Chức năng của Cán cân Thương mại Cán cân thương mại tác động đến tỷ giá hối đoái Khi cán cân thương mại có thặng dư, lượng hàng hóa xuất khẩu lớn, dòng ngoại tệ chảyvào quốc gia nhiều sẽ
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
Chuyên đề số: 3 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2019 – 2021
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đoàn Thị Thuỷ
Lớp Kinh tế Vĩ Mô: 13
Nhóm: 3
Danh sách sinh viên thực hiện:
1 Dương Thị Anh Thy 721H0677 0764535767
2 Lê Thị Minh Anh 721H003
3 Lý Lâm Minh Anh 721H0650
4 Thân Ngọc Phương Đan 721H0652
5 Hồ Nguyễn Viết Linh 721H0662
6 Trần Minh Thắng 721H0126
7 Lê Thị Kim Thoa 721H0134
8 Nguyễn Hoàng Như Ý 721H0524
Trang 29 Lê Thị Xuân Hương 721H0033
Trang 3MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP
Trang 4ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
2 Phản biện:
- Kĩ năng trả lời câu hỏi
- Tinh thần nhóm
1,51,5
Trang 5ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
2 Nội dung:
Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung và cấu trúc tiểu
luận
1,0Chương 1: Giới thiệu và Phân tích Lý thuyết 2,5
Trang 6MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 16
1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1
1.1 Khái niệm của Cán cân Thương mại 1
1.2 Chức năng của Cán cân Thương mại 1
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 2
1.4 Những nguyên nhân gây thâm hụt cán cân thương mại 3
2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 5
2.1 Tổng quan tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 5
2.2 Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2019-2021 7
2.3 Tác động của dịch bệnh Covid đến thương mại Việt Nam 8
2.4 Các thị trường xuất khẩu chủ yếu 11
2.4.1 Trung Quốc 13
2.4.2 Hoa Kì 14
2.4.3 Hàn Quốc 15
2.4.4 Nhật Bản 16
2.4.5 Đài Loan 17
2.4.6 Phân tích, nhận xét, đánh giá những cơ hội cũng như rủi ro do dịch bệnh đối với 5 quốc gia 18
3 Chương 3: Một giải pháp về cán cân thương mại việt nam giai đoạn 2019 - 2021 21
KẾT LUẬN 1
Trang 7MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, song vẫn chưa có nhiều chuyển biến tích cực.Vào ngày 11/11/2007, Việt Nam chính thức tham gia vào tổ chức thương mại thế giới(WTO) Sự kiện này đã để lại nhiều dấu ấn tích cực trong các hoạt động của Việt Nam,đặc biệt là ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của kinh tế - thương mại trong và ngoàinước Mở ra cho đất nước một thời kỳ mới: nền kinh tế hội nhập sâu và toàn diện hơn sovới các quốc gia khác trên thế giới
Cùng với việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định CPTPP (2017) vàHiệp định mậu dịch tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) (2019) cũng đã mở ranhiều cơ hội trong tiến trình hội nhập của Việt Nam trên trường thương mại thế giới vàđược kỳ vọng tạo ra những khởi sắc cho nền kinh tế nước nhà.Và với vị trí địa lý thuậnlợi rất phù hợp cho việc buôn bán giao thương với các nước trên thế giới
Đặc biệt hơn nữa, trong bối cảnh đại dịch Covid- 19 diễn ra phức tạp và kéo dài Liệurằng việc xuất nhập khẩu và giao thương hàng hóa của Việt Nam với thế giới có bị ảnhhưởng không? Để trả lời câu hỏi này, nhóm đã chọn chuyên đề “ Cán cân thương mại ViệtNam trong giai đoạn 2019-2021” làm đề tài nghiên cứu
Trang 81 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm của Cán cân Thương mại
Cán cân thương mại (balance of trade) là mức chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩuhàng hoá ở một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) Cán cânthương mại hay còn gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thương mại
Cán cân thương mại= NX (xuất khẩu ròng) = M (nhập khẩu) – X (xuất khẩu)
Lúc này, cán cân thương mại của Việt Nam năm 2021 là: 336,31 – 332,23 = 4,8 tỷ USD
⇒ Điều này đồng nghĩa rằng cán cân thương mại đang có thặng dư
1.2 Chức năng của Cán cân Thương mại
Cán cân thương mại tác động đến tỷ giá hối đoái
Khi cán cân thương mại có thặng dư, lượng hàng hóa xuất khẩu lớn, dòng ngoại tệ chảyvào quốc gia nhiều sẽ làm tăng nhu cầu chuyển đổi tiền tệ Việc trao đổi giao thương bắtbuộc phải dùng đồng nội tệ Từ đó, nhu cầu đối với đồng nội tệ tăng lên, khiến tiền tănggiá trị Lúc này, một đồng nội tệ đổi được nhiều ngoại tệ hơn
Ngược lại, khi cán cân thương mại thâm hụt, số lượng hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuấtkhẩu Để mua hàng từ các quốc gia khác, doanh nghiệp buộc phải sử dụng ngoại tệ đất
Trang 9nước đó Các hoạt động nhập khẩu khiến nhu cầu về ngoại tệ tăng Theo đó, đồng ngoại tệcũng sẽ tăng giá
Dựa vào những thay đổi này, Chính phủ có thể điều chỉnh các chính sách liên quan mộtcách kịp thời để kiểm soát dòng tiền
Cán cân thương mại cũng tạo ra tác động lớn tới nền kinh tế vĩ mô
Cán cân thương mại dương phản ánh sự phát triển của nền kinh tế Lúc này, quốc gia đangthu hút một lượng FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) lớn, giúp gia tăng vị thế quốc gia trênthị trường quốc tế
Trường hợp cán cân thương mại âm cho thấy trình độ sản xuất kinh doanh của quốc giađang kém cạnh tranh Các doanh nghiệp cần tìm giải pháp để nâng cao chất lượng để đápứng tốt hơn các tiêu chuẩn xuất khẩu quốc tế
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại
Tỷ giá hối đoái
Đây là yếu tố rất quan trọng có tác động lớn đến cán cân thương mại của các quốc gia vì
nó ảnh hưởng đến giá của hàng hóa được sản xuất trong nước và hàng hóa được nhậpkhẩu từ quốc tế
Giá trị đồng nội tệ tăng đồng nghĩa với việc hàng hóa nhập khẩu với mức giá rẻ hơnnhưng hàng hóa xuất khẩu lại trở nên đắt hơn Từ đó mà giá trị xuất khẩu ròng cũng sẽgiảm xuống Ngược lại, khi giá trị đồng nội tệ giảm thì hàng hoá xuất khẩu lại có lợi thế
về giá hơn nhập và xuất khẩu ròng của quốc gia đó thì lại tăng lên
Các chính sách thương mại
Các chính sách của Nhà nước có quyết định rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu của mộtquốc gia Các mặt hàng được quy định hạn chế hoặc hỗ trợ sẽ có sự thay đổi về giá cảkhác nhau Ví dụ, Chính phủ thực hiện chính sách hỗ trợ nông nghiệp bằng cách giảm chiphí canh tác và khuyến khích sản xuất nhiều hơn Từ đó giúp hạ giá bán và có thể giúptăng sản lượng xuất khẩu
Trang 10Cách thức kiểm soát cán cân thương mại thường thấy ở các quốc gia là sử dụng thuế Việc
áp dụng mức thuế nhập khẩu quá cao có thể tạo ra rào cản đối với việc giao thương giữacác quốc gia và gây thâm hụt thương mại nghiêm trọng Ngoài ra còn có chính sách bảo
hộ hàng hóa trong nước nhằm hỗ trợ các nhà sản xuất trong nước trước những nhà sảnxuất nước ngoài bằng cách tăng giá sản phẩm hàng hóa ngoại nhập nhưng lại giảm giácủa các sản phẩm trong nước để giúp cho hàng hóa nội địa dễ dàng được tiếp nhận hơnhàng hóa quốc tế
Lạm phát
Lạm phát gây tác động lớn đến hầu hết các ngành của nền kinh tế và đương nhiên xuấtnhập khẩu cũng không nằm ngoài phạm vi đó Lạm phát có thể làm thay đổi giá thành sảnxuất dẫn đến biến động trong giá trị xuất khẩu Từ đó mất đi lợi thế cạnh tranh và khóđược các quốc gia khác lựa chọn
Thu nhập của người tiêu dùng
Khi thu nhập trong nước tăng, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa cũng đồng thời tăng theo.Trong khi đó, khi kinh tế nước ngoài tăng trưởng, họ cũng tăng nhu cầu nhập khẩu hànghóa từ nước khác và làm cho xuất khẩu của đối tác thương mại tăng theo
1.4 Những nguyên nhân gây thâm hụt cán cân thương mại
Chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư
Đầu tư tăng cao sẽ giúp chính sách tiền tệ được nới lỏng, lãi suất cũng theo đó giảm bớt
và tăng đầu tư trong nước Điều này sẽ khiến việc đầu tư ra nước ngoài, xuất khẩu bị hạnchế hơn
Ngoài ra thì việc tăng trưởng nhanh chóng của thị trường chứng khoán và bất động sảnđều sẽ làm cho người dân có cảm giác giàu hơn do đó mà sẽ làm tăng tiêu dùng và giảmtiết kiệm
Do lạm phát cao
Trang 11Lạm phát cũng là một trong các yếu tố có tác động lớn đến cán cân thương mại.Trên thực
tế thì khi mà tỷ giá đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả hàng hóa, dịch vụ nhậpkhẩu cũng sẽ trở nên rẻ hơn khiến cho giá cả nhập khẩu giảm xuống Còn đối với hànggiá xuất khẩu thì sẽ lại đắt hơn đối với hàng hóa và dịch vụ nước khác khiến cho sự cạnhtranh suy giảm Và đây cũng được coi là một quy luật hết sức tự nhiên
Do thâm hụt ngân sách
Việc thâm hụt ngân sách cũng chính là việc thâm hụt cán cân vãng lai Ở Việt Nam, tìnhtrạng thâm hụt cán cân thương mại là do nước ta đang tập trung theo đuổi mục tiêu tăngtrưởng kinh tế trong những năm qua Đồng thời suy thoái kinh tế cũng đã khiến cho chínhphủ tăng chi ngân sách để có thể đảm bảo thực hiện được mục tiêu Ngoài ra thì nguyênnhân nữa đó là do các dự án đầu tư tràn lan nhưng lại không thu được hiệu quả
Do cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu
Ở Việt Nam, cơ cấu hàng hóa được coi là yếu tố thương mại tạo thương mại, hiểu đơngiản là tỉ lệ xuất khẩu tăng đồng thời kéo tỉ lệ nhập khẩu tăng, 2/3 giá trị xuất khẩu hiệnnay là nguyên liệu cho sản phẩm nhập khẩu Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh của hànghóa trong nước còn thấp và kém ưu thế hơn so với thị trường Bên cạnh đó nước ta cònchưa gia nhập hoàn toàn vào chuỗi giá trị trong khu vực mà chỉ đóng vai trò là nơi lắpráp
Chính sách giảm thuế nhập khẩu
Thuế nhập khẩu sẽ là rào cản khá lớn khiến các nhà đầu tư e ngại cũng như làm giảm sứccạnh tranh của nước ta Chính vì vậy mà Việt Nam cũng đã và đang thực hiện theo chínhsách giảm thuế nhập khẩu theo cam kết trong thỏa thuận thương mại khu vực và WTO
Trang 122 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2021
2.1 Tổng quan tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021
Năm 2019 là năm kinh tế thế giới chứng kiến những biến động nhanh, phức tạp, đa chiều
và khó đoán định từ xung đột thương mại Mỹ - Trung Trong bối cảnh kinh tế thế giới cónhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất khẩu của các nước trong khu vựcđều giảm so với cùng kỳ năm trước, tình hình kinh tế - xã hội trong nước năm 2019 tiếptục chuyển biến tích cực Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khảquan trong năm 2019
Theo Tổng cục Hải quan, kết thúc năm 2019, tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước lập kỷ lục
mới khi đạt con số 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương
ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018 Trong đó
tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2019 đạt
264,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2018, đạt mức
chỉ tiêu Quốc hội giao
Tốc độ tăng GDP cả năm đạt 7,02%, vượt mục tiêu
Quốc hội đề ra, thuộc nhóm nước tăng trưởng kinh tế
cao hàng đầu khu vực và thế giới Kinh tế vĩ mô ổn
định, lạm phát được kiểm soát ở mức 2,01%, thấp nhất
trong 3 năm qua Năm 2019 có tới 31 mặt hàng có giá
trị kim ngạch xuất khẩu hơn 1 tỷ USD Số liệu từ Tổng
cục Thống kê
Trước bối cảnh giảm sút trong tổng cầu của kinh tế thế giới, hoạt động thương mại và đầu
tư thế giới suy giảm, song xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2020 vẫn duy trì tốc độtăng trưởng dương Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố chiều ngày 27/12, tổng kimngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 của Việt Nam ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng5,1% so với năm 2019 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng
Hình 2.1 Tình hình xuất, nhập khẩu hàng hoá cục Thống kê)
Trang 136,5%; nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% Cán cân thương mại hàng hóanăm 2020 xuất siêu khoảng 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể
từ năm 2016 Đây là kết quả ấn tượng trong bối cảnh nền kinh tế trong nước cũng nhưthế giới chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 và sự đứt gãy thương mại toàn cầu.Năm 2021 là năm đầu tiên thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2021-
2025, nước ta đang nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đặt ra trong Kế hoạch Nhưng dịchCovid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt độngkinh tế, trong đó xuất, nhập khẩu hàng hóa bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng Vượt qua
chặng đường đầy khó khăn bởi dịch Covid-19, năm
2021 tăng trưởng GDP cả năm chỉ đạt 2,58%, mứcthấp nhất trong thập kỷ gần đây Trong đó, tăngtrưởng GDP quý III lần đầu ghi nhận con số âm Dùvậy, trong bức tranh chung vẫn có những điểm sáng,một trong số đó là hoạt động xuất nhập khẩu.Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm vềđích với con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% sovới năm 2020 Tính chung năm 2021, tổng kim ngạchxuất nhập khẩu hàng hóa đạt 668,54 tỷ USD, tăng
19%; nhập khẩu tăng 26,5%
2.2 Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2019-2021
Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2019
Theo báo cáo số liệu của Tổng cục Thống kê về tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 cótổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD, trong đó ghinhận sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế trong nước với tốc độ tăng trưởng cao17,7%, cao hơn rất nhiều so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (4.2%)
Hình 2.2 Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ vào tháng 12/2021 (nguồn:trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê)
Trang 14 Về xuất khẩu: kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 12/2019 ước tính đạt 21,8 tỷ USD,giảm 4,4% so với tháng trước.Tính chung cả năm 2019, kim ngạch hàng hóa xuấtkhẩu ước tính đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2018, trong đó khu vực kinh
tế trong nước đạt 82,10 tỷ USD, tăng 17,7%, chiếm 31,2% tổng kim ngạch xuất khẩu;khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 181,35 tỷ USD, tăng 4,2%,chiếm 68,8% (tỷ trọng giảm 2,5 điểm phần trăm so với năm trước)
Một số mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực như: Điện thoại các loại và linh kiện,máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện, hàng dệt may, giày dép, gỗ và các sản phẩm
gỗ vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá và có mức đóng góp lớn vào tăng trưởng xuấtkhẩu năm 2019
Về nhập khẩu: kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 12/2019 ước tính đạt 22,8 tỷUSD, tăng 6,8% so với tháng trước Trong quý IV/2019, kim ngạch nhập khẩu đạt 66
tỷ USD, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm trước và giảm nhẹ 0,8% so với quý III nămnay
Các mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch tăng chủ yếu như: Máy vi tính, sản phẩm điện
tử và linh kiện tăng 8,22 tỷ USD; máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng khác tăng3,87 tỷ USD; ô tô nguyên chiếc các loại tăng 1,33 tỷ USD; than các loại tăng 1,24 tỷUSD; dầu thô tăng 849 triệu USD…
Cán cân thương mại hàng hóa năm 2019 ước tính xuất siêu 9,9 tỷ USD, mức cao nhấttrong 4 năm liên tiếp xuất siêu với khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 25,9 tỷ, khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu 35,8 tỷ USD
Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2020
Từ đầu năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát và hiện vẫn chưa được kiểm soát, đã tác độngnặng nề đến kinh tế, thương mại toàn cầu Trước bối cảnh giảm sút trong tổng cầu củakinh tế thế giới, hoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm, song xuất khẩu hànghóa của Việt Nam năm 2020 vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dương thể hiện sự nỗ lực rấtlớn của Chính phủ, các Bộ, ngành và đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp Hoạt động xuất
Trang 15nhập khẩu trong cả giai đoạn 2016-2020 đã đạt những kết quả tích cực, đáng khích lệ với
điểm nổi bật là xuất khẩu tăng trưởng cao và liên tục; công tác phát triển và mở rộng thị
trường xuất khẩu, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu đạt hiệu quảcao
Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất
khẩu của các nước trong khu vực đều giảm so với năm trước, Việt Nam vẫn duy trì được
tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khả quan trong năm 2020 Năm 2020, ghi nhận tổng kimngạch xuất nhập khẩu ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước Trong đó,
kim ngạch xuất khẩu hànghóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng6,5%; nhập khẩu hàng hóađạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6%
Về xuất khẩu: Kim ngạchxuất khẩu hàng hóa năm 2020
ước tính đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019,
trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 78,2 tỷ USD, giảm 1,1%, chiếm 27,8% tổng kim
ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 203,3 tỷ USD,
tăng 9,7%, chiếm 72,2% (tỷ trọng tăng 2,1 điểm phần trăm so với năm trước)
Về nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu năm 2020 đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm
2019 Nhập khẩu tập trung chủ yếu ở nhóm
hàng cần thiết cho sản xuất, xuất khẩu, gồm
máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu
phục vụ sản xuất, xuất khẩu Kim ngạch
Trang 16Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 xuất siêu khoảng 19,1 tỷ USD, mức caonhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm
2016 Mức xuất siêu kỷ lục năm 2020 là một trong những thành tích xuất sắc trong bốicảnh nền kinh tế trong nước cũng như thế giới đang chịu tác động tiêu cực của đại dịchCovid-19 và sự đứt gãy thương mại toàn cầu
Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2021
Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩuhàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 12-2021 (từ ngày 16-12 đến ngày 31-12-2021)đạt 34,76 tỷ USD, tăng 11% (tương ứng tăng 3,45 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trongnửa đầu tháng 12-2021
Về xuất khẩu: kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 12 đạt 34,6 tỷ USD, tăng 8,5% sovới tháng trước và tăng 25,1% so với cùng kỳ năm trước
Về nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu đạt 31,6 tỷ USD, tăng 3,3% so với tháng trước,tăng 13,3% so với cùng kỳ năm trước
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2021 đạt 332,23
tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, trong đó khu
vực kinh tế trong nước đạt 114,03 tỷ USD, tăng
21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 218,21
tỷ USD, tăng 29,1% Trong năm 2021 có 47 mặt
hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ
Hình 2.6 trị giá nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm
Trang 17Kết quả đạt được trong nửa cuối tháng 12-2021 đã đưa tổng trị giá xuất nhập khẩu của cảnước trong năm 2021 đạt 668,55 tỷ USD, tăng 22,6% (tương ứng tăng 123,23 tỷ USD) sovới năm 2020 Năm 2021 là năm Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ đại dịchCOVID-19, nhưng tất cả các mặt hàng xuất, nhập khẩu tốp đầu của Việt Nam đều đạtmức tăng trưởng dương, một số mặt hàng đạt mức tăng trưởng ấn tượng.
Tổng quan về tình hình cán cân thương mại của Việt Nam 2019-2021:
Từ 2019 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập khẩu hàng hóa liên tục thặng dư, với mứcxuất siêu năm sau cao hơn năm trước Năm 2019 đạt 10,57 tỷ USD và năm 2020 đạt19,94 tỷ USD
Năm 2021 là một năm đầy khó khăn với ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19, dù phảiđối mặt và chịu ảnh hưởng bởi đợt dịch nặng nhất từ trước đến nay khiến cho hầu hết cáchoạt động khởi phát, sản xuất, xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn tuy
nhiên hoạt động xuất khẩu vẫn đạt tăng trưởng ấn tượng so với năm 2020
Kim ngạch xuất khẩu cả năm 2021 đạt 336,3 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Trong
đó, cả khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và khu vực doanh nghiệp 100%vốn trong nước đều tăng cao so với năm trước, lần lượt đạt 245,2 tỷ USD, tăng 20% và91,1 tỷ USD, tăng 16,5%.Mặc dù mức xuất siêu năm 2021 chỉ bằng 20% so với mức xuấtsiêu năm 2020, nhưng trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19, xuất, nhập khẩu vẫn làđiểm sáng và là tiền đề quan trọng để nền kinh tế vững bước vào năm 2022
2.3 Tác động của dịch bệnh Covid đến thương mại Việt Nam
Sau 35 năm đổi mới (1986-2020), nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu tolớn Tăng trưởng kinh tế luôn ở mức dương, có nhiều năm tăng trưởng đạt mức cao trêndưới 8%; tỷ lệ nghèo đói giảm mạnh từ 58% năm 1993 xuống 11,3% năm 2009 và dưới4% năm 2019 Thu nhập của người dân được cải thiện đáng kể, đời sống nhân dân đượcnâng cao Tuy nhiên, trong quá trình hơn 30 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã liêntục phải hứng chịu những cú sốc từ bên ngoài, như khủng hoảng tài chính châu Á năm
1997, khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và cú sốc dịch tễ vào năm 2020 Về
Trang 18phương diện tài chính, đây là cú sốc COVID-19 chưa từng có đã tác động mạnh đến nhiềunước trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam.
Đại dịch COVID-19 đã tác động đến xuất nhập khẩu của Việt Nam với hai yếu tố chính làcung và cầu Đối với yếu tố cầu, dịch bệnh COVID-19 cùng với việc thực hiện biện phápgiãn cách xã hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020, của Thủtướng Chính phủ, “Về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19”làm tiêu dùng trong nước sụt giảm mạnh Trong khi đó, các nền kinh tế lớn (Mỹ, TrungQuốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) cũng chịu ảnh hưởng lớn bởi dịch bệnh và thực hiện cácbiện pháp giãn cách xã hội dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế bị suy giảm, kéo theo sự sụtgiảm về cầu nhập khẩu, trong đó có hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong sáu tháng đầu năm 2020giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2019, theo Tổng cục Thống kê và có thể còn giảm nữa nếuloại trừ yếu tố giá, ở mức 5,3% (tăng 8,5%) so với cùng kỳ năm 2019 Trong sáu thángđầu năm 2020, doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2019 Nhữngmặt hàng thiết yếu đối với cuộc sống như lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trangthiết bị gia đình tăng Tuy nhiên, các mặt hàng như quần áo, phương tiện đi lại, sản phẩmvăn hóa và giáo dục đã giảm do bị ảnh hưởng nặng nề bởi các biện pháp giãn cách xã hội.Ngoài ra, trong sáu tháng đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm18,1% so với cùng kỳ năm 2019 Doanh thu từ du lịch giảm 53,2% Đây là lĩnh vực bịảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch COVID-19 và việc thực hiện các biện pháp giãncách xã hội
Đối với cầu đầu tư, sáu tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so vớicùng kỳ năm trước - mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2016 - 2020, trong đó khu vựcnhà nước tăng 7,4%; khu vực ngoài nhà nước tăng 4,6% và khu vực FDI giảm 3,8% Sáutháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với cùng kỳ năm trước Khuvực chính phủ tăng 3%, khu vực phi chính phủ tăng 16,4% và khu vực có vốn đầu tưnước ngoài tăng 9,7% Do đó, nhu cầu đầu tư vào hai khu vực là khu vực phi chính phủ
và khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong sáu tháng đầu năm 2020 giảm