1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo môn học thực tập cơ bản mạch khuếch đại âm tần

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Môn Học Thực Tập Cơ Bản Mạch Khuếch Đại Âm Tần
Tác giả Đặng Công Bách, Hoàng Phi Hùng
Người hướng dẫn Lê Thanh Xuyến
Trường học Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Thực Tập Cơ Bản Mạch Khuếch Đại Âm Tần
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Cấu tạo mạch điện, tác dụng từnglinh kiện:Đây là 1 mạch khuếch đại âm tần được ứng dụng rất rộng rãi trong các thiết bị điện... Đây là 1 mạch khuếch đại âm tần được ứng dụngrất rộng rãi

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÁO CÁO MÔN HỌC

THỰC TẬP CƠ BẢN

MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN

Giáo viên hướng dẫn: Lê Thanh Xuyến

Sinh viên thực hiện: Đặng Công Bách

Hoàng Phi Hùng

20223869 20223991

Trang 2

MỤC LỤC

I Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp 3

1 Sơ đồ nguyên lý: 3

2 Sơ đồ lắp ráp: 3

II Cấu tạo mạch điện, tác dụng từng linh kiện: 4

III Nguyên lý hoạt động 5

IV Thực hành: 6

1.Mạch lắp thực tế: 6

2.Đồ thị sóng ra trên dao động kí: 6

V Cách điều chỉnh, bảng số liệu đo 1 chiều: 6 1.Cách điều chỉnh: 6

2 Bảng số liệu một chiều: 7

VI Trả lời câu hỏi: 8

Trang 3

I Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp.

1 Sơ đồ nguyên lý:

• • • • •

• • • • • •

• • • • •

• • • • •

• • • • • •

• • • • •

• • • • •

• • • • • •

• • • • •

• • • • •

• • • • • •

• • • • •

• • • • •

• • • • • •

• • • • •

• • • • •

• • • • • •

• • • • •

• • • • •

• • • • • •

• • • • •

Trang 4

• • • • •

• • • • • •

• • • • •

• • • • •

• • • • • •

• • • • •

• • • • •

• • • • • •

• • • • •

2 Sơ đồ lắp ráp:

a) Sơ đồ mạch in:

Trang 5

b) Sơ đồ mạch đi dây:

II Cấu tạo mạch điện, tác dụng từng linh kiện:

Đây là 1 mạch khuếch đại âm tần được ứng dụng rất rộng rãi trong các thiết bị điện

Trang 6

Đây là 1 mạch khuếch đại âm tần được ứng dụng rất rộng rãi trong các thiết bị điện tử Mạch gồm

ba khâu:

Đèn Q là dèn C828 làm nhiệm vụ khuếch đại1 tín hiệu

Đèn Q là đèn A564 làm nhiệm vụ kích tín hiệu2

và đưa sang tầng khuếch đại công suất

Tầng khuếch đại công suất gồm hai loại đèn khác nhau: Q là C828, Q là A564 mắc theo3 4 kiểu đẩy kéo song, có tác dụng nâng cao công suất đưa tải ra

mắ

R1, R2: điện trở định thiên của Q , tạo U1 mở để đền làm việc

R3: tải xoay chiều của Q , điện trở hạn chế điện1

áp 1 chiều cung cấp cho colectơ

Trang 7

VR: tạo ra hệ số khuếch đại của tầng khuếch đại R5: điện trở định thiên cho Q , Q và tạo chênh3 4 lệch điện áp Q , Q2 3.

R4, R6: chống méo phi tuyến, hồi tiếp âm dòng điện về chân E của Q 1

R7: tải xoay chiều

làm việc.

III Nguyên lý hoạt động.

Tín hiệu vào dạng sin, biên độ 0.5V, tần số 1Khz được đưa vào cực B của Q thông qua một tụ1 lọc Tín hiệu ra lấy ở cực C, do đó đèn Q1 mắc theo kiểu E chung

Trang 8

Sau đó tín hiệu được lấy ra ở cực C của Q và2 chia làm hai đường: 1 đường vào Bazơ của đèn Q4 Tín hiệu ra được ghép với nhau tại cực E nối chung của hai đèn và được đưa qua tải qua một

tụ lọc Hai đèn Q và Q được mắc theo kiểu C3 4 chung

IV Thực hành:

1 Mạch lắp thực tế:

Trang 9

2 Đồ thị sóng ra trên dao động kí:

V Cách điều chỉnh, bảng số liệu đo 1 chiều:

1.Cách điều chỉnh:

Để đạt được điện áp ra có biên độ là 3.8V ta cần cho R2 (220Ω) giá trị 75Ω, tuy nhiên khi

đó tín hiệu ra bị méo ở hai đỉnh hình sin Điều chỉnh biến trở tức là ta đã điều chỉnh chế độ làm việc của Q làm cho tín hiệu hết méo.1 Trong thực hiện mạch ta cần chú ý điểm sau:

để mạch hoạt động được thì cả bốn đèn đều phải hoạt động bình thường Ta cần chú ý tới các giá trị sau:

Trang 10

- UCE của Q : 2.4 V đến 3.0V 1

0.6V

- Khi đó UCE(Q3) - UCE(Q2) phải cỡ 0.3V đến 0.6V Khi đó mạch hoạt động.

2 Bảng số liệu một chiều:

VI Trả lời câu hỏi:

Câu 1: Muốn tăng biên độ phải điều chỉnh linh kiện nào?

Trang 11

Trả lời: Muốn tăng biên độ ta phải điều chỉnh biến trở.

Câu 2: Khi nào đèn thuận, đèn ngược ra các giá trị

âm, dương Giải thích?

Trả lời:

Bản chất của Transistor là 2 diot ghép ngược với nhau

Đối với Transistor thuận PNP thì phân cực thuận cho UBE thì cực dương sẽ đặt tại chân E còn cực

âm sẽ đặt tại chân B nên khi đo UBE ta luôn thấy

âm, UCE cũng tương tự UCE < 0

˗ Đối với Transistor

ngược PNP thì phân

cực dương sẽ đặt tại

Đối với Transistor

ngược PNP thì phân

Trang 12

cực dương sẽ đặt tại

tại

Đối với Transistor ngược PNP thì phân cực thuận cho UBE thì cực dương sẽ đặt tại chân B còn cực

âm sẽ đặt tại chân E nên khi đó UBE ta luôn thấy dương, CE U tương tự UCE > 0

Câu 3:

a) Cần điều chỉnh Q : U3 BE = 0,5V, UCE = UE-đất

= 3,8V thì điều chỉnh linh kiện nào?

b) Cần điều chỉnh Q : U4 CE = UE-đất = 4,0V thì điều chỉnh linh kiện nào?

c) UE -Đất Q2 = -3,24 có phải điện áp nguồn 1 chiều hay không, theo sơ đồ lí thuyết thì bằng bao nhiêu?

Trả lời:

a) Q U3 BE = 0,5V thì điều chỉnh linh kiện R1

Q U3 CE = UE-đất = 3,8V thì điều chỉnh R3

Vì trong transistor ngược dòng điện từ B đến E nên U > U => được giá trị dương , ngược lại đốiB E với transistor thuận dòng điện đi từ E đến B nên

VB < V => được giá trị âm.E

Trang 13

b) Muốn Q4 có giá trị UCE = UED = 4V thì cần giảm giá trị của R5

Tuy nhiên, lúc này tín hiệu ra sẽ bị méo ở hai đỉnh hình sin Điều chỉnh biến trở (chiết áp) sẽ giúp tín hiệu hết bị méo

c) UE -Đất Q2 = -3,24 là điện áp nguồn 1 chiều Bởi khi hoạt động bình thường, Q đóng vai trò như2 một dây dẫn Khi đó, theo sơ đồ nguyên lí, nếu đo điện thế UE – Đất Q2 sẽ tương đương với việc đo

Unguồn 1 chiều.

Vì vậy theo sơ đồ lí thuyết thì UE -Đất = 9V

d t )

Ngày đăng: 17/06/2024, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w