Chương 1: Giới thiệu ý tưởng và xác định chỉ tiêu kỹ thuậtcủa sản phẩm1.1 Nhu cầu và sự cần thiết của sản phẩm Ngày nay, cùng với sự phát triển của đất nước ngành Điện Tử Viễn Thông đã c
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN-ĐIỆN TỬ -□□□□
-BÁO CÁO
Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Anh Quang:
Mã lớp:
Hà Nội, 2023
Sinh viên thực hiện
Họ và tên : Nguyễn Thành
Long
MSSV: 20216848
Trang 2Mục lục
Chương 1: Giới thiệu ý tưởng và xác định chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm 1
1.1 Phân tích nhu cầu và sự cần thiết của sản phẩm 1
1.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm 2
Chương 2: Thiết kế kiến trúc 3
2.1 Thiết kế sơ đồ khối 3
2.2 Lựa chọn linh kiện: 4
2.3 Thiết kế chi tiết: 5
2.3.1 Tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ : 6
a Chế độ một chiều 7
b Chế độ xoay chiều 8
2.3.2 Khối tiền khuếch đại công suất : 9
a) Chế độ một chiều 10
b Chế độ xoay chiều 10
2.3.3 Khối khuếch đại công suất: 11
2.3.4 Đáp ứng tần số 12
Chương 3: Mô phỏng và mạch in 13
Chương 4: Đo đạc các thông số yêu cầu và so sánh với mạch mô phỏng và tính toán 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 3Chương 1: Giới thiệu ý tưởng và xác định chỉ tiêu kỹ thuật
của sản phẩm
1.1 Nhu cầu và sự cần thiết của sản phẩm
Ngày nay, cùng với sự phát triển của đất nước ngành Điện Tử Viễn Thông đã có những bước phát triển mạnh mẽ không ngừng và tin học đã trở thành chiếc chìa khóa dẫn đến thành công cho nhiều cá nhân trong nhiều lĩnh vực, hoạt động Với những ứng dụng của mình, ngành Điện Tử Viễn Thông đã góp phần mang lại nhiều lợi ích mà không ai có thể phủ nhận được Việc sử dụng mạch khuếch đại trong thực tế là một phần ứng dụng rất rộng rãi
Trên góc độ kinh tế, trong bối cảnh đi tắt đón đầu công nghệ cao, đa số các công ty
đa quốc gia trên thế giới đều chứng tỏ hiệu quả kinh tế của mình bằng những công nghệ nguồn đặc thù khác nhau Công nghệ nguồn càng cơ bản thì càng đưa đến nhiều ứng dụng khác nhau và đưa đến siêu lợi nhuận Một trong những công nghệ nguồn cơ bản là công nghệ bán dẫn vi mạch, đã đưa đến những cuộc cách mạng khoa học công nghệ trong lãnh vực công nghệ thông tin, công nghệ tự động hóa và
cơ khí chính xác, công nghệ sinh học Ngày nay, vốn đầu tư cho công nghệ bán dẫn vi mạch để làm ra sản phẩm chip điện tử trong máy tính, các thiết bị cầm tay được số hóa (digital equipments) vẫn còn rất cao Do đó nếu đưa ra một đáp án cho chiến lược đầu tư phát triển công nghệ cao cho Việt Nam thì câu trả lời chính là công nghệ âm thanh chất lượng cao phục vu cho các dịch vụ giải trí và nghe nhìn của người tiêu dùng
Có thể nói mạch khuếch đại âm thanh là 1 trong những sản phẩm tạo nền tảng phát triển của những sản phẩm điện tử phục vụ cho nhu cầu giải trí của con người Mạch có ứng dụng vô cùng rộng rãi trong nền công nghiệp nghe nhìn đang phát triến Hiện nay mạch khuếch đại âm thanh rất phổ biến trên thị trường mà tầng khuếch đại công suất được thiết kế sử dụng BJT (FET) công suất (mạch khuếch đại OTL, OLC, BCL…) hay ICKĐTT (TDA, LM, TL…)
Đây là một mạch điện tuy đơn giản nhưng là một trong những mạch rất căn bản, từ
đó phát triển các mạch nhiều tính năng hơn
1
Trang 41.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm
Chức năng sản phẩm
Là một mạch khuếch đại tần số thấp ở chế độ AB, mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để đảm bảo công suất đầu ra là 14W hoặc 12W theo yêu cầu và đảm bảo độ méo thấp
Tín hiệu đầu vào
Tín hiệu đầu vào của mạch lấy từ máy điện thoại, radio hoặc máy nghe nhạc (có biên độ nhỏ, khoảng 0.1÷0.3V)
Tín hiệu đầu ra
Tín hiệu âm thanh mà tai người có thể nghe được
Thông số
Điện áp nguồn: 12V DC
Hệ số khuếch đại tối thiểu: 20 lần
Tín hiệu vào: 0.1÷0.3V
Dải tần tín hiệu vào: 20÷20000Hz
Điện áp ra tối thiểu trên tải: 2V
Tải RL=8Ω
Trang 5Tín hiệu
Khối khuếch đại tín hiệu nhỏ
Khối tiền công suất đại công suất Khối khuếch
Chương 2: Thiết kế kiến trúc
2.1 Thiết kế sơ đồ khối
Hình 2.1: Sơ đồ khối khuếch đại âm thanh
Hình 2.1 miêu tả sơ đồ khối của mạch Mạch gồm 3 tầng: Tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ; khối tiền công suất và khối khuếch đại công suất Jack điện thoại và loa là phụ kiện hỗ trợ mạch
Khối khuếch đại tín hiệu nhỏ:
Khuếch đại điện áp của tín hiệu vào
Khối tiền công suất:
Với mục đích để phục vụ cho việc ghép nối tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ với
tầng khuếch đại công suất, nhóm thiết kế tầng hai để phối hợp trở kháng nhằm
chuẩn bị cho tầng khuếch đại công suất
Khối khuếch đại công suất:
Nhiệm vụ là khuếch đại công suất ra tải
3
Trang 62.2 Lựa chọn linh kiện:
thực hiện
Bắt đầu Kế hoạch kết
thúc
1 Thiết kế sơ
đồ khối
Thiết kế sơ đồ khối cho mạch
để có cái nhìn tổng quan về mạch
Tìm hiểu thông tin về mạch trên mạng internet, các diễn đàn
Đưa ra được sơ
đồ khối của mạch
2 Thiết kế sơ
đồ nguyên
lí, mô
phỏng
mạch
Thiết kế sơ đồ nguyên lí trên các phần mềm Proteus
Tìm hiểu về các phần mềm
mô phỏng mạch
Biết và nắm được cách thiết kế sơ
đồ nguyên lý của mạch
3 Thiết kế
mạch in
Thiết kế mạch
in bằng phần mềm Altium Designer
Nắm được cấu tạo,vị trí chân của linh kiện
Thiết kế được mạch in sao cho các linh kiện trong mạch không bị liền sát nhau
4 Mua linh
kiện
Tìm đến các địa điểm bán linh kiện
Tìm hiểu giá
cả các linh kiện trên các diễn đàn điện tử
Mua được các linh kiện cần dùng cho mạch
Trang 75 Lắp mạch Tiến hành lắp
ráp mạch theo
sơ đồ nguyên
lý trên bo trắng
Sử dụng kiến thức khi được thực hành cấu kiện điện tử
Lắp ráp được mạch theo sơ đồ nguyên lý với bo trắng
6 Kiểm tra
mạch
Kiểm tra xem
mạch hoạt động tốt và ổn
định không
Biết được cách kiểm tra các loại linh kiện, các đường đi dây của mạch
Kiểm tra được xem mạch có hoạt động không, nếu không hoạt động được là do đâu, cần sửa lại ngay
thành
mạch
Làm mạch in,
hàn các linh
kiện lên phíp
đồng và kiểm
tra lần cuối
Cả nhóm
Dùng mỏ hàn
để hàn các linh kiện lên tấm phíp đồng
Hoàn chỉnh mạch
và chạy thử lại, chỉnh sửa các mối hàn
Hình 2.2: Lựa chọn linh kiện
5
Trang 82.3 Thiết kế chi tiết:
2.3.1 Tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ :
Hình 2.3.1: Tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ
Trang 9a Chế độ một chiều
Chọn transistor 2N2222
Chọn điểm làm viêc tĩnh Q(UCE,IC) = (6V;0,9mA)
hê số β của transistor = 210, I S =1,17 10 −14 A
Ta mắc R , R để làm tăng trở kháng vào và để tụ C2 để ngắn mạch R khiE1 E2 E2 chuyển sang chế độ xoay chiều R không làm thay đổi hệ số khuếch đại E2,
Ta có : I
C =IS e
V BE
V T
VBE= VT ln(IC
IS)≈ 0,652 V
gm = IC
V t = 0,9 mA26 mV = 0.035 Si
Ta lại có :
IC(RC + R + R ) + U = V E2 E1 CE CC
RC + R + R = E2 E1
VCC−UCE
I C = 6,67 kΩ
Để hệ số khuếch đại không đổi thì V >> V CC E
Nên ta chọn V =1VE
⇒RE2+ R = E1 V E
I E = 1.1 kΩ
⇒RC = 5,6 kΩ
|A v| ≥ 20
⇒ RC
R E 1 +1/ g m≥ 20
⇒ R ≤ E1 R C
20 – 1/ gm
⇒ R ≤ E1 5600
20 – 1/0.035
⇒RE1 ≤ 251,4 Ω
Chọn R = 100Ω nên R =1k Ω E1 E2
Ta có V = V + VB E BE0 = 1 + 0,65 = 1.65(V)
⇒VB = R2 VC
R 1 +R 2
⇒ R 2
R 1 +R 2= 1180
7
Trang 10⇒R1 =6911R2
Ta có: I = B
IC
β= 4.29(µA)
Để Transistor phân cực thì I >> IR1 B
⇒ I > 10.I R1 B ≈ 4,29 μA
Ta có :
VCC = IR1.(R2+ R ) 1
⇒ VCC
R 1 + R 2> 10I B
⇒ R + R < 279,72(kΩ) 1 2
Mà R =1 69
11R2
⇒Chọn R = 33 kΩ 2
⇒ R = 1 69
11 33= 207 kΩ
Chọn R = 100 kΩ , R = 100 kΩ1 2
b Chế độ xoay chiều
Zin1= R // R // [ r + ( β +1)R ]1 2 π E1
mà r = β / g π m ≈6kΩ
⇒ r + ( β +1)R = 6kΩ + (210 + 1).100Ω = 27.1 kΩ π E1 R1 // R2 = 28,33 kΩ
Zin1 ≈ 13,85 kΩ
(đủ lớn để lấy được toàn bộ tín hiệu từ điện thoại hay laptop) Zout1 = R = 5,6k ΩC
|A v 1|NL
= RC
R E 1 +1/ g m = 5,6 kΩ
100 Ω+1/ 0.035≈ 44
Trang 112.3.2 Khối tiền khuếch đại công suất :
9
Trang 12Hình 2.3.2: Khối tiền khuếch đại công suất
a) Chế độ một chiều
Chọn điểm làm việc tĩnh của transistor NPN TIP41C là Q3(UCE3 ,I ) =C3 (6V;0.1A) và hệ số khuếch đại β = 50 3
Chọn điểm làm việc tĩnh của transistor NPN 2N2222 là Q2(UCE2 ,I ) =C2 (6V;2mA) và hệ số khuếch đại β = 210 2
Hệ số β của 2 transistor trong khối là :
β23 = β2.β3 = 210 * 50 = 10500
Ta có I = I = I / β = 0.1/50 = 2 mAB3 E2 C3 3
IB2 = I / β = 2 mA / 210 =9,52 (C2 2 μΑ)
R =E3
V CCưU CE 3
I C 3 = (12 - 6 ) / 0.1 = 60 Ω
⇒ Chọn R = R = 30 Ω là các trở công suất 3 4
IB2 = V CCưUBE1 ưUBE 2
R B 2 +R B 3 β 23
RB2 = (12 - 0.7- 0.7)/ (9,52μΑ) - 10500 60 Ω
⇒ R = 480 kΩ B2
⇒Chọn R = 470 kΩ 3
b Chế độ xoay chiều
Zin2= R // βB2 23.RE3 = 470kΩ //10500.60 Ω ≈ 269 kΩ
Có r = 1/g = Ve2 m2 T/IC2 = 26mV/2mA = 13 Ω
Có r = 1/g = Ve3 m3 T/IC3 = 26mV/0.1A = 0.26 Ω
Zout2 = re2/β3 + re3 = 13/50 + 0.26 = 0.52 Ω
|Av 2|NL
= Vo
V = RE 3
R +Z = 60 0.5260+ ≈ 1
Trang 132.3.3 Khối khuếch đại công suất:
Hình 2.3.3: Khối khuếch đại công suất
Chọn transitor TIP41, TIP42 do hai linh kiện chịu được công suất lớn
11
Trang 14Phân cực cho transitor bằng 2 trở 1kΩ và 2 diodes giúp ổn định tín hiệu ra R6, R7 chọn là trở 1kΩ vì dòng qua TIP41,TIP42 khá lớn
Khi tín hiệu được đưa vào 2 transistor TIP41 ,TIP42.Trong nửa chu kỳ dương,TIP41 khuếch đại,TIP42 tắt vì U > 0 và U > 0 TIP41 khuếch đại nửaD1 D2 hình sin Trong nửa chu kì âm U <0 và U < 0 ,TIP41 tắt và TIP42 khuếch đạiD1 D2 nửa hình sin
R6 = R = 1 kΩ7
UD1 = U = 0.7VD2
VE4 = V = E5 VCC
2 = 122 = 6V
VB4 = V + V = 6 + 0.7 = 6.7VCC BE4
IR6 = VCC−VB 4
R 6 = 12 6.71k Ω− = 5.3 mA
⇒ I = I – I = 5.3 – 1.5 = 3.8 mAB4 R6 D
IC4 = β I = 50 3.8.2 B4 10 −3 =190 mA
gm4 = IC 4
V T= 190 mA26 mA= 7.3
Zin3 = R // R // (6 7 β
gm 4+(β +1) R )= 227ΩL
Zout3 = R + L
1
g m 4 = 8.1Ω
|Av3| =
RL
RL+ 1
g m4
= 0.98
Z ¿ +R S|Av1| Z¿
Z ¿ + Z out 1 |Av2| ZZin3
¿ +z out 2 |A |v3 = 14.6 kΩ14.6 kΩ 38 269 kΩ+4.8 k269 kΩ 1 227 Ω+0.52Ω227 Ω 0,98
≈ 36.58
2.3.4 Đáp ứng tần số
1
Trang 15Chọn C1 = 100μF
fL2 = 2 π (R 1
out 1 +Z ¿) C2 ≤ 20 Hz
⇒ C ≥ 0.029 2 μF
Nên ta chọn C2 = 100μF
fL3 =
1
2 π (R E2 / ¿ (R1 / ¿ R 2 / ¿ R 3
β + 1g m 1
)) C 3 ≤ 20 Hz
⇒ C3 ≥ 36.23uF Chọn C3 = 1000μF
fL4 = f = L5 1
2 π (Rout 2+Z¿) C45
≤ 20 Hz
⇒ C , C ≥ 34.97uF Chọn C4,5 = 100 4 5 μF
fL6 =
1
2 π ( 1
gm 4+ZL+R7) C 6 ≤ 20 Hz
⇒ C ≥ 7.89 6 μF Chọn C6 = 1000μF
Chương 3: Mô phỏng và mạch in
Thực hiện mô phỏng trên phần mềm Proteus:
13
Trang 16Hình 3.1 Mạch mô phỏng bằng phần mềm Proteus
Trang 17Hình 3.2 Tín hiệu vào và ra
Hình 3.3 PCB 2D
15
Trang 18Hình 3.4 PCB 3D
Trang 19Chương 4: Đo đạc các thông số yêu cầu và so sánh với mạch
mô phỏng và tính toán
Hình 4: Kết quả đo được
Sử dụng Oxilo: Xoay chiều Vin = 245mV, Vout = 7.3V ⇒ A V ≈30
Theo tính toán A = 38V
Theo mô phỏng A = 33.5V
17
Trang 20TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 ROBERT L BOYLESTAD, LOUIS NASHELSKY, Electronic Devices and Curcuit
2 Dr Nguyen Anh Quang, Slides Electronic Circuit I
3 https://dientutuonglai.com/
https://en.wikipedia.org/
https://alltransistors.com/