tại Tràng An 47

Trang 10

Danh muc hinh

Hình 1.1 Khung sinh kế của DFID -©22222222222E2E222221222212227212227112272122222 + 11

Danh muc anh

Ảnh 1.1 Di sản văn hóa thé giới Hội An

Trang 11

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

3 | DVD Digital versatile discc (dia DVD)

4 |GIS Geographic Information System (Hệ thông thông tin địa lý)

5 | GRDP Gross regional domestic product (Téng san pham trén dia

ban)

6 |HDND _ | Hoi déng nhan dân

7 | ICOMOS | International Council on Monuments and Sites (Hội đồng

Di tích và Di chi Quốc tế)

8 | IUCN International Union for Conservation of Nature (Lién minh

Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế)

9 |KOL Key Opinion Leader (Người dẫn dắt dư luận)

10 |KH Kế hoạch

11 | MICE Meeting incentive convention exhibition (du lịch kết hợp

hội nghị, hội thảo, triển lãm)

18 |UBND | Ủy ban nhân đân

19 | UNESCO | United nations educational, scientific and cultural

organiztion (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của

Liên hiệp quốc)

20 | VTOS Vietnam tourism occupational skills standards (Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam)

Trang 12

Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới vào ngày 25/6/2014 Quần thể danh thắng Tràng An tập trung nhiều tài nguyên du lịch độc đáo, rất có giá trị nên di sản giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển

kinh tế xã hội, du lịch của tỉnh Ninh Bình nói riêng và Việt Nam nói chung, đặc biệt

là đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân địa phương Do vậy, để vừa bảo tồn, gìn giữ nguyên vẹn các giá trị di sản, vừa khai thác, phát triển du lịch góp phần đảm bảo

an sinh xã hội, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương, đề án: “Chính sách đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân vùng di sản Tràng An-Ninh Bình” triển khai nghiên cứu là rất cần thiết và quan trọng Kết quả nghiên cứu của đề án góp phần trong việc định hướng xây dựng chính sách, cơ chế khôi phục, bảo tồn các giá trị văn hóa, sinh kế truyền thống của cư dân địa phương và đưa ra những giải pháp

để bồi dưỡng, phát triển nguồn lực con người hình thành hệ thống giá trị định hướng, chuân mực, hành vi sinh kế phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch bền vững trong khu di san

Một là, giá trị mang lại của đề án nghiên cứu với việc phát triển các loại hình

du lịch dựa vào cộng đồng, khai thác giá trị văn hóa để tạo văn hóa sinh kế bền

vững cho người dân địa phương Bảo tồn và phát huy các giá trị đi sản và nguồn lực

tự nhiên của di sản thế giới Quần thể danh thắng Tràng An Xây dựng môi trường

du lịch văn hóa văn minh tại các thôn xóm trong khu di sản

Hai là, từ nghiên cứu trực trạng dé đề xuất giải pháp, chính sách phù hợp hỗ

trợ phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, đào tạo

nghề và phát triên du lịch ở các khu vực di sản tuân thủ nghiêm các quy định chặt chẽ của UNESCO

Ba là, mục tiêu quan trọng trong hoạt động du lịch di sản bền vững là đảm bảo

sự tham gia của người dân địa phương thông qua sinh kế, việc làm, thu nhập ôn định cho người dân địa phương để họ gắn bó và đồng hành cùng với đi sản và tạo sự cân bằng trong vấn đề bảo tồn và phát triển du lịch di sản

Bốn là, việc nghiên cứu đánh giá sự biến đổi sinh kế của cộng đồng dân cư trong khu vực Di sản trong bối cảnh phát triển du lịch là rất cần thiết về cả lý luận

và thực tiễn để giúp cho các nhà quản lý và chính quyền địa phương tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ hơn, đề xuất những giải pháp, chính sách, chiến lược phù hợp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư nhằm mục tiêu bảo tồn di sản và phát triển du lịch bền vững cho Quần thể danh thắng Tràng An

Trang 13

vào ngày 25/6/2014 Với diện tích 12.252 ha, trong đó khu di sản là 6.226 ha, vùng đệm 6.026 ha, Quần thê danh thắng Tràng An nằm trên địa bàn của 20 xã/phường

của thành phố Ninh Bình Hiện nay, các khu du lịch, điểm du lịch trong khu di sản

đã thu hút một lượng lớn du khách nội địa và quốc tế đến tham quan, góp phần quan trọng thúc đây phát triển du lịch, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ nông nghiệp sang

dịch vụ, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân

Trước khi Tràng An được công nhận là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, sinh kế của cộng đồng dân cư địa phương chủ yếu là canh tác nông nghiệp, bao gồm trồng cấy và chăn nuôi, một số ít hộ gia đình có nghè truyền thống, tham

gia kinh doanh dịch vụ du lịch hoặc làm thuê Khi Quần thể danh thắng Tràng An

trở thành di sản thế giới, ngoài hoạt động nông nghiệp có thêm một bộ phận người

dân, gia đình đã tham gia vào hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch hoặc làm thuê tại các khu, điểm du lịch, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch

Trong thời gian qua, chính sách quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản

cũng như chính sách phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh luôn nhận được sự quan tâm

của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, các sở, ngành và chính quyền các địa phương Các văn bản quy phạm pháp luật, các yêu cầu, khuyến nghị của UNESCO, các nghị quyết, kế hoạch, quy định của trung ương và của tỉnh về bảo tồn, phát huy giá trị đi

sản và phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương đã được triển khai, tổ chức thực hiện như: Luật Di sản văn hóa số 29/2001/QH10, Luật Du lịch số 09/2017/QH14;

Nghị định 109/2017/NĐ-CP ngày 21/9/2017 của Chính phủ quy định về bảo vệ và quản lý di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam; Nghị quyết số 02-

NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An (2016-2020); Quyết định số 28/2018/QĐ-UBND ngày 22/10/2018 của UBND tỉnh về việc ban

hành quy chế quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An Do vậy chính sách quản lý, bảo tồn di sản đã thu được nhiều kết quả khả quan Tuy nhiên, cho đến nay tỉnh Ninh Bình mới có

các quy hoạch, dự án, chính sách phát triển kinh tế xã hội chung của toàn tỉnh, mà

Trang 14

việc tự phát các loại hình hoạt động kinh doanh dịch vụ Đây là một trong những

nguyên nhân cơ bản tạo ra thách thức, xung đột giữa công tác bảo tồn và phát triển kinh tế, đảm bảo sinh kế cho cộng đồng dân cư; đồng thời cũng là nguyên nhân dẫn

đến việc các hộ dân tự ý chuyên đổi mục đích sử dụng đất, xây dựng trái phép, kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch không theo qui hoạch được duyệt

Trước thực tế hoạt động phát triển kinh tế - xã hội vả chính sách quản lý, bảo

tồn, phát huy giá trị di sản hiện nay, xây dựng những giải pháp, chính sách phù hợp đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân sinh sống trong khu vực di sản, đảm bảo

an sinh xã hội là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn Xuất phát từ

thực tế nghiên cứu, em đã lựa chọn đề án: “Chính sách đảm bảo sinh kế bền vững

cho người dân vùng di sản Tràng An - Ninh Bình” Nghiên cứu, phân tích thực trạng thực hiện chính sách đảm bảo sinh kế của cộng đồng dân cư trong vùng di san Tràng An trước tác động của các chính sách sinh kế, đánh giá một số tác động tích

cực về chuyên đổi sinh kế trong thực hiện phát triển du lịch từ đó đưa ra một số giải

pháp, đề xuất xây dựng các chính sách phù hợp đảm bảo sinh kế bền vững của người dân vùng di sản Tràng An- Ninh Bình và an sinh xã hội

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng và kết quả thực hiện chính sách đảm bảo

sinh kế của người dân của khu di sản Tràng An từ khi đưa vào khai thác, đề xuất phương hướng và một số giải pháp phát triển chính sách sinh kế phù hợp, bền vững cho người dân ở khu di sản Tràng An - Ninh Bình

- Đánh giá hiện trạng thực hiện chính sách sinh kế cho người dân trước và

sau khi Quần thé danh thắng Tràng An được công nhận là di sản thế giới

- Đánh giá tác động của các chính sách sinh kế đến việc thay đổi sinh kế của cộng đồng sinh sống trong Khu di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An

- Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả việc thực hiện các chính sách đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân vùng di sản Tràng An nhằm mục đích phát triển kinh tế, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cho người dân sống trong vùng di

sản.

Trang 15

- Nghiên cứu tông hợp, hệ thống hóa và phát triển những cơ sở lý luận về

khái niệm, thuật ngữ, đặc điểm, yếu tố, quy trình, lý luận về chính sách sinh kế,

đồng thời vận dụng những kiến thức đã học về quản lý kinh tế và kiến thức hiểu biết

về du lịch để áp dụng nghiên cứu về chính sách đảm bảo sinh kế, thực trạng của thực hiện chính sách đảm bảo sinh kế ở Tràng An từ đó xác định hướng khai thác

hợp lý, kết hợp phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường tự nhiên, phát triển sinh kế bền vững cho người dân trong vùng di sản

- Thu thập, xử lý các tài liệu, dữ liệu liên quan

- Điều tra, phân tích, đánh giá công tác bảo tồn di sản, mối quan hệ giữa bảo tồn Di sản và phát triển du lịch với đảm bảo sinh kế bền vững của cộng đồng dân cư trong khu vực Di sản thế giới Tràng An

- Điều tra, đánh giá hiện trạng các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch

trong khu vực đi sản đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội

- Đưa ra giải pháp bảo tồn di sản và phát triển du lịch gắn với tạo sinh kế nhằm mục đích nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cho người dân sống trong vùng di sản

3 Đối tượng và phạm vi của đề án

- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận, hoạt động sinh kế của người dân và thực tiễn về chính sách đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân vùng di sản Tràng An- Ninh Bình của Ban quản lý quần thể danh thắng Tràng An - Ninh Bình

- Nội dung nghiên cứu: Các nội dung nghiên cứu chủ yếu về: công tác xây

dựng chính sách, công tác thực hiện chính sách, công tác rút kinh nghiệm từ các chính sách đã triển khai và đề xuất giải pháp thực hiện, hoàn thiện chính sách đảm

bảo sinh kế bền vững cho người dân vùng di sản Tràng An của Ban Quản lý Quần thé danh thắng Tràng An — Ninh Bình

Đề án tập trung nghiên cứu các chủ trương, chính sách đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu di sản Tràng, tác động từ các chính sách đảm bảo sinh kế tới hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư; các chính sách phát triên kinh tế - xã hội, du lịch trong khu di sản gắn với đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân

cư vùng di sản

- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2019 đến 2023 Đề

xuất giải pháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Trang 16

4 Quy trình và phương pháp nghiên cứu

4.1 Xây dựng quy trình nghiên cứu (Bảng 4.1 ở phụ lục 1)

4.2 Phương thức tổ chức triển khai thực hiện

Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã kết hợp sử dụng giữa phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng để tìm hiểu thực tế, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản gắn phát triển du lịch và đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực di sản thế giới Tràng An

- Phương pháp nghiên cứu định tính: thông qua việc thu thập được từ quan

sát, tìm hiểu, thu thập tại các địa điểm cụ thể trong khu vực di sản thế giới Tràng

An, phân loại, thống kê, tìm hiểu lịch sử, xin ý kiến chuyên gia dé phân tích, tổng

hợp, đánh giá, nhận định và đi đến kết luận từng vấn đề nghiên cứu

Bước 1 Tìm hiểu thực tế thu thập thông tin

Đối với bước này, em tiến hành tìm hiểu những vấn đề thực tiễn đang xảy ra trong đời sống của cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực di sản, tìm hiểu những tình huống thực tế, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương nơi

có di sản thế giới Tràng An, nhất là các khu vực nằm trong vùng lõi di sản Các thông tin mà nhóm nghiên cứu thu thập được có thê là kết quả thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, kết quả phát triển kinh tế - xã hội, hoặc kết quả thực hiện các chính sách, kế hoạch, quy hoạch phát triển của tỉnh, của Trung ương đối với cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực di sản

Bước 2 Xử lý thông tin

Thông tin sau khi thu thập được tiến hành phân loại, thống kê, tìm hiểu lịch

sử, tham vấn ý kiến chuyên gia để tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề, lựa chọn,

sắp xếp lại nội dung theo từng lĩnh vực một cách khoa học, phù hợp với nội dung của vấn đề nghiên cứu, từ đó tổng hợp, phân tích để nhận định ra vấn đề cần nghiên

cứu Quá trình xử lý thông tin được thực hiện cụ thể như sau:

Một là, phân loại, thống kê, và tìm hiểu lịch sử thông tin Trong quá trình

thực hiện, kết hợp giữa tìm hiểu lịch sử với phân tích thống kê, em đã vận dụng vào

dé tim hiểu, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài nhằm xác định nguồn gốc phát sinh của vẫn đề, đồng thời đánh giá quá trình phát triển của đối tượng nghiên

Trang 17

kế bền vững cho cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực di sản Từ những vướng

mac dang ton tại, những thế mạnh đã được khai thác, kết quả đạt được đã thống

kê để phân tích, tổng hợp, xác định và đưa ra hướng giải quyết, làm cơ sở đề xuất các giải pháp chính sách sinh kế phù hợp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho dân

cư trong khu di sản Tràng An

Hai la, tham vẫn ý kiến chuyên gia: đối với phương pháp chuyên gia, em đã xin ý kiến của chuyên gia tư vấn, ý kiến của các nhà khoa học thông qua các buổi hội thảo khoa học về khung sinh kế bền vững, về đánh giá chính sách sinh kế và giải pháp chính sách sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư sinh sống trong khu

vực Di sản thế giới Tràng An kết hợp với khảo sát, tìm hiểu thực địa tại các xã trong

khu vực di sản, nhóm nghiên cứu đã phân tích, tổng hợp, đánh giá những kết quả đạt được, những khó khăn, thách thức, nguyên nhân của những vướng mắc trong

việc thực hiện chính sách sinh kế cho cộng đồng dân cư Trên cơ sở đó đề xuất giải

pháp cho các chính sách sinh kế bền vững cho dân cư trong khu Di sản Tràng An

Ba là, phân tích, tổng hợp đữ liệu: trong quá trình thực hiện, em đã dùng phương pháp phân tích tổng hợp đề tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề án, tìm ra những khoảng trống khoa học, những vấn đề thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu; phân tích các các chính sách sinh kế của tỉnh trong khu di sản, các quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng, phát triển ngành và tình hình phát triển kinh tế của cộng đồng dân cư Từ đó từng bước xem xét các vấn đề đó đã được thực hiện như thế nào? Kết quả của các nghiên cứu đó là gì? Các giải pháp, kiến

nghị đã để xuất vận dụng được vào những lĩnh vực nào? Tại sao phải sử dụng các

giải pháp đó? Kết quả vận dụng các giải pháp đó là gì? Kết quả phân tích trong quá trình nghiên cứu được khái quát, tổng hợp và kết hợp lại thành một chỉnh thể nghiên cứu xuyên suốt, thống nhất trong toàn bộ nội dung đề án

Vận dụng phương pháp phân tích tong hop dé phân tích tác động từ công tác bảo tồn, phát huy giá trị đi sản gắn với phát triển du lịch và đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư sinh sống trong khu di sản Tràng An cũng như cách tiếp

cận, khai thác, sử dụng các nguồn lực sẵn có của cộng đồng dân cư vào thực thi chính sách sinh kế bền vững Trên cơ sở đó, tìm ra những thuận lợi, khó khăn, thành tựu đã đạt được, hạn chế tổn tại, nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong quá

Trang 18

đồng dân cư nhằm hướng tới một sinh kế bền vững

Với phương pháp nghiên cứu định lượng, em đã tìm hiểu các vấn đề liên quan đến kinh tế - xã hội, các tình huống thực tế và các kết quả nghiên cứu liên

quan đến đề án từ đó xác định được các câu hỏi nghiên cứu làm cơ sở để lựa chọn

phương pháp và công cụ nghiên cứu phù hợp để giải quyết các vấn đề cần thực

hiện

- Phương pháp nghiên cứu định lượng

Đối với hoạt động thu thập số liệu thứ cấp: Trong quá trình thực hiện, tôi đã

thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo thống kê, tổng hợp, Báo cáo kinh tế xã hội

tỉnh Ninh Bình, báo cáo, số liệu từ các cơ quan, đơn vị liên quan như Cục Thống kê,

Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài Chính, Sở Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao,

Đối với hoạt động thu thập số liệu sơ cấp: đầu tiên là xây dựng bảng hỏi cho phù hợp với đặc thù của dân cư vùng di sản, từ đó thu được các câu trả lời trọng tâm

về việc thực thi chính sách sinh kế cho người dân 5 xã vùng lõi Sau đó, tiến hành

khảo sát thực tế, thu thập thông tin bằng cách phát 200 phiếu điều tra tới đại điện chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể - chính trị xã hội và cộng đồng dân

cư sinh sống trong tại 03 xã vùng lõi di sản (xã Ninh Hải, Ninh Xuân, Trường Yên huyện Hoa Lư) và 02 xã vùng đệm(xã Ninh Hòa huyện Hoa Lư và xã Gia Sinh

huyện Gia Viễn) đề tiến hành điều tra, ấn định thời gian thu hồi và thực hiện thu hồi

lại phiếu sau khi đã khảo sát

5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án

5.1 Ý nghĩa khoa học về cơ sở lý luận

Đề án làm sáng tỏ và sâu sắc thêm những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân trong vùng di sản Tràng An, tỉnh Ninh Bình bao gồm làm sáng tỏ các nội dung là:

- Xây dựng kế hoạch, chiến lược, chính sách

- Công tác thực hiện chính sách

- Công tác rút kinh nghiệm từ các chính sách đã thực hiện

- Công tác đề xuất giải pháp thực hiện, hoàn thiện chính sách đảm bảo sinh

kế bền vững cho người dân vùng di sản Tràng An của Ban Quản lý Quần thể danh

thắng Tràng An — Ninh Bình.

Trang 19

được, đồng thời vận dụng những kiến thức đã học về quản lý kinh tế và kiến thức hiểu biết về phát triển du lịch để nghiên cứu, đề xuất hướng phát triển, giải pháp áp dụng các chính sách đảm bảo sinh kế, phát triển kinh tế cho người dân ở Quần thể danh thắng Tràng An nói riêng và du lịch Ninh Bình nói chung theo hướng khai thác hợp lý, bảo tồn Di sản kết hợp phát triển kinh tế với việc bảo vệ cảnh quan môi trường tự nhiên, phát triển sinh kế bền vững cho người dân trong vùng Di sản

6 Kết cấu đề án

Phần 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO SINH KE BEN VUNG CHO NGƯỜI DÂN VÙNG DI SẢN TRÀNG AN- NINH BÌNH

Phần 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO SINH KẾ BEN VUNG CHO NGUOI DAN TRONG VUNG DI SAN TRANG AN- NINH BÌNH

Phần 3 GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ VÀ TÔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SACH DAM BAO SINH KE BEN VUNG CHO NGUOI DAN VUNG DI SAN TRANG AN- NINH BÌNH

Trang 20

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHÍNH SACH DAM BAO SINH KE BEN

VUNG CHO NGUOI DAN TRONG VUNG DI SAN

1.1.1 Khái luận về chính sách sinh kế bền vững

1.1.1.1 Khái niệm về chính sách

Khái niệm về chính sách: Theo Hoàng Phê (1997) “Từ điển tiếng Việt”,

“chính sách” được hiểu là “sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra chính

sách ”: Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính

chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa Như vậy, chính sách là

do Đảng và nhà nước đề ra đề giải quyết một vấn đề nào đó trong xã hội, trong một

giai đoạn cụ thể, nhất định Được thể hiện qua các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; các nghị quyết, chỉ thị

của Đảng; các văn bản quy phạm pháp luật

1.1.1.2 Khái niệm về sinh kế

Trong mỗi một cộng đồng người hay của toàn xã hội loài người đều mong

muốn ổn định đời sống, được đảm bảo về an ninh, được phát triển kinh tế, xóa đói

giảm nghèo với mục tiêu lâu dài và bền chặt Theo các tác gia Lemons J., Westra L

và Robert H Lavenda (2013:138) cho rằng “Sinh kế là phương thức cần thiết nhằm duy trì cuộc sống của một người” Như vậy, sinh kế giúp đáp ứng các nhu cầu cần thiết của mỗi một con người trong đời sống hàng ngày, cũng chính là đảm bảo các nắc thang trong nhu cầu của cuộc sống Thuyết nhu cầu của Maslow (1950), con người sinh ra và tồn tại luôn cần có 5 nhu cầu cơ bản (1) Nhu cầu sinh lý (Không khí, thức ăn, chỗ ở ); (2) Nhu cầu an toàn (an toàn, được bảo vệ ); (3) Nhu cầu

xã hội (tình cảm, tình yêu ); (4) Nhu cầu được tôn trọng (tự tôn trọng, được công nhận, có địa vị xã hội ); (5) Nhu cầu tự khẳng định (tự phát triển và thê hiện tiềm

năng ) Lý thuyết của Maslow nhằm giải thích những nhu cầu nhất định của con người cần được đáp ứng như thế nào để một cá nhân hướng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả về thê chất lẫn tinh thần đáp ứng được các vấn đề này chính là tạo ra được các sinh kế cho con người Ủy ban Brundtland về Môi trường và Phát

triển (hay Ủy ban thế giới về Môi trường và Phát triển - WCED) (WCED 1987:2-5)

Trang 21

nhập, bao gồm cả nguồn dự trữ và tài sản nhằm bù đắp những rủi ro, giảm thiểu biến động, đáp ứng nhu cầu dự phòng

1.1.1.3 Khái niệm sinh kế bền vững

Sinh kế bền vững là việc duy trì và tăng cường việc tạo ra các nguồn lực trên

cơ sở lâu dài Một hộ gia đình có thể đảm bảo được vấn đề an ninh sinh kế bền

vững theo nhiều cách thức khác nhau thông qua việc sở hữu về đất đai, gia súc, cây trồng, qua quyền được chăn thả gia súc, đánh cá, săn bắn, hay quyền được thu hoạch sản phẩm tự nhiên, qua quyền có việc làm ôn định với đảm bảo an sinh day

đủ hoặc qua nhiều hoạt động khác Cũng từ góc độ sinh kế hộ gia đình, hai nhà

nghiên cứu là Robert Chambers và Gordon Conway (1992) đã phát triển khái niệm

sinh kế bền vững như sau: Sinh kế bao gồm toàn bộ năng lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, quyền lợi và quyền tiếp cận) và các hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo cuộc

sống Sinh kế bền vững khi nó có thê đương đầu, phục hồi vượt qua áp lực và biến

động, có thể duy trì và tăng cường được năng lực và tài sản, có thể tạo ra cơ hội bền

vững cho thế hệ sau, nó có thé tao ra loi ich dòng cho sinh kế của người khác ở cả

cấp độ địa phương, toàn cầu, ở cấp độ ngắn hạn và đài hạn Đồng thời vẫn đảm bảo

môi trường sinh thái tự nhiên được bảo vệ cùng phát triển với cộng đồng người

1.1.1.4 Khái niệm chính sách sinh kế bên vững

Theo Meadows (1972), chính sách sinh kế bền vững là một hệ thống các biện

pháp, quy định và chiến lược được thiết kế để đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển

kinh tế, bảo vệ môi trường, và cải thiện chất lượng cuộc sống cho cộng đồng hiện

tại mà không ảnh hưởng đến khả năng của các thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của

ho Cu thé, chính sách sinh kế bền vững thường tập trung vào ba mục tiêu chính:

e Kinh tế bền vững: Chính sách này nhắn mạnh vào phát triển kinh tế bền vững, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế mà không làm hại đến tài nguyên tự nhiên, môi trường, bao gồm việc thúc đẩy sử dụng hiệu quả nguồn lực, khuyến khích sáng tạo

và tiên tiễn trong sản xuất, tăng cường cơ hội kinh doanh công bằng và bền vững

se Bảo vệ môi trường: Chính sách này đặt mục tiêu bảo vệ và phục hồi môi

trường tự nhiên, giảm ô nhiễm và bảo tồn, khôi phục hệ sinh thái Các biện pháp bao gồm quy định về xử lý chất thải, bảo vệ đất đai và nguồn nước, và khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo

Trang 22

e Cải thiện chất lượng cuộc sống: Chính sách này cải thiện chất lượng cuộc sông của cộng đồng, bao gồm việc đảm bảo tiếp cận công bằng với các dịch vụ

y tế, giáo dục, nước sạch, vệ sinh Đồng thời, tập trung tạo cơ hội việc làm, khuyến

khích sự phát triển văn hóa - xã hội, thúc đây sự công bằng và bình đẳng trong xã hội

Tóm lại, chính sách sinh kế bền vững đặt mục tiêu tạo ra một môi trường sống lành mạnh và thịnh vượng không chỉ cho thế hệ hiện tại mà còn cho các thế hệ tương

lai, bằng cách cân nhắc và tối ưu hóa các yếu tô kinh tế, môi trường và xã hội

1.1.1.5 Khái niệm về vùng di sản thế giới

Vùng di sản thế giới là một khái niệm và là một điểm mốc hay khu vực được lựa chọn do UNESCO (Tô chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc)

đề xuất và quản lý Đây là những địa điểm có giá trị văn hóa hoặc tự nhiên, lịch sử, khoa học hoặc hình thức có ý nghĩa khác và được pháp luật bảo vệ bởi các điều ước

quốc tế và đặc biệt quan trọng đối với nhân loại Các vùng di sản thế giới được xem là

đi sản chung của toàn nhân loại và được coi là cần được bảo tồn và bảo vệ Các tiêu chí

đê một địa điểm được công nhận là vùng di sản thế giới bao gồm:

e Giá trị lịch sử: Địa điểm có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của con

người hoặc sự kiện lịch sử quan trọng

e Gia tri van hóa: Các di tích, kiến trúc, nghệ thuật hoặc truyền thống đặc trưng của một dân tộc hoặc một nhóm con người

e Giá trị tự nhiên: Gồm các khu vực thiên nhiên độc đáo như cảnh quan thiên

nhiên, động vật hoang dã, hoặc các hệ sinh thái quan trọng đối với sự sống trên trái đất

Khi một địa điểm được công nhận là vùng di sản thế giới, nó thường được bảo

vệ và quản lý một cách đặc biệt để đảm bảo rằng giá trị của nó sẽ được bảo tồn cho các

thế hệ sau UNESCO thường hợp tác với các quốc gia chủ quản đề phát triển các kế hoạch bảo tồn và quan lý hiệu quả cho các vùng di san thế giới

1.1.2 Khung phân tích sinh kế bền vững

Khung sinh kế bền vững bao gồm những nhân tố chính ảnh hưởng đến sinh

kế của con người, và những mối quan hệ cơ bản giữa chúng Nó có thể sử dụng để lên kế hoạch cho những hoạt động phát triển mới và đánh giá sự đóng góp vào sự

bền vững sinh kế của những hoạt động hiện tại

Khung phân tích sinh kế của DFID (1999) bao gồm năm yếu tổ cơ bản: (1)

bối cảnh, điều kiện và xu hướng biến động, (2) nguồn lực sinh kế, (3) hoạt động của

Trang 23

thé chế và cấu trúc của tổ chức, (4) chiến lược sinh kế, (5) mục tiêu sinh kế, thể hiện

qua sơ đồ sau:

BO CANH ANH

HƯƠNG CÁU TRŒC - Thu nhập nhiều hơn

- Chính phù:

- XU HƯỚNG SINH KẾ LƯỢC

1) Vốn tự nhiên gồm: đất, nước, khí hậu, nguồn sinh học, vòng tuần hoàn tự

nhiên

2) Vốn con người gồm: kiến thức, kỹ năng, sức lao động (sức khỏe)

3) Vốn sinh kế và tài chính: bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền vay

4) Vén vat chat gồm: cơ sở hạ tầng (như cầu, đường, nhà kho ), công cụ lao

động và kỹ thuật

5) Vốn xã hội gồm: quan hệ xã hội, tư cách thành viên, uy tín, ảnh hưởng

Mục đích sử dụng khung sinh kế là để tìm hiểu những cách thức mà con người đã kết hợp và sử dụng các nguồn lực, khả năng nhằm kiếm sống cũng như để

đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ

1.1.3 Nội dung nghiên cứu về chính sách đảm bảo sinh kế bền vững cho

dan cw ving di san

1.1.3.1 Chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng

Chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong

việc phát triển kinh tế và xã hội, đặc biệt là ở những khu vực có điều kiện địa hình

phức tạp như vùng di sản Theo lý thuyết kinh tế học phát triển, đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cống, hệ thống điện và nước sạch sẽ giúp cải thiện chất

Trang 24

lượng cuộc sống của người dân Khi các tuyến đường được mở rộng và nâng cấp, việc giao thương và vận chuyền hàng hóa trở nên thuận tiện hơn, góp phần giảm chỉ phí và thời gian đi chuyên Điều này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất

kinh doanh mà còn thúc đây các hoạt động du lịch, mở ra cơ hội thu hút đầu tư từ

bên ngoài Ngoài ra, theo lý thuyết về lợi ích xã hội, việc xây dựng các cơ sở y tế, trường học và các tiện ích công cộng khác sẽ nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng cường khả năng tiếp cận của người dân đến các dịch vụ cơ bản Điều này đảm bảo rằng người dân có một môi trường sống tốt hơn, khỏe mạnh hơn, và có khả năng

tiếp cận giáo dục và y tế chất lượng cao, từ đó cải thiện toàn diện chất lượng cuộc

mới, cải thiện hiệu quả công việc và mở ra nhiều cơ hội việc làm mới, đặc biệt trong ngành

du lịch và dịch vụ Bên cạnh đó, bảo tồn và phát triển nghề truyền thống không chỉ giúp giữ gìn bản sắc văn hóa địa phương mà còn tạo ra nguồn thu nhập ôn định cho người dân Theo lý thuyết bảo tồn văn hóa, các nghề truyền thống như đan lát, làm nón, gốm sứ, và các sản phâm thủ công mỹ nghệ khác có thể trở thành những sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút du khách và tăng thêm giá trị kinh tế Việc duy trì và phát triển các nghề truyền thống này không chỉ giúp bảo vệ đi sản văn hóa mà còn đóng góp vào sự phát triển kinh tế địa phương một cách bền vững

1.1.3.3 Chính sách phát triển du lịch bên vững cho người dân trong vùng

di sản

Chính sách phát triển du lịch bền vững ở vùng di sản là mục tiêu quan trọng nhằm bảo vệ môi trường và duy trì sự hài hòa với văn hóa địa phương Theo lý thuyết du lịch bền vững, việc phát triển đu lịch phải đảm bảo rằng các hoạt động du lịch không gây hại cho môi trường thiên nhiên, bảo tồn được cảnh quan và động thực vật quý hiếm của vùng di sản Điều này đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ và các biện pháp bảo vệ môi trường hiệu quả Ngoài ra, lý thuyết kinh tế xanh nhân mạnh rằng, du lịch bền vững không chi là bảo vệ môi trường mà còn phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương Phát triển các loại

hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và du lịch trải nghiệm văn hóa sẽ tạo

ra nhiều cơ hội việc làm và thu nhập cho người dân Việc khuyến khích sử dụng các sản

phẩm và dịch vụ địa phương cũng giúp giữ lại phần lớn giá trị kinh tế trong cộng đồng,

Trang 25

thúc đầy su phát triển bền vững, tự chủ

1.1.3.4 Chính sách giáo dục và đào tạo cho người dân trong vùng đi sản Chính sách giáo dục và đào tạo là nền tảng quan trọng cho sự phát triển bền vững của bất kỳ cộng đồng nào, đặc biệt là ở vùng di sản Theo lý thuyết vốn con người, việc đầu tư vào giáo dục và đảo tạo không chỉ giúp nâng cao trình độ đân trí mà còn cải thiện kỹ

năng lao động, tạo ra lực lượng lao động chất lượng cao Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh phát triển du lịch, các ngành dịch vụ liên quan, nơi yêu cầu cao về trình độ

chuyên môn, kỹ năng phục vụ Lý thuyết phát triển bền vững cũng nhắn mạnh rằng, giáo dục và đào tạo giúp xây đựng nền tảng kiến thức vững chắc cho các thế hệ tương lai Điều này không chỉ giúp họ có cơ hội nghề nghiệp tốt hơn mà còn nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản và phát triển cộng đồng một cách bền vững Các chương trình giáo dục về di sản, môi trường và kỹ năng nghề sẽ giúp người dân, đặc biệt là giới trẻ, hiểu

rõ hơn về giá trị của vùng di sản và trách nhiệm của họ trong việc bảo vệ và phát triển bền vững

1.1.3.5.Chính sách truyền thông ấa phương tiện

Chính sách truyền thông đa phương tiện đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức và thúc đây sự tham gia của cộng đồng vào các chương trình phát triển và bảo tồn đi sản Theo lý thuyết thông tin, truyền thông hiệu quả sẽ giúp người dân hiểu rõ

hơn về các chính sách, chương trình phát triển và bảo tồn, từ đó tạo điều kiện cho họ tham

gia một cách tích cực và hiệu quả Lý thuyết truyền thông xã hội chỉ ra rằng, việc sử dụng các phương tiện truyền thông hiện đại như mạng xã hội, trang web, các kênh truyền thông

kỹ thuật số khác sẽ giúp kết nối cộng đồng, chia sẻ thông tin nhanh chóng và hiệu quả Điều này không chỉ giúp nâng cao nhận thức mà còn tạo ra sự tương tác và đồng thuận xã

hội Khi người dân được thông tin đầy đủ và kịp thời, họ sẽ có động lực tham gia vào các

hoạt động bảo vệ di sản và phát triển bền vững, đồng thời cảm thấy mình là một phần quan trọng của quá trình phát triển

1.1.3.6 Chính sách hỗ trợ tín dụng nguôn vốn và hợp tác phát triển kinh

tế cho người dân trong vùng di sản

Chính sách hỗ trợ tín dụng nguồn vốn và hợp tác phát triển kinh tế là rất cần thiết

để tạo điều kiện cho người dân vùng di sản phát triển kinh doanh, cải thiện điều kiện sống

Theo lý thuyết tài chính vi mô, cung cấp tín dụng vi mô giúp người dân, đặc biệt những người có thu nhập thấp, không có tài sản thế chấp, có thể tiếp cận nguồn vốn để khởi nghiệp, mở rộng sản xuất kinh doanh, cải thiện thu nhập để giúp họ thoát nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống Lý thuyết phát triển kinh tế cộng đồng nhắn mạnh rằng, sự hợp tác và liên kết kinh tế giữa các thành viên trong cộng đồng sẽ tạo sự gắn kết và tương trợ lẫn nhau Việc thành lập các hợp tác xã, hiệp hội ngành nghề và các hình thức hợp tác kinh

Trang 26

tế khác sẽ tối ưu hóa nguồn lực địa phương, tạo sức mạnh kinh tế tập thể, thúc đây sự phát

triển bền vững Khi người dân hợp tác và chia sẻ lợi ích, họ sẽ có động lực tham gia vào

các hoạt động kinh tế một cách tích cực hơn, đảm bảo rằng sự phát triển kinh tế mang lại

lợi ích cho tất cả mọi người trong cộng đồng

1.1.4 Các nhân tỗ ảnh hưởng tới chính sách đảm bảo sinh kế bền vững

cho người dân trong khu vuc di san

Là những ảnh hưởng từ những hành động, hiện tượng xung quanh hoạt động

sinh kế, tạo nên những biến đổi nhất định đối với hoạt động sinh kế mà cộng đồng

dân cư hướng tới Những tác động đó có thê xuất phát từ những yếu tố bên ngoài hoặc cũng là chính những yếu tố nội lực, bên trong của cá nhân, hộ gia đình hay trong cộng đồng dân cư đang trực tiếp thực hiện các hoạt động sinh kế Trên cơ sở khung sinh kế bền vững của cộng đồng dân cư sinh sống trong khu di sản, xác định các nhân tố tác động tới chính sách sinh kế bền vững như sau:

1.1.4.1 Nhóm các nhân tô khách quan

a) Chính sách bảo tồn di sản

Các chính sách quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản có tác động mạnh mẽ tới hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực di sản Các thể

chế, chính sách ảnh hướng đến mọi khía cạnh trong hoạt động của cộng đồng dân

cư Thực tế cho thay di sản thế giới là nguồn lực vô giá tạo ra những thay đôi đáng

kể trên tất cả mọi phương diện kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường xung quanh

Khi một khu vực trở thành di sản thế giới sẽ góp phần tích cực vào chuyền dịch cơ cấu kinh tế của các địa phương Tuy nhiên, sự phát triển nhanh, phát triển nóng cũng là một trong những yếu tổ hạn chế tác động lên di sản, cũng như tác động lên

chính hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư, nhất là những hộ dân bị thu hồi đất

để thực hiện các dự án du lịch Ngoài ra, chính sách bảo tồn di sản cũng là một

trong những yếu tố gây nên tình trạng khó khăn cho cộng đồng dân cư, nhất là khó

khăn trong thực hiện các quy định về trật tự xây dựng; khó khăn trong việc chuyên đổi mục đích sử đất (đất ở, đất ao vườn), chuyên đổi phương thức sinh kế trên diện

tích đất đã được cấp của cộng đồng dân cư

b) Chính sách phát triển kinh tế xã hội

Sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương có ảnh hưởng trực tiếp nguồn lực sinh kế của cộng đồng dân cư sinh sống tại khu di sản thế giới Kinh tế phát

triển, sẽ tác động tích cực tới nguồn lực con người, nguồn lực vật chất, nguồn lực

tài chính, đây là những yếu tố cơ bản tạo ra đa dạng các mô hình phát triển kinh tế,

Trang 27

đưa lại những kết quả sinh kế khả quan cho cộng đồng dân cư và ngược lại

Chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ, của ngành, của vùng cũng như các chính sách của tỉnh có vùng di sản không những tác động tới tình hình phát triển kinh tế của riêng cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực đi sản mà còn tác động tới những khu vực vùng đệm và các vùng lân cận của di sản Các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước có thé là các nhóm chính sách thúc đây chuyên

dịch cơ cấu kinh tế; hoặc nhóm chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng; nhóm chính sách

về nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật tại các vùng nông thôn bao gồm cả

khu vực di sản thế giới; nhóm chính sách về văn hoá, y tế, giáo dục và truyền thông; nhóm chính sách bảo vệ môi trường; nhóm chính sách về hỗ trợ phát triển sản xuất

và nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư Để các chính sách được phát huy tối

đa thì công tác quy hoạch và thu hút đầu tư là các yếu tố quan trọng Quy hoạch phù

hợp với tình hình thực tế, thỏa mãn các điều kiện vừa phát triển kinh tế, vừa đảm

bảo các yêu cầu trong công tác bảo tồn gia tri di san, kết hợp với chính sách thu hút

đầu tư tốt sẽ là điều kiện lý tưởng để tạo nên một diện mạo mới Đồng thời, đây

cũng là yếu tố tích cực góp phần làm thay đổi các hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư sinh sống tại khu di sản thế giới

e) Các yếu tô thuộc về thiên nhiên

Điều kiện tự nhiên là một trong những yếu tố tạo nên những biến đổi với hoạt động sinh kế của dân cư tại các vùng nông thôn nói chung và dân cư sống trong khu vực di sản thế giới nói riêng Các yếu tô thuộc về thiên nhiên tác động

đến hoạt động sinh kế của người dân có thể kế đến đầu tiên đó là sự biến đổi khí

hậu Bởi hoạt động sinh kế của các hộ gia đình chủ yếu là sản xuất nông nghiệp,

hoạt động chịu sự phụ thuộc nhất định vào điều kiện tự nhiên, thời tiết và khí hậu

Một trong các nguồn lực đảm bảo tính bền vững cho hoạt động sinh kế của dân cư khu vực nông thôn nói chung và dân cư sinh sống trong khu vực di sản thế giới nói riêng chính là nguồn tài nguyên thiên nhiên Nếu nguồn tài nguyên thiên nhiên không được khai thác, sử dụng và bảo vệ đúng mức sẽ gây tình trạng suy thoái, cạn

kiệt, làm giảm, thậm chí có thể mat han khả năng khai thác nguồn lực này để phục

vụ cho hoạt động sinh kế của dân cư

1.1.42 Các nhân tổ chủ quan

a) Các yếu tổ về văn hóa, phong tục tập quán của cộng đồng dân cư

Văn hóa là một trong bốn cột trụ cơ bản của phát triển đất nước nói chung và phát triển nông thôn nói riêng Trong điều kiện hiện nay, “trong mọi hoạt động kinh

Trang 28

tế, chính trị, xã hội đều phải để cao nhân tố văn hóa, con người” Từ khía cạnh phát

triển nông thôn, nếu không coi trọng yếu tố văn hóa sẽ khó có thê phát triển một vùng nông thôn bền vững Tuy nhiên, mỗi vùng miền có đặc trưng văn hóa khác nhau, dân cư sinh sống trong khu vực đi sản cũng không nằm ngoài quy luật đó

Những thói quen, tập tục văn hóa bao đời nay của cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực di sản thế giới đã ăn sâu vào lối sống của người dân và đã hình thành thói quen, phương thức sản xuất nông nghiệp dựa trên quy mô hộ gia đình

nhỏ lẻ, kinh doanh, sản xuất, chăn nuôi, làm nghề theo xu hướng tự phát, sản xuất, kinh doanh, nông nghiệp, hoạt động du lịch còn thiếu tính liên kết; ứng dụng khoa

học, công nghệ vào sản xuất còn hạn chế Tăng trưởng nông nghiệp những năm gần đây có xu hướng chững lại, hiệu quả sản xuất nông nghiệp thấp, hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch đã phát triển chưa theo các quy hoạch, sản phâm không dam bảo các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật, hiệu quả kinh doanh

thấp Nhìn chung những hoạt động sinh kế đó còn nhiều bất cập, chưa thực sự đủ

điều kiện trở thành sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư sinh sống tại khu đi sản thế giới

b) Năng lực sử dụng nguồn lực của cộng đồng dân cư trong khu di sản Năng lực sử dụng nguồn lực là yếu tố xuất phát từ chính các cá nhân trong cộng đồng dân cư sinh sống tại khu di sản thế giới, bao gồm kiến thức, sự hiểu biết

và mong muốn hướng tới xây dựng sinh kế bền vững cho bản thân và hộ gia đình Trong đó kiến thức, hiểu biết là cơ sở cho các sáng kiến ứng phó với các biến động

về tự nhiên, xã hội và được tích lũy thành kinh nghiệm và phát triển qua quá trình

dao tạo, qua thực tế lao động và những thích nghi cần thiết với môi trường tự nhiên,

văn hóa xã hội Những kiến thức của cộng đồng dân cư sống tại khu di sản thế giới

được được sử dụng đề nhận biết các yếu tố về tự nhiên; năm bắt, lựa chọn, vận dụng các cơ hội vào mục đích mưu sinh trên nền tảng các điều kiện thực tại, họ sử dụng

vốn hiểu biết của mình để tạo các mối quan hệ trong cộng đồng phù hợp với đời sống tỉnh than, tín ngưỡng, các chuẩn mực trong ứng xử và giao tiếp xã hội dé thúc đây các hoạt động sinh kế của mình phát triển bền vững Mặc dù sự bền vững trong các hoạt động sinh kế phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như khả năng trang bị nguồn

vốn, trình độ của lao động, các mối quan hệ trong cộng đồng, các chính sách phát

triển, nhưng quan trọng nhất là các khả năng từ chính nội lực bản thân của mỗi con người trong cộng đồng dân cư sinh sống tại khu di sản thế giới; các yếu tố bên ngoài chỉ hỗ trợ cho những quyết tâm, mong muốn của con người đề tạo nên sinh kế

Trang 29

và đảm bảo tính bền vững cho sinh kế, đây là yếu tố đóng vai trò nền tang trong việc duy trì cuộc sống của một xã hội truyền thống

1.2 CƠ SỞ VÈ MẶT PHÁP LÝ ( Bảng 1.1 phụ lục 2)

1.3 KINH NGHIỆM VẺ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO SINH KÉ BÈN VỮNG VÀ BÀI HỌC RUT RA

1.3.1 Kinh nghiệm Hội An

Di sản văn hóa thế giới Hội An đã trở thành một trong những điền hình thành công nhất ở Việt Nam trong việc ban hành các chính sách đảm bảo sinh kế bền vững kết hợp với chính sách bảo tồn các di sản văn hóa và thiên nhiên, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân Các chính sách mà Đảng bộ và chính

quyền nhân dân thành phố Hội An đã ban hành và tổ chức thực hiện cụ thể như sau:

Một là, Hội An đã lựa chọn chính sách phát triển kinh tế dựa trên đi sản từ

thế kỷ 20 Đảng bộ và chính quyền địa phương đã tập trung vào bảo tồn và phát triển đi sản để thúc đây nền kinh tế qua ban hành nhiều quyết định như: Xây dựng

Hội An thành thị xã văn hóa năm 1999 và các dự án như Đề án Hội An nhân tình

thuần hậu vào năm 2018, Nghị quyết về xây dựng và phát triển văn hoá, con người Hội An đáp ứng yêu cầu xây dựng thành phố sinh thái, văn hóa du lịch năm 2017,

Đề án sắp xếp buôn bán hàng rong trong Khu phố cô năm 2017

Hai là, chính sách nhằm đảm bảo người dân được hưởng lợi từ di sản văn

hóa Đồng thời, chính quyền địa phương khuyến khích phát triển các hoạt động dịch

vụ phù hợp trong Khu phố cô và tạo điều kiện cho việc phát triển các nghề thủ công truyền thống như làm lồng đèn, nghề may, chạm khắc và chế biến món ăn Đây là những nỗ lực nhằm thúc day sy phat trién bền vững của cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực di sản và đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa

Ba là, chính sách bảo tồn di sản ở Hội An tập trung vào hỗ trợ tài chính cho

bảo vệ và tu bố di tích văn hóa Chính quyền thành phố đã áp dụng nhiều cơ chế, chính sách như hỗ trợ tài chính từ nguồn bán vé tham quan và các nguồn vốn khác

để đầu tư tu bổ, sửa chữa cơ sở hạ tầng và di tích Kết quả là, nhiều công trình và di

tích đã được tu bổ, cơ sở hạ tầng được nâng cấp, đảm bảo tính thẩm mỹ và kỹ thuật

Thành phố cũng có chính sách đầu tư 100% kinh phí tu bổ cho các di tích tư nhân hoặc tập thể không có điều kiện kinh tế đề tự tu bổ

Bon là, chính sách bảo tồn di sản ở Hội An tập trung vào sự tham gia của

cộng đồng để nâng cao nhận thức và trách nhiệm chung trong việc bảo tồn di sản văn hóa Chính quyền thành phố đã tăng cường nhận thức của cộng đồng về giá trị

Trang 30

di sản và trách nhiệm bảo tồn thông qua các hoạt động như triển lãm, xuất bản về di

sản, giáo dục di sản trong học đường, tổ chức các chương trình "Chúng em cùng nhau khám phá bảo tàng" để tăng cường hiểu biết về di sản văn hóa cho học sinh

Phát động các hoạt động chăm sóc di tích, tìm hiểu kiến thức về di sản cho thế hệ trẻ, kết nối với đội cộng tác viên tại Khu phố cổ để thực hiện các hoạt động tuyên

truyền và bảo tồn di sản

Năm là, chính sách mở rộng giao lưu văn hóa của Hội An bao gồm tô chức

sự kiện văn hóa hàng năm để giao lưu và chia sẻ kinh nghiệm về bảo tồn di sản văn hóa qua đây hợp tác quốc tế để bảo tồn, phát huy giá trị đi sản, nhận nguồn vốn hỗ

trợ từ nhiều nước như Hoa Kỳ, Canada, để đầu tư tu bé, tôn tạo di tích Khu phố cổ

Hội An đã thoát khỏi nguy cơ xuống cấp và trở thành địa điểm du lịch nỗi tiếng, thu

hút Hoạt động du lịch và thương mại dịch vụ tại Hội An chiếm tỉ lệ 60% -75%

trong tổng thu ngân sách hàng năm của thành phố Các sản phẩm du lịch độc đáo

như "Đêm phố cố", "Phố đi bộ", các khu chợ đêm được phát triển kết hợp với các lễ

hội, hoạt động văn hoá truyền thống, góp phần tạo cải thiện đời sống của người dân

Nguôn: Trung tâm Quản lý Bảo tôn Di sản Văn hóa Hội An 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho dỉ sản Tràng Án

Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực tế các chính sách đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư sinh sống gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di sản thế giới trong khu vực di sản của Trung tâm Quản lý, bảo tồn di sản văn hóa Hội An tỉnh

Quảng Nam từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cụ thể như sau:

Một là, chính sách bảo tồn di sản dựa vào cộng đồng Tràng An nên tạo sự

phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý, chính quyền địa phương và cộng đồng dân

cu dé bảo tồn đi sản Việc tuyên truyền, phổ biến văn bản pháp luật và quy chế đã nâng cao trách nhiệm của cộng đồng và các cơ quan chức năng

Hai la, phat triển kinh tế dựa trên nền tang di sản Tràng An nên tập trung

Trang 31

vao phat triển du lịch dựa trên di sản, làm nổi bật giá trị văn hóa của khu vực Đã đề

ra chiến lược phát triển du lịch đa dạng hóa sản phâm du lịch và gắn với văn hóa cộng đồng

Ba là, nghiên cứu khoa học gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản Tràng

An cần đề cao nghiên cứu khoa học để nâng cao năng lực quản lý và bảo tồn di sản

Vì chính sách đào tạo, khuyến khích nghiên cứu và khen thưởng nhân viên nghiên cứu sẽ thúc đầy hoạt động bảo tồn văn hóa với hiệu quả

Bốn là, tăng cường học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế di sản Trang An can

mở rộng giao lưu văn hóa và hợp tác quốc tế để hoc hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế

di sản Thông qua chương trình học tập kinh nghiệm và hợp tác quốc tế, sẽ chia sẻ và

áp dụng được những thành tựu thành công trong bảo tồn di sản và phát triển du lịch bền

vững

Năm là, tăng cường công tác quản lý nhà nước Tràng An nên tập trung vào công tác quản lý nhà nước để đảm bảo hiệu quả trong bảo tồn di sản Việc tăng cường phối hợp giữa các ngành và địa phương, cùng với việc xây dựng cơ chế chính sách rõ ràng, là một trong các vai trò quan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Trang 32

PHAN 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SACH DAM BAO

SINH KE BEN VUNG CHO NGUOI DAN TRONG VUNG DI SAN

TRANG AN- NINH BiNH

2.1 KHAI QUAT VE DI SAN TRANG AN - NINH BINH

2.1.1 Đặc điểm dân cư

Trong vùng lõi Tràng An có 14.000 cư dân sinh sống, vùng đệm có 21.000

cư dân sinh sống, dân số 12 xã vùng lõi 73.000 người, 8 xã vùng đệm là 49.000

người và tổng toàn bộ 20 xã nêu trên là 122.000 người Người Tràng An là người

Kinh và các dân tộc thiểu số khác như Dao, Mường và các dân tộc miền núi khác

Dân cư sống trong khu đi sản chủ yếu bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ du lịch Một số hộ chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công truyền thống Trong quần thể danh thắng Tràng An, có một số làng nghề tiêu biêu như nghề thêu ở xã Ninh Hải, nghề chế tác đá mỹ nghệ ở xã Ninh Vân, nghề xây dựng ở xã Trường Yên Cộng đồng dân cư tại khu vực Tràng An thường có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ và phát triển các hoạt động văn hóa, tôn giáo và xã hội trong các làng Những nét văn hóa truyền thống được duy trì qua lễ hội, nghỉ lễ, phát triển qua các thế hệ

2.1.2 Đặc điểm tự nhiên

Quần thể danh thắng Tràng An có diện tích 6.172 ha, vùng đệm có diện tích

6.079 ha, với ba khu vực liền kề nhau là: Di tích quốc gia đặc biệt Cố Đô Hoa Lư, Khu danh thắng Tràng An - Tam Cốc - Bích Động và Rừng nguyên sinh đặc dụng

Hoa Lư, thuộc địa bàn các huyện Hoa Lư, Gia Viễn, Nho Quan, thị xã Tam Điệp và

thành phố Ninh Bình Hệ sinh thái rất đa dạng phong phú: sông ngòi, hệ sinh thái thủy vực Địa hình Tràng An chia làm 2 vùng rõ rệt: Vùng đồng bằng và vùng núi

+ Vùng đồng bằng: Có diện tích không nhiều, địa hình tương đối bằng phang, dat đai màu mỡ, xen kẽ nhiều vùng núi thấp trũng, chỉ có thể canh tác một

vụ lúa

+ Vùng núi: Bao gồm những dải núi đá vôi, chủ yếu nằm ở phía Tây Nam

của huyện Hoa Lư và Đông Bắc của huyện Gia Viễn Địa hình phức tạp, có nhiều

hang động, núi xen kẽ với đầm lầy, ruộng trũng ven núi

- Hệ hang động: Có tổng diện tích là 555,2 ha, bao gồm 31 thung và 48 hang động dài khoảng 12 km được bố trí thành 3 phân khu:

- Khu 1: Là khu tập hợp các hang động thung lũng chính nằm xung quanh khu trung tâm Với diện tích là 380,29 ha, là nơi lý tưởng trong hành trình tham

Trang 33

quam tại hang động Tràng An

- Khu 2: Diện tích gồm 59,86 ha, gồm thung Đá Bàn, các hang động và thung phía đông thung Sào Khê Chức năng của khu này là đón tiếp khách du lịch, tham gia các lộ trình du lịch phía đông sông Sào Khê

- Khu 3: Diện tích là 115 ha, vị trí tại khu hồ Đàm Thị, được quy hoạch nằm

trên đường giao thông ĐT491

QL 45B

F1- Chùa Bái Đính CÐiện Tam thé)

So dé 2.1 Téng quan Quan thé danh thang Trang An

2.1.3 Đặc điểm kinh tế- xã hội

Quần thể danh thắng Tràng An là một trong những địa phương phát triển mạnh mẽ với nền kinh tế - xã hội đa dạng và phong phú Với cơ cấu kinh tế mang tính đa ngành, Tràng An đã khẳng định vai trò là một trong những trung tâm kinh

tế, du lịch, giáo dục và y tế quan trọng của khu vực

Theo số liệu thống kê năm 2023, GRDP của Tràng An đạt 26.500 tỷ đồng,

tăng 9,2% so với năm 2022 Trong cơ cầu GRDP, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất với 52,7%, tiếp theo là ngành công nghiệp với 32,1% và ngành nông nghiệp với 15,2% Tràng An đã ghi nhận một tốc độ tăng trưởng GRDP ấn tượng trong những năm qua Cụ thể, GRDP của Tràng An đã tăng trưởng với tốc độ trung bình khoảng 9% trong giai đoạn 2019-2023 Điều này cho thấy nền kinh tế của địa phương đang phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng cao Trong cơ cấu GRDP của Tràng An, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là ngành công nghiệp và nông nghiệp Điều này phản ánh sự đa dạng hóa của nền kinh tế địa phương, có sự phát triển đồng đều giữa các lĩnh vực đã giúp Tràng An có sự ôn định và bền vững hơn trong quá trình phát triển Với những

Trang 34

thành tựu đạt được trong những năm qua, Tràng An vẫn còn nhiều tiềm năng tăng trưởng GRDP trong tương lai Các lĩnh vực như du lịch, công nghiệp chế biến, sản xuất và dịch vụ tài chính đang có dấu hiệu phát triển mạnh mẽ, hứa hẹn sẽ góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng của GRDP trong thời gian tới Kinh tế Tràng An có cơ cấu đa dạng với nhiều ngành nghề phát triển Sự đầu tư mạnh mẽ vào các lĩnh vực chủ lực, việc đa dạng hóa nguồn lực và phát triển bền vững là những yếu tố quan trọng giúp Tràng An phát triển trong tương lai

2.1.4 Cơ cấu tô chức bộ máy Ban quản lý Quân thể Tràng An Ninh Bình Theo Quyết định số 21/QĐÐ-UBND ngày 08 tháng 7 năm 2022 của UBND

tỉnh Ninh Bình ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Quần thể danh thắng Tràng An trực thuộc Sở Du lịch, cơ cầu

tổ chức bộ máy quản lý của Ban Quản lý Quần thé danh thắng Tràng An gồm Giám đốc, 02 Phó Giám đốc và 4 phòng chuyên môn:

- Phòng Tổ chức - Hành chính

- Phòng Hợp tác - Đối ngoại

- Phòng Nghiệp vụ - Nghiên cứu

- Phòng Quản lý Môi trường và Cảnh quan

Chỉ tiêu biên chế và lao động đến đầu năm 2023 của Ban Quản lý Quần thé danh thắng Tràng An gồm: 37 chỉ tiêu biên chế sự nghiệp, 4 chỉ tiêu lao động theo

Nghị định 68/NĐ-CP Đội ngũ cán bộ, viên chức và lao động của Ban đều có trình

độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu công việc

Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy Ban Quản lý Quân thể danh thắng Tràng An

(Nguôn:Ban Quản lý Quân thể danh thắng Tràng An)

Trang 35

2.1.5 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Quản lý Tràng An- Ninh Bình

Nhiệm vụ chính là hỗ trợ Giám đốc Sở trong việc xây dựng và thực hiện các

chính sách, kế hoạch, và hoạt động quản lý bảo tồn và phát huy giá trị của khu Di sản Cụ thể, công việc bao gồm:

Một là, đề xuất xây dựng các kế hoạch quản lý và bảo tồn khu Di sản Tràng

An để các cấp có thẩm quyền và phối hợp với các cơ quan liên quan riên khai và quản lý các quy hoạch trong khu Di sản

Hai là, nghiên cứu và đề xuất các cơ chế, chính sách, và kế hoạch quản lý di sản Thực hiện thống kê và dự báo các hoạt động liên quan đến khu Di sản Đề xuất

dự án bảo tồn và phát triển bền vững các giá trị Di sản theo quy định của pháp luật

Ba là, bảo đảm liên lạc thường xuyên với UNESCO và các cơ quan tư vấn của UNESCO về công tác quản lý và bảo tồn Di sản Lập kế hoạch tham gia các hội nghị, hội thảo quốc tế liên quan đến quản lý và bảo tồn đi sản Thực hiện các yêu cầu và báo cáo công tác theo quyết định của UNESCO

Bốn là, hợp tác với các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước về đầu tư, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ để bảo tồn và phát triển giá trị Di sản theo quy định pháp luật Đồng thời phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện

các chính sách, chương trình, và quy hoạch về bảo tồn, tôn tao, va quản lý DI sản

Nam là, làm việc chặt chẽ với các cơ quan chức năng đề thẩm định và phê

duyệt các dự án đầu tư, xây dựng liên quan đến khu Di sản Kiểm tra và đảm bảo an

ninh, trật tự, cảnh quan thiên nhiên, văn minh du lịch trong khu Di sản

Sáu là, thực hiện bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị Di sản theo quy định

pháp luật Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu các giá trị của

Di sản và nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về việc bảo vệ và phát huy

giá trị Di sản Đảm bảo quản lý tổ chức bộ máy, tài chính, và tài sản của đơn vị theo

quy định của Nhà nước và các cơ quan chức năng

2.2 THUC TRANG THUC HIEN CÁC CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO

SINH KE BEN VUNG CHO DAN CU VUNG DI SAN TRANG AN- NINH BINH

2.2.1 Chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng

Một trong những chính sách quan trọng để đảm bảo sinh kế cho người đân trong vùng di sản Tràng An là việc xây dựng và nâng cấp hệ thống giao thông Dựa

vào Nghị định số 78/2017/NĐ-CP, Quyết định số 128/QĐ-UBND của tỉnh Ninh

Bình đã ban hành về phát triển hệ thống giao thông, trong đó để ra các mục tiêu cụ

Trang 36

thể nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không Ban Quản Lý Quần thể danh thắng Tràng An đã triển khai việc xây dựng cầu, bến phà, từ đó tạo ra mạng lưới giao thông hiện đại, giúp kết nối các xã trong vùng đi sản Tràng An với nhau và với các điểm du lịch, các khu

vực lân cận, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyên của người dân, hàng hóa,

dịch vụ, tăng cường an toàn giao thông Hệ thống cơ sở hạ tầng chung phục vụ dân sinh và hoạt động sản xuất cơ bản đảm bảo được yêu cầu phát triển

Theo Kế hoạch số 45/KH-UBND về chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nước và xử lý nước thải cũng được Ban Quản lý Tràng An đặc biệt quan tâm và đã đầu tư vào việc xây dựng hệ thống cấp nước sạch đồng thời xử lý nước thải để bảo

vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của vùng di sản Tràng An

Theo Quyết định số 25/QĐÐ-UBND, Quyết định số 76/QĐÐ-UBND về chính

sách nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh,

học tập, giao tiếp, Ban Quản lý Tràng An cũng đã đầu tư vào việc xây dựng cơ sở

hạ tầng điện, viễn thông và đã thúc đây việc mở rộng lưới điện, Internet, đảm bảo

nguồn cung cấp điện ổn định và mạng internet tốc độ cao cho người dan, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế số, giáo dục, y tế

từ xa, đồng thời thúc đây sự phát triển bền vững của vùng đi sản Tràng An

Ngoài việc xây dựng mới, theo Nghị định số 46/2019/NĐ-CP, Ban Quản lý Tràng An đã thiết lập các kế hoạch, chương trình quản lý và bảo dưỡng cơ sở hạ tầng địa bàn giúp duy trì hiệu suất hoạt động của hệ thống, đảm bảo an toàn cho người dân và tài sản, giữ vững giá trị lâu đài của cơ sở hạ tầng

Từ năm 2019-2023, vùng di sản Tràng An đã có 10 dự án cơ sở hạ tầng du lịch được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, với tổng mức đầu tư 12.213

tỷ đồng Việc triển khai, thực hiện các dự án về cơ sở hạ tầng phát triển du lịch

được triển khai đồng bộ, mô hình xây dựng nông thôn mới và khu dân cư nông thôn

mới kiểu mẫu được triển khai, thực hiện có hiệu quả trong các xã khu vực di sản

Các công trình này đã được triển khai để cải thiện hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng liên quan, đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia, tạo ra mạng lưới đường đi liên hoàn nối các điểm du lịch và khu dân cư Ngoài đầu tư từ ngân sách nhà nước, chính sách thu hút đầu tư của tỉnh đã kích thích nhiều nhà đầu tư và doanh nghiệp địa phương thực hiện các dự án du lịch quan trọng với tổng giá trị đầu tư lên đến 18.000 tỷ đồng Kết quả đã hình thành 6 khu du lịch nổi tiếng như Khu du lịch sinh thái Tràng

An, khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, động Thiên Hà, Thạch Bích - Thung Nắng,

Trang 37

khu du lich sinh thai Thung Nham va khu du lịch hang Múa

Hơn nữa, các cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ như nhà hàng, khách sạn, và

khu nghỉ dưỡng được doanh nghiệp và người dân địa phương đầu tư hơn 200 tỷ

đồng, phục vụ khách du lịch về lưu trú, âm thực và mua sắm Theo số liệu năm

2023 từ Ban Quản lý Tràng An, khu di sản hiện có 321 cơ sở lưu trú, tập trung chủ yếu ở xã Ninh Hải với 130 cơ sở, 67 nhà hàng và 30 cửa hàng lưu niệm và cho thuê

xe, nằm rải rác ở các xã Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Hòa, Gia Sinh

Bảng 2.1 Tổng hợp các cơ sở quản lý khu du lịch và dịch vụ

Đơn vị tính: Cơ sở

Nguôn: Báo cáo tai chinh cua Ban Quan ly Quan thé Trang An- Ninh Binh

Bên cạnh đó cơ sở sở hạ tầng, thiết chế văn hóa, giáo dục cũng được quan

tâm đầu tư đồng bộ, đưa những xã diện nghèo trước đây trở thành những điểm

sáng không chỉ về du lịch mà cả phát triển kinh tế-xã hội Thu nhập thực tế bình

quân của người dân địa phương năm trong khu di sản năm 2023 đạt trên 50 triệu đồng/năm, cao hơn mức bình quân của huyện và tỉnh

Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật tại khu vực di sản thế giới Tràng An đã góp phần tích cực trong việc cải thiện sinh kế của cộng đồng dân cư địa phương, đã giúp cộng đồng dân cư địa phương tiếp xúc tốt với các dịch vụ y tế, giáo dục chất lượng cao; đồng thời thúc đây hoạt động tiếp xúc, trao đổi, lưu thông hàng hóa, mở rộng thị trường thông thương cho các hộ nông dân nông thôn khu vực di sản Nhiều hộ gia đình sinh sống trong khu vực di sản thế giới Tràng An đã xây được nhà kiên có,

sắm sửa các trang thiết bị, cải thiện nguồn lực vật chất cho từng hộ gia đình

2.2.2 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực và bảo tần nghề truyền thông

Theo số liệu thống kê của BQL từ 2019 đến 2023, tổng số nhân lực du lịch

và nghề truyền thống là 30.500 người, trong đó 10.500 lao động trực tiếp, chưa kế những người kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ Để phát triển, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cao cho ngành du lịch, ngành nghề ở làng nghề truyền thống ở Tràng An,

Trang 38

ngoai su cố gang từ bản thân mỗi cá nhân còn là sự hỗ trợ trực tiếp từ chính các hộ

gia đình sinh sống tại khu di sản, các hỗ trợ gián tiếp từ các cấp chính quyền (trung ương và địa phương) cũng như sự hỗ trợ của các tổ chức chính trị - xã hội khác Một số chính sách trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các cá nhân,

hộ gia đình sống trong khu đi sản Tràng An có thé ké đến như sau:

Năm 2019, Nghị quyết số 05-NQ/TU về "Phát triển nguồn nhân lực và bảo

tồn nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2019-2025, định hướng đến năm 2030" đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể nhằm phát triển nguồn nhân lực và bảo tồn nghề truyền thống ở Tràng An Ban Quản lý Tràng An đã triển khai nhiều chính sách đào tạo và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho người dân địa phương, xây dựng các chương trình đào tạo nghề theo tiêu chuân nghề du lịch Việt Nam (VTOS) như hướng dẫn viên, quản lý nhà hàng khách sạn, nghiệp vụ lữ

hành Ban Quản lý Tràng An đã phối hợp Trường Đại học Hoa Lư tô chức 04 lớp

trung cấp nghề du lịch riêng cho 90 con em nhân dân các địa phương trong khu di sản

bị thu hồi đất phục vụ các dự án du lịch Từ năm 2019-2023, Ban Quản lý Tràng An

thường xuyên phối hợp với các tô chức, đơn vị có liên quan xây dựng hệ thống các

bài thuyết minh tài liệu hướng dẫn khách du lịch tại một số khu du lịch trọng điểm,

phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy, Hội Phụ nữ tỉnh, UBND các huyện, thành phó,

Ban Quản lý dự án EU, các trường đại học, cao đăng và các doanh nghiệp mở các lớp bồi dưỡng nâng cao kỹ năng kiến thức du lịch, ngoại ngữ và phong cách giao tiếp văn

minh, lịch sự đối với khách du lịch cho cán bộ, nhân viên, cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn, kết quả là đã tổ

chức được 61 lớp tập huấn cho gần 8.000 người dân trong khu đi sản, trong đó 12 lớp

tập huấn nâng cao nhận thức về du lịch có trách nhiệm, quản lý bảo vệ di sản cho cán

bộ quản lý các khu du lịch, di tích văn hóa, 23 lớp bồi dưỡng kiến thức du lịch cho

người dân làm dịch vụ du lịch tại các khu, điểm du lịch; 10 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ

hướng dẫn viên du lịch tại điểm và 13 lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch cho người lái

đò, lái xe điện (cấp Giấy chứng nhận) Các chương trình đào tạo này không chỉ được

tổ chức tại các trung tâm dạy nghề, mà còn được triển khai trực tiếp tại các xã,

phường trong vùng di sản Tràng An, giúp người dân địa phương nâng cao năng lực

chuyên môn và khả năng tìm kiếm việc làm về du lịch

Ban Quản lý Tràng An cũng chú trọng vào việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề ở làng nghề truyền thống trong vùng di sản Tràng An Theo Nghị quyết số 09- NQ/TU về triển khai các chính sách hỗ trợ về tài chính, đảo tạo kỹ năng, xúc tiến

Trang 39

thương mại và Nghị định số 15/ND-CP về việc bảo tồn nghề truyền thống, nhằm đảm bảo các nghề truyền thống đặc biệt của địa phương được duy trì và phát triên bền vững giúp người dân địa phương phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống Việc này đã góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, tạo ra nhiều

cơ hội việc làm và thu nhập ôn định cho người dân địa phương Đặc biệt, các sản phẩm

từ các làng nghề truyền thống cũng được khai thác và đưa vảo trong các tour du lịch, góp phần tăng giá trị cho các sản phâm du lịch Ban Quản lý Tràng An cũng triển khai

nhiều chính sách hỗ trợ phát triển các mô hình kinh tế hợp tác, tập thể trong vùng đi sản Tràng An theo Kế hoạch Phát triển Du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 Các chính

sách hỗ trợ bao gồm: hỗ trợ đảo tạo, tư vấn, cung cấp thông tin thị trường; hỗ trợ vay

vốn với lãi suất ưu đãi; hỗ trợ tiếp cận các nguồn đầu tư, các chính sách ưu đãi của

Chính phủ; hỗ trợ xúc tiễn thương mại và quảng bá sản phẩm đã giúp người dân địa

phương tận dụng hiệu quả các nguồn lực, cơ hội và lợi ích từ sự phát triển của ngành

du lịch

Bảng 2.2 Số liệu về phát triển nguồn nhân lực và bảo tồn nghề truyền thống ở

3 xã vùng lõi di sản (Ninh Hải, Ninh Xuân, Trường Yên) giai đoạn 2019-2023

Sô cơ sở sản xuât, kinh doanh nghê

dung, phat trién (lang)

Số du khách đến tham quan, trai

nghiệm các nghề truyền thống (lượt)

Nguôn: Báo cáo thống kê của Ban Quản lý Tràng An- Ninh Bình

58.176 | 60.268 | 72.491 | 83.654 | 90.102

« Số cơ sở sản xuất, kinh doanh nghề truyền thống được hỗ trợ tăng từ 20 cơ

sở (năm 2019) lên 40 cơ sở (năm 2023)

« Số làng nghề truyền thống được xây dựng, phát triển tăng từ 2 làng (năm 2019) lên 4 làng (năm 2023)

Trang 40

« Số du khách đến tham quan, trải nghiệm các nghề truyền thống tăng từ 58.176 lượt (năm 2019) lên 90.102 lượt (năm 2023)

Những số liệu trên cho thấy các chính sách phát triển nguồn nhân lực và bảo

tồn nghề truyền thống của tỉnh Ninh Bình đã đạt được một số kết quả tích cực tại 3

xã vùng lõi di sản

Bảng 2.3 Số liệu về phát triển nguồn nhân lực và bảo tồn nghề truyền thống ở

2 xã vùng đệm (Ninh Hòa, Gia Sinh) giai đoạn 2019-2023

Sô cơ sở sản xuât, kinh doanh ngh 15 18 22 26 30

truyền thông được hỗ trợ (cơ sở)

đoạn 2019 - 2023, cụ thể:

« Số lao động được đào tạo, bồi dưỡng về nghề truyền thống tăng từ 100 người (năm 2019) lên 220 người (năm 2023)

«_ Số cơ sở sản xuất, kinh doanh nghề truyền thống được hỗ trợ tăng từ 15 cơ

sở (năm 2019) lên 30 cơ sở (năm 2023)

« Số làng nghề truyền thống được xây dựng, phát triển tăng từ 1 làng (năm 2019) lên 3 làng (năm 2023)

« Số du khách đến tham quan, trải nghiệm các nghề truyền thống tăng từ 30.245 lượt (năm 2019) lên 70.134 lượt (năm 2023)

Từ số liệu cho thấy, các chính sách phát triển nguồn nhân lực và bảo tồn

nghề truyền thống cũng đạt được một số kết quả tích cực ở 2 xã vùng đệm, mặc dù

chưa bằng các xã vùng lõi di sản

Trong phạm vi nghiên cứu 5 xã Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Hòa, Ninh Hải huyện Hoa Lư và xã Gia Sinh huyện Gia Viễn có trên 75% người dân trong độ

Ngày đăng: 25/10/2024, 17:39

w