1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá

44 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Tác giả Phạm Đức Quân
Người hướng dẫn Phạm Đức Thành
Trường học Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Cơ sở dữ liệu nâng cao
Thể loại Bài báo cáo kết thúc học phần
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,85 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (0)
    • 1.1.1 Giới Thiệu (0)
    • 1.1.2 Mở Đầu (0)
    • 1.1.3 Lý Do (0)
    • 1.2 Khảo sát thực tế (5)
      • 1.2.1 Quần áo hảng Viettel Post (5)
      • 1.2.2 Quần áo hang On Off (0)
      • 1.2.3 Quần áo hang SHEIN (0)
      • 1.2.4 Một quy trình nghiệp vụ cụ thể (7)
    • 1.3 Các chức năng dự kiến của đề tài (9)
    • 1.4 Công nghệ sử dụng (10)
    • 1.5 Bố cục đề tài (10)
    • 1.6 Phạm vi giới hạn (11)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (0)
    • 1.1. Mô hình ERD (12)
    • 1.2. Phụ thuộc hàm (16)
      • 1.2.1. Các vấn đề thường gặp khi tổ chức dữ liệu (16)
      • 1.2.2. Định nghĩa phụ thuộc hàm (17)
      • 1.2.3. Dạng chuẩn 1 (1NF) (17)
      • 1.2.4. Dạng chuẩn 2 (2NF) (18)
      • 1.2.5. Third Nomal Form (3NF): dạng chuẩn 3NF (18)
    • 1.3. Bảo toàn thông tin (18)
    • 1.5. Ràng buộc toàn vẹn (20)
    • 1.6. NoSQL và NewSQL (21)
  • CHƯƠNG 3. Phân tích và thiết kế (23)
    • 3.1 Sơ đồ chức năng (23)
    • 3.2 Phân tích yêu cầu (24)
      • 3.2.1 Chức năng (24)
      • 3.2.2 Phi chức năng (24)
    • 3.3 Thiết kế (24)
      • 3.3.1 Mô hình ER (25)
      • 3.3.2 RelationShip (28)
  • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN (32)
    • 4.1 Kết quả đạt được (32)
      • 4.1.1 Giao diện trang chủ (32)
      • 4.1.2 Giao diện đăng nhập (33)
      • 4.1.3 Giao diện cập nhật danh sách nhân viên (34)
      • 4.1.4 Giao diện cập nhật danh sách khách hàng (35)
      • 4.1.5 Giao diện cập nhật danh sách phiếu gửi (37)
      • 4.1.6 Giao diện cập nhật danh sách phòng ban (38)
      • 4.1.7 Giao diện cập nhật danh sách dịch vụ (39)
      • 4.1.8 Giao diện thống kê theo ngày tháng (40)
      • 4.1.9 Giao diện thống kê theo khách hàng (41)
      • 4.1.10 Giao diện thống kê theo nhân viên (42)

Nội dung

Định nghĩa phụ thuộc hàm...3 Phụ thuộc hàm trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu, có tên tiếng anh là Functional Dependency và viết tắt là FD, xác định mối quan hệ cyar một thuộc tính này với

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Khảo sát thực tế

1.2.1 Quần áo hảng Viettel Post

Hình 1.1 Giao diện cập nhật danh sách nhân viên a) Giao diện điền thống tin đơn hàng

- Điền thông tin để giao hàng

Hình 1.2 Giao diện quản lí đơn hàng b) Giao diện quản lý đơn hàng:

- Xem thông tin đơn hàng.

- Xem tiến trình đơn hàng

1.2.4 Một quy trình nghiệp vụ cụ thể: a) Quy trình nghiệp vụ nhận bưu phẩm: b) Quy trình nghiệp vụ khai thác: c) Quy trình nghiệp vụ giải quyết khiếu nại d) Quy trình nghiệp vụ báo cáo

Các chức năng dự kiến của đề tài

 Khách hàng cung cấp thông tin bưu phẩm về cho hệ thống

 Khách hàng gửi thông tin về bưu phẩm cho hệ thống

 Hệ thốn g gửi lại phiếu gửi cho khách hàng

 Hệ thống gửi bả n g chi tiết công nợ cho khách hàng vào cuối tháng

 Khách hàng gửi lại phản hổivề công nợ cho hệ thống

 Nếu khách hàng đối chiếu khớp với bảng chi tiết công nợ, hệ thống tiến hàng

Giám đốc  Giám đốc yêu cầu hệ thống gửi báo cáo cuối thán

 Hệ thống gửi báo cáo cho giám

Công nghệ sử dụng

Bố cục đề tài

 Chương 1: Giới thiệu đề tài

 Chương 2: Giới thiệu về công nghệ sử dụng

 Chương 3: Phân tích và thiết kế

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Mô hình ERD

- Mô hình ERD (Entity Relationship Diagram) là mô hình thực thể kết hợp hoặc gọi là thực thể liên kết Mô hình này còn được biết tới với các gọi khác là er (viết tắt của từ Entity Relationship model) ERD không có khoá ngoại chỉ có khoá chính.

- Các thành phần cơ bản của mô hình ERD:

+ Thực thể: được hiểu là các danh sách cần được quản lý và có những đặc trưng riêng biệt như tên và các thuộc tính Biểu diễn một lớp khái niệm trong thế giới thực Mỗi thực thể được xác định trên các thành phần

+ Mối kết hợp: là biểu diễn sự kết hợp hệ ngữ nghĩa giữa hai hoặc nhiều thực thể. Các đặc trưng của mối kết hợp: o Tên gọi: thường là động từ hay tính từ mang ý nghĩa về mối quan hệ giữa các lớp đối tượng liên quan trong tổ chức. o Ý nghĩa: Dùng mô tả mối quan hệ ngữ nghĩa mà mối kết hợp được thể hiện. + Vai trò: là sự biểu diễn ngữ nghĩa của một thực thể tham gia vào mối kết hợp. Tên của vai trò người ta thường bỏ qua.

+ Thuộc tính: một thực thể có một tập các tính chất đặc trưng, mỗi tính chất đặc trưng này gọi là thuộc tính Mỗi thuộc tính có các thành phần như: o Tên: Mang ý nghĩa của thông tin cần lưu trữ Tên thuộc tính phải phân biệt trên toàn mô hình. o Kiểu dữ liệu. o Miền giá trị của thuộc tính. o Kí hiệu: o Thuộc tính đa trị: Sử dụng bản số cho những thuộc tính đa trị (không nên sử dụng). o Mô hình thực thể kết hợp mở rộng:

 Mở rộng cấu trúc phân cấp:

 Có nhiều cách vẽ, chúng ta thiết kế ERD ở mức quan niệm Người kế toán không học tin học nhưng nhìn vào vẫn biết

 Số lượng và đơn giá không nằm ở nguyên vật liệu.

 Có tính tái sử dụng

 Toàn phần: Bao phủ hết.

 Bán phần: Phủ không hết.

 Chồng chéo: Chồng nhau, đè lên nhau, chồng lấn

 Riêng biệt: Không có dính dáng tới nhau, tập con chuyên biệt, tập cha chuyên biệt.

 Tập con: Trường hợp đặc biệt của tổng quát hoá.

 Chỉ có một thực thể chuyên biệt.

 Sự tương quan luôn là bán phần và riêng biệt.

 Là một nhóm các thuộc tính kết hợp:

 Khi thiết kế vật lí sẽ chia nhỏ thành các thành phần.

 Định danh là duy nhất Hai thuộc tính kết hợp lại nhưng không trùng.

 Phân loại: Đơn giản, bên trong, bên ngoài, kết hợp.

 Mối kết hợp mở rộng: Là nó lệ thuộc vào mối kết hợp có sẵn. o Quy tắc mô hình hoá:

 Quy tắc 1 : Mọi thuộc tính chỉ mô tả đặc trưng cho một thực thể duy nhất.

 Trong trường hợp khách hàng quản lí ít thì lấy tên làm khoá chính. Tuy nhiên mình nên tạo mã khách hàng làm khoá chính Nên tạo khoá để phát triển mở rộng.

 Quy tắc 2 : Nếu có đặc trưng phụ thuộc vào nhiều thực thể thì đó là đặc trưng của mối kết hợp định nghĩa trên các thực thể đó (thuộc tính nào không rõ ràng thì nó nằm ở mỗi kết hợp Phụ thuộc vào nhiều thực thể).

 Quy tắc 3 : Các thực thể cùng liên quan với nhau đến một mối kết hợp thì một tổ hợp thể hiện của các thực thể đó phải là thể hiện duy nhất của mối kết hợp (nó nằm ở mối kết hợp)

 Quy tắc 4 : Các nhánh nối với mối kết hợp phải là nhánh kết bắt buộc, nếu không phải ta nên tách thành nhiều mối kết hợp.

 Quy tắc 5 : Còn gọi là thực thể phụ

 Nếu có một đặc trưng phụ thuộc vào một thuộc tính của thực thể thì tồn tại thực thể ẩn

⇒ Cần được định nghĩa bổ sung.

⇒ Để phát triển loại xe phù hợp hơn với người Việt Nam thì nên thay đổi về trọng lượng xe

⇒ Xe AB của Thái Lan cực kì nhẹ, rất là phù hợp, rất nhẹ, xe tự cân bằng rất được yêu thích Hoặc xe SH của Ý mắc hơn xe hơi tại vì rất nhẹ và cân bằng tốt So sánh với hai xe trên thì xe của Việt Nam trọng lượng rất nặng nên dễ té.

 Quy tắc 6 : (Mô hình hoá thuộc tính đa trị):

 Trong giai đoạn thiết kế quan niệm, thuộc tính đa trị thường tách khỏi thực thể Mỗi thuộc tính đa trị hay nhóm lặp được chuyển thành một thực thể riêng và có mối quan hệ với thực thể mà nó được tách ra.

 Hai cách tách: Chia nhỏ

 Quy tắc 7 : (Mô hình hoá nhóm lặp): Một nhóm lặp là một tập thuộc tính đa trị có liên hệ logic với nhau.

 Quy tắc 8 : (Mô hình hoá dữ liệu phụ thuộc thời gian) o Thực thể con: (Thực thể A có thực thể con là B).

 Trong Quy tắc 1 nếu giả sử Loại Người vừa là Nhà văn vừa là Giáo viên thì nó thuộc kiểu đa trị

⇒ Chúng ta sẽ tách theo kiểu đa trị.

 Quy tắc 2 : Thay thế mối liên quan thừa kế giữa A và B bởi một kiểu liên kết giữa A và B mà các bản số tối đa đều là một.

o Thực thể hay không là thực thể?

⇒ Quản lí nhiều công ty thì mới có thực thể là công ty

 Đối tượng quan tâm không có cấu trúc đặc trưng (chỉ có một thuộc tính) thì cẩn thận khi quyết định đó là một thực thể.

 Thực thể: xác định một số đặc trưng cơ bản như thuộc tính, mối kết hợp, tổng quát hoá.

 Thuộc tính: cấu trúc nguyên tố, đơn giản, không có các đặc trưng khác. o Tổng quát hoá hay thuộc tính?

 Tổng quát hoá: Một số đặc trưng sẽ được liên kết ở cấp thấp hơn.

 Thuộc tính: Trường hợp ngược lại. o Thuộc tính kết hợp hay đơn?

 Thuộc tính kết hợp: Một số đặc trưng sẽ được liên kết ở cấp thấp hơn.

 Thuộc tính đơn: Trường hợp ngược lại. o Mối kết hợp hay thực thể?

 Thực thể: Khái niệm quan tâm có một số đặc trưng (mối kết hợp, định danh…).

+ Bản số: là một cặp số tự nhiên (Min, Max) thể hiện sự ràng buộc về số lượng các thực thể tham gia vào mối kết hợp o Phân loại mối kết hợp dựa vào bản số.

+ Thể hiện: là sự xuất hiện cụ thể của các phần tử Là một tổ hợp không trùng lắp các thực thể tham gia vào mối kết hợp.

Phụ thuộc hàm

1.2.1 Các vấn đề thường gặp khi tổ chức dữ liệu

- Sự dư thừa: Khi bị trùng lắp.

- Dị thường khi thêm bộ.

- Dị thường khi xoá bộ.

- Dị thường khi sửa bộ.

1.2.2 Định nghĩa phụ thuộc hàm

Phụ thuộc hàm trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu, có tên tiếng anh là Functional Dependency và viết tắt là FD, xác định mối quan hệ cyar một thuộc tính này với một thuộc tính khác trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu Sự phụ thuộc giúp đảm bảo chất lượng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu Sự phụ thuộc hàm có vai trò quan trọng để nhận biết được chất lượng của thiết kế cơ sở dữ liệu

Các loại phụ thuộc hàm:

- Phụ thuộc đa giá trị

- Phụ thuộc không đáng kể

- Phụ thuộc có đáng kể

Khi thiết kế một hệ thống thông tin (HTTT), thì việc lập lược đồ CSDL đạt đến một tiêu chuẩn nào đó là một việc làm quan trọng Chất lượng của HTTT phụ thuộc rất nhiều vào lược đồ CSDL này.

Chất lượng thiết kế của một lược đồ csdl có thể đánh giá dựa trên nhiều tiêu chuẩn trong đó.

Sự trùng lắp thông tin

Chi phí kiểm tra các ràng buộc toàn vẹn.

Bảo toàn quy tắc quản lý

Dạng chuẩn 1 (1NF) đa trị (nhiều giá trị)

Cứ dạng chuẩn 1 là đơn trị, đa trị.

- Từ dạng chuẩn 2 trở đi ta chú ý đến thuộc tính khóa và thuộc tính không khóa.

- Định nghĩa: một quan hệ ở dạng chuẩn 2 (2NF) nếu:

Quan hệ đó ở dạng chuẩn 1

Thuộc tích không khoá phụ thuộc đầy đủ vào khoá Không tồn tại một thuộc tính nào là con nên suy ra B thuộc F.

1.2.5 Third Nomal Form (3NF): dạng chuẩn 3NF.

-Nguyên tắc 1: đảm bảo nguyên tắc của 2NF

-Nguyên tắc 2: Không có sự bắc cầu trong phụ thuộc hàm.

1.2.6 Boyce-Codd Normal Form (BCNF): dạng chuẩn Boyce-Codd.

Bảo toàn thông tin

+ Bảo toàn thông tin là những biện pháp, những cách thức khác nhau mà các doanh nghiệp, tổ chức áp dụng và thực hiện để bảo vệ hệ thống an toàn thông tin cũng như cơ sở dữ liệu của mình khỏi các mối đe dọa từ những cuộc tấn công an ninh mạng cả bên ngoài và bên trong cũng như thực thi các giải pháp data loss prevention nhằm ngăn chặn dữ liệu bị đánh cắp

+ Bảo mật cơ sở dữ liệu phải giải quyết và bảo vệ những điều sau:

+ - Dữ liệu trong cơ sở dữ liệu

+ - Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (DBMS)

+ - Mọi ứng dụng liên quan

+ - Máy chủ cơ sở dữ liệu vật lý và/ hoặc máy chủ cơ sở dữ liệu ảo và phần cứng bên dưới

+ - Cơ sở hạ tầng máy tính và/ hoặc mạng được sử dụng để truy cập cơ sở dữ liệu.

+ Là đối tượng dùng để lưu trữ một dữ liệu đơn thuộc một kiểu dữ liệu cụ thể (int, char, date, ).

+ Các biến cục bộ này dùng để: o Lưu trữ số lần lặp của một câu lệnh. o Lưu trữ giá trị dùng để kiểm tra trong câu lệnh điều khiển. o Lưu trữ giá trị trả về từ các hàm con.

+ Khai báo biến cục bộ: o Từ khóa khai báo biến: DECLARE o Tên biến: bắt đầu bằng ký tự @. o Khai báo kiểu dữ liệu và chiều dài dữ liệu (nếu là kiểu chuỗi).

+ Để gán giá trị đơn (một số hoặc một chuỗi) cho biến cục bộ, sử dụng lệnh SET. + Để gán giá trị là một ô hoặc dữ liệu tổng hợp (từ các hàm tính toán), sử dụng lệnh SELECT.

+ Biến cục bộ chỉ nhận giá trị đơn.

+ Biến hệ thống luôn bắt đầu bằng @@

+ Người lập trình không thể gán giá trị vào biến hệ thống.

- Cấu trúc điều khiển: thường được dùng kết hợp với biến cục bộ để kiểm tra tính hợp lệ giá trị của dữ liệu.

- Cấu trúc lặp: cho phép thực hiện cùng một thao tác với nhiều đối tượng khác nhau.

- Biến kiểu dữ liệu Cursor:

+ Để có thể truy xuất từng dòng dữ liệu trong một bảng hoặc kết quả của một câu truy vấn trả về dạng bảng.

+ Các loại con trỏ: o Static. o Dynamic. o Keyset.

- Tại sao phải viết thủ tục? Tại sao không viết thủ tục?

+ Lợi ích: Tái sử dụng lại trong project, gọn, tốc độ, an toàn, bảo mật.

+ Khi không xài thủ tục, nó chỉ lưu trữ nội tại trong đó Khi thực thi câu lệnh viết đúng thủ tục trong đó Quan trọng nhất là bảo mật Không dễ bị tấn công, không dễ bị hack, được gói gọn lại trong câu lệnh.

+ Khi mình viết câu lệnh khác, nó sẽ được gói lại gọn gàng.

+ Bảo mật: chứa các câu lệnh được biên dịch trước

+ Câu lệnh rất gọn, thực thi rất là nhanh.

Ràng buộc toàn vẹn

- Được sử dụng để kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu đầu vào, đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy và tính toàn vẹn của dữ liệu trong database.

- Các loại ràng buộc toàn vẹn:

+ Not null: đảm bảo giá trị của cột không được nhận giá trị null.

+ Default: cung cấp một giá trị mặc định khi dữ liệu của một cột null.

+ Unique: đảm bảo rằng dữ liệu của cột là duy nhất, tất cả các giá trị trong một cột là khác nhau không trùng lặp.

+ Primary key: dùng để thiết lập khóa chính trên bảng, giá trị của cột làm khóa chính phải là duy nhất, không được trùng lặp Việc khai báo ràng buộc khóa chính yêu cầu các cột phải NOT NULL.

+ Foreign key: dùng để thiết lập khóa ngoại trên bảng, tham chiếu đến bảng khác thông qua giá trị của cột được liên kết Giá trị của cột được liên kết phải là duy nhất trong bảng kia.

+ Check: đảm bảo tất cả các giá trị trong một cột thỏa mãn một số điều kiện. + Index: dùng để tạo và lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu một cách nhanh chóng.

- Xóa bỏ ràng buộc: xóa bỏ bằng cách sử dụng lệnh alter table với tùy chọn drop constraint.

NoSQL và NewSQL

+ Cơ sở dữ liệu NoSQL (phi quan hệ) sử dụng nhiều mô hình dữ liệu để truy cập và quản lý dữ liệu Các loại cơ sở dữ liệu này được tối ưu hóa dành riêng cho các ứng dụng yêu cầu mô hình dữ liệu linh hoạt có lương dữ liệu lớn và độ trễ thấp, có thể đạt được bằng cách giảm bớt một số hạn chế về tính nhất quán của dữ liệu của các cơ sở dữ liệu khác.

+ Cơ sở dữ liệu NoSQL là lựa chọn cực kỳ thích hợp cho nhiều ứng dụng hiện đại, Stands for Not Only SQL.

+ Hệ thống lưu trữ dữ liệu không quan hệ

+ Thường không yêu cầu một lược đồ bảng cố định và họ cũng không sử dụng phép kết nối.

+ Không đảm bảo ràng buộc tính ACID.

 Wide Column Store / Column Families o Hệ cơ sở dữ liệu cho phép truy xuất ngẫu nhiên/tức thời với khả năng lưu trú một lượng lớn dữ liệu có cấu trúc o Có thể tồn tại dạng bảng với hàng tỷ bản ghi và mỗi bản ghi có thể chứa hàng triệu cột

 Document Store o Tổ chức tự do không theo một lược đồ nào cả. o Mỗi bản ghi không cần phải có cấu trúc cố định, các bản ghi khác nhau có thể có nhiều cột khác nhau. o Loại dữ liệu trong mỗi cột giữa các bản ghi cũng có thể khác nhau o Một cột có thể có nhiều hơn một giá trị (mảng – array). o Các bản ghi có thể có cấu trúc lồng nhau (trong một bản ghi chứa một hoặc nhiều bản ghi khác).

 Key Value / Tuple Store o Mô hình lưu trữ dữ liệu dưới dạng cặp giá trị key-value trong đó việc truy xuất, xóa, cập nhật giá trị thực thông qua key tương ứng.

 Graph Databases. o Cơ sở dữ liệu được thiết kế riêng cho việc lưu trữ thông tin đồ thị như cạnh, nút hay thuộc tính

 NoSQL Document DB: nhiều mục đích.

 Key-value: dữ liệu lớn với các truy xuất đơn giản.

 Column: dữ liệu lớn với các mẫu truy xuất dữ liệu có thể dự đoán được (predictable query patterns).

 Graph: phân tích và duyệt các mối quan hệ giữa các dữ liệu được kết nối. + Hiệu năng cao: Cơ sở dữ liệu NoSQL được tối ưu hóa theo các mô hình dữ liệu cụ thể và các mẫu truy cập giúp tăng hiệu năng cao hơn so với việc cố gắng đạt được mức độ chức năng tương tự bằng cơ sở dữ liệu quan hệ. + Cơ sở dữ liệu NoSQL cung cấp các API và kiểu dữ liệu cực kỳ thiết thực được xây dựng riêng cho từng mô hình dữ liệu tương ứng.

+ NewSQL là sự kết hợp giữa NoSQL và SQL, nó thừa hưởng mọi tính năng ưu việt của mỗi hệ quản trị trước đó.

+ Giảm độ phức tạp cho app nhờ tính nhất quán.

+ Tính năng SQL quen thuộc.

+ Phục vụ phân tích tốt hơn và khả năng mở rộng tốt hơn SQL.

+ Nhiều hệ thống cung cấp phân kiểu NoSQL nhưng theo kiểu data truyền thống và query model.

Phân tích và thiết kế

Phân tích yêu cầu

- Nhận bưu phẩm và lập phiếu gửi

- Thông báo lại cho khách hàng không có dịch vụ

Thiết kế

Tên Cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng

1 Ma_KH Mã khách hàng –

Khóa chính Char Tối đa 10 ký tự

2 Ten_KH Tên khách hàng nVarchar Tối đa 20 ký tự

3 SDT_KH Số điện thoại khách hàng nVarchar Tối đa 10 ký tự

4 Dia_chi_KH Địa chỉ khách hàng nVarchar Tối đa 100 ký tự

Bảng 3: Thông tin lưu trữ của khách hàng

Bảng mô tả nhân viên

STT Tên Cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng

1 Ma_NV Mã nhân viên-Khóa chính Char Tối đa 10 ký tự

2 Ho_ten Tên nhân viên nVarchar Tối đa 20 ký tự

3 So_DT Số điện thoại nhân viên nVarchar Tối đa 10 ký tự

4 Dia_chi Địa chỉ nhân viên nVarchar Tối đa 100 ký tự

5 Ma_phong_ban Mã phòng ban Char Tối đa 10 ký tự

6 Chuc_vu Chức vụ Char Tối đa 50 ký tự

Bảng mô tả dịch vụ

STT Tên Cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng

1 Ma_DV Mã dịch vụ – Khóa chính

Char Tối đa 10 ký tự

2 Ten_DV Tên dịch vụ nVarchar Tối đa 100 ký tự

3 Chi_tieu_phat Chi tiêu phát float Tối đa 100 ký tự

4 Trong_luong Trọng lượng nVarchar Tối đa 50 ký tự

5 Ma_Loai_DV Mã loại dịch vụ text Tối đa 10 ký tự

6 DV_noi_tinh Dịch vụ nội tỉnh float

7 DV_ngtinh_tren_300km Dịch vụ ngoại tỉnh

8 DV_ngtinh_duoi_300km Dịch vụ ngoại tỉnh

Bảng mô tả loại dịch vụ

Tên Cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng

1 Ma_loai_DV Mã loại dịch vụ -

Khóa chính Char Tối đa 10 ký tự

2 Ten_loai_DV Tên loại dịch vụ nVarchar Tối đa 50 ký tự

Bảng mô tả phòng ban

Tên Cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng

1 Ma_phong_ban Mã phòng ban

_ Khóa chính Char Tối đa 10 ký tự

2 Ten_phong_ban Tên phòng ban nVarchar Tối đa 50 ký tự

Bảng mô tả phiếu gửi

T Tên Cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng

1 Ma_phieu_gui Mã phiếu gửi

- Khóa chính Char Tối đa 10 ký tự

2 Ma_KH Mã khách hàng nVarchar Tối đa 50 ký tự

3 Ngay_gio_gui Ngày giờ gửi date Tối đa 10 ký tự

Bảng mô tả chi tiết phiếu gửi

STT Tên Cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng

1 Ma_phieu_gui Mã phiếu gửi -

Char Tối đa 10 ký tự

2 Ke_khai_HQ Kê khai hải quan Char Tối đa 20 ký tự

3 Trong_luong Trọng lượng Char Tối đa 20 ký tự

4 Cuoc_phi Cước phí float

5 Ngay_gio_gui Ngày giờ gửi date

6 Ngay_gio_nhan Ngày giờ nhận date

Bảng mô tả loại phiếu gửi yêu cầu

T Tên Cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng

1 Ma_phieu_yeu_cau_gui Mã phiếu yêu cầu gửi - Khóa chính

Char Tối đa 10 ký tự

2 Ma_NV Mã nhân viên Char Tối đa 10 ký tự

Ma_KH Mã khách hàng Char Tối đa 10 ký tự

Bảng mô tả loại chi tiết phiếu gửi yêu cầu gửi

T Tên Cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng

1 Ma_phieu_yeu_cau_gui Mã phiếu yêu cầu gửi - Khóa chính

Char Tối đa 10 ký tự

2 Ma_DV Mã dịch vụ Char Tối đa 10 ký tự

Ngày đăng: 18/10/2024, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Giao diện quản lí đơn hàng - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Hình 1.2. Giao diện quản lí đơn hàng (Trang 5)
Hình 1.1. Giao diện cập nhật danh sách nhân viên - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Hình 1.1. Giao diện cập nhật danh sách nhân viên (Trang 5)
Hình 15: Sơ Đồ ERD - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Hình 15 Sơ Đồ ERD (Trang 28)
Bảng 3: Thông tin lưu trữ của khách hàng - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Bảng 3 Thông tin lưu trữ của khách hàng (Trang 29)
Bảng mô tả phòng ban - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Bảng m ô tả phòng ban (Trang 30)
Bảng mô tả phiếu gửi - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Bảng m ô tả phiếu gửi (Trang 30)
Bảng mô tả chi tiết phiếu gửi - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Bảng m ô tả chi tiết phiếu gửi (Trang 30)
Hình 4.2. Giao diện đăng nhập - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Hình 4.2. Giao diện đăng nhập (Trang 33)
Hình 4.4. Giao diện cập nhật danh sách khách hàng - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Hình 4.4. Giao diện cập nhật danh sách khách hàng (Trang 36)
Hình 4.5. Giao diện cập nhật danh sách phiếu gửi - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Hình 4.5. Giao diện cập nhật danh sách phiếu gửi (Trang 37)
Hình 4.6. Giao diện cập nhật danh sách phòng ban - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Hình 4.6. Giao diện cập nhật danh sách phòng ban (Trang 39)
Hình 4.7. Giao diện cập nhật danh sách dịch vụ - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Hình 4.7. Giao diện cập nhật danh sách dịch vụ (Trang 40)
Hình 4.9. Giao diện thống kê theo khách hàng - Bài báo cáo kết thúc học phần học kỳ i cơ sở dữ liệu nâng cao quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá
Hình 4.9. Giao diện thống kê theo khách hàng (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w