Từ đó ta có thể nói: trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay thì mỗi một doanh nghiệp, một công ty nếu muốn tồn tại và phát triển, thì không thể không nghĩ tới việc lựa chọn đầu vào tối ư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM
Lớp học phần: 2337MIEC0821
Nhóm : 5
Buổi họp thứ nhất
- Địa điểm: Tòa G Trường Đại học Thương Mại
- Thời gian: Từ 9h10 đến 9h40 ngày 02/03/2023
- Thành viên tham dự: 10/10 người
- Mục tiêu: Thảo luận, phân công nhiệm vụ
- Nội dung:
+ Phân công công việc cụ thể
+ Mọi người tham gia đóng góp và thống nhất ý kiến với toàn nhóm
+ Lê Thị Yến Nhi
+ Huỳnh Thị Hải Yến
Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2023
Thư kí Nhóm trưởng Nguyệt Nam
Tạ Thị Nguyệt Dịch Cảnh Hoàng Nam
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 3- Địa điểm: online qua google meet
- Thời gian: Từ 8h15 đến 9h15 ngày 23/03/2023
- Thành viên tham dự: 6/10 người
- Mục tiêu: Thảo luận, xác lập lại kế hoạch hoàn chỉnh word
- Nội dung:
+ Sửa lỗi và bổ sung ý tưởng cho từng phần
+ Phân chia nhiệm vụ lại cho từng thành viên
+ Mọi người tham gia đóng góp và thống nhất ý kiến với nhóm word
Hà Nội, ngày 23 tháng 03 năm 2023
Thư kí Nhóm trưởng Nguyệt Nam
Tạ Thị Nguyệt Dịch Cảnh Hoàng Nam
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 4- Địa điểm: Tầng 4 tòa P trường Đại học Thương mại
- Thời gian: Từ 8h -9h20 ngày 3/4/2023
- Thành viên tham dự: 10/10 người
- Mục tiêu: Thảo luận, phân công lại nhiệm vụ, chốt phương thức thuyết trình
- Nội dung:
+ Phân công công việc lại lần nữa
+ Mọi người thống nhất chọn phương thức làm mô hình khi thuyết trình trước lớp
+ Buổi họp diễn ra thuận lợi, suôn sẻ
+ Lê Thị Yến Nhi
+ Huỳnh Thị Hải Yến
Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2023
Thư kí Nhóm trưởng
Nguyệt Nam
Tạ Thị Nguyệt Dịch Cảnh Hoàng Nam
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 7
Trang 5STT Mã SV Họ và tên Nhận xét Điểm
61 22D10712
8
Dịch Cảnh Hoàng Nam
-Làm nhóm trưởng, bao quát tất
cả công việc từ word, powerpoint, thuyết trình-Hoàn thành tốt các công việc-Tích cực, chủ động học hỏi, nghiên cứu, lên ý tưởng mới
-Tích cực đóng góp ý kiến
9.5
63 22D10713
2 Trần Thị Hoài Ngân -Làm word phần tìm hiểu doanh nghiệp
-Hoàn thành tốt công việc được giao
-Tích cực học hỏi, đóng góp ý kiến trong các buổi họp
8.5
64 22D10713
5
Lê Thị Hồng Ngọc -Viết phần mở đầu + lời cảm ơn
-Hoàn thành công việc được giaonhưng còn sai sót
-Chưa tích cực đóng góp ý kiến
8.5
65 22D107136 Lê Thị Như Ngọc -Làm word phần lí thuyết
-Hoàn thành nhiệm vụ được giaođúng thời gian, đạt yêu cầu-Tích cực đóng góp ý kiến
9.0
66 22D107139 Nguyễn Thị Ngọc -Tham gia phản biện + Tính toán
bài tập thực tế-Hoàn thành tốt công việc được giao
-Tích cực học hỏi, trao đổi, phảnbiện
8.5
68 22D107145 Tạ Thị Nguyệt -Làm thư kí + nhóm trưởng
word-Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
-Tích cực trao đổi, học hỏi, sửa chữa trong quá trình hoàn thành bài thảo luận
9.5
69 22D107148 Nghiêm Thị Nhàn -Làm word phần lí thuyết + Tính 8.5
Trang 6toán chi phí sản phẩm-Hoàn thành nhiệm vụ được giaođúng thời gian, đạt yêu cầu-Tích cực học hỏi, trao đổi
70 22D107149 Lê Thị Yến Nhi -Làm powerpoint + tìm hiểu
phản biện + mô hình-Hoàn thành các nhiệm vụ được giao đúng thời gian, yêu cầu-Có đóng góp ý kiến trong các buổi họp nhóm
8.0
114 22D107237 Huỳnh Thị Hải Yến -Làm powerpoint + chỉnh sửa
chính tả bản word + tìm hiểu phản biện
-Hoàn thành nhiệm vụ được giaonhưng trễ và chưa đạt yêu cầu-Chưa tích cực trong các buổi họp nhóm
8.0
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 71 - Tầm quan trọng của đề tài:
Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cách thức mà các tácnhân trong nền kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm trong nền kinh tế thị trường Mục tiêu của môn này là giải thích giá và lượng của một hàng hóa cụ thể Mỗi chủ thể kinh tế của một nền kinh tế đều có mục tiêu để hướng tới, đó là tối đa hóa lợi ích kinh tế của họ: mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, của các hộ tiêu dùng là tối đa hóa mức độ tiêu dùng, của người lao động làtối đa hóa tiền công còn của chính phủ là tối đa hóa lợi ích xã hội Từ đó ta có thể nói: trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay thì mỗi một doanh nghiệp, một công ty nếu muốn tồn tại và phát triển, thì không thể không nghĩ tới việc lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định Như vậy hai vấn đề tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa sản lượng là hai khía cạnh quan trọng không thể thiếu trong quá trình tối đa hóa lợi nhuận Và nó cũng có vai trò vô cùng quan trọng cho một nền kinh tế đang phát triển và phát triển vì nó là nhân tố quyết định sự pháttriển hay trì trệ của một công ty hay nói rộng hơn là của một quốc gia Các doanh nghiệp nên áp dụng hai chiến lược kinh doanh này trong quá trình phát triển công ty của mình chắc chắn sẽ đạt được kết quả như mong muốn
Với tầm quan trọng của viêc lựa chọn đầu vào tối ưu đối với các nhà sản xuất, nhóm 7 chúng em được giao nhiệm vụ thảo luận đề tài “Phân tích và lấy ví dụ minh họa
về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định” Do trình độ kiến thức chưa đủ sâu và dày nên bài thảo luận không tránh khỏi sẽ có những sai sót, chúng em rất mong thầy thông cảm và nhận được những lời khuyên cũng như góp ý từ thầy Chúng em xin cảm ơn ạ
3.Một số chi tiêu cơ bản
Khái niệm sản phẩm cận biên
Trang 8 Sản phẩm cận biên của vốn
Sản phẩm cận biên của lao động
Ý nghĩa của sản phẩm cận biên
4.Đường đồng lượng
5.Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn
6.Đường đồng phí
7.Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
B Phân tích sự lựa chọn đầu vào tối ưu:
Sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất
Sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng
C.Ví dụ minh họa
D.Tổng quan về doanh nghiệp
E.Ý nghĩa của cơ sở lý luận
4 - Mục đích làm bài:
- Phân tích cơ sở lý luận lý thuyết
- Tập trung chủ yếu vào việc phân tích hành vi về các lựa chọn của doanh nghiệp
- Nhìn nhận các vấn đề từ thực tiễn
5 - Cách hoàn thành đề tài:
Trong quá trình hoàn thiện bài thảo luận, nhóm 7 chúng em đã cùng nhau tìm hiểu nộidung xây dựng bài từ giáo trình, bài giảng của thầy trên lớp và một số nguồn tài liệukhác Các bạn trong nhóm đã tích cực tham gia thảo luận, xây dựng nội dung và hoànthiện bài Tuy nhiên, với tầm hiểu biết còn hạn chế, chúng em không thể không tránhkhỏi những sai sót khi làm bài thảo luận này Vì vậy chúng em rất mong nhận đượcnhững lời góp ý, chia sẻ từ thầy để những bài thảo luận tiếp theo của chúng em được tốthơn Cuối cùng, thay mặt nhóm 7, em xin chân thành cảm ơn!
Trang 9A CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Sản xuất
Sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào như lao động, vốn, nguyên liệu, máy
móc thiết bị, để tạo ra hàng hóa hay dịch vụ để sử dụng, trao đổi nhằm mục đích thương mại
2 Hàm sản xuất
Hàm sản xuất là một mô hình toán học cho biết lượng đầu ra tối đa một doanh nghiệp
có thể tạo ra được từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào tương ứng với một trình độ công nghệ nhất định
+ Thứ nhất, lượng đầu ra mà hàm sản xuất thể hiện là lượng đầu ra tối đa mà doanh nghiệp có thể đạt được từ một tập hợp nhất định các yếu tố đầu vào Với giả định này, hàm sản xuất luôn thể hiện quá trình sản xuất đạt hiệu quả về mặt kỹ thuật.+ Thứ hai, mỗi hàm sản xuất ứng với một trình độ công nghệ nhất định Khi công nghệ sản xuất thay đổi thì hàm sản xuất cũng sẽ thay đổi
Công thức: Q = f (x1,x2, , x n)
- Trong đó:
Q: Lượng đầu ra tối đa doanh nghiệp sản xuất ra
x1,x2, , x n: Số lượng yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá trình sản xuất
- Nếu chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động thì hàm sản xuất có dạng:
Q = f (K, L)
- Trong đó:
Q: Lượng đầu ra tối đa doanh nghiệp có thể thu được
f: Biểu thị Q là một hàm số của các yếu tố đầu vào
K: Yếu tố đầu vào là vốn
L: Yếu tố đầu vào là lao động
Các dạng hàm sản xuất:
- Hàm sản xuất tuyến tính (hàm sản xuất thể hiện hai đầu vào thay thế hoàn hảo): Với hàm sản xuất này, khi vốn hay lao động tăng thêm một đơn vị thì sản lượng sẽ tăng thêm một lượng cố định tương ứng là a (hay b) đơn vị Do vậy, năng suất biên của vốn
hay lao động cũng chính là các hệ số a hay b Như vậy, năng suất biên của vốn và lao
động là cố định
- Dạng hàm sản xuất tuyến tính: Q = f (K, L) = a.K + b.L (a, b > 0)
Độ co dãn thay thế giữa vốn và lao động:
Đồ thị hàm sản xuất tuyến tính:
Trang 10- Hàm sản xuất Leontief: Còn gọi là hàm sản xuất tỷ lệ cố định.
Dạng hàm sản xuất Leontief: Q = f (K, L) = min (aK, bL) (a, b > 0)
Vốn và lao động là hai yếu tố đầu vào bổ sung hoàn hảo Vốn và lao động không
có khả năng thay thế được cho nhau
Vốn và lao động luôn phải được sử dụng với một tỉ lệ cố định: K L = b a
Độ co dãn thay thế của các yếu tố đầu vào: σ = 0
Sản phẩm cận biên là mức sản lượng đầu ra thu được khi lượng đầu vào biến đổi tăng
thêm một đơn vị, với một điều kiện giữ nguyên mức sử dụng các yếu tố đầu vào cố định khác
Sản phẩm cận biên của vốn là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi yếu
tố đầu vào vốn thay đổi một đơn vị
-Ví dụ: +Một cửa hàng trà sữa đo số lượng trà sữa mà cửa hàng có thể làm ra với đơn
vị là cốc
+Một nhà sản xuất xi măng sử dụng đơn vị khối mà nó có thể sản xuất
Trang 11- Công thức : MP K = ΔQQ ΔQK
- Với:
∆Q: Là thay đổi của sản lượng
∆K: Là thay đổi của một đơn vị vốn
Sản phẩm cận biên của lao động là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra
khi yếu tố đầu vào lao động thay đổi một đơn vị
-Ví dụ: + Một nhà máy ô tô có thêm một công nhân mới vào dây chuyền sản xuất
+ Một nhà máy may tuyển thêm 10 công nhân mới vào chuyền may dẫn đến sản lượng tăng theo
- Công thức: MP L = ΔQQ ΔQL
- Với:
∆Q: là thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra
∆L: là thay đổi của một đơn vị lao động
Ý nghĩa của sản phẩm cận biên: Sản phẩm cận biên phản ánh năng suất của riêng từng yếu tố đầu vào, nó cho biết nếu riêng yếu tố đầu vào đó sử dụng thêm thì sẽ làm sản lượng đầu ra thay đổi là bao nhiêu
4 Đường đồng lượng:
Định nghĩa: Đường đồng lượng là tập hợp các điểm trên đồ thị thể hiện tất cả những
sự kết hợp có thể có của các yếu tố đầu vào có khả năng sản xuất một lượng đầu ra nhất định
Các tính chất của đường đồng lượng:
Luôn có độ dốc âm
Đường đồng lượng có dạng cong lồi về phía gốc tọa độ
Đường đồng lượng càng dịch xa gốc tọa độ biểu thị sản lượng càng tăng lên
Các đường đồng lượng không bao giờ cắt nhau
Đồ thị đường đồng lượng:
Trang 12Hình 1.1: Đồ thị đường đồng lượng
5 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn
Định nghĩa: Phản ánh một đơn vị lao động có thể thay thế cho bao nhiêu đơn vị vốn
mà sản lượng đầu ra không thay đổi
Hình 1.2: Biểu đồ thể hiện hiện tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
6 Đường đồng phí.
Đường đồng phí cho biết các tập hợp tối đa về đầu vào mà doanh nghiệp có thể mua
(thuê) với lượng chi phí nhất định và giá của đầu vào là cho trước Mỗi điểm trên đường đồng phí phản ánh một tập hợp đầu vào có mức chi phí cố định
Tính chất đường đồng phí: Đường đẳng phí càng xa gốc tương ứng với mức tổng chi phí càng lớn
Phương trình đường đồng phí:
C = w.L + r.K
- Trong đó:
C: mức chi phí sản xuất
L, K: là số lượng lao động và vốn dùng trong sản xuất
w, r: là giá thuê một đơn vị lao động và là 1 đơn vị vốn
Độ dốc của đường đồng phí là: ΔQK ΔQL = - C/w C /r = - w r
Trang 13=> Đường đồng phí là đường xuống dốc về phía phải và mang giá trị âm.
Đồ thị đường đồng phí:
Hình 1.3: Đồ thị đường đồng phí
7 Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
Định nghĩa chi phí kế toán: Chi phí kế toán là những khoản phí mà doanh nghiệp
phải bỏ ra trực tiếp để phục vụ cho quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ (như chi phí thuê nhân công, chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, ) Luôn gắn với các hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đầu ra ở một khối lượng nhất định.+ Bản chất: Chi phí kế toán sẽ là những khoản phí được thể hiện cực kỳ rõ ràng khi doanh nghiệp phải chi trả một cách thực tế
Định nghĩa chi phí kinh tế: Chi phí kinh tế (chi phí cơ hội) bao gồm tổng các khoản
phí của các nguồn lực kinh tế xuất hiện trong quá trình sản xuất và kinh doanh hànghóa, sản phẩm hay dịch vụ
Chi phí kinh tế sẽ bao gồm chi phí kế toán và chi phí ẩn
+ Chi phí kế toán đã giải thích ở trên
+ Chi phí ẩn: Chi phí ẩn là chi phí không hiển thị một cách rõ ràng mà thường bị mất đi
ở lợi nhuận hay thu nhập đạt được trong trường hợp thực hiện phương án này và khôngthể thực hiện phương án khác ở cùng một thời điểm
+ Bản chất: Chi phí ẩn sẽ không đo lường được cụ thể về giá trị (Không được ghi chépvào sổ sách kế toán tương ứng)
B Phân tích sự lựa chọn đầu vào tối ưu
1 Sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định.
Nguyên tắc:
+ Tập hợp đầu vào đó phải nằm trên đường đồng lượng Q0
Độ dốc đường đồng phí = -tga
= ΔQK ΔQL = -
C /r C/w = -
w r
Trang 14+ Tập hợp đó nằm trên đường đồng phí gần gốc tọa độ nhất có thể.
Điều kiện cần:
+ Tại điểm E, độ dốc đường đồng phí bằng độ dốc đường đồng lượng
+ Tại điểm E, giá trị MRTS bằng tỉ lệ giá của các yếu tố đầu vào Tại điểm kết hợp cácyếu tố đầu vào có chi phí nhỏ nhất thì MRTS = w/r
Điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí:
Hình 1.4: Đồ thị biểu thị việc lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hoá chi phí
2 Sự lựa chọn đầu vào để tối ưu hóa sản lượng với mức chi tiêu nhất định.
Nguyên tắc:
+ Tập hợp đầu vào đó phải nằm trên đường đồng phí C0
+ Tập hợp đó nằm trên đường đồng lượng xa gốc tọa độ nhất có thể
Trang 15Hình 1.5: Đồ thị thể hiện lựa đầu vào tối ưu để tối đa hoá sản lượng
=> Hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là:
c Điều kiện để hãng lựa chọn các đầu vào tối ưu nhằm tối đa hóa sản lượng với 1 mứcchi phí nhất định TC = 25000$ là:
Q = K.L = 197 826,77 = 162873,69 đơn vị
D TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
Ở Hà Nội, ta dễ dàng bắt gặp những cửa hàng bán trà sữa và kem mang tông màu đỏcùng biểu tượng người tuyết trắng đang mỉm cười Chính giữa bảng hiệu là dòng chữ ''MIXUE'' được in lớn vô cùng bắt mắt và hấp dẫn “MIXUE” đã phủ sóng tại Hà Nội và
1 số tỉnh khác với mật độ dày đặc, tiếp cận nhanh chóng với người tiêu dùng
1 Lịch sử hình thành và phát triển
Thương hiệu Mixue có tên đầy đủ là Mixue Bingcheng, được thành lập từ năm 1997 bởi Zhang Hongchao Đây là chuỗi cửa hàng chuyên kinh doanh các sản phẩm về kem tươi và đồ uống từ trà
Trang 16LOGO:
- Hành trình khởi nghiệp với số vốn 4000 NDT, xuất phát từ một cửa hàng bán đá bào nhỏ có tên là “đá bào suối lạnh” ở huyện Trinh Châu (tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) do ông Zhang Hongchao mở vào năm 1997 Thành công lớn của Mixue là vào năm 2006, khi họ tìm ra công thức tạo nên món kem ốc quế đặc trưng của thương hiệu Sau đó Mixue Bingcheng ra đời và thành lập công ty vào năm 2008 với sản phẩm chủ lực là kem và trà sữa trân châu Số lượng cửa hàng được nhượng quyền đã vượt quá con số 180
- Đến năm 2010 đổi tên thành Công ty TNHH Quản lý doanh nghiệp Lưỡng Ngạn TrịnhChâu Trụ sở chính của công ty đặt tại Trịnh Châu, thành phố thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc Mixue tiếp tục hợp tác cùng Zhengzhou Baodao Trading Co, Ltd… để lấn sân sang
mô hình nhượng quyền thương mại Chỉ vài năm sau đó, thương hiệu Mixue được nhiều người biết tới với hàng loạt cửa hàng nhượng quyền được mở ở khắp Trung Quốc
- Sau khi đạt được các thành công ở trong nước, Mixue bắt đầu tiến ra thế giới và Việt Nam là một trong những thị trường tiềm năng không thể bỏ qua Năm 2018, Mixue chínhthức đi vào thị trường Việt Nam dưới pháp nhân là Công ty TNHH Snow King Global.Loại hình hoạt động: Công ty TNHH Một Thành Viên
Tệp khách hàng tiềm năng mà Mixue hướng tới là khách hàng bình dân như học sinh, sinh viên… Nó đã mang về lợi nhuận khủng cho thương hiệu Mixue Không những thế,
vì chất lượng đồ uống không thua kém mấy các hãng đắt tiền nên dù là phân khúc khách hàng nào Mixue cũng có thể chạm tới được
2 Sản phẩm