Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
190 KB
Nội dung
PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam Mục lục Trang A. Lời mở đầu 2 B. Cơ sở lý luận của phươngphápthunhập 3 1. Một số thuật ngữ và khái niệm 3 2. Các phươngpháp chủ yếu trong cách tiếp cận thunhập 4 3. Cơ sở toán tài chính trongthẩmđịnhgiá 8 C. Áp dụng phươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiá TS 13 1. Thẩmđịnhgiá máy móc thiết bị 13 2. Thẩmđịnhgiá bất động sản 17 3. Thẩmđịnhgiátàisản vô hình 19 D. Thực trạng sử dụng phươngphápthunhậptại VN 27 E. Liên hệ thực tế 29 F. Giải pháp 29 Tài liệu tham khảo 31 A. LỜI MỞ ĐẦU Phươngphápthunhập là một phươngpháp quan trọngtrong hệ thống các phươngphápthẩmđịnhgiátài sản. Tuy nhiên do ngành thẩmđịnhgiá vẫn còn là một ngành khá mới tạiViệt Nam, việc xác định các thông tin chính xác 1 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam để tiến hành phươngpháp này còn gặp nhiều khó khăn, điều này giải thích vì sao mặc dù được áp dụng khá phổ biến trên thế giới nhưng ở Việt Nam, phươngphápthunhập lại ít được sử dụng hơn so với phươngpháp chi phí và phươngpháp so sánh. Việc nghiên cứu một cách có hệ thống về phươngphápthunhập sẽ giúp nhóm có cái nhìn toàn diện hơn, từ đó tìm ra giải pháp để ứng dụng phươngpháp này một cách có hiệu quả, mở ra hướng đi mới trongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệt Nam. Hệ thống các phươngphápthẩmđịnh giá, mỗi phươngpháp đều có những ưu và nhược điểm riêng. Hơn nữa, mỗi đối tượng tàisản lại mang những đặc trưng riêng, yêu cầu khi địnhgiá phải sử dụng không chỉ một phươngpháp mà phải kết hợp nhiều phươngpháp để có được kết quả chính xác nhất. Nghiên cứu phươngphápthu nhập, đặc biệt khi đó là phươngpháp ít được áp dụng tạiViệt Nam, sẽ giúp nhóm có được kiến thức tổng hợp và sâu hơn về chuyên ngành, tạo điều kiện để hoàn thành tốt công việc của một thẩmđịnh viên trong tương lai. Nhóm chọn đề tài nghiên cứu, với mục tiêu: tìm hiểu về cơ sở lý luận của phươngphápthunhập và đánh giá thực trạng sử dụng phươngphápthunhậptạiViệt Nam. Nhóm tập trung tìm hiểu những vấn đề sau: • Phươngphápthunhập là gì? Tại sao phươngpháp này lại ít được áp dụng tạiViệt Nam? Hạn chế của phươngpháp và các giải pháp hoàn thiện? • Đối tượng cần nghiên cứu • Cơ sở lý luận của phươngphápthunhập • Phươngphápthunhập được áp dụng như thế nào trongthẩmđịnhgiátài sản: bất động sản, máy móc thiết bị, tàisản vô hình. 2 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam B. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNGPHÁPTHUNHẬP 1. Một số khái niệm và thuật ngữ Phươngphápthu nhập: là phươngphápthẩmđịnhgiá dựa trên cơ sở chuyển đổi các dòng thunhập ròng trong tương lai có thể nhận được từ việc khai thác tàisản thành giá trị hiện tại của tàisản (quá trình chuyển đổi này còn được gọi là quá trình vốn hóa thu nhập) để ước tính giá trị thị trường của tàisản cần thẩmđịnh giá. Phươngphápthunhập chủ yếu được áp dụng trongthẩmđịnhgiátàisản đầu tư (bất động sản, động sản, doanh nghiệp, tài chính) mà thẩmđịnh viên có thể dự báo được thunhập từ tàisảntrong tương lai và tính được tỷ suất chiết khấu phù hợp. Tỷ suất vốn hóa là một phân số dùng để diễn tả mối quan hệ giữa thunhập và giá trị của tài sản. Đó là tỷ suất lợi tức mong đợi trong 01 năm hoạt động trên tổng giá trị tàisản và dùng để chuyển đổi thunhập ròng thành giá trị tài sản. Hệ số vốn hóa là nghịch đảo của tỷ suất vốn hóa. Tỷ suất chiết khấu là một phân só dùng để chuyển đổi dòng thunhập dự tính trong tương lai thành giá trị hiện tại của tài sản. Tỷ suất chiết khấu có thể là: tỷ suất vốn hóa, tỷ suất lãi vay trong kỳ đầu tư, tỷ suất thu hồi vốn (tỷ suất hoàn vốn nội bộ) hoặc tỷ suất thuế thực. Tỷ suất thu hồi vốn (tỷ suất hoàn vốn nội bộ): là tỷ suất chiết khấu mà khi chiết khấu với tỷ suất này hiện giá của thunhập tương lai bằng chi phí đầu tư ban đầu(NPV=0). Tỷ suất thuế thực là tỷ lệ phần trăm mức thể hiện thực tính trên tàisản so với giá trị thị trường của chính tàisản đó. 3 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNamGiá trị tàisảnthu hồi (giá trị tàisản thanh lý, giá trị tàisản cuối kỳ đầu tư): là tổng số tiền mà nhà đầu tư nhận được vào cuối kỳ đầu tư. Giá trị tàisảnthu hồi được ước tính bằng cách sử dụng tỷ suất vốn hóa thích hợp nhằm chuyển đổi mức giá mua/bán tàisản mong đợi (tại thời điểm cuối kỳ đầu tư) thành giá trị tại thời điểm cần thẩmđịnh giá. 2. Các phươngpháp chủ yếu trongtrong cách tiếp cận thunhập 2.1 Phươngpháp vốn hóa trực tiếp a. Nội dung Vốn hóa trực tiếp là phươngpháp sử dụng thunhập để ước tính giá trị tàisản bằng cách chuyển hóa lợi tức của một năm. Việc chuyển hóa này thực hiện đơn giản bằng cách chia thunhập cho tỷ suất vốn hóa thích hợp hay nhân với hệ số thu nhập. b. Công thức R I V = hoặc GIIV ×= Trong đó V : Giá trị tàisản I : Thunhập ròng trong một năm R : Tỷ suất vốn hóa GI : Hệ số thunhập (GI=1/R) c. Các bước tiến hành 4 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam Bước 1: Ước tính thunhập do tàisản mang lại. Mỗi loại thunhập ứng với mỗi loại tỷ suất vốn hóa thích hợp. Vốn hóa trực tiếp dựa trên thunhập ước tính cho một năm đơn lẻ của tài sản. Thunhập ước tính có thể là tổng thunhập tiềm năng (PGI), tổng thunhập thực tế (EGI), thunhập hoạt động ròng (NOI), thunhập từ vốn chủ sở hữu (EI), thunhập từ vốn vay (MI), thunhập từ đất (LI) hay thunhập từ công trình (BI). Bước 2: Tìm tỷ suất vốn hóa hoặc hệ số thunhập thích hợp với loại thu nhập. Tỷ suất vốn hóa thunhập và hệ số nhân thunhập phản ánh mối quan hệ giữa thunhập và giá trị được rút ra từ dữ liệu thị trường. Điểm cơ bản là các tàisản sử dụng phải tương đồng về rủi ro, thu nhập, chi phí, đặc điểm vật chất và vị trí với tàisảnthẩmđịnh giá. Có 3 phươngpháp chủ yếu: Phươngpháp 1: tỷ suất vốn hóa được xác định theo công thức sau: Tỷ suất vốn hóa = Tỷ suất lợi nhuận của nhà đầu tư không rủi ro + Phụ phí rủi ro Trong đó: - Tỷ suất lợi nhuận của nhà đầu tư không rủi ro bằng lãi suất Trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm. - Phụ phí rủi ro: bao gồm rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính và rủi ro thanh khoản. Phươngpháp 2 (phương pháp đầu tư): xác định tỷ suất vốn hóa căn cứ vào bình quân gia quyền của tỷ suất thu hồi vốn và lãi suất kỳ vọng của nhà 5 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam đầu tư, trong đó quyền số là tỷ trọng vốn huy động từ các nguồn khác nhau đầu tư cho tàisản theo công thức: oem RRMRM =×−+× )1( Trong đó: R o : Tỷ suất vốn hóa M : Tỷ trọng vốn vay ngân hàng trong tổng số vốn đầu tư vào tàisản (1-M) : Tỷ trọng vốn huy động từ cổ đông trong tổng số vốn đầu tư vào tàisản R m : Tỷ suất thu hồi vốn R e : Lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư Phươngpháp 3 (phương pháp so sánh): tỷ suất vốn hóa áp dụng cho tàisản cần thẩmđịnhgiá xác định bằng cách so sánh, rút ra từ những tỷ suất vốn hóa của các tàisản tương tự trên thị trường. Tỷ suất vốn hóa của các tàisản này được tính bằng cách lấy thunhập ròng từ kinh doanh tàisản chia cho giá bán. Bước 3: Áp dụng công thức vốn hóa trực tiếp 2.2 Phươngpháp dòng tiền chiết khấu DCF a. Nội dung Phươngpháp dòng tiền chiết khấu là phươngpháp ước tính giá trị của tàisản bằng cách chiết khấu tất cả các khoản thu, chi của dòng tiền dự kiến phát sinh trong tương lai về thời điểm hiện tại, có tính đến yếu tố lạm phát và không ổn định của thu nhập. 6 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam Kỹ thuật dòng tiền chiết khấu (DCF) được sử dụng trong việc đánh giágiá trị thị trường của tàisản cố định tạo ra thu nhập, các nghiên cứu khả thi và các phân tích đầu tư. Các phân tích DCF là công cụ đặc biệt hữu ích trongđịnhgiá các đầu tư cho thuê phức tạp, các tàisản đang phát triển, và các loại tàisản khác như là doanh nghiệp đang làm ăn có lãi là nơi giá trị hiện tại phụ thuộc vào dòng tiền tương lai nhận được. Hiện nay, hầu hết các tổ chức đầu tư sử dụng phươngpháp dòng tiền chiết khấu (DCF) trong việc đưa ra các quyết định đầu tư, vì nó cho phép họ so sánh các đầu tư theo giá trị kinh tế khi đặt ra các giả thiết về dòng tiền khác nhau. Các tổ chức đầu tư thường xác địnhgiá họ trả cho các tàisản đầu tư chủ yếu bằng phươngpháp dòng tiền chiết khấu (DCF) b. Công thức Trường hợp dòng tiền không đều ( ) ( ) n n n t t t r V r CF V + + + = ∑ = 11 1 Trường hợp dòng tiền đều ( ) ( ) n n n t t r V r CFV + + + = ∑ = 11 1 1 c. Các bước tiến hành Bước 1: Ước tính doanh thu từ việc khai thác tàisản Bước 2: Ước tính chi phí liên quan đến việc khai thác tàisản Bước 3: Ước tính thunhập ròng hay dòng tiền từ doanh thu và chi phí Bước 4: Ước tính giá trị thu hồi của tàisản vào cuối kỳ Bước 5: Ước tính tỷ suất vốn hóa thích hợp 7 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam Bước 6: Xác địnhgiá trị tàisản bằng công thức nêu trên 3. Cơ sở toán tài chính trongthẩmđịnhgiá 3.1 Mục đích ứng dụng toán tài chính Toán tài chính được sử dụng nhiều trongthẩmđịnhgiá để tính giá trị hiện tại cho các khoản thunhập tương lai trong các phươngphápthẩmđịnhgiá như phươngphápthu nhập. 3.2 Thunhập (Yield) Là khoản lợi tức phát sinh hàng năm cho chủ sở hữu bất động sản hoặc người sử dụng bất động sản (người thuê). Khi thẩmđịnhgiá trị bất động sản bằng phươngpháp đầu tư hay phươngphápthu nhập, thẩmđịnh viên phải xác định được lợi tức hay thunhập hàng năm, trên cơ sở đó dùng các phép tính trong toán tài chính để ước tính giá trị bất động sản. Giá trị hiện tại của bất động sản được tính dựa trên hai chỉ số chính: Tỷ suất hoàn vốn (R) và Tỷ suất sinh lợi (YP). • Phươngpháp vốn hóa trực tiếp: được áp dụng cho những tàisản mang lại một khoản lợi nhuận đều đặn qua từng thời gian. • Kỹ thuật dòng tiền chiết khấu: đối với những tàisản mang thunhập không ổn định Một số ứng dụng có thể nêu ra như sau: • Tính giá trị nhà trả góp - Tổng số tiền người mua phải trả - Giá trị hiện tại của nhà trả góp • Tính giá trị lợi tức của hợp đổng thuê mướn - Lợi tức của người cho thuê 8 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam - Lợi tức của người thuê • Tính khoản phải trả trong hợp đồng thế chấp - Khoản phải trả hàng năm - Khoản phải trả hàng tháng • Tính giá trị hiện tại của dòng tiền đầu tư - Hiện giá thuần của dòng lợi tức - Tính tỷ số nội hoàn 3.3 Toán tài chính đối với phươngpháp vốn hóa trực tiếp a. Giá trị tương lai của $1 Công thức: n iPVFV )1( +×= Ví dụ: Ông A gửi vào ngân hàng $5000 trong 5 năm. Tính tổng số tiền có được vào cuối thời kỳ với lãi suất 6% năm. 6691$06,15000 5 =×=FV b. Hiện giá của $1 Là giá trị hiện tại của $1 sẽ nhận được trong tương lai với một thời gian và một lãi suất nhất định. n i FV PV )1( + = Ví dụ : Ông S vừa mới có dự án tạo ra một khoản lợi nhuận lớn vào cuối nămthứ 5 là $3.000.000. Tuy nhiên ông ta được yêu cầu trả một khoản 9 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam tiền ngay từ bây giờ. Hãy khuyên ông ta làm như thế nào để không vượt quá mức bảo đảm và không ít hơn nếu ký thác cố định vào tài khoản. Giả sử lãi suất ký thác là 6%. Giải: Nếu hiện giá thuần của $3.000.000 có được vào cuối nămthứ 5 so sánh khoản tiền ký thác vào ngân hàng để quyết định nên đầu tư vào dự án hay không? Nếu khoản tiền bỏ ra ngay bây giờ lớn hơn hiện giá thuần của việc ký thác thì không nên thực hiện dự án. 7472.0 06.1 1 )1( 11 == + == n i A PV Khoản tiền ký thác vào ngân hàng bây giờ để có $3,000,000 vào cuối nămthứ 5 là: $3.000.000 × 0,7472 = $2.241.817 c. Khoản góp tích lũy hàng năm Là giá trị tương lai của $1 được góp đều hàng nămtrong một khoảng thời gian với lãi suất nhất định ( ) i 1i1 n −+ = r Ví dụ: Một đồn điền mới trồng cây lấy gỗ sẽ đạt đến kỳ trưởng thành trong 80 năm. Chi phí ban đầu cho việc gieo trồng là 20 triệu/ha, chi phí bảo dưỡng bình quân hàng năm là 2 triệu/ha. Tính tổng chi phí cho mỗi hectare cho đến khi thu hoạch với lãi suất yêu cầu là 5% Chi phí vốn ban đầu cho mỗi ha = 20 triệu Giá trị tương lai = 20x 1,05 80 = 991,2 triệu 10 [...]... hình thẩmđịnhgiá được bắt nguồn từ khu vực tài chính như là các kỹ thu t dòng tiền chiết khấu đang từng bước được áp dụng nhiều hơn trongđịnhgiá và đánh giá đầu tư, đó là điều thu n lợi cho các nhà thẩmđịnh viên trong việc áp dụng phươngphápthunhập đối với tàisản 28 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam E Liên hệ thực tế (Phụ lục: Báo cáo và chứng thưthẩmđịnhgiá về... về thunhập tương lai; Sự lỗi thời về chức năng; Vốn hóa quá mức… Tỷ lệ vốn hóa suy ra từ thương vụ xem như là lợi nhuận ban đầu, lợi nhuận có thể thu hồi vốn, lợi nhuận tương đương d Áp dụng công thức vốn hóa để tìm ra giá trị hiện tại của tàisản cần địnhgiá 18 Phương phápthunhậptrongthẩmđịnhgiá tài sảntạiViệtNam 3 Phương phápthunhậptrongthẩmđịnhgiá tài sản vô hình 3.1 Phương pháp. .. 11 Phương phápthunhậptrongthẩmđịnhgiá tài sảntạiViệtNamNăm Dòng tiền (USD) Giá trị hiện tại của 1 USD Giá trị hiện tại (USD) (1) (2) (3) (4) =(2) x (3) 1 10.000 0,91 9.100 2 20.000 0,83 16.600 3 30.000 0,75 22.500 4 40.000 0,68 27.200 5 50.000 0,62 31.000 6 60.000 0,56 33.600 7 70.000 0,51 35.700 Tổng giá trị hiện tại = 175.700 C ÁP DỤNG PHƯƠNGPHÁPTHUNHẬPTRONGTHẨMĐỊNHGIÁTÀISẢN 1 Phương. .. thẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam d Phươngphápgiá trị hiện tại ròng của các dòng tiền cận biên thu được trong tương lai Điểm mấu chốt của phươngpháp này là tách dòng tiền thặng dư kỳ vọng thu được từ tàisản vô hình được thẩmđịnh Sau đó sử dụng phươngpháp dòng tiền chiết khấu (DCF) để tìm ra giá trị hiện tại ròng của các dòng tiền cận biên thu được trong tương lai Về mặt lý thuyết phương pháp. .. tiếp cận phươngphápthunhập truyền thống: Bước 1: Ước tính doanh thu của BĐS Bước 2: Ước tính tổng chi phí tạo ra tổng thunhập (thu bảo hành, sửa chữa…) 17 Phương phápthunhậptrongthẩmđịnhgiá tài sảntạiViệtNam Bước 3: Tính thunhập ròng Bước 4: Xác định lãi suất vốn hóa Bước 5: Dùng công thức vốn hóa ước tính giá trị của BĐS a Ước tính thunhập trung bình hàng năm cho 1 tàisản có tính đến... (DCF) là phươngpháp xác địnhgiá trị trên cơ sở khả năng sinh lời của nhãn hiệu trong tương lai Theo đó, giá trị hợp lý của nhãn hiệu bằng tổng lợi ích kinh tế mà nó mang lại trong suốt thời gian tồn tại hữu ích, có điều chỉnh lợi ích kinh tế trong tương lai về thời điểm địnhgiá 22 Phương phápthunhậptrongthẩmđịnhgiá tài sảntạiViệtNamGiá trị tính theo phươngpháp DCF cơ bản được xác định theo... tương đối cao Việc áp dụng phươngphápthunhậptại VN trong công tác thẩmđịnhgiá còn gặp nhiều khó khăn, do đây là phươngpháp được dùng chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư và đầu tư thì lại chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, chẳng hạn: 26 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam Thời gian thu hồi vốn đầu tư: thời gian thu hồi vốn nhanh hay chậm có ý nghĩa quyết định hiệu quả của vốn... thiết bị 12 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNam • Ước tính chi phí để đầu tư mới hoặc chi phí tạo nên thunhập • Ước tính lãi suất vốn hóa • Dùng công thức chuyển hóa dòng tiền để ước tính giá trị thị trường của máy móc thiết bị 1.3 Phươngpháp dòng tiền chiết khấu 1.3.1 Phươngphápgiá trị dòng hiện tại (NPV) a Khái niệm Là phươngpháp dựa trên thunhậpthu n dự kiến trong tương... sách thu hút đầu tư trực tiếp từ dân cư, các tổ chức kinh tế vào việc mua bán, chuyển nhượng tài sản, … đẩy mạnh công tác địnhgiá Hệ thống cơ sở dữ liệu cần được hoàn thiện với mục tiêu minh bạch, đầy đủ hơn 29 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNamTÀI LIỆU THAM KHẢO • “Tuyển tập các phươngphápthẩmđịnhgiá trị tàisản - Đoàn Văn Trường - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thu t... thích hợp để tìm ra giá trị của tàisản vô hình có thể nhận dạng được Phươngpháp này thường được sử dụng để thẩmđịnhgiágiá trị của các nhãn hiệu thương mại nổi tiếng 19 PhươngphápthunhậptrongthẩmđịnhgiátàisảntạiViệtNamTrong thực tế, việc áp dụng phươngpháp này gặp nhiều khó khăn Khó khăn lớn nhất là việc xác định lợi nhuận vượt trội, bởi vì rất khó trong việc có được các thông tin . qua phương pháp dòng tiền chiết khấu: 11 Phương pháp thu nhập trong thẩm định giá tài sản tại Việt Nam Tổng giá trị hiện tại = 175.700 C. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP TRONG THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN 1 phương pháp thu nhập • Phương pháp thu nhập được áp dụng như thế nào trong thẩm định giá tài sản: bất động sản, máy móc thiết bị, tài sản vô hình. 2 Phương pháp thu nhập trong thẩm định giá tài sản. ổn định của thu nhập. 6 Phương pháp thu nhập trong thẩm định giá tài sản tại Việt Nam Kỹ thu t dòng tiền chiết khấu (DCF) được sử dụng trong việc đánh giá giá trị thị trường của tài sản cố định