2.3.1 Các ngày lễ Tết trong năm• Phong tục lễ Tết và lễ hội ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú, được phân chia theo thời gian trong năm, trong đó có hai phần chính: + Cúng tổ tiên phần
Trang 1Xin chào, các bạn cùng
lớp!
Chúng tôi là Nhóm 4!
Trang 2Phong tục lễ Tết và
lễ hội
Thuyết trình bởi Nhóm 4
Trang 32.3.1 Các ngày lễ Tết trong năm
• Phong tục lễ Tết và lễ hội ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú, được phân
chia theo thời gian trong năm, trong đó có hai phần chính:
+ Cúng tổ tiên (phần Lễ)
+ Ăn uống (phần Tết)
Trang 4Tết Nguyên Đán là lễ Tết quan trọng nhất,
được xem là Tết của người Việt, đánh dấu sự
bắt đầu năm mới.
- Thời gian Tết diễn ra từ ngày 23 tháng Chạp, khi người dân chuẩn bị cho Tết, cho đến hết mùng 3
tháng Giêng.
- Trong khoảng thời gian này, người dân thường đi chợ Tết, cùng nhau chuẩn bị món ăn truyền thống và
tụ họp với gia đình.
- Tết không chỉ là dịp để đoàn tụ mà còn thể hiện
tinh thần cộng đồng và sự bình đẳng, khi mọi người đều được "mừng tuổi" thêm một tuổi.
Trang 5Tết Rằm tháng Giêng (Tết Thượng Nguyên)
là ngày rằm đầu tiên trong năm âm lịch,
thường diễn ra vào tháng Giêng.
- Ngày này có ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa dân gian Việt Nam, đánh dấu một thời điểm
quan trọng để cúng bái tổ tiên, cầu mong sức khỏe, bình an cho gia đình
- Một vài nét về Rằm tháng Giêng: Cúng rằm, thắp hương, đi chùa, ăn chay, lễ hội,…
Trang 7Tết Đoan Ngọ (5/5)
+ Tết Đoan Ngọ được xem là ngày để
tôn vinh tổ tiên, cầu mong sức khỏe và mùa màng bội thu
+ Ngoài ra, lễ này cũng có ý nghĩa trong việc diệt trừ sâu bọ, bảo vệ mùa màng
+Đây là thời điểm nóng nực, bệnh tật
phát sinh nhiều nên dân ta gọi ngày này
là ngày Tết giết sâu bọ
Trang 8Tết Hàn Thực (3/3) hay còn gọi Tết bánh trôi
+ Là một trong những ngày lễ truyền
thống của người Việt Nam, diễn ra vào mùng 3 tháng 3 âm lịch
+ Trong dịp Tết Hàn Thực, người dân thường làm và dâng lên tổ tiên những món bánh trôi và bánh chay
+ Ngày lễ này cũng gắn liền với nhiều phong tục tập quán như dọn dẹp nhà
cửa, thấp hương tương nhờ tổ tiên
Trang 9Tết ông Táo
+ Diễn ra vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch Lễ hội này nhằm tiễn đưa Ông
Công Ông Táo những vị thần bảo trợ
cho gia đình và nhà bếp về trời để báo cáo với Ngọc Hoàng về tình hình của
gia đình trong năm qua
+ Trong ngày này cá Chép thường được thả xuống ao, hồ, hoặc sông, tượng
trưng cho việc Ông Táo cưỡi cá chép
bay lên trời
Trang 102.3.2 Lễ Tết Là Hệ Thống Phân Bố Thời
Gian Và Không Gian Trong Văn Hóa Việt
• Lễ Tết là một hệ thống phân bố theo thời gian và lễ hội ở Việt Nam thường phân bố theo không gian và gắn liền với đời sống tín ngưỡng, văn hóa truyền thống
• Mỗi lễ hội mang ý nghĩa riêng, chủ yếu để tưởng nhớ các vị thần, anh hùng dân tộc và tổ tiên, đồng thời cầu mong sức khỏe, may mắn và thịnh vượng.
Trang 11Tết Trung thu
Dành cho trẻ em, diễn ra vào rằm tháng 8, với múa lân, rước đèn và bánh trung thu
Giỗ tổ Hùng Vương
Tưởng nhớ các vua Hùng vào mùng
10 tháng 3 âm lịch Ngày lễ tưởng niệm các Vua Hùng, những người được coi là
tổ tiên của người Việt Nam
Trang 12*Lễ hội thường gồm 2 phần chính : phần lễ và phần hội.
• Phần lễ: Đây là phần nghi thức trang trọng nhằm tôn vinh các vị
thần, anh hùng dân tộc, hoặc tổ tiên Các hoạt động chính thường bao gồm lễ rước, dâng hương, tế lễ và đọc văn khấn Mục đích của phần
lễ là bày tỏ lòng biết ơn và cầu mong bình an, hạnh phúc, mùa màng bội thu
- Có thể phân thành 3 loại:
+ Lễ hội tự nhiên ( lễ cầu mưa, lễ xuống đồng, )
Trang 13+Lễ hội liên quan đến cuộc sống môi trường cuộc sống xã hội, kỉ niệm
(Lễ hội Đền Hùng, Lễ hội Hai Bà Trưng,…)
+Lễ hội Tôn Giáo (Lễ hội Chùa Hương, Lễ hội Núi Bà Đen,…)
Trang 14• Phần hội: Sau phần lễ, phần hội diễn ra với các hoạt động vui chơi, giải trí và
văn hóa dân gian
+ Đây là dịp để mọi người tham gia các trò chơi như đua thuyền, đấu vật, kéo co, hát quan họ và các hoạt động thể thao khác
+ Phần hội mang tính cộng đồng giúp gắn kết người dân và tạo không khí vui
tươi, phấn khởi
+ Hai phần này kết hợp tạo nên lễ hội vừa trang nghiêm vừa vui tươi, phản ánh
bản sắc văn hóa độc đáo của từng vùng miền
Trang 152.3.3 Sự giống nhau và khác nhau giữa lễ Tết và lễ hội:
Giống nhau:
Tập trung vào cộng đồng:
Cả lễ Tết và lễ hội đều tạo
cơ hội cho mọi người quây quần, giao lưu và củng cố mối quan hệ xã hội
Kết hợp giữa tín ngưỡng và phong tục: Cả hai đều có yếu
tố tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán trong tổ chức.
Ý nghĩa văn hóa: Cả hai đều
là những sự kiện quan trọng, mang ý nghĩa thiêng liêng trong nền văn hóa Việt
Trang 16Mục đích Chủ yếu để đoàn tụ gia đình, duy trì mối quan hệ và tưởng
nhớ tổ tiên.
Thúc đẩy sự bình đẳng và kết nối giữa các cá nhân trong
cộng đồng, thường gắn với các hoạt động văn hóa và giải trí.
Thời gian và không gian Gắn liền với thời gian, thường diễn ra vào dịp đầu năm hoặc
các ngày lễ truyền thống.
Gắn với không gian, diễn ra tại các địa điểm công cộng và thu hút sự tham gia đông đảo của cộng đồng.
Trang 18Câu 1 Tên gọi Đoan Ngọ có nghĩa là
gì?
C "Đoan" kết thúc, "Ngọ" là tên gọi
khác của con ngựa
B "Đoan" là giữa năm, "Ngọ" là giờ
Ngọ
A "Đoan" là mở đầu, "Ngọ" là giờ
Ngọ
Trang 19Câu 2 Tết Đoan Ngọ còn có tên gọi khác là
gì?
A Tết Đoan Dương
C "Đoan" kết thúc, "Ngọ" là tên gọi
khác của con ngựa
B Tết giết sâu bọ
D Tất cả đều đúng
Trang 20Câu 3 Tết Đoan Ngọ có nguồn gốc từ
Trang 21Cám ơn các bạn đã lắng nghe bài thuyết
trình của nhóm
mình!