Báocáocaosu quý I 2005 (Nguyễn Mạnh Hải) I. Tình hình sản xuất trong nớc Trong quý I năm nay, Tổng công ty Caosu Việt Nam đã khai thác đợc 29.407 tấn mủ, đạt 10,4% kế hoạch của cả năm 2005. Trong quí, TCTy đã chế biến đợc 33.447 tấn caosu các loại bao gồm cả số mủ thu mua từ caosu tiểu điền. Đợcsự đồng ý của hai Chính phủ Việt Nam và Lào, Tổng công ty caosu Việt Nam đã thành lập 1 trong quí I-2005. Công ty bắt đầu trồng mới trong kế hoạch trồng mới 2000 ha caosu năm 2005 tại tỉnh Sampasak phía nam Lào. Tiếp đó sẽ tiến hành khảo sát và thực hiện dự án 10.000 ha phát triển vùng nguyên liệu caosu tại Lào. Dự kiến trồng mới 10000 ha caosu sẽ đợc thực hiện từ năm nay đến năm 2010 với tổng kinh phí đầu t trên 30 triệu USD thuộc 6 cổ phần của 6 công ty caosu thành viên Tổng công ty Caosu Việt Nam. Công ty cổ phần Caosu Việt - Lào ra đời sẽ giúp tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nhân dân các dân tộc Lào tại địa bàn qua cây caosu cũng nh một số cây công nghiệp khác nh cà phê, ca cao, hạt điều thông qua các chơng trình khuyến nông của công ty. Mặt khác, điều này cũng giúp ổn định nguồn cung caosu cho Tổng công ty caosu Việt Nam sau này mặc dù vốn đầu t ban đầu không nhỏ. Tiếp theo năm 2004, với việc tiếp tục áp dụng mô hình khoán vờn cây, mô hình vờn cây caosu liên kết, tình hình sản xuất ở nhiều công ty tiếp tục phát triển. Điển hình là các công ty caosu Kon Tum, công ty caosu Đăk lăk, công ty caosu Quảng Trị. Năm nay, công ty caosu Kon Tum dự kiến khai thác sản lợng 3700 tấn sản phẩm quy khô, đạt doanh thu 63 tỷ đồng. Công ty caosu Quảng Trị phấn đấu nâng sản lợng mủ thu mua và chế biến trong năm nay lên 7500 tấn (năm 2004 là 6500 tấn), trong thu mua của caosu tiểu điền khoảng 1500 tấn. Để nâng cao hiệu quả kinh tế của vờn cây cao su, công ty Caosu Đăk lăk đã thực hiện mô hình caosu liên kết với nông dân, trồng cây ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng caosu trên vờn caosu nông 1 Gồm các cổ đông là: CTCS Dầu Tiếng, CTCS Phú Riềng, CTCS Tây Ninh, CTCS Quảng Trị, CTCS Bà Rịa, CTCS Phú Riềng hộ. Mô hình này giúp cho việc chống xói mòn đất, tăng thêm độ phì và mang lại thu nhập cho nông dân. Đây là một tiến bộ khoa học giúp phát triển vờn caosu nông hộ, Caosu là mặt hàng rất có triển vọng do nhu cầu thế giới ngày càng tăng cao, do đó phát triển trồng caosu sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời nông dân. Đến thời điểm này, thu nhập của ngời trồng caosu ở các công ty caosu mạnh nh Đăk lăk, Quảng Trị, Kon Tum là 1.600.000 1.900.000 đ/tháng. Bắt đầu từ quý I năm nay, Tổng công ty Caosu Việt Nam sẽ đẩy mạnh hơn nữa việc đa dạng hoá hình thức đầu t của ngành cao su. Đây là một chính sách rất quan trọng để tiến tới phát triển bền vững. Công ty cao Dầu Tiếng vừa khởi công xây dung Khu Công nghiệp dân c Rạch Bắp ở tỉnh Bình Dơng. Ba đơn vị sản xuất gỗ caosu xuất khẩu hiện nay của Tổng công ty đều làm ăn rất hiệu quả. Vì vậy, Tổng công ty dự kiến sẽ đầu t 60 tỷ đồng để xây thêm một nhà máy sản xuất gỗ caosu xuất khẩu ở tỉnh Đồng Nai với công suất 6000 mét khối gỗ tinh chế/năm. Trớc thuận lợi về nhu cầu caosu trên thế giới và giá caosuđợc dự đoán sẽ đợc giữ vững hoặc tiếp tục tăng cao đến năm 2020 nên nhà nớc đã xây dung kế hoạch địa hình cây caosu đến năm 2010 là 700.000 ha. Nh vậy, 250.000 ha cây caosu cần đợc trồng mới từ nay đến năm 2010. Diện tích này chủ yếu nằm ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chủ lực là caosu tiểu điền. II. Tình hình thị trờng trong nớc và thế giới Mấy năm gần đây, giá caosu xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng. Năm 2004, giá caosu xuất khẩu Việt Nam đã tăng thêm 125 USD/tấn, từ đầu năm đến cuối quý I năm nay giá đã tăng tiếp 40 70 USD/tấn. Giữa tháng 1, giá caosu SVR3L của Việt Nam xuất sang Trung quốc từ cảng Thủ Đức tăng 9 USD/tấn so với đầu tháng 1, ở mức 1229 USD/tấn. Không chỉ xuất sang thi trờng Trung Quốc, giá caosu Việt Nam xuất sang các thị trờng khác cũng ở mức cao. Cụ thể, caosu SVR CV 60 xuất sang Mỹ đạt 1305 USD/tấn (FOB), sang Canada cao hơn 40 50 USD/tấn, caosu dạng lỏng latex xuất sang Bỉ đạt 670 USD/tấn (FOB), caosu SVR 3L xuất sang Hàn Quốc đạt 1263 USD/tấn. Trong tháng 2, giá caosu xuất khẩu Việt Nam tiếp tục tăng mạnh. So với cuối năm 2004, giá caosu xuất sang các nớc nh Nhật bản, Mỹ tăng khoảng 100 USD/tấn, đạt mức trung bình 1280 USD/tấn. Giá caosu các loại của Việt Nam xuất sang Trung Quốc qua cửa khẩu Móng Cái tăng trung bình 400 NDT/tấn so với tháng 1, ở mức 11000 NDT/tấn. Cuối tháng 2, nhu cầu nhập khẩu caosu của Trung Quốc là 400 500 tấn/ngày. Giá caosu thu mua trên thị trờng nội địa duy trì ở mức cao. Giá caosu thiên nhiên SVR3L ở mức 19.950.000 VND/tấn, giá caosu hỗn hợp đạt 16.800.000/tấn. Đến giữa tháng 2 năm 2005, các đơn vị thành viên của Tổng công ty Caosu Việt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu hơn 170.000 tấn mủ cao su, đạt hơn 60% tổng sản lợng caosu dự kiến thu hoạch trong năm nay. Những hợp đồng đã ký là những hợp đồng dài hạn, giá chốt tại thời điểm giao hàng và đợc bán cho các khách hàng ở thị trờng lớn là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, châu Âu và Mỹ. Do thời tiết diễn biến phức tạp ở các vùng sản xuất caosu và do vụ khai thác mủ caosu ở Việt Nam sắp kết thúc để chuyển sang thời kỳ chăm sóc và trồng mới vào mùa ma nên giá caosu trong tháng 3 tiếp tục đứng ở mức cao. Đầu tháng 3, lợng hàng xuất caosu của Việt Nam tại cửa khẩu Móng Cái tăng mạnh, khối lợng caosu bán ra trung bình 350 tấn/ngày, giá caosu SRV3L lên tới 11700 NDT/tấn, tăng 1000 NDT/tấn so với giữa tháng 2. Do các doanh nghiệp Trung Quốc tăng cờng mua dự trữ nên giá caosu dự đoán có thể tăng lên 12000 NDT/tấn. Đến cuối tháng 3, giá caosu xuất khẩu Việt Nam vẫn giữ ở mức tơng đối cao (11300 NDT/tấn) mặc dù các doanh nghiệp Trung Quốc tìm mọi biện pháp ép giá bán caosu của Việt Nam xuống dới 11000 NDT/tấn. Nhng do nguồn cung khan hiếm và phía Việt Nam đã điều tiết tốt lợng caosu xuất ra nên giá caosu xuất khẩu vần duy trì ở mức cao. Một tín hiệu tốt là giá caosu tăng cao nhng vẫn rất đắt khách. Hiện nay, ngoài việc duy trì sản phẩm cho các hợp đồng dài hạn của khách hàng truyền thống, lợng hàng để xuất khẩu không còn nhiều mặc dù nhiều doanh nghiệp vẫn tiếp tục nhận đợc đề nghị mua hàng của các đối tác. Nhờ giá caosu trên thị trờng thế giới tăng cao nên ba tháng đầu năm 2005, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng caosu thiên nhiên của cả nớc đạt trên 120 triệu USD, tơng đơng 103.000 tấn, tăng 5,2% về giá trị và 0,2% về sản lợng so với cùng kỳ năm 2004. Hiện nay, Trung Quốc là đối tác nhập khẩu caosu lớn nhất của Việt Nam. Việc chính phủ Trung Quốc bãi bỏ chế độ hạn ngạch nhập khẩu caosu thiên nhiên từ đầu năm nay đã khiến nhu cầu nhập khẩu caosu từ Việt Nam tăng mạnh. Mặt khác, ngành công nghiệp sản xuất ô tô và xe máy của Trung Quốc phát triển mạnh nên nhu cầu về caosu ngày càng tăng. Tại Móng Cái, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã nâng lợng caosu xuất khẩu lên mức 200 tấn/ngày, nhng con số này vẫn thấp hơn nhiều so với nhu cầu nhập 400 500 tấn/ngày của Trung Quốc. Giá nhập khẩu mủ nguyên khai tại hai tỉnh Quảng Tây và Quảng Đông đã tăng thêm 20% nhng vẫn hiếm hàng. Trung Quốc hiện đang có nhu cầu nhập khẩu caosu hỗn hợp của Việt Nam. Xuất khẩu caosu hỗn hợp của Việt Nam sang Trung Quốc theo đờng chính ngạch hiện ở mức 500 tấn/ngày với giá 11600 NDT/tấn. Dự báo, nhu cầu nhập khẩu caosu Việt Nam của Trung Quốc trong năm nay tăng khoảng 20%, khu vực thị trờng Quảng Tây và Quảng Đông có nhu cầu nhập khẩu mủ nguyên khai tăng 50% so với năm trớc. Từ đầu năm cho đến hết quý I, Mỹ, Hàn Quốc cũng gia tăng nhập khẩu caosu từ Việt Nam. Thời tiết năm nay dự đoán sẽ diễn biến phức tạp gây ảnh hởng không tốt cho việc sản xuất và khai thác cao su. Tất cả những yếu tố đó khiến cho giá caosu trên thị trờng thế giới trong thời gian tới sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao hoặc có xu hớng tăng nhẹ. Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu khi giá thế giới ở mức cao, Tổng Công ty Caosu Việt Nam đang chủ trơng cải tạo và chăm sóc cây nhằm nâng cao năng suất và rút ngắn chu kỳ kinh tế; đầu t cho chế biến để vừa đa dạng vừa nâng cao chất lợng sản phẩm; đồng thời mở rộng diện tích trồng caosu trong nớc và thuê đất của Lao để phát triển trồng cao su. Ngành caosu đặt kế hoạch xuất khẩu năm nay là 420.000 tấn caosu các loại, trị giá khoảng 580 triệu USD, riêng Tổng công ty Caosu Việt Nam sẽ xuất khoảng 290.000 tấn (tăng 30.000 tấn so với năm ngoáI), chiểm 72% tổng sản lợng caosu xuất khẩu của cả nớc. Tại thị trờng châu á, hiện tợng bán thanh lý các hợp đồng sắp hết hạn và không khí giao dịch trầm lắng trong thời gian đầu quý I đã làm giá caosu giảm mạnh. Giá caosu Tokyo giảm xuống còn 127,8 Yên/kg, tại Bangkok là 47,1 Baht/kg, caosu tấm cha xông khói loại 3 (USS3) giảm 41 42 Baht/kg xuống 40,58 Baht/kg (1,04 USD/kg). Giá caosu RSS3 xuất khẩu giao tháng 2 ổn định ở mức 1,18 USD/kg, caosu STR20 của Thái Lan và caosu SMR20 của Malaysia vững ở mức 1,19 USD/kg. Caosu SIR20 của Indonexia thấp hơn một chút ở mức 1,17 USD/kg. Lo ngại mùa đông đến là thời gian cây caosu rụng lá và sản lợng mủ giảm trung bình khoảng 30% so với bình thờng nên các nhà xuất khẩu đều hạn chế chào bán caosu giao tháng 3 và tháng 4/2005. Trong quí I-2005, kim ngạch xuất khẩu caosu thiên nhiên của Việt Nam đạt 127,8 triệu USD tăng 78% so với quí I-2004. Lợng xuất khẩu khoảng 109.200 tấn tăng 67% so với cùng kỳ năm trớc. 2 Diễn biến giá một số loại caosu trên thị trờng thế giới trong quí 1-2005 đợc biểu diễn ở đồ thị sau: Biểu đồ 1. Giá một số loại caosu trên thị trờng thế giới, quí 1-2005 Đơn vị: Cents/kg 0 50 100 150 200 250 T1 T2 T3 SMRCV Mal. RSS1 Sing. RSS3 Sing. SIR20 Indo. Nguồn: Minh hoạ từ thông tin của Reuter. III. Kết luận và kiến nghị - Hớng đầu t mới cả về diện tích và kỹ thuật của TCTy Caosu Việt nam là hợp lý trong điều kiện thị trờng về cầu sản phẩm caosu trên thế giới tăng lên. Điều quan trọng là bên cạnh việc tăng qui mô sản xuất để đáp ứng yếu tố cầu này, việc chú ý đến tính khả thi và yếu tố hiệu quả của 2 Theo Trung tâm Thông tin Thơng mại (Bộ Thơng mại) các dự án cả về kỹ thuật và tài chính trong suốt chu kỳ sinh trởng và phát triển của các vờn cây caosu là rất cần thiết. - Thị trờng Trung Quốc mặc dù vẫn đang tăng lên, song việc phát triển kinh tế Trung quốc nói chung và ngành công nghiệp chế tạo ôtô nói riêng đang đợc đánh giá là quá nóng. Vì vậy, xu hớng làm chậm lại sự phát triển này là có thật và kéo theo nhu cầu nhập khẩu caosu trong tơng lai dài hạn hơn của Trung Quốc có thể giảm xuống. Yếu tố này cần đợc tính đến để có sự chú ý phát triển đa dạng hoá các thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp caosu Việt Nam, nhất là sang các thị trờng lớn nh ấn độ, Mỹ, v.v Ngoài ra, khi nhu cầu của Trung quốc giảm xuống, giá caosu trên thị trờng thế giới sẽ giảm xuống theo vì đây là một trong những khách hàng lớn nhất của thị trờng. - Giá caosu thiên nhiên trên thế giới bị ảnh hởng lớn bởi giá của sản phẩm thay thế là caosu tổng hợp và giá dầu thô. Mặc dù sản phẩm chủ yếu của Việt Nam là caosu thiên nhiên, việc theo dõi biến động giá của các sản phẩm thay thế nên đợc chú trọng trong từng thời kỳ ngắn hạn và dài hạn. ở thời điểm hiện nay, giá caosu tổng hợp và giá dầu thô đang có xu hớng tăng càng làm cho cầu về caosu thiên nhiên tăng lên. Tài liệu tham khảo: 1. Thời báo kinh tế Việt Nam 2. Thông tấn xã Việt Nam 3. Báo tuổi trẻ 4. Tin Reuters 5. Dow Jones 6. Trung tâm thông tin, Bộ Nông nghiệp và PTNT. 7. Trung tâm Thông tin Thơng Mại Bộ Thơng mại 8. Bản tin Thị trờng, Báo Nông thôn ngày nay 9. Các Web-sites của TCTy Caosu Việt Nam, FAO, USDA, Vcdmedia, VietnamNet và các Web-sites khác. . cao su trên thị trờng thế giới trong quí 1- 2005 đợc biểu diễn ở đồ thị sau: Biểu đồ 1. Giá một số loại cao su trên thị trờng thế giới, quí 1- 2005 Đơn vị: Cents/kg 0 50 10 0 15 0 200 250 T1. Baht/kg (1, 04 USD/kg). Giá cao su RSS3 xuất khẩu giao tháng 2 ổn định ở mức 1, 18 USD/kg, cao su STR20 của Thái Lan và cao su SMR20 của Malaysia vững ở mức 1, 19 USD/kg. Cao su SIR20 của Indonexia. của vờn cây cao su, công ty Cao su Đăk lăk đã thực hiện mô hình cao su liên kết với nông dân, trồng cây ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vờn cao su nông 1 Gồm các cổ