Kế hoạch giáo dục học sinh khuyết tật môn khoa học tự nhiên lớp 8 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống. Biên soạn theo công văn 5512 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. ..........................................................................................................................
Trang 1Phụ lục 3
TRƯỜNG THCS…………
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Họ và tên giáo viên: ………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1.Phân môn hóa học HỌC KỲ I: 18 tuần ( 31 tiết)
HỌC KỲ II: 17 tuần ( 17 tiết)
CẢ NĂM: (48 tiết)
(1)
Số tiết (2)
Thời điểm (3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học (5)
Đ/C dành cho HSKT
(6) HỌC KÌ I( 31 tiết)
và cho hóa chất vào dụng
cụ thí nghiệm
- Ống nghiệm, cốc thủytinh, bình tam
giác, phiễu, ống đong,ống nhỏ giọt, kẹp gỗ,Giấy đo ph ( Hoặc bút
-Chủ động tham gia tìm hiểu một số dụng cụ hoá chất và thiết bị điện đơn giản, trao đổi trong nhóm một số cách sử dụng điện an toàn
Trang 2đo), máy đo huyết áp,công tắc, biến trở
-Trung thực, cẩn thậntrong thực hành, có ýthức đảm bảo an toàn khi
sử dụng dụng cụ, thiết bịđiện
2
Mạch nội dung: Chất và sự biến đổi của chất
CHƯƠNG 1 PHẢN ỨNG HÓA HỌC ( 20 tiết + 1 tiết ôn tập giữa kì I + 1 tiết kiểm tra giữa kì I)
- Mô hình Hydrogen vàOxygen
Phòng học
bộ môn
-Nêu được cơ bản kháiniệm, phân biệt đượcmột số biến đổi vật lí,biến đổi hóa học Trìnhbày được một sô ứngdụng phổ biến của phảnứng tỏa nhiệt (đốt cháythan, xăng dầu, …)
- Chủ động tìm hiểu kiếnthức về biến đổi vật lí,hóa học, trao đổi trongnhóm về các khái niệm
và ứng dụng của cácphản ứng
- Hứng thú, tự giác, chủ
Trang 3động, sáng tạo trong tiếpcận kiến thức mới quasách vở và các ứng dụngthực tiễn.
5
Tuần 36
3 Bài 3 Mol và tỉ khối chất khí 2
-Chủ động, tích cực tìmhiểu lĩnh hội kiến thức -Hứng thú, tự giác, chủđộng, sáng tạo trong tiếpcận kiến thức
Tuần 5 -Cốc thủy tinh, đũa thủy
tinh, cân điện tử
-Nhận biết được dungdịch là gì và biết cáchpha dung dịch đơn giản (Nước đường)
-Tính toán bài toán hóahọc đơn giản
hiểu về dung dịch, thamgia thảo luận với các
Trang 4thành viên trong nhóm-Có niềm say mê, hứngthú với việc khám phá vàhọc tập khoa học tựnhiên.
11
Tuần 612
5
Bài 5 Định luật bảo
toàn khối lượng và
phương trình hóa
học
3
13
Tuần 7 - Sơ đồ mô tả phản ứnggiữa carbon và Oxygen
-Cốc thủy tinh, cân điệntử
Phòng học
bộ môn
-Nêu được khái niệmphương trình hóa học vàcác bước lập phươngtrình hóa học, ý nghĩacủa phương trình hóahọc
14
- Biết tìm kiếm thông
tin, đọc sách giáo khoa,quan sát tranh, thínghiệm để tìm hiểu vềđịnh luật bảo toàn khốilượng và phương trìnhhóa học
-Có niềm say mê, hứngthú với việc khám phá vàhọc tập khoa học tựnhiên
Trang 5chủ đề
- Có năng lực giao tiếp,hợp tác, năng lực quansát
- Tích cực tham gia cáchoạt động học tập
Kiểm tra giữa kì I
(kết hợp với sô tiết
của phân môn Sinh)
hiệu suất của phản ứng.Biết lập PTHH
-Tìm kiếm thông tin,đọc sách giáo khoa đểtìm hiểu về cách tínhlượng chất tham gia vàchất sản phẩm trongmột phản ứng hóa học,khái niệm về hiệu suấtcủa phản ứng và cáchtính hiệu suát của mộtphản ứng cụ thể
- Chịu khó tìm tòi tàiliệu và thực hiện cácnhiệm vụ cá nhân nhằmtìm hiểu về cách tínhlượng chất trong phương
Trang 6trình hóa học, tìm hiểukhái niệm về hiệu suấtphản ứng và cách tínhhiệu suất của phản ứng.20
Phòng học
bộ môn
Nêu được khái niệm vềtốc độ phản ứng (chỉmức độ nhanh hay chậmcủa phản ứng hóa học),nêu được một số yếu tốảnh hưởng đến tốc độphản ứng và nêu đượcmột số ứng dụng thực tế
Trang 7Tuần 12
- Tìm kiếm thông tin,đọc sách giáo khoa đểtìm hiểu về khái niệmtốc độ phản ứng hóa học
và các yếu tố ảnh hưởngđến tốc độ phản ứng hóahọc
- Chịu khó tìm tòi tàiliệu và thực hiện cácnhiệm vụ cá nhân nhằmtìm hiểu khái niệm vềtốc độ phản ứng hóa học
và một số yếu tố ảnhhưởng đến tốc độ củamột phản ứng hóa học
24
CHƯƠNG 2 MỘT SỐ HỢP CHẤT THÔNG DỤNG (18 tiết + 01 tiết ôn tập cuối kì I + 01 tiết ôn tập giữa kì II +01 tiết kiểm tra giữa kì II+ 01 tiết kiểm tra giữa kì II + 01
tiết kiểm tra cuối kì II)
-Bảng tính tan trongnước của các acid-Base-Muối
-Tranh, ảnh mô tả đượctính tan của nhómhydroxide và gốc acidvới hydrogen và các kim
Phòng học
bộ môn
-Nêu được khái niệmacid (tạo ra ion H+), nêuđược một số ứng dụngcủa một số acid thôngdụng
27 Tuần 14 -Tìm kiếm thông tin,đọc sách giáo khoa để
Trang 8tìm hiểu về khái niệmcủa acid; một số acidthông dụng
- Tích cực tham gia cáchoạt động học tập
9 Bài 9 Base – ThangpH 4
-Bảng tính tan trongnước của các acid-Base-Muối
-Ống nghiệm, ống nhỏgiọt, giấy pH
Phòng học
bộ môn
- Nêu được khái niệmbase (tạo ra ion OH-),kiềm là các hydroxidetan tốt trong nước Nêuđược thang pH, sử dụng
pH để đánh giá độ acid –base của dung dịch
- Tìm kiếm thông tin, đọcsách giáo khoa để tìmhiểu về khái niệm, tínhchất hóa học của base;thang pH
-Chịu khó tìm tòi tài liệu
và thực hiện các nhiệm
vụ cá nhân nhằm tìmhiểu khái niệm, tính chấtcủa base và thang pH
10 Ôn tập cuối kì I
(Kiểm tra tính vào
số tiết của môn Lý,
1 31 Tuần 18 Máy tính , máy chiếu Lớp học - Nhắc lại được một số
khái niệm, hệ thống lạimột vài nội dung kiến
Trang 9thức đã học
- HS tự nghiên cứuthông tin SGK và hệthống lại các nội dungkiến thức đã học
- Chăm học, chịu khótìm tòi tài liệu để hệthống hóa các nội dungkiến thức đã học
HỌC KÌ I( 17 tiết)
11 Bài 9 Base – ThangpH
-Bảng tính tan trongnước của các acid-Base-Muối
-Ống nghiệm, ống nhỏgiọt, giấy pH
- Tích cực tham gia cáchoạt động học tập
12 Bài 10 Oxide 3
-Ống nghiệm, ống nhỏgiọt, thìa thủy tinh
Phòng học
bộ môn
-Nêu được khái niệmoxide và phân loại đượccác oxide theo khả năngphản ứng với acid/base.Gọi tên được một sốoxide
sách giáo khoa để tìmhiểu về khái niệm, tínhchất hóa học của oxide.Gọi đúng tên một số
Trang 10oxide thường gặp.
-Chịu khó tìm tòi tài liệu
và thực hiện các nhiệm
vụ cá nhân nhằm tìmhiểu khái niệm, tính chấtcủa oxide
-Bảng tính tan trongnước của các acid-Base-Muối
-Tranh, ảnh mô tả đượctính tan của
nhóm hydroxide và gốcacid với hydrogen và cáckim loại
-Ống nghiệm, ống nhỏgiọt, thìa thủy tinh
Phòng học
bộ môn
-Biết được TCHH của muối
-Biết được một số muốiquan trọng và tính chất
HH của chúng
- Có năng lực giao tiếp,hợp tác, năng lực quansát
- Tích cực tham gia cáchoạt động học tập
-Biết được bảng tính tantrong nước của muối-Giải BT hóa học đơn
Trang 11-Tranh, ảnh mô tả đượctính tan của
nhóm hydroxide và gốcacid với hydrogen và cáckim loại
-Ống nghiệm, ống nhỏgiọt, thìa thủy tinh
- Tích cực tham gia cáchoạt động học tập
đọc sách giáo khoa đểtìm hiểu về vai trò vàcách sử dụng phân bón,một số loại phân bónthông dụng
-Chăm học, chịu khó tìmtòi tài liệu và thực hiệncác nhiệm vụ cá nhânnhằm tìm hiểu vai tròcủa phân bón đối với câytrồng Nêu được thành
Trang 12phần và tác dụng cơ bảncủa một số loại phân bónhóa học đối với câytrồng.
- Chịu khó tìm tòi tàiliệu để hệ thống hóa cácnội dung kiến thức đãhọc
19
Kiểm tra cuối kỳ II
(Kết hợp với 1 tiết
môn Lý)
1 48 Tuần 35 Ma trận đề; Bản đặc tả; Đề kiểm tra Lớp học
- Đề kiểm tra riêng
2 Phân môn sinh học HỌC KỲ I: 18 tuần ( 23 tiết)
HỌC KỲ II: 17 tuần ( 25 tiết)
CẢ NĂM: (48 tiết) STT Bài học Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy Đ/C dành cho HSKT
Trang 13(1) (2) (3) (4) học (5) (6)
HỌC KỲ I( 23 tiết) CHƯƠNG VII SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI
Tuần 1
- Bảng k.thức; Phiếu học tập
- Tr/hình 30.1 (SGK/
123)
- Tranh, ảnh Cấu tạo
sơ lược các cơ quan của hệ vận động
- Máy tính
Phòng học bộmôn
- Biết cấu tạo khái quát về cơ thểngười gồm các phần: Đầu, cổ,thân, tay và chân
- Có năng lực giao tiếp, hợp tác,năng lực quan sát
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tuần 2,3,4
- Dụng cụ sơ cứu theo y/c Bảng k.thức
- Tr/hình 31.1 đến 6 (SGK/125 đến 127)
- Tranh, ảnh Cấu tạo
sơ lược các cơ quan của hệ vận động
- Hướng dẫn thao tác
sơ cứu băng bó cho người gãy xương
- Bộ dụng cụ băng bógãy xương
- Máy tính
Phòng học bộmôn
- Nêu được cấu tạo của hệ vậnđộng
- Biết được một số bệnh, tật liênquan đến hệ vận động
- Thực hiện được sơ cứu và băng
bó cho người gãy xương
- Có năng lực giao tiếp, hợp tác,năng lực thực hành,tìm hiểu khoahọc tự nhiên
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sứckhỏe của bản thân và người thântrong gia đình
Tuần 5,6,7,10
- Bảng k.thức; Phiếu học tập
- Tr/hình 32.1 đến 4 (SGK/129 đến 133)
- Sơ đồ, mô hình Hệ
Phòng học bộmôn
-Nêu được khái niệm chất dinh dưỡng
- Biết được các biện pháp bảo vệ
hệ tiêu hóa
- Biết được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang 14tiêu hoá ở người.
- Máy tính
- Có năng lực giao tiếp, hợp tác,năng lực tìm hiểu khoa học tựnhiên
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sứckhỏe của bản thân và người thântrong gia đình
giữa kì I
1 (8)
- Nắm được kiến thức cơ bản trongcác bài 30,31,32
- Năng lực giao tiếp, hợp tác vàgiải quyết vấn đề
- Cùng tham gia các hoạt động học
Tuần 9 Đề kiểm tra Lớp 8 Có đề kiểm tra riêng
Tuần 11,12,13
- Dụng cụ sơ cứu theo y/c Bảng k.thức
- Tr/hình 33.1 đến 8 (SGK/135 đến 140)
- Tranh ảnh về thành phần của máu
- Sơ đồ cơ chế miễn dịch
- Sơ đồ vòng tuần hoàn
- Dụng cụ sơ cứu cầmmáu
Phòng học bộmôn
-Nêu được tên các thành phần của máu
- Nêu được cấu tạo hệ tuần hoàn
- Biết cách sơ cứu cầm máu trong trường hợp giả định
- Có năng lực giao tiếp, hợp tác,năng lực tìm hiểu khoa học tựnhiên, năng lực thực hành
- Có ý thức chăm sóc sức khỏe củabản thân và người thân trong giađình
Trang 15Tuần
14, 15
- Bảng k.thức; Mô hình người
- Tr/hình 34.1 đến 5 (SGK/142 đến 145)
- Tranh ảnh sơ đồ hô hấp và một số bệnh
về hô hấp Mô hình 2
lá phổi
- Máy tính
Phòng học bộmôn
- Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp
- Nêu được một số bệnh về phổi, đường hô hấp
- Biết được cách hô hấp nhân tạo, cứu người đuối nước
- Có năng lực giao tiếp, hợp tác,năng lực tìm hiểu khoa học tựnhiên, năng lực thực hành
- Có ý thức chăm sóc sức khỏe củabản thân và người thân trong gia đình
8 Bài 35:
Hệ bài tiết
ở người
3 (17,18,19)
Tuần
15, 16
- Bảng k.thức; Phiếu học tập
- Tr/hình 35.1 đến 3 (SGK/147;148)
- Tranh ảnh sơ đồ bài tiết và một số bệnh vềbài tiết Mô hình thận
- Máy tính
Phòng học bộmôn
- Nêu được chức năng của hệ bàitiết
- Biết được một số thành tựu: ghépthận, chạy thận nhân tạo
- Biết được cách điều tra một sốbệnh về thận trong trường học vàđịa phương
- Có năng lực giao tiếp, hợp tác,năng lực tìm hiểu khoa học tựnhiên, năng lực thực hành
- Có ý thức chăm sóc sức khỏe củabản thân và người thân trong gia đình
- Tranh ảnh liên quan
về điều hòa môi
Phòng học bộmôn
- Nêu được khái niệm môi trường trong của cơ thể
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, tìmhiểu khoa học tự nhiên
Trang 16Tuần
17, 19
- Bảng k.thức; Phiếu học tập
- Tr/hình 37.1 đến 5 (SGK/152 đến 155)
- Tranh ảnh sơ đồ hệ thần kinh và một số bệnh về hệ thần kinh
- Mô hình cầu mắt
- Máy tính
Phòng học bộmôn
- Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh
- Kể tên được các bộ phận của mắt
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, nănglực tìm hiểu khoa học tự nhiên
- Có ý thức chăm sóc sức khỏe củabản thân và người thân trong gia đình, yêu thích môn học
11 Ôn tập
học kỳ I
1 ( 22)
Trang 17ở người (25,26) 19, 20 (SGK/157; 158).
- Tranh ảnh sơ đồ hệ nội tiết và một số bệnh về hệ nội tiết
Tuần
20, 21
- Bảng k.thức; Phiếu học tập
- Tr/hình 39.1 đến 3 (SGK/160 đến 163)
- Tranh ảnh sơ đồ da
và một số bệnh về da
- Máy tính
Phòng học bộmôn
- Nêu được cấu tạo sơ lược vàchức năng của da
- Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, nănglực tìm hiểu khoa học tự nhiên
- Có ý thức chăm sóc sức khỏe củabản thân và người thân trong gia đình, yêu thích môn học
Tuần
21, 22
- Bảng k.thức; Phiếu học tập
- Tr/hình 40.1 đến 5 (SGK/165 đến 168)
- Tranh ảnh sơ đồ hệ sinh sản và một số bệnh về hệ sinh sản
- Máy tính
Phòng học bộmôn
- Nêu được chức năng của hệ sinh dục
- Biết được các biện pháp tránh thai
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, nănglực tìm hiểu khoa học tự nhiên
- Có ý thức chăm sóc sức khỏe củabản thân và người thân trong gia đình, yêu thích môn học
CHƯƠNG VIII SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tuần
22, 23
- Bảng k.thức; Phiếu học tập
- Tr/hình 41.1 đến 4 (SGK/170 đến 173)
Trang 18Tuần
23, 24
- Bảng k.thức; Phiếu học tập
- Tr/hình 42.1 đến 4 (SGK/174 đến 176)
- Tranh,ảnh, sơ đồ liên quan đến quần thể sinh vật Sơ đồ tháp tuổi
- Máy tính
Phòng học bộmôn
- Phát biểu được khái niệm quầnthể sinh vật
- Nêu được một số biện pháp bảo
Tuần
24, 25
- Bảng k.thức; Phiếu học tập
- Tr/hình 43.1;2 (SGK/177;178)
- Tranh,ảnh, sơ đồ liên quan đến quần xãsinh vật
- Máy tính
Phòng học bộmôn
- Phát biểu được khái niệm quần
xã sinh vật
- Nêu được một số biện pháp bảo
vệ đa dạng sinh học trong quần xã
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, nănglực tìm hiểu khoa học tự nhiên
- Có hứng thú với việc khám phá
và học tập khoa học tự nhiên
- Phát biểu được khái niệm hệ sinh
Trang 19Tuần
25, 26, 28
- Bảng k.thức; Phiếu học tập
- Tr/hình 44.1 đến 5 (SGK/181 đến 183)
- Tranh,ảnh, sơ đồ liên quan đến hệ sinh thái
- Máy tính
Phòng học bộmôn
thái
- Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn
- Thực hành: Điều tra thành phầnquần xã sinh vật trong một hệ sinhthái
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, nănglực tìm hiểu khoa học tự nhiên
Tuần 26 Bảng phụ, máy chiếu
Phòng học bộmôn
- Nắm được kiến thức cơ bản trongcác bài 37 -43
- Năng lực giao tiếp, hợp tác vàgiải quyết vấn đề
- Cùng tham gia các hoạt động học
Tuần 27 Đề kiểm tra Lớp 8 Có đề kiểm tra riêng
Tuần 29,30
- Bảng k.thức; Phiếu học tập
- Tr/hình 45.1 đến 3 (SGK/185 đến 187)
- Tranh,ảnh, sơ đồ liên quan đến hệ sinh quyển
- Máy tính
Phòng học bộmôn
- Nêu được khái niệm sinh quyển
- Biết được các khu sinh học trêntrái đất
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng
lực tìm hiểu khoa học tự nhiên
- Có hứng thú với việc khám phá
và học tập khoa học tự nhiên
Trang 20- Bảng k.thức; Phiếu học tập.
- Tr/hình 46.1 đến 4 (SGK/188;189)
- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến cân bằng tự nhiên
- Máy tính
Phòng học bộmôn
- Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên tự nhiên
- Biết được nguyên nhân mất cân bằng
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, nănglực tìm hiểu khoa học tự nhiên
- Có hứng thú với việc khám phá
và học tập khoa học tự nhiên, cùngtham gia các hoạt động học
Tuần 33,34
- Bảng k.thức; Phiếu học tập
- Tr/hình 47.1 đến 3 (SGK/192;193)
- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến ô nhiễm môi trường
- Máy tính
Phòng học bộmôn
- Nêu được khái niệm ô nhiễm môitrường
- Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, nănglực tìm hiểu khoa học tự nhiên
- Có hứng thú với việc khám phá
và học tập khoa học tự nhiên, cùngtham gia các hoạt động học
25 Ôn tập
cuối kì II
1 (48)
Tuần 35
Máy tính, máy chiếu Phòng học bộ
môn
- Nắm thức cần nhớ từ bài 44 đếnbài 47
- Năng lực giao tiếp, hợp tác vàgiải quyết vấn đề
- Cùng tham gia các hoạt độnghọc
26
(Kiểm tra cuối kì I
(Tính vào số tiết của
Thời điểm (3)