1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Cuối Kỳ Học Phần Tư Duy Thiết Kế Dự Án Tên Dự Án Nhóm Sinh Viên Việt Nam Bị Trầm Cảm Khi Học Đại Học (Sdgs 3,4).Pdf

42 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh viên Việt Nam bị trầm cảm khi học đại học
Tác giả Phạm Bùi Duy Bảo, Nguyễn Đăng Khoa, Trịnh Thị Hồng Trúc, Trần Thúy Kiều My
Người hướng dẫn Huỳnh Kim Phụng
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM
Chuyên ngành Tư Duy Thiết Kế Dự Án
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN PDEC HUTECH ---OOO---BÁO CÁO CUỐI KỲ HỌC PHẦN TƯ DUY THIẾT KẾ DỰ ÁN Tên dự án nhóm: Sinh viên Việt Nam bị trầm cảm khi học đại học SDGs 3,4 Tên giải pháp

Trang 1

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDEC) HUTECH

-OOO -BÁO CÁO CUỐI KỲ

HỌC PHẦN TƯ DUY THIẾT KẾ DỰ ÁN

Tên dự án nhóm: Sinh viên Việt Nam bị trầm cảm khi học đại học (SDGs 3,4)

Tên giải pháp nhóm:Do chưa sắp xếp được thời gian cân bằng giữa việc học và những việc khác

Tên giảng viên: Huỳnh Kim Phụng

Lớp: 22INQTA08

Nhóm: 5

Phân công thành viên nhóm:

1 Phạm Bùi Duy Bảo CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

2 Nguyễn Đăng Khoa CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3 Trịnh Thị Hồng

Trúc

CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP

4 Trần Thúy Kiều My CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA

VẤN ĐỀ

Trang 2

5 Nguyễn Đăng Khoa CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA CÁC

BÊN LIÊN QUAN

6 Trịnh Thị Hồng

Trúc

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ

7 Phạm Bùi Duy Bảo CHƯƠNG 6 (TT): CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG

BUỘC CHO GIẢI PHÁP

8 Trần Thúy Kiều My CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Năm học: 2022-2023; Học kỳ:

Tp HCM, tháng /2022

Trang 3

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDEC) HUTECH

Trang 4

Mã số công trình: ……….

(Phần này do BTC ghi)

MỤC LỤC

CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 6CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN

Trang 5

CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 8

Trang 6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT (nếu có)

(xếp theo thứ tự bảng chữ cái)

SDGs: Sustainable Development Goals

Trang 7

DANH MỤC BẢNG (nếu có)

Bảng 1.1:

Bảng 1.2:

Trang 8

DANH MỤC HÌNH (nếu có)

Hình 1.1:

Hình 1.2:

Trang 9

Với việc khảo sát với hình thức trực tiếp và online mà nhóm tác giả đề xuất nhằm chia sẻ những hiểu biết cũngnhư nhận thức và giải pháp để hạn chế bệnh trầm cảm ở sinh viên Giúp sinh viên giải tỏa căng thẳng,loại bỏ

lo âu, cải thiện tâm trạng ,cải thiện cuộc sống của bản thân,giúp các bạn có được cuộc sống bình an, hạnhphúc, hòa hợp với gia đình và Khuyến nghị: Cần có các biện pháp tuyên truyền về nhận biết các biểu hiện bệnhcho sinh viên và khám tâm thần định kỳ để phát hiện sớm và can thiệp, hỗ trợ phù hợp Cần tăng cường cácbiện pháp hỗ trợ sinh viên (tư vấn tâm lý, cố vấn học tập, cải thiện chương trình, giảm tải học tập… để phòngchống các vấn đề tâm lý ở sinh viên Việt Nam, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững SDGs (SustainableDevelopment Goals)

Từ khóa: Trầm cảm, giải pháp, hạn chế, sinh viên Việt Nam Nội dung dự án (trình bày từ trang kế tiếp)

Trang 10

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ chủ đề lớp : CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SDGs (Sustainable Development Goals) trong khuôn viên trường học, các thành viên nhóm đã phát hiện ra những vấn đề thực tế cần được quan tâm và giải quyết như sau:

Bảng 1.1: Những vấn đề các thành viên nhóm đã phát hiện được

Sau khi mỗi thành viên nhóm đã phát hiện ra nhữngvấn đề từ chủ đề lớp, chúng tôi đã bắt đầu đánh giá từngvấn đề cá nhân theo những tiêu chí sau:

 Không đòi hỏi chi phícao để thực hiện

 Dễ thu thập thông tincho vấn đề này

 Có thể hoàn thànhtrong thời gian củakhóa học

 Mang lại sự hữu íchcho xã hội

 Dễ dàng tiếp cậnđược với các bên liênquan đến vấn đề

 Nhiều người muốntham gia giải quyếtvấn đề này

 Dễ sử dụng kiến thức

và kinh nghiệm hiện

có của bạn

Từ những đề tài mà mỗithành viên đã phát hiện ra

Thành viên 1: Phạm Bùi Duy

Bảo Thành viên 2: Trịnh Thị Hồng Trúc Kiều MyThành viên 3: Trần Thúy

 Sinh viên chưa thành

thạo trong giao tiếp

tiếng anh (SDGs4)

 Sinh viên hutech gặp

khó khăn khi lấy xe giờ

 Sinh viên Hutech bị sốcnhiệt khi đến trường(SDGs3,4)

 Nhà vệ sinh Hutech cònbẩn (SDGs6)

 Sinh viên Hutechchưa biết chọnnhững tài liệu cho

đề tài nghiêng cứu

(SDGs4)

 Sinh viên Hutechchưa quản lý tàichính cá nhân mộtcách hợp lý

(SDGs8)

 Sinh viên Hutechchưa cân bằng đượcthời gian giữa việchọc và làm thêm

 Sinh Viên Hutech mất

nhiều thời gian đợi

thang máy (SDGs11)

 Tân sinh viên Hutech

chưa thích nghi được

cách học ở trường

Trang 11

như bảng trên, mỗi thành viên đã lựa chọn được một đề tài cá nhân cuối cùng và đã được chấm điểm dựa theo tiêu chí đánhgiá:

1 Phạm Bùi Duy Bảo Sinh viên làm trái ngành khi ra trường (SDGs8) 5

KẾT LUẬN: Từ những kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, nhóm chúng tôi đã đánh giá và chấm điểm được những

ý kiến của các thành viên nhóm, từ đó chúng tôi đã chọn ra được một đề tài đạt điểm cao nhất so với những đề tài khác,thỏa mãn những tiêu chí đưa ra, đó chính là đề tài: Sinh viên Việt Nam bị trầm cảm khi học đại họccủa bạn TrịnhThị Hồng Trúc

Trang 12

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Theo như phiếu 4C-1 của từng thành viên trong nhóm, các thành viên đã nêu ra các giải pháp khoa học ở trong và ngoài nước như sau

+ Bạn Phạm Bùi Duy Bảo với giải pháp sử dụng thuốc chống trầm cảm: Thuốc chống trầm cảm

3 vòng là nhóm thuốc thường được sử dụng trong việc điều trị và cải thiện chứng rối loạn trầm cảm hoặc một số loại rối loạn tâm thần khác Các loại thuốc này sẽ giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh, đồng thời ngăn chặn những suy nghĩ tiêu cực và hành vi muốn tự sát của bệnh nhân

- Điểm mạnh: Có thề giúp cải thiện tinh thần, làm tâm thần người bệnh tốt hơn

- Điểm yếu: Không thể sử dụng lâu dài vì có nhiều tác dụng phụ và cần nhiều thời gian để chữa

trị.

+ Bạn Trịnh Thị hồng Trúc với giải pháp tập thể dục thường xuyên: Lợi ích của tập thể dục với người bị trầm cảm dù cảm thấy mệt nhưng bạn lại thấy tinh thần vô cùng vui vẻ, thoải mái, ăn ngon, ngủ ngon hơn Thực tế cũng cho thấy những người bị trầm cảm có kết hợp luyện tập thể dục mỗi ngày có thời gian phục hồi nhanh hơn

Trang 13

- Điểm mạnh: Giúp người bệnh giảm bớt được tâm trạng lo lắng và các vấn đề tâm lý khác

- Điểm yếu: Hầu như đa số người bệnh đều không hứng thú với việc tập thể dục

+ Bạn Trần Thúy Kiều My với giải pháp gặp các chuyên gia tâm lý trị liệu để chữa bệnh: Việc gặp bác sĩ, chuyên gia tâm lý khi bạn gặp vấn đề không thể giải quyết được là một giải pháp hay giúp cho sinh viên có được cuộc sống bình an ,hạnh phúc , có niềm tin về cuộc sống, đồng thời đánh thức ước mơ, khát khao để các bạn trẻ sống ý nghĩa hơn, sống có mục tiêu hơn.

- Điểm mạnh: Các chuyên gia sẽ hiểu những vấn đề mà ta hoặc người bệnh gặp phải và giúp sớm giải quyết các vấn đề mà bản thân không thể loại bỏ được

- Điểm yếu: Chi phí trị liệu có thể sẽ khá cao

+ Bạn Nguyễn Đăng Khoa với giải pháp áp dụng phương pháp 54321: Là phương pháp phòng chống bệnh trầm cảm do sở y tế đưa ra rất phù hợp cho các học sinh sinh viên đang rơi vào tình trạng áp lực trong việc học tập nói riêng và tất cả mọi người trong cuộc sống nói chung.

- Điểm mạnh: Cải thiện được sức khỏe tinh thần của mình

Trang 14

- Điểm yếu: Đây chỉ là phương pháp trị liệu đơn giản nên vẫn chưa hoàn toàn phòng tránh được bệnh

Nhóm chúng em muốn cải tiến các giải pháp trên thành 1 giải pháp duy nhất, tất cá các giải pháp trên khi kết hợp lại với nhau chúng em nghĩ có thể bù đắp khắc phục qua lại các nhược điểm của nhau mà từ đó hạn chế, phòng tránh được phần nào đó căn bệnh trầm cảm ở sinh viên nói riêng và mọi người trong xã hội nói chung

Trang 15

CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP 3.1 Mục tiêu

Mục tiêu khảo sát nhằm chia sẻ nhiều kiến thức để có thêm những hiểu biết và nhận thức rõ hơn về vấn đề, các biện pháp để hạn chế bệnh trầm cảm ở sinh viên, để giải tỏa căng thẳng,loại bỏ lo âu, cải thiện tâm trạng ,cải thiện cuộc sống của bản thân,giúp các bạn có được cuộc sống bình an, hạnh phúc, hòa hợp với gia đình Bên cạnh việc chữa lành những tổn thương,đánh đổ những tiêu cực, xây dựng tư duy, niềm tin , đồng thời đánh thức ước mơ, khát khao để các bạn trẻ sống ý nghĩa hơn, sống có mục tiêu

Mục tiêu cần đạt được khi xây dựng phương pháp khảo sát như sau:

-Thuật toán tìm kiếm và kết hợp tuyến đường tối ưu nhằm tiết kiệm chi phí di chuyển phát sinh cho sinh viên.-Cập nhật thông tin theo thời gian thực

-Bảo mật, đảm bảo an toàn thông tin cho người sử dụng

-Đảm bảo ứng dụng di động tương thích với đa số các thiết bị hiện tại

-Xây dựng hệ thống có khả năng mở rộng, đáp ứng được số lượng người dùng lớn

3.2 Phương pháp nghiên cứu

a Phương pháp tổng hợp tài liệu:

Thu thập và tổng hợp các tài liệu về bệnh trầm cảm ở sinh viên, tác hại của bệnh trầm cảm hiện nay, nguyênnhân và giải pháp giải quyết chứng rối loạn tâm lí này, số lượng sinh viên trầm cảm hiện nay, các nghiên cứu

đã thực hiện trong lĩnh vực

b Phương pháp khảo sát xã hội học:

- Khảo sát xã hội học: Thực hiện khảo sát và phỏng vấn trên các đối tượng là sinh viên, trên địa bàn cáctrường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh về nội dung: Hiện trạng vấn đề, nhu cầu giải quyết vấn đề vàcác giải pháp đã có trên thị trường

- Hình thức khảo sát: Qua ứng dụng Google Form

- Hình thức Phỏng vấn: Trực tiếp

- Số lượng khảo sát: 58 người

c Phương pháp động não: Tập trung tư duy để giải quyết vấn đề

d Phương pháp khảo sát: Đặt ra những câu hỏi

3.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên thuộc các trường Đại học tại Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: Các trường đại học tại Việt Nam

Trang 16

Phạm vi thời gian: Từ 9/11/2022 đến ngày 12/11/2022

3.4.

3.2.1 Phương pháp điểu tra/khảo sát

Việc điều tra khảo sát nhu cầu khách hàng là một bước cơ bản không thể thiếu trong qúa trình thựchiện dự án, nhằm tập hợp được các thông tin ý kiến của khách hàng và các bên liên quan Các dữ liệunày giúp chúng ta hiểu được các bên liên quan họ mong muốn và khao khát giải quyết vấn đề như thếnào Từ đó tập hợp, chọn lọc và chuyển đổi những thông tin, ý kiến thu thập được thành nhu cầu/yêucầu kỹ thuật về việc giải quyết vấn đề

Nhóm tiến hành điều tra/khảo sát nhu cầu giải quyết của đối tượng liên quan, cụ thể như sau:

1 Đối tượng: Sinh viên độ tuổi từ 18 – 35

Phương pháp: Khảo sát online trên Google Form

Số lượng mẫu: 58 cá nhân tham gia

2 Đối tượng 1: Bạn Đào Thị Thùy Linh , lớp :22INQTA08

Đối tượng 2: Bạn Huỳnh Thị Kim Ngân , lớp :22INQTA08

3 Phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp

Thời gian: 15h15h ngày 9/11/2022

Địa điểm 1: Tại thư viện Trường Hutech

Địa điểm 2 : Tại phòng A-06.22 Trường Hutech

Mục tiêu: Khảo sát nhu cầu của đối tượng liên quan về việc “Sinh viên Việt Nam bị trầm cảm khi họcĐại học”

Trang 17

CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

- Mục tiêu của chương : Làm thế nào để hạn chế số lượng sinh viên Việt Nam bị trầm cảm khi đi học Đại Học?

- Biểu đồ , số liệu qua điều tra và khảo sát để chứng minh sự tố tại của vấn đề “ Sinh viên Việt Nam bị trầm khi học Đại học ’’:

Hình 1 :

Trang 18

Hình 2: tỉ lệ trầm cảm và mức độ trầm cảm của sinh viên tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

- Vấn đề tương tự tại Các Trường Đại học ở Mỹ :

+Trong cuộc đánh giá sức khoẻ SV các trường đại học trên toàn nước Mỹ năm 2014, có tới 33% SV được khảo sát cho biết, họ cảm thấy chán nản trong vòng 12 tháng trước Gần 55% nói rằng luôn cảm thấy lo lắng, trong khi 87% luôn cảm thấy bị choáng ngợp bởi quá nhiều trách nhiệm Gần 9% nghĩ đến việc tự tử trong năm qua.

+ TP - Thống kê cho thấy, 10% SV đại học đã nghĩ đến hoặc có kế hoạch tự sát Theo báo cáo của Đại học Emory, có hơn 1.000 trường hợp tử vong do tự sát tại các trường đại học ở Mỹ mỗi năm + Một cuộc điều tra năm 2015 của Trung tâm Sức khỏe tâm thần đại học thuộc Đại học Penn State cho thấy, 20% SV tìm kiếm việc điều trị sức khoẻ tâm thần, chiếm một nửa số cuộc hẹn tại các trung tâm tư vấn tại trường + Theo TS Gregg Henriques, giáo sư tâm lý học tại Đại học James Madison (Mỹ), kết quả điều tra sức khoẻ tâm thần từ giữa những năm 1980 cho thấy, 10-15% thanh thiếu niên có vấn đề đáng kể về sức khoẻ tâm thần Tỷ lệ này hiện nay là 33-40%.

Áp lực thành đạt và mặt trái truyền thông xã hội góp phần làm gia tăng bệnh tâm thần trong học sinh, sinh viên Ảnh: Getty Images.

- Kết luận sau khảo sát :Theo em , những thông tin về rối loạn trầm cảm được sinh viên biết đến qua người đã bị trầm cảm

Trang 19

cũng ở mức độ tương đối thấp, tức là những hiểu biết về trầm cảm mà sinh viên thu được qua nguồn thông tin này là khá ít Điều này

là dễ hiểu khi có tới 91,3% sinh viên đã trả lời là “không” khi được hỏi có quen biết người mắc bệnh trầm cảm hay không Vì đa số sinh viên không có người thân quen mắc rối loạn trầm cảm nên nguồn thông tin về trầm cảm từ những kênh thông tin này là rất ít Như vậy, các nguồn thông tin được sinh viên tiếp cận và thu nhận nhiều thông tin nhất về trầm cảm đó là nguồn internet, tivi, sách, báo Các nguồn sinh viên ít thu nhận thông tin nhất là tư vấn qua điện thoại, qua người đã từng bị trầm cảm và qua hoạt động ngoại khóa

Trầm cảm là một bệnh phổ biến hiện đứng hàng thứ tư trên thế giới về Người mắc rối loạn trầm cảm sẽ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống Nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, đời sống của người bệnh mà còn trở thành gánh nặng lớn cho gia đình và

xã hội Vì vậy , trầm cảm ở sinh viên Việt Nam đang là vấn đề hết sức nghiêm trọng , cấp thiết đáng được quan tâm lúc này.

Trang 20

CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN

* Phương pháp khảo sát thứ 1: Khảo sát online thông qua Google Forms với nhiều đối tượng tham gia như: sinh

viên; giảng viên; bảo vệ; lao công; nhân viên văn phòng; và các đối tượng khác,… là công dân của Việt Nam

* Các bên liên quan đến vấn đề “ Sinh viên Việt Nam bị trầm cảm khi học đại học” gồm: sinh viên, giảng viên, phụ huynh,nhà trường, viện, mọi người xung quanh ,…

Hình 1 : Giới tính của anh/ chị ?

=> Theo như cuộc khảo sát có 58 cá nhân đã tham gia thì có khoảng 62,1% là nữ, 32,8% là nam

Hình 2 : Công việc hiện tại của Anh/chị

=> Trong đó đối tượng sinh viên tham gia khảo sát chiếm đa số với tỷ lệ 87,9% / tổng số 58 người và 12,1% là các công

Trang 21

việc khác

Hình 3 : Bệnh trầm cảm sinh viên Việt Nam hiện nay ở mức độ

=>Qua số liệu của phiếu khảo sát có 63,8% phiếu bầu cảm thấy bệnh trầm cảm ở sinh viên hiện nay nằm ở mức độ nghiêm trọng, 22,4% cảm thấy việc này rất nghiêm trọng cần phải được giải quyết ngay và 12,1% còn lại cảm thấy bệnh trầm cảm ở sinh viên bình thường , thậm chí là không nghiêm trọng.

Hình 4: Trầm cảm ở sinh viên có cần được giải quyết hay không

=>Dù cho chỉ có 63,8% thấy nghiêm trọng và 22,4% thấy rất nghiêm trọng nhưng hầu hết mọi người đều cảm thấy căn bệnh trầm cảm này rất cần thiết phải giải quyết trong thời gian sớm nhất, số người mong muốn rất cần thiết giải quyết và cần thiết giải quyết lần lượt là 65,5% và 32,8%, chỉ có 1 phần rất rất nhỏ là bình thường và không ai cảm thấy không cần thiết giải quyết.

*Phương pháp khảo sát thứ 2: Phỏng vấn trực tiếp

1. Đối tượng phỏng vấn: bạn Đào Thị Thùy Linh

Địa điểm: Thư viện trường Đại học công nghệ Hutech khu A,B

Thời gian: 9/11/2022 lúc 15h15

Câu 1: Theo bạn, bệnh trầm cảm ở sinh viên hiện nay ở mức độ nào ?

- Trả lời : Theo mình, cảm thấy bệnh trầm cảm ở sinh viên đang ở mức độ rất nghiêm trọng

Trang 22

Câu 2: Theo bạn, bệnh trầm cảm ở sinh viên mang lại hậu quả gì?

- Trả lời: Theo mình, việc sinh viên bị trầm cảm sẽ làm cho các bạn có khuynh hướng tiêu cực trong suy nghĩ, thậm chí

có thể dẫn đến việc tự sát

Câu 3: Theo bạn, giải pháp tương lai cho vấn đề này là gì ?

- Trả lời: Theo mình, mọi người trong cuộc sống nên quan tâm lẫn nhau nhiều hơn Động viên người bị trầm cảm, giúp

họ suy nghĩ tích cực, lạc quan

Hình 5 :Phỏng vấn bạn Thùy Linh về vấn đề trầm cảm ở sinh viên khi đi học Đại học

2 Đối tượng phỏng vấn: bạn Huỳnh Thị Kim Ngân

Địa điểm: Thư viện trường Đại học công nghệ Hutech khu A,B

Thời gian: 9/11/2022 lúc 15h15

Câu 1: Theo bạn, bệnh trầm cảm ở sinh viên hiện nay ở mức độ nào ?

- Trả lời : Theo mình, cảm thấy bệnh trầm cảm ở sinh viên đang chỉ nằm ở mức độ nghiêm trọng

Câu 2: Theo bạn, bệnh trầm cảm ở sinh viên mang lại hậu quả gì?

- Trả lời: Theo mình, việc sinh viên bị trầm cảm sẽ làm chán học làm việc học tập sa sút, chán nản trong cuộc sống và thường có suy nghĩ tiêu cực

Câu 3: Theo bạn, giải pháp tương lai cho vấn đề này là gì ?

- Trả lời: Theo mình, nhà trường nên tổ chức thêm những buổi tư vấn tâm lý

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN