TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đề tài: “Thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
Đề tài: “Thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
Hà Nội, ngày 14 tháng 3 năm 2022
Trang 2Đề tài: ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
1 Đặt vấn đề
Trong hai năm trở lại đây, đại dịch viêm đường hô hấp, viêm phổi (COVID-19) do biến chủng của virus Corona gây ra đã và đang là mối nguy hiểm hàng đầu của toàn thế giới Nó đã ảnh hưởng, đe dọa đến cuộc sống của tất cả mọi người trên thế giới, trong đó
có Việt Nam Ngay từ những ngày có ca mắc đầu tiên, Việt Nam đã nhanh chóng đưa ra các biện pháp phòng chống dịch bệnh Bên cạnh các biện pháp, công tác phòng và kiểm soát dịch của các cấp chính quyền, thì còn là tinh thần trách nhiệm của cả tập thể y bác sỹ cũng như tinh thần, ý thức của mỗi người dân
Tuy nhiên, không phải ai cũng có tinh thần trách nhiệm cũng như tìm hiểu về pháp luật phòng, chống dịch dịch Vì vậy nghiên cứu về việc tìm hiểu cũng như việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 là hết sức cần thiết Đặc biệt là việc tìm hiểu về việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội Điều này giúp ta có cái nhìn tổng thể về tinh thần trách nhiệm của lứa tuổi học sinh, sinh viên Từ đó đưa ra các giải pháp, tuyên truyền kịp thời nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi người dân
2 Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu, đánh giá hiểu biết về pháp luật phòng, chống dịch bệnh COVID-19 của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc thực hiện pháp luật về phòng chống dịch bệnh COVID-19 của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
- Tìm ra nguyên nhân và xu hướng vận động biến đổi của việc thực hiện pháp luật
về phòng chống dịch bệnh COVID-19 của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
- Đề ra các biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên
3 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về phòng chống dịch bệnh COVID-19, từ đó tìm hiểu về
sự hiểu biết pháp luật về phòng chống COVID-19 của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
Trang 3- Lập bảng câu hỏi để tìm hiểu về ý thức cũng như quan điểm của sinh viên về pháp luật phòng chống dịch COVID-19
- Đưa ra dữ liệu phân tích và nêu được thực trạng chung về việc thực hiện pháp luật về phòng chông dịch COVID-19 của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội (đã thực hiện tốt hay chưa, xu hướng biến đổi là gì?)
- Đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục thực trạng này cũng như các biện pháp nâng cao hiểu biết, ý thức của sinh viên trong việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19
4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh
COVID-19
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
5 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu:
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 kịp thời, nhanh chóng, rộng rãi sẽ nâng cao ý thức trách nhiệm của học sinh, sinh viên, từ
đó mở rộng ra tất cả mọi người cùng thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19
Trang 4PHIẾU KHẢO SÁT Thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
Xin chào Anh/chị!
Tôi là sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
Nhận thấy sau khi các trường học được phép cho học sinh đi học trở lại, các trường hợp học sinh, sinh viên bị nhiễm COVID-19 ngày càng tăng Hôm nay, được sự cho phép của Nhà trường, tôi thực hiện cuộc khảo sát về việc “Thực hiện pháp luật phòng, chống dịch bệnh COVID-19 của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội”
Các ý kiến đánh giá của anh/chị là những đóng góp quan trọng để chúng tôi đưa ra những nghiên cứu về vấn đề này, cùng với đó là đưa ra đề xuất nhằm giảm thiểu tình trạng số ca mắc mới ở học sinh, sinh viên
Chúng tôi cam kết rằng mọi thông tin mà anh/chị cung cấp sẽ hoàn toàn được giữ bí mật và không sử dụng cho mục đích nào khác
Xin anh/chị vui lòng trả lời đầy đủ các câu hỏi trong phiếu điều tra này bằng cách tô đen đáp án phù hợp với ý kiến của mình hoặc ghi thêm ý kiến (nếu có) vào những chỗ trống
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý anh/chị!
Trang 5I Nội dung khảo sát:
Câu 1 Xin Anh/chị cho biết mức độ quan tâm của anh/chị liên quan đến vấn đề pháp luật trong việc phòng, chống dịch COVID-19 hiện nay của sinh viên?
Rất quan tâm
Quan tâm
Không quan tâm
Rất không quan tâm
Câu 2 Anh/chị được cung cấp/ lấy thông tin về pháp luật phòng, chống dịch bệnh COVID-19 ở những nguồn nào? (Vui lòng ghi rõ ý kiến (nếu có))
Qua báo chí
Qua truyền hình
Qua tài liệu tuyên truyền, tờ rơi, sổ
tay
Qua loa phát thanh, đài phát thanh
Qua trường học, qua chuyên ngành
học
Qua các cuộc thi tìm hiểu pháp luât về phòng, chống dịch bệnh COVID-19
Qua mạng xã hội
Qua người thân, bạn bè
khác………
Câu 3 Theo anh/chị mức độ phổ biến, hiệu quả trong việc tuyên truyền pháp luật
về phòng, chống dịch bệnh đối với sinh viên đã phù hợp hay chưa?
Rất Phù hợp
Phù hợp
Cần tăng độ phổ biến pháp luật
Phổ biến quá nhiều cần giảm bớt
Câu 4 Theo anh/chị các sinh viên khác của trường Đại học Luật đã thực hiện pháp luật về phòng chống dịch bệnh COVID-19 hay chưa?
Thực hiện đầy đủ
Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ
Không hề thưc hiện
Câu 5 Anh/chị có đồng tình với việc xử phạt thật nghiêm khắc những người vi phạm, không tuân thủ pháp luật liên quan đến phòng chống dịch bệnh COVID-19 không ?
Câu 6 Theo anh/chị đâu là hành vi vi phạm pháp luât về phòng chống dịch bệnh COVID-19?
Không khai báo y tế Khai báo y tế gian dối
Trang 6 Trốn cách ly.
Cản trở người thi hành công vụ trong
phòng, chống dịch bệnh COVID-19
Đưa thông tin giả lên mạng
Các chủ sở hữu kinh doanh khi có
quyết định tạm đình chỉ hoạt động
vẫn hoạt động chui
Hành vi khác: ………
Câu 7 Theo anh/ chị việc quy định mức xử phạt hiện nay đã đủ tính răn đe đối với
hành vi vi phạm pháp luật về phòng chống dịch bệnh COVID-19 hay chưa?
Theo mục b khoản 2 Điều 11 Nghị định 117/2020/NĐ-CP việc từ chối hoặc
trốn tránh việc cách ly đối với người mắc COVID -19 thì sẽ bị phạt tiền từ 15 - 20
triệu đồng Nghiêm trọng hơn, nếu không tuân thủ quy định về cách ly khiến Covid-19 lây lan cho người khác thì có thể phải ngồi tù đến 12 năm về Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm cho người tại Điều 240 Bộ luật Hình sự 1
Câu 8: Xin anh/chị cho biết những hoạt động thực tế mà anh/ chị đã tham gia nhằm hiểu biết cũng như thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19?
Chưa bao giờ tham gia
Đã tham gia hoạt động tuyên truyền trên mạng
Đã tham dự cuộc thi tìm hiểu về pháp luật phòng chống dịch COVID-19
Đã tham gia các buổi sinh hoạt trực tuyến do nhà trường tổ chức
Hoạt động khác (Vui lòng ghi rõ):………
Câu 9: Anh/chị đánh giá như thế nào về viêc thực hiện pháp luật về phòng chống dịch bệnh COVID-19?
……….
………
………
……
Câu 10 Là một sinh viên ngành Luật, anh/chị có những ý kiến, đề xuất gì về việc thực hiện pháp luật về phòng chống dịch bệnh COVID-19? (Vui lòng ghi rõ đề xuất)
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-117-2020-ND-CP-quy-dinh-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-y-te-398159.aspx
Trang 7………
………
………
II Anh/chị vui lòng cho nhóm khảo sát một vài thông tin cá nhân (Mọi thông tin được đảm bảo chỉ dành cho mục đích nghiên cứu khoa học.)
Câu 1 Anh/ chị đang là sinh viên năm mấy? Năm………
Câu 2: Độ tuổi của anh chị:………
Câu 3 Giới tính : Nam Nữ