Xuất phát từ những lý do trên việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính bền vững của hoạt dộng du lịch nông thôn tại xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ là
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Đào Thế Anh
Phản biện:
1 PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Hà
2 TS Nguyễn Thu Thủy
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ tại Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội
Vào hồi 14 giờ 30 ngày 07 tháng 11 năm 2020
Có thể tìm đọc luận văn tại:
- Trung tâm thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu
Hà Giang là một tỉnh nghèo ở miền núi phía Bắc Việt Nam, cuộcsống người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Hà Giang còn làvùng đất đậm nét văn hóa của 19 dân tộc bao gồm: người Mông, Tày, Dao,Nùng, Kinh… với sự đa dạng của phong tục, tập quán, đậm đà bản sắctruyền thống Đây là các tài nguyên du lịch quan trọng của tỉnh và là tiềmnăng cho phát triển du lịch nông thôn Vì vậy, nếu được định hướng tậptrung phát triển hiện đại nền nông nghiệp truyền thống, kết hợp với nhữngquy hoạch ổn định cho dịch vụ “du lịch văn hóa nông thôn” sẽ giúp cho HàGiang không những khai thác triệt để, tận dụng được các lợi thế cho nôngnghiệp, mà còn giúp cải thiện đáng kể chất lượng đời sống của người nôngdân Du lịch sẽ mang đến những giá trị vật chất giúp tỉnh Hà Giang vàngười dân tại 4 huyện vùng Cao nguyên đá Đồng Văn xóa đói giảm nghèobền vững
Hoạt động du lịch nông thôn tại vùng chủ yếu dựa vào yếu tố tựnhiên, các điểm đến du lịch,… Người dân làm du lịch vẫn theo bản năng,không có sự tính toán và đầu tư phù hợp Do đó, không có sự thống nhấtquản lý dẫn đến hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, chất lượng phục
vụ không đảm bảo, xung đột tranh giành khách hàng, gây nhiều hệ lụykhông tốt, ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội và ô nhiễm môitrường, tài nguyên du lịch có xu hướng bị cạn kiệt
Xuất phát từ những lý do trên việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính bền vững của hoạt dộng du lịch nông thôn tại xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ là cần thiết, cấp bách và có ý
nghĩa cả về mặt khoa học và thực tiễn nhằm phục vụ phát triển bền vữngtrong hoạt động du lịch nông thôn, đóng góp cho sự phát triển bền vữngkinh tế - xã hội huyện Quản Bạ nói riêng, tỉnh Hà Giang nói chung
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch nông thôn tại xã Quản Bạ,huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, từ đó đề xuất được một số giải pháp nhằmbảo tồn tài nguyên du lịch vì sự phát triển bền vững dài hạn, phục vụ pháttriển bền vững kinh tế - xã hội cho xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, Hà Giang
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về tính bền vững hoạt động
du lịch nông thôn nhằm xác định những nội dung cơ bản cần nghiên cứutrong đề tài
Trang 4- Nghiên cứu hiện trạng hoạt động du lịch nông thôn tại xã Quản Bạ,huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
- Nghiên cứu lựa chọn được các tiêu chí đánh giá tính bền vững của hoạtđộng du lịch nông thôn xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, Hà Giang
- Đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch nông thôn xã Quản
Bạ, huyện Quản Bạ, Hà Giang
- Đề xuất được một số giải pháp đảm bảo tính bền vững của hoạtđộng du lịch nông thôn xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, Hà Giang
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận, thực tiễn
và các yếu tố tác động đến tính bền vững của hoạt động DLNT xã Quản Bạ,huyện Quản Bạ, Hà Giang
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động du lịch nông thôn trênđịa bàn xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Do quá trình nghiêncứu gặp nhiều hạn chế về thời gian cũng như phạm vi thực hiện, đề tài tậptrung nghiên cứu tại thôn Nậm Đăm, là địa điểm thể hiện đầy đủ những đặctrưng của hoạt động du lịch nông thôn, đồng thời đảm bảo mục đích nghiêncứu này;
- Về thời gian: Thông tin, tài liệu, dữ liệu nghiên cứu tính đến thờiđiểm khảo sát tại địa bàn nghiên cứu (05/2020);
- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải phápcho hoạt động và các vấn đề liên quan để đảm bảo tính bền vững hoạt động
du lịch nông thôn tại địa bàn nghiên cứu
5 Giả thuyết nghiên cứu
Hiện trạng tính bền vững của hoạt động du lịch nông thôn tại xãQuản Bạ, huyện Quản Bạ, Hà Giang khá bền vững
Xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang cần phải áp dụng thêmcác giải pháp để đảm bảo tính bền vững du lịch nông thôn bao gồm cả giảipháp quản lý và kỹ thuật nhằm đa dạng hoá các dịch vụ du lịch nông thôn,trong đó chú trọng đến các giải pháp về bảo vệ môi trường
6 Giới thiệu về kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dungchính của luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1 Tổng quan, cơ sở lý luận và địa bàn nghiên cứu
Chương 2 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trang 5CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN
NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát về du lịch nông thôn và tính bền vững trong phát triển
du lịch
1.1.1 Du lịch nông thôn
1.1.1.1 Khái niệm du lịch nông thôn
Du lịch nông thôn (DLNT) là một hình thức của DLCĐ, tùy theo yếu
tố văn hóa xã hội của mỗi vùng địa lý mà khái niệm DLNT được diễn giảitheo cách khác nhau DLNT tạo điều kiện cho du khách tiếp xúc, trảinghiệm đời sống nông thôn thông qua những hoạt động gắn với nôngnghiệp, làng nghề truyền thống, cảnh quan nông thôn, phong tục tập quán
và các di sản văn hóa bản địa
1.1.1.2 Đặc điểm du lịch nông thôn
DLNT là những hình thức du lịch trong đó cảnh quan nông thôn,hoạt động nông nghiệp, sinh hoạt hàng ngày của người nông dân, nghềtruyền thống,… là các tài nguyên du lịch vốn chưa được khai thác, giờđược sử dụng trong các hoạt động du lịch, giúp cho du khách được tiếp xúc,trải nghiệm với đời sống nông thôn
1.1.1.4 Vai trò du lịch nông thôn
Du lịch được coi là ngành đem lại ngoại tệ, có thể góp phần cải thiệnkinh tế địa phương và tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.Ngoài ra, DLNT còn có thể đem lại nhiều lợi ích khác cho cộng đồng địaphương như: Cải thiện chất lượng dịch vụ (cơ sở hạ tầng, y tế - sức khỏe,giáo dục…); Giúp cho hoạt động trao đổi văn hóa; Giúp nâng cao nhậnthức về bảo tồn môi trường,…
1.1.2 Tính bền vững và phát triển bền vững
Thuật ngữ tính bền vững được nhắc tới, trong đó nhấn mạnh việcphát triển nền kinh tế toàn cầu cần đảm bảo duy trì những hệ sinh thái cốtlõi (Brundtland, G.H., Khalid, M., 1987) Tính bền vững thường được sử
Trang 6dụng trong tiếp cận và nghiên cứu liên ngành nhằm đánh giá khả năng duytrì, phát triển của một hệ thống nhất định hoặc tích hợp các hệ thống.PTBV đảm bảo sự hài hòa giữa kinh tế - xã hội – môi trường, trongkhi tính bền vững chú trọng đến duy trì các giá trị cốt lõi của 3 yếu tố tựnhiên – xã hội – con người.
1.1.3 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch nông thôn
Đã có nhiều công trình nghiên cứu đưa ra các bộ chỉ số bền vữngtrong phát triển du lịch, trong đó một số bộ chỉ số hướng đến việc đánh giáchung về phát triển du lịch bền vững, số khác đưa ra các chỉ số bền vữngtrong từng loại hình hoặc lĩnh vực hoạt động của du lịch (như chỉ số bềnvững trong hoạt động lữ hành, trong kinh doanh lưu trú, trong quản lý điểmđến, chỉ số bền vững cho một số loại hình du lịch cụ thể ) có thể kể đếnnhư:
Bộ tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (GSTC, 2008) do Hội đồng
du lịch toàn cầu xây dựng gồm 4 nhóm chỉ số
Thước đo bền vững (Barometer of sustainability, 1996) gồm các chỉ
số về phúc lợi hệ sinh thái, môi trường và phúc lợi của con người kết hợpthành một chỉ số bền vững
Tại địa phương, UBND tỉnh Hà Giang đã ban hành Tuyên bố Panhou
về Xây dựng Làng văn hóa du lịch tiêu biểu gắn với xây dựng nông thônmới trên địa bàn tỉnh Hà Giang tại Hội nghị triển khai xây dựng làngVHDL tiêu biểu gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh Hà Giang năm 2012.Hội nghị đã đưa ra 10 tiêu chí làm cơ sở để các huyện, thành phố tiến hànhlựa chọn 01 làng mang đậm bản sắc của các dân tộc để đầu tư xây dựngthành làng văn hóa du lịch tiêu biểu gắn với xây dựng nông thôn mới.Như vậy, đến nay vẫn chưa có một bộ tiêu chí thống nhất để đánh giáphát triển du lịch bền vững, hay tính bền vững của hoạt động du lịch; cũngchưa có bộ tiêu chí nào đưa ra đầy đủ các giá trị cụ thể cần được được trongmỗi nhóm tiêu chí khi đánh giá về mức độ bền vững, tính bền vững củahoạt động du lịch, DLCĐ nói chung hay DLNT nói riêng
1.2 Tổng quan tài liệu về du lịch nông thôn
1.2.1 Trên thế giới
Một số công trình nghiên cứu du lịch bền vững, DLCĐ - Du lịchnông thôn trên thế giới như:
Nghiên cứu “Sustainable Rural Tourism: Lessons for Rural
Development” (Du lịch nông thôn bền vững: Bài học cho phát triển nông thôn) (McAreavey và McDonagh, 2011).
Trang 7Công trình “Principles and practice of sustainable tourism planning”(Nguyên tắc và thực hành kế hoạch du lịch bền vững) (Drumbrăveanu,2004)
Cuốn “Making Tourism More Sustainable - A Guide for PolicyMakers” (Để du lịch bền vững hơn - Hướng dẫn cho các nhà hoạch định)(UNEP, UNWTO, 2005)
1.2.2 Tại Việt Nam
Tuyển tập báo cáo tại Hội thảo quốc tế “Phát triển du lịch bền vững ởViệt Nam”, do Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với Quỹ HANNSSEIDEL tổ chức (1997) tập hợp các bài nghiên cứu, bài viết của các nhàkhoa học quốc tế và trong nước về các nội dung liên quan đến phát triển dulịch bền vững
Phạm Trung Lương (2002) đã hệ thống, làm rõ một số nội dung lýluận về du lịch sinh thái, như quan niệm, định nghĩa về du lịch sinh thái;các đặc trưng, nguyên tắc, yêu cầu cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái;phân tích mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển
Bùi Thị Hải Yến và nnk (2012) trên cơ sở nghiên cứu hệ thống lýluận và thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới cũng như trongnước
Đỗ Cẩm Thơ (2015) từ những phân tích, đánh giá tiềm năng lợi thế
về tài nguyên du lịch của các tỉnh vùng núi phía Bắc, và đề xuất xây dựngcác sản phẩm du lịch đặc thù gắn với việc liên kết các điểm tài nguyên dulịch tự nhiên và nhân văn cụ thể trong các cung đường du lịch vùng núiphía Bắc
Phạm Trung Lương (2015) đã phân tích tính cạnh tranh của du lịchthể hiện ở những loại sản phẩm đặc thù, tức là sản phẩm có tính độc đáohoặc duy nhất, nguyên bản và đại diện về tài nguyên du lịch (tự nhiên vànhân văn), không chỉ thỏa mãn mong đợi của du khách mà còn tạo được ấntượng bởi tính độc đáo và sáng tạo
Đào Thế Anh và Nguyễn Văn Tri (2012) đã tổng kết 4 đặc trưngchính của DLNT
Võ Văn Sen và nnk (2017) đã đưa ra các điều kiện cơ bản để hìnhthành và phát triển DLNT gồm có: (1) Tính độc đáo của tài nguyên DLNT,(2) Vị trí địa lý và khả năng tiếp cận, và (3) Tính cạnh tranh trên thị trườngcủa sản phẩm du lịch
Tại tỉnh Hà Giang, tính đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về dulịch, du lịch bền vững có liên quan đến cộng đồng, bên cạnh vài nghiên cứu
Trang 8của Tổng cục Du lịch hay Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Hà Giang, cóthể kể đến:
Mai Thu Hà (2013) đã phân tích tiềm năng và điều kiện phát triểnDLCĐ cũng như đánh giá hiện trạng phát triển DLCĐ tỉnh Hà Giang Trên
cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra những định hướng và một số giải pháp pháttriển DLCĐ tỉnh Hà Giang theo hướng bền vững
1.3 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Địa bàn nghiên cứu là xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ Xã Quản Bạnằm cách trung tâm huyện lỵ Quản Bạ 3km về phía Đông, vị trí địa lý tiếpgiáp với các đơn vị hành chính sau: phía Tây giáp xã Quyết Tiến, phía Bắcgiáp xã Thanh Vân, phía Đông và phía Nam giáp xã Đông Hà
1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Cơ cấu lao động
Tổng số dân trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động là2.158 người; số người có việc làm trong độ tuổi lao động là 2.098 người;
Hiện trạng phát triển kinh tế
Kinh tế - xã hội tại xã Quản Bạ từng bước phát triển khá toàn diện,thu nhập bình quân đầu người đạt 28.5 triệu đồng/người/năm Tổng sảnphẩm trên địa bàn năm 2019 là 2.213 tấn; cơ cấu kinh tế phân theo ngành
Trang 9nghề: Sản xuất nông lâm nghiệp chiếm 87,1%; kinh doanh dịch vụ vàthương mại chiếm 8%; ngành nghề khác chiếm 4,99%.
1.3.3 Hoạt động du lịch nông thôn tại xã Quản Bạ
Hoạt động DLCĐ - Du lịch nông thôn hình thành tại xã Quản Bạ từnăm 2012 Xã Quản Bạ có 9 thôn, nhưng hoạt động DLNT chỉ tập trung tạithôn Nậm Đăm Tại Hội nghị triển khai xây dựng Làng văn hóa du lịch tiêubiểu gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh Hà Giang năm 2012, thôn NậmĐăm, xã Quản Bạ được lựa chọn để xây dựng làng văn hóa du lịch tiêu biểugắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quản Bạ, thực hiện 10tiêu chí Tuyên bố Panhou gồm: Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lànhmạnh, phong phú; có làng nghề truyền thống; đảm bảo phục vụ lưu trú; cóHội Nghệ nhân dân gian
Tài nguyên Du lịch nông thôn tại thôn Nậm Đăm
Tài nguyên du lịch tự nhiên
Địa hình: bao gồm địa hình thung lũng, bằng phẳng – nơi có thể tổ
chức các hoạt động sinh hoạt văn hoá, nghỉ dưỡng…; vùng đồi núi, tạo nêncác cảnh quang đep, không gian thoáng đãng với các giá trị tự nhiên và vănhoá, thích hợp cho sự thưởng ngoạn, tạo điều kiện phát triển các hình thứcleo núi, nghĩ dưỡng Đây là điều thuận lợi để Nậm Đăm phát triển loạihình DLNT
Khí hậu: địa bàn là vùng đất có khí hậu ôn hoà, mát mẻ, thích hợp
cho phát triển nông nghiệp với nhiều loại cây trồng phát triển tốt
Nguôn nươc: Thôn Nậm Đăm có 58 hộ dân, chủ yếu sinh hoạt từ
nguồn nước lần trên các dãy núi xung quanh thôn
Sinh vật: Với lợi thế về rừng và nguồn nước, Nậm Đăm có nguồn
sinh vật phong phú với nhiều nguồn gen quí đang được bảo tồn và pháttriển
Tài nguyên du lịch nhân văn
Thôn Nậm Đăm quy tụ gần 60 hộ thuần tộc là người Dao áo dài vớinhà trình tường, mái ngói khá kiên cố
Lễ hội: đóng một vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển
của DLNT
Tại thôn Nậm Đăm hiện nay đã tổ chức được đội văn nghệ gồm 12người tham gia vào các hoạt động văn hoá, sinh hoạt cộng đồng và làm dulịch
Nghệ thuật âm thực: Âm thực ở Nậm Đăm là một nét văn hóa ẩm
thực của dân tộc Dao Chàm, với nguyên liệu chủ yếu được chế biến từ núirừng Nậm Đăm Một số đặc sản của Nậm Đăm: Các món chế biến từ vịt, gàđen, thịt lợn hun khói, cá hồ Nậm Đăm, xôi ngũ sắc và các loại bánh…
Trang 10CHƯƠNG 2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cách tiếp cận
2.1.1 Tiếp cận hệ thống
Hoạt động DLNT xã Quản Bạ là một hệ thống bao gồm tài nguyên
du lịch tự nhiên và hệ sinh thái nhân văn Tính bền vững của hoạt độngDLNT phụ thuộc vào sự tương tác giữa hai hệ thống này
2.1.2 Tiếp cận liên ngành
Hoạt động DLNT tồn tại cùng các hoạt động kinh tế khác, có mốiliên quan mật thiết với nhau Bên cạnh hoạt động kinh doanh, quản lý, bảotồn truyền thống văn hóa địa phương, các vấn đề sinh thái, môi trường liênquan đến hoạt động kinh doanh và xả thải trong quá trình hoạt động, cũng
là các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của hoạt động DLNT
2.1.3 Tiếp cận phát triển du lịch bền vững
Tiếp cận phát triển du lịch bền vững dựa trên các nguyên lý pháttriển bền vững du lịch nông thôn Cách tiếp cận được vận dụng có ý nghĩađịnh hướng cho công tác phân tích, đánh giá những thành tựu của hoạtđộng du lịch, cũng như đề ra các giải pháp nhằm khai thác thế mạnh du lịchtại khu vực nghiên cứu một cách hợp lý, hiệu quả và đảm bảo tính bềnvững
2.1.4 Tiếp cận chuỗi giá trị du lịch
Tiếp cận chuỗi giá trị du lịch nông thôn, bao gồm các tác nhân doanhnghiệp lữ hành, hộ nông dân cung cấp dịch vụ du lịch và các nhà làm chínhsách
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu
Phương pháp này được sử dụng ngay sau khi đã xác định đượchướng nghiên cứu của đề tài Đây là một phương pháp không thể thiếuđược trong bất cứ đề tài nghiên cứu nào vì nó sẽ giúp cho đề tài mang tínhđịnh lượng và đáng tin cậy hơn
2.2.2 Phương pháp khảo điều tra xã hội học
Học viên tiến hành điều tra xã hội học gồm khảo sát thực địa, phỏngvấn sâu và phỏng vấn bằng bảng hỏi tại khu vực Làng văn hóa du lịch tiêubiểu thôn Nậm Đăm, điển hình cho hoạt động DLNT tại xã Quản Bạ, huyệnQuản Bạ, Hà Giang Quá trình điều tra được tiến hành trong thời gian từ23/05/2020 - 26/05/2020 tại một số hộ gia đình hoạt động DLNT
Trang 11Tại thôn Nậm Đăm, xã Quản Bạ có 26 hộ hoạt động DLNT đủ tiêuchuẩn đón khách Số phiếu được thực hiện là 26/26 hộ hoạt động DLNT và
10 khách du lịch đang trải nghiệm hoạt động DLNT tại địa bàn
2.2.3 Phương pháp đánh giá tính bền vững dựa trên bộ tiêu chí
Các tiêu chí đánh giá tính bền vững của hoạt động DLNT tại xãQuản Bạ được đánh giá kết hợp theo những khía cạnh: (1) Tính bền vững
về Kinh tế, (2) Tính bền vững về Môi trường, và (3) Tính bền vững về Vănhóa Xã hội
Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững của hoạt động DLNT tại xã Quản
Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang được đề xuất dựa trên sự chọn lọc một
số bộ tiêu chí đánh giá trên Thế giới và Việt Nam, như: Bộ tiêu chuẩn Dulịch bền vững toàn cầu GSTC (HĐ Du lịch bền vững toàn cầu, 2016); Bộ
19 tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 -2020 (Quyết định
số 1980/2016/QĐ-TTg); Bộ 10 tiêu chí của Tuyên bố Panhou (UBND tỉnh
Hà Giang, 2012)…
Các tiêu chí đánh giá tính bền vững của hoạt động DLNT tại xãQuản Bạ được đánh giá trên 3 hợp phần chính và 15 tiêu chí cụ thể gồm: (1)Tính bền vững về Kinh tế, (2) Tính bền vững về Môi trường, và (3) Tínhbền vững về Văn hóa Xã hội (Bảng 2.1) Các tiêu chí này được đề xuất trên
cơ sở và điều chỉnh phù hợp với khu vực, khả năng tiếp cận của đề tài
Bảng 2.1 Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch nông thôn tại xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
1980/QĐ-TTg;UBND tỉnh HàGiang, 2012
Trang 12UBND tỉnh HàGiang, 2012
UBND tỉnh HàGiang, 2012Chất
lượng
môi
trường
Mức độ hài lòng của dukhách về vấn đề môi
UBND tỉnh HàGiang, 2012;GSTC, 2016Nhận
chính quyền địa phương TC14
UBND tỉnh HàGiang, 2012;GSTC, 2016Vấn đề
xã hội An ninh trật tự, an toàn xãhội tại làng TC15 UBND tỉnh HàGiang, 2012
2.3.4 Phương pháp đánh giá tính bền vững
Để đánh giá được chỉ số bền vững, khóa luận chọn lọc và áp dụngmột số bộ chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trên thế giới và Việt Nam, sửdụng phương pháp Max – Min (Statistic Canada, 2003) để tính toán chỉ sốbền vững như sau: