YÊU CẦU HỆ THỐNG VÀ SƠ ĐỒ KHỐI 1.Yêu cầu hệ thống : Mạch có chức năng khuếch đại tín hiệu âm thanh đầu vào - Yêu cầu chức năng: Khuếch đại tín hiệu âm thanh.. Tầng khuếch đại tín hi
Trang 1111Equation Chapter 1 Section 1 ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
□ □
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN :
ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 1
Đề tài: Mạch Khuếch Đại Âm Thanh
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Vũ Thắng
Mã lớp :150142
Nhóm : Nhóm 9
Sinh viên : Trần Đức Nguyên 20214028
Cao Việt Bình 20213818
Hà Nội, năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
I YÊU CẦU HỆ THỐNG VÀ SƠ ĐỒ KHỐI
1 Yêu cầu hệ thống
2 Sơ đồ khối
II THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG TỪNG KHỐI …
1 Tầng khuyếch đại tín hiệu
2 Tầng phối hợp trở kháng
3Tầng khuếch đại công suất ……….
III.MÔ PHỎNG VÀ SO SÁNH
Trang 3I YÊU CẦU HỆ THỐNG VÀ SƠ ĐỒ KHỐI
1.Yêu cầu hệ thống :
Mạch có chức năng khuếch đại tín hiệu âm thanh đầu vào
- Yêu cầu chức năng:
Khuếch đại tín hiệu âm thanh
Hạn chế tối đa sự ảnh hưởng của méo nhiễu tín hiệu
Tải dùng loa 4Ω
Đâu vào 100mV
-Yêu cầu phi chức năng:
Mạch đơn giản, dễ sử dụng
Sửa chữa, thay thế các linh kiện khi bị hỏng dễ dàng
Giá thành rẻ
2.Sơ đồ khối :
- Chức năng mỗi khối:
Nguồn nuôi: cung cấp điện áp cho toàn bộ hệ thống
Tín hiệu vào audio lấy từ điện thoại hoặc laptop
Tầng khuếch đại tín hiệu: Khuếch đại điện áp của tín hiệu đưa vào
Tầng phối hợp trở kháng: khuếch đại dòng và đưa tín hiệu khuếch đại vào khối khuếch đại công suất
Tầng khuếch đại công suất: Khuếch đại công suất để đưa tín hiệu ra tải
3.BOM LIST :
- 1 nguồn DC 12V: Bao gồm : 1 pin 9V và 2 pin con thỏ 3V
- Bộ chuyển đổi đầu vào : Đầu jack âm thanh 3.5mm
- Điện trở : 110k Ω - 18kk Ω - 5.5k Ω - 100 Ω - 1k Ω - 390K Ω - 50 Ω - 500 Ω
- Tụ điện: 100uF - 1000uF
- BJT 2N2222 - TIP41- TIP42
Trang 4- Loa 4ohm-2W
- Diode 1N4148k
- Board mạch trắng lắp thủ công
- Dây điện dẫn
II THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG TỪNG KHỐI
1.Tầng khuếch đại tín hiệu
Tầng khuếch đại tín hiệu có nhiệm vụ khuếch đại biên độ điện áp đủ lớn để có đầu ra phù hợp do tầng khuếch đại công suất không khuếch đại điện áp
Vì hệ số khuếch đại không quá lớn nên ta sử dụng mạch EC phân cực Emiter không bypassed RE Mạch EC có trở kháng vào lớn, trở kháng ra nhỏ, hệ số khuếch đại tương đối.Ta chọn khuếch đại class A để tín hiệu đầu ra không bị méo Chọn
transistor 2N2222A
Datasheet 2N2222A
Trang 5*Chế độ một chiều :
V CC=I C R3+V CE+I E(R4+R5)=12 V
→ 12V = I C 5500+V CE+I E.1180
V B = V CC R2
R1+R2 =V BE + I E(R4+R5)
V B = 12. 18000
110000+18000 = V BE + I E(R4+R5)
→ 12 = I C 5500+V CE+I E.1180
1,6875 = 0,7 + I E.1180
→ 12 = I C 5500+V CE+I B (1+β).1180
1,6875 = 0,7 +I B (1+β).1180
Với β=200
Trang 6→ 12 = I C 5500+V CE+I c (1+β)
β .1180
1,6875 = 0,7 +I c (1+β)
β .1180
→ r π= β
g m=
200 0,0346=5780 Ω → I c=8,637.10−4≈ 0,9 10−3
(mA)
g m=I C
V T=
I C
26.10−3=0.0346 V CE=6,32 ≈ 6(V )
Vậy điểm làm việc tĩnh Q(V CE =6V,I C=0.9mA)
Ở chế độ xoay chiều : R out 1=5500 và R¿1=R1∨|R2|∨¿
Trong đó : r π= β
g m=
200 0,0346=5780 Ω và β2=160và β3=50
R¿2=R6/¿ ¿
g m (Q 2)=I C(Q 2)
V T =
1
26→ r π 2= β 2
g m(Q 2)=
16 1/26=4160
g m (Q 3)=I c(Q 3)
V T =3,846 →rπ 3= β 3
g m(Q 3)=13∧Re=R5∨¿(R1∨¿R2
β1 +
1
g m+R4)=223 Ω
A V 1= R3
1
g m+R4
=26,95
Ta có f1= 1
2 π c1R¿1<20(Hz) → tụ vào C1>1,34 × 10−6 chọn C1=100 μFF
2 π(R out 1+R¿2)C2<20tụ nối tầng nên C2>2,48× 10−8 ta chọn giá trị C2=100 μFF
f3= 1
2 π R e C3<20 tụ nối đất nên C3>0,74 ×10−6 ta chọn giá trị tụ C3=100 μFF
Trang 72.Tầng phối hợp trở kháng
Với trở kháng ra lớn ở tầng khuếch đại tín hiệu, nếu ghép trực tiếp với tầng khuếch đại công suất sẽ dẫn đến sai lệch tính toán do giá trị trở kháng không phù hợp Để có thể ghép với tầng khuếch đại công suất, ta cần ghép thêm 1 tầng phối hợp trở kháng Vì vậy tầng tiếp theo ta sẽ sử dụng tầng Darlington mắc CC với tác dụng
khuyếch đại dòng điện từ đó sẽ làm thành tầng tiền khuyếch đại công suất trước khi đưa tín hiệu ra loa
Datasheet TIP41
Trang 8Hình 2 Mô tả tầng phối hợp trở kháng
Ta có thể coi 2 transistor 2N2222 và TIP41 là 1 với hệ số khuếch đại
β D=β2× β3=210.40=8400
Ta có: V cc=V CE3+I C R7= ¿V CE 3+I C 3.50
V cc=V B 2 R6+V BE 2+V BE 3+I C3 R7
→ V cc=V CE3+I B 2 (β2+1).(β3+1) R7
V cc=V B 2 R6+0,7.2+I B 2 (β2+1).(β3+1) R7
→ I B 2=13,19 (mA )
V CE 3=¿6,63(V)
I C 3=¿ 2,48(mA)
I C 3=¿ 0,088(A)
Vậy điểm làm việc tĩnh Q2(V CE =6V,I C=2.5mA) , Q3(V CE =7V,I C=0.1mA)
g m 2=I c 2
V T=¿ 0,0961
g m 3=I c 3
V T
=¿ 50
13
Trang 9→ r π 2 = 2185(Ω)
r π 3 = 10,4(Ω)
Chế độ xoay chiều :
R¿2=R6∥(r π 2+r π 3+β2β3R4)=202,7 K(Ω)
R out=R7∥( r π 2
β2+
r π 3
β3)=8(Ω)
A V 1 = 1
3.Tầng khuếch đại công suất
Tầng khuếch đại công suất cung cấp một lượng lớn năng lượng biến đổi năng lượng điện thành sóng âm, giúp loa đạt được công suất cao Nhằm cho mạch chịu được công suất lớn, ta có thể lắp mạch theo class AB đẩy kéo với cặp transistor bổ sung nhau là TIP41 và TIP42 Để tránh tín hiệu bị méo khi transistor hoạt động, ta phải phân cực trước cho mỗi trans Điện áp mối nối và đủ lớn hơn 0.7V để khi có tín hiệu xoay chiều thì transistor sẽ hoạt động ngay Từ đó cần mắc thêm 2 diode Cụ thể nhóm chọn hai diode 1N4148 để ghim điện áp giữa chân B của hai transistor
Trang 10Hình 3 Mô tả tầng khuếch đại công suất
Tầng khuếch đại công suất ta sử dụng mạch khuếch đại class AB đẩy kéo đối xứng
bù Chọn mạch AB vì nó mang lại những chức năng tốt nhất của loại A và B là chất lượng tín hiệu (không bị cắt) và hiệu suất cao
Nguyên lý hoạt động : khi có nửa tín hiệu cùng đưa vào TIP41,TIP42 khuyếch đại
ở nửa chu kì dương TIP41 khuyếch đại , TIP42 tắt vì U BE 1 , U BE 2 đều > 0 , TIP41 khuyếch đại nửa hình sin Trong nửa chu kì sau U BE 1 , U BE 2 đều < 0 , TIP42 khuyếch đại nửa hình sin
Trang 11Datasheet TIP42
Chọn R9= R8=1KΩ vì nếu R8và R9quá lớn hoặc quá nhỏ sẽ ảnh hưởng đến dòng ra, gây méo tín hiệu
và ảnh hưởng đến công suất
Xét 1 chiều tại chân E của 2 trasistor là V CC
2 =¿6V , R = 1kΩ
U Rmax=6 (V )r0=V I
I C=
26.10−3 0,1 =0,26¿Ω)
Tụ C6=1000 µFcó vai trò cung cấp nguồn cho nửa chu kỳ âm cho transistor đẩy kéo công suất ở chu kì âm
R out ≈ r0=0,26¿Ω)
Tínhiệukhôngbịtụtkhiquatải
Tổng số lần khuếch đại của toàn mạch là :
AV T= A v1 N L. R i 2
R i 2+R o 1 Av2 NL R i 3
R i 3+R o 2 A v 3
NL
R L
R L+R o 3 28 (lần )
R¿=11,2kΩ
R out = 0,17Ω
Công suất tải là : P tai=(V¿¿ ¿× Av)2
2 R L =0,9(W )¿
Mạch khuyếch đại theo tính toán lý thuyết có đáp ứng tần só với tín hiệu có tần số lớn hơn 20Hz và nhỏ hơn 20kHz
Trang 12III MÔ PHỎNG VÀ SO SÁNH
Hình ảnh mạch mô phỏng trên Proteus:
Tín hiệu thu được hiển thị trên Oscilloscope:
Trang 13Thiêt kế layout :
3D visualize :
Trang 14Hình ảnh thực tế :
Trang 15Video chạy demo thực tế :
https://drive.google.com/file/d/1Ej1FfIkGOu7tOMgviZPMQnSaQnuydIYD/view? usp=sharing
Kết luận :
Kết quả mô phỏng có sự chênh lệch đáng kể so với yêu cầu Nguyên nhân có thể do chọn hệ
số khuếch đại của các tầng chưa đủ lớn Tầng khuếch đại EC hoạt động khá tốt với tín hiệu đầu ra ngược pha tín hiệu vào và không bị méo Tầng Darlington hoạt động đúng chức năng
Do hạn chế về mặt linh kiện nên khi đo mạch thực tế, tín hiệu ra bị cắt và công suất chưa được như mong muốn
Tuy kiến thức, năng lực còn hạn chế nhưng sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đề tài đã được nhóm em hoàn thành đúng thời hạn Nhóm đã rút ra được nhiều kinh nghiệm và nâng cao được khả năng thiết kế, làm mạch in cũng như kĩ năng làm việc nhóm, làm báo cáo
Trang 16Một lần nữa xin cảm ơn thầy Nguyễn Vũ Thắng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài này
Xin chân thành cảm ơn thầy về bài tập này!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Robert L Boylestad, Louis Nashelsky-Electronic Devices and Circuit Theory (11th Edition)-Prentice Hall (2012)
2 Slide Điện tử tương tự 1 của Tiến sĩ Phùng Thị Kiều Hà
3. Datasheet TIP41 : https://datasheetspdf.com/datasheet/TIP41.html
4 Datasheet TIP42 :
https://www.alldatasheet.vn/datasheet-pdf/pdf/528295/THINKISEMI/TIP42.html
5. Datasheet 2N2222A
https://pdf1.alldatasheet.com/datasheetpdf/view/5612/MOTOROLA/2N222.html
6. Datasheet 1N4148
https://pdf1.alldatasheet.com/datasheetpdf/view/15021/PHILIPS/1N4148.html