1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo môn học thực tập ô tô 1 trên xe toyota vios

70 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Môn Học Thực Tập Ô Tô 1 Trên Xe Toyota Vios
Tác giả Giang Đức Duy, Hồ Quốc Nghĩa, Đinh Văn Long, Thiên Phạm Khánh Nguyên
Người hướng dẫn Thầy Mai Hồng Cẩm
Trường học Trường Đại Học Trần Đại Nghĩa
Chuyên ngành Ô Tô
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Khái quát kết cấu , điều kiện làm việc Phân tích các dạng hỏng ,nguyên nhân – hậu quả Xây dụng quy trình kiểm tra chẩn đoán ,bảo dưỡng , sữa chữa xe cụ thể Lập bảng số liệu các thông số

Khoa Ô TÔ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA KHOA Ô TÔ BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP Ô TÔ 1 TRÊN XE TOYOTA VIOS Giáo viên hướng dẫn: Thầy Mai Hồng Cẩm Sinh viên thực hiện: Giang Đức Duy Hồ Quốc Nghĩa Đinh Văn Long Thiên Phạm Khánh Nguyên Lớp: 15DDS05022 TP.HCM, ngày 20 tháng 03năm 2018 1 Khoa Ô TÔ MỤC LỤC Nội Dung Trang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 4 LỜI NÓI ĐẦU 5 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 6 1.1 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .6 a Khái niệm: 6 b Các bước thực hiện 6 1.3.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ .7 PHẦN 2: THÁO LẮP BÃO DƯỠNG SỮA CHỮA 9 I LY HỢP………………………………………………………………………Error! Bookmark not defined 1.1 Trục trặc khi cắt ly hợp: .9 1.2 Sự trượt ly hợp: 9 1.3 ly hợp rung: .9 1.4 Ly hợp có tiếng kêu không bình thường: 9 2.Hiệu chỉnh bàn đạp ly hợp 10 2.1 Kiểm tra chiều cao bàn đạp: .10 2.2 Nếu cần kiểm tra lại chiều cao bàn đạp: 10 2.3 Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp, thanh đẩy: 10 2.4 kiểm tra điểm cắt ly hợp 10 3.BỘ LY HỢP .11 3.1 Phương pháp tháo: 11 II HỘP SỐ 17 1.Tháo rời hộp số .17 2.Kiểm tra và điều chỉnh 19 III HỆ THỐNG TREO 20 3.1 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA CÁC LOẠI HỆ THỐNG TREO 20 3.1.1 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống treo độc lập 20 a Sơ đồ nguyên lý .20 3.1.2.Hệ thống treo độc lập trên một đòn ngang và trục dẫn hướng lá giảm chấn 21 3.2 QUY TRÌNH THÁO HỆ THỐNG TREO 22 3.2.1 Quy trình tháo hệ thống treo .Error! Bookmark not defined 2 Khoa Ô TÔ 3.2.1.1 Hệ thống treo độc lập .22 3.4.QUY TRÌNH LẮP HỆ THỐNG TREO 34 3.4.2.Quy trình lắp hệ thống treo độc lập 34 IV CỤM CÁC ĐĂNG 35 I Tháo cụm các đăng 35 1.Tháo ổ bi trục chữ thập và tháo trục trung gian ra khỏi trục các đăng .35 c) Kiểm tra: 36 II.Kiểm tra hư hỏng và độ đảo 36 Độ đảo dọc trục lớn nhất của ổ bi: 0.05 mm 36 4.Lắp chi tiết .37 V HỆ THỐNG LÁI 40 5.1 Các yêu cầu chung 40 5.2 Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái 40 5.3 Các hư hỏng thường gặp và cách khắc phục 41 5.4 Một số nội dung bảo dưỡng, sửa chữa chính .45 5.4.1 Kiểm tra hành trình tự do vành tay lái 45 5.5 Tháo lắp cơ cấu lái 54 VI HỆ THỐNG PHANH 59 I: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỮA CHỮA HỆ THỐNG PHANH DẦU XE TOYOTA VIOS 59 II Quy trình công nghệ sửa chữa : 63 LỜI KẾT 68 TÀI LIÊU THAM KHẢO .69 3 Khoa Ô TÔ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày ….tháng….năm 2018 Giáo viên hướng dẫn MAI HỒNG CẨM 4 Khoa Ô TÔ LỜI NÓI ĐẦU Một quốc gia muốn phát triển trước tiên phải có mạng lưới giao thông phát triển để có thể đáp ứng được nhu cầu lưu thông ,chuyên chở ngươi ,hàng hóa và một số yêu cầu khác.Ô tô có một vai trò hết sức quan trọng trong mạng lưới giao thông nó chiếm tỷ lệ lớn trong việc chuyên chở người và hang hóa Với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, ngành ô tô đã có những tiến bộ vượt bậc để đáp ứng những yêu cầu của người sử dụng Hệ thống treo có một vai trò quan trọng nhằm giảm tải trọng và dao động khi xe lăn bánh, giữ tính êm dịu cho xe Đồng thời nó cũng là một phần không thể thiếu trong kết cấu của ô tô Nó phụ thuộc nhiều vào sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, yêu cầu kỹ thuật của từng loại ô tô.Ngày nay với những yêu cầu rất khắt khe của nhiều quốc gia và người sử dụng thì hệ thống treo càng phải đảm bảo được nhưng yêu cầu về êm dịu cũng như về an toàn Quá trình làm bài mặc dù nhóm em đã hết sức cố gắng ,được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và các bạn song do khả năng có hạn nên bản đồ án không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em rất mong sự chỉ đạo của các thầy cô và ý kiến đóng góp của các bạn để bài của em được hoàn thiện hơn Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầyMai Hồng Cẩm, các thầy cô trong bộ môn đã giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! 5 Khoa Ô TÔ PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Phân tích cơ sở lý luận của đề tài Khái quát kết cấu , điều kiện làm việc Phân tích các dạng hỏng ,nguyên nhân – hậu quả Xây dụng quy trình kiểm tra chẩn đoán ,bảo dưỡng , sữa chữa xe cụ thể Lập bảng số liệu các thông số sửa chũa của cơ cấu ,bộ phận xe cụ thể Quy trình phương pháp kiểm nghiệm sau khi sửa chữa xe cụ thể 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Khái niệm: Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn làm bộc lộ bản chất và các quy luật vận động của đối tượng b Các bước thực hiện Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các thông số kết cấu của “Hệ thống và bộ phận” Bước 2: Xây dựng phương án thiết kế mô hình Bước 3: Lập phương án kiểm tra, chuẩn đoán hư hỏng của “Hệ thống hay bộ phận” Bước 4: Từ kết quả kiểm tra, lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏng Bước 5: Xây dựng hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng, sửa chữa “Hệ thống và bộ phận” 6 Khoa Ô TÔ 1.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1.3.1 Các dụng cụ chuyên dùng tháo, lắp, kiểm tra các hệ thống TT Dụng cụ Tên gọi 1 Tua vít 2 Búa sắt 4 Kìm phe Dụng cụ típ Tay vam 150 Thước cặp Kìm chết 7 Khoa Ô TÔ Dèn pin Tô vít 2 cạnh Kìm mỏ nhọn Cờ lê tròng và cờ lê tròng chẻ Cờ lê thường Mỡ bò 8 Khoa Ô TÔ PHẦN 2: THÁO LẮP BÃO DƯỠNG SỮA CHỮA TRÊN XE TOYOTA INOVA I LY HîP 1.1 Trục trặc khi cắt ly hợp: - Ly hợp không thể cắt, chuyển số chậm hoặc có tiếng va bánh r ă n g - Chèn các khối chặn vào dưới các bánh xe Kéo hết phanh tay - Đạp ly hợp và khởi động động cơ - Thả bàn đạp ly hợp khi cần gạt số ở vị trí trung gian - Chuyển cần số chậm và thật nhẹ nhàng đến vị trí lùi mà không đạp lên ly hợp và đợi đến lúc phát ra tiếng va bánh răng - Khi có tiếng va bánh rang thì đạp ly hợp chầm chậm Nếu tiếng va không còn khi đạp răng ly hợp và chuyển số êm thì không có trục trặc về cắt ly hợp 1.2 Sự trượt ly hợp: - Khi bị trượt thường tốc độ xe không tăng cùng với tốc độ dộng cơ khi tăng đột ngột, giảm công suất khi có mùi cháy khét từ ly hợp - Chèn các khối chặn vào dưới các bánh xe Kéo hết phanh tay - Đạp ly hợp và khởi động động cơ - Cần số ở vị trí cao nhất Tăng đều tốc độ động cơ và thả chậm ly hợp - Nếu máy bị chết thì ly hợp không trượt 1.3 ly hợp rung: - Tháo khối chặn dưới các bánh xe và chuyển cần gạt số tới số thấp - Nên khớp ly hợp và cho xe khởi hành chậm Nếu chuyển động mà không bị rung động không bình thường, thì không có trục trặc khi ăn khớp 1.4 Ly hợp có tiếng kêu không bình thường: - Chèn các khối chặn vào dưới các bánh xe Đạp ly hợp và khởi động động cơ - Thả bàn đạp ly hợp trong khi để cần số ở vị trí trung gian - Đạp và nhả nhiều lần để xác định tiếng kêu không bình thường 9 Khoa Ô TÔ 2.Hiệu chỉnh bàn đạp ly hợp 2.1 Kiểm tra chiều cao bàn đạp: - Chiều cao kể từ sàn: (192,8- 202,8)mm 2.2 Nếu cần kiểm tra lại chiều cao bàn đạp: -Nới lỏng ốc hãm và vặn bu lông cho đến chiều cao đúng quy định 2.3 Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp, thanh đẩy: - Đạp bàn đạp ly hợp xuống cho đến khi cảm thấy có lực cản - Hành trình tự do của bàn đạp: (5,0 -15,0)mm - Đạp nhẹ bàn đạp cho đến khi lực cản bắt đầu tăng lên một chút - Hành trình tự do thanh đẩy ở đầu bàn đạp: (1,0-5,0)mm 2.4 kiểm tra điểm cắt ly hợp - kéo hết phanh tay và chèn bánh xe - khởi động động cơ và cho chạy không tải - không đạp bàn đạp ly hợp, từ từ chuyển cần số đến vị trí số lùi cho đến khi các bánh răng ăn khớp với nhau - khoảng cách tiêu chuẩn: 25mm hoặc hơn 10

Ngày đăng: 22/03/2024, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w