1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo dự Án nghiên cứu thống kê Ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

25 13 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự khác biệt về mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của sinh viên năm nhất UEH ở Khoa Quản trị và Khoa Du lịch
Tác giả Nguyễn Đức Thảo Nguyên, Cao Thị Thu Hiền, Lê Khang, Lê Tâm Như, Phạm Thị Thanh Thùy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Trãi
Trường học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thống kê Ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh
Thể loại Bài luận Nhóm
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BÀI LUẬN NHÓM 8Đề tài: Sự khác biệt về mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của sinh viên năm nhất UEH ở Khoa Quản trị và Khoa Du lịch... Xây dựng khoảng tin cậy ước lượng 95% cho tổng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA DU LỊCH

***

BÀI BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU

BỘ MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Giảng viên: TS Nguyễn Văn Trãi

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Thảo Nguyên

Cao Thị Thu Hiền

Lê Khang

Lê Tâm NhưPhạm Thị Thanh Thùy

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Nhóm 8

Trang 3

BÀI LUẬN NHÓM 8

Đề tài: Sự khác biệt về mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của sinh viên năm nhất UEH ở Khoa Quản trị và Khoa Du lịch.

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN 1 CHƯƠNG I:

Trang 4

PHẦN CHUNG……… 2

Tóm tắt dự án……….……… 2

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……… ……… 2

1 Lý do chọn đề tài……….………2

2 Mục tiêu nghiên cứu………3

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……….……… 3

4 Câu hỏi nghiên cứu……….……….3

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN…… ………3

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………….… …… …… …… …… …… …4

1 Thống kế mô tả………… ……… 4

2 Thống kê suy diễn……… ……….8

2.1 Ước lượng khoảng của trung bình tổng thể……… 9

2.1.1 Xây dựng khoảng tin cậy ước lượng 95% cho tổng thể mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của các sinh viên năm nhất UEH thuộc Khoa Quản trị……… 9

2.1.2 Xây dựng khoảng tin cậy ước lượng 95% cho mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của tổng thể các sinh viên năm nhất UEH thuộc Khoa Du lịch

………… 9

2.2 Ước lượng khoảng chênh lệch giữa trung bình 2 tổng thể…… …10

2.3 Kiểm định giả thuyết………11

2.3.1 Kiểm định từng mẫu 11

2.3.2: Kiểm định sự khác biệt giữa hai mẫu 13

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……… ……… 14

1 Kết luận……….… 14

2 Khuyến nghị……… 14

Trang 5

UEH……… 16Phụ lục D: Các phép tính……… 17Phụ lục E: Danh mục bảng biểu 18

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập năm đầu tiên tại Lớp quản trị khách sạn Khóa K49 được

sự giảng dạy của Thầy cùng sự giúp đỡ của ban lãnh đạo của nhà trường đã giúpchúng em có được những kiến thức quý giá

Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Trãi - Giảng Viên hướngdẫn của môn thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh của Chúng em.Thầy đã rất tận tình hướng dẫn Chúng em để hoàn thành tốt đề tài Nhờ nhữngbài giảng làm sáng tỏ nhất của Thầy đã giúp Chúng em có rất nhiều niềm tinphấn đấu và nghị lực để hoàn thành thật tốt

Với vốn kiến thức hạn hẹp nên đề tài của chúng em sẽ không tránh khỏi nhữngvướng mắc, sai sót Chúng em hy vọng rằng sẽ nhận được nhiều đóng góp ý kiếncũng như nhận xét của Thầy để bài luận của chúng em được hoàn thiện hơn thếnữa

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

CHƯƠNG I: PHẦN CHUNG

Tóm tắt:

Thống kê là một môn học vô cùng quan trọng và là lĩnh vực khoa học được ápdụng rất rộng rãi trong thực tế cuộc sống Nó tập trung nghiên cứu về việc thuthập, phân tích, diễn giải và trình bày số liệu, từ đó rút ra những kết luận hợp lý

từ dữ liệu để giúp ta hiểu rõ hơn một vấn đề nào đó trong thực tiễn Để hoànthành tốt dự án “Sự khác biệt về mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp củasinh viên năm nhất UEH ở Khoa Quản trị và Khoa Du lịch”, Chúng em đã họctập, tiếp thu, vận dụng kiến thức từ sách vở, tài liệu, từ sự giảng dạy của giảngviên, tích lũy nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn, áp dụng triệt để tác dụng củamôn thống kê vào việc khảo sát, xử lý dữ liệu và đưa ra kết luận cuối cùng Quabài nghiên cứu này, Chúng em hiểu rõ hơn về mức lương mong muốn của cácbạn sinh viên UEH trong tương lai khi chất lượng cuộc sống ngày càng cao,đồng thời phân tích được sự khác biệt về nhu cầu trong cuộc sống giữa hai lĩnhvực nghề nghiệp khác nhau (du lịch và quản trị) Bên cạnh đó, dự án này còngiúp Chúng em tích lũy được nhiều "kiến thức, kinh nghiệm và trải nghiệm” làmnền tảng cho những dự án, công việc trong tương lai

CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Trang 8

Mức lương mong muốn thông thường của sinh viên mới tốt nghiệp khácnhau tùy thuộc vào chuyên ngành mà mình đã học và nhu cầu của mỗi người Vìthế chúng em đã chọn đề tài “Sự khác biệt về mức lương mong muốn sau khi tốtnghiệp của sinh viên năm nhất UEH ở Khoa Quản trị và Khoa Du lịch” Để hiểuthêm sự khác biệt về mức lương lương mong muốn của sinh viên giữa 2 khoakhác nhau như thế nào cũng như nắm rõ hơn về nhu cầu và mục tiêu của sinhviên trong tương lai khi còn đang được nghiên cứu và học tập tại Đại học Kinh tếthành phố Hồ Chí Minh.

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Bài nghiên cứu về mức lương mong muốn của sinh viên sau khi ra trường là

để làm rõ được nhu cầu, mong muốn của sinh viên và những yếu tố ảnh hưởng đến mức lương mong muốn của họ đồng thời so sánh được sự khác nhau giữa mức lương mong muốn của sinh viên hai Khoa Du lịch và Quản trị

Bên cạnh đó cho sinh viên có cái nhìn rõ ràng về ngành học của mình để có thể chuẩn bị tốt khi phải đối mặt với thị trường việc làm

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu : 15/3 – 20/3/2024.

- Đối tượng khảo sát: Sinh viên học tập năm nhất tại Đại học UEH ở Khoa

- Bạn thuộc Khoa Du lịch hay Khoa Quản trị?

- Mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của bạn là bao nhiêu?

CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

- Dùng dữ liệu định lượng và định tính trong dự án

Trang 9

- Dùng phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy diễn để phân tích, tínhtoán các kết quả thu được.

- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập, phân tích, xử lý số liệu

- Sử dụng Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được và tiếnhành báo cáo dự án

CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Trang 10

Bảng 2 : Phân phối tần số, tần suất % thể hiện giới tính của sinh viên năm nhất UEH Khoa Du lịch

Trang 11

Bảng 3 : Phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm về mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của sinh viên năm nhất Khoa Quản trị.

Mức lương mong muốn (VNĐ) Tần số Tần suất Tần suất %

Trang 12

Số liệu thống kê cho thấy, mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của sinhviên năm nhất UEH thuộc Khoa Quản trị chủ yếu rơi vào mức 16.000.000 –20.000.000 VNĐ (chiếm 40% số lượng sinh viên tham gia khảo sát), theo sau đó

là mức lương từ 11.000.000VNĐ – 15.000.000VNĐ (chiếm 20%), mức lương từ21.000.000 - 25.000.000 VNĐ (chiếm 16,7%), mức lương từ 26.000.000 -30.000.000 (chiếm 13.3%), thấp nhất là mức lương từ 6.000.000 - 10.000.000(chỉ chiếm khoảng 10%)

Bảng 4 : Phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm về mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của sinh viên năm nhất Khoa Du lịch.

Mức lương mong muốn

Trang 13

Nhận xét:

Số liệu thống kê cho thấy, Mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của sinhviên năm nhất UEH thuộc Khoa Du lịch chủ yếu rơi vào mức 16.000.000 -20.000.000 VNĐ (chiếm 36,7% số lượng sinh viên tham gia khảo sát),theo sau

đó là mức lương từ 11.000.000VNĐ – 15.000.000VNĐ (chiếm 33,3%), tiếptheo là mức lương từ 6.000.000 - 10.000.000 VNĐ và từ 21.000.000 -25.000.000 ( đều chiếm 13,3%), thấp nhất là mức lương từ 6.000.000 -10.000.000 ( chỉ chiếm khoảng 0.03 %)

So sánh từ Bảng 3 và 4, cho thấy:

Điểm giống nhau:

- Mức lương mong muốn chiếm tỉ trọng cao nhất sau khi tốt nghiệp của sinh viênnăm nhất của cả 2 Khoa Quản trị và Du lịch là từ 16.000.000 - 20.000.000VNĐ

và mức lương chiếm tỉ trọng cao thứ hai là từ 11.000.000- 15.000.000 VNĐ

Điểm khác nhau:

- Biên độ tần số của mức lương mong muốn của Khoa Quản trị thì thấp hơn biên

độ tần số của Khoa Du lịch

Trang 14

- Mức lương mong muốn chiếm tỉ trọng thấp nhất của Khoa Quản trị là từ6.000.000-10.000.000 VNĐ còn Khoa Du lịch là từ 25.000.000- 30.000.000VNĐ.

2 Thống kê suy diễn.

Bảng 5: Mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của sinh viên năm nhất UEH thuộc Khoa Quản trị và Khoa Du lịch được tóm tắt lại như sau:

Khoa Quản trị Khoa Du lịch

Trung bình mẫu x1 = 18.633.333 VNĐ x2 = 16.966.667 VNĐ

Độ lệch chuẩn mẫu S1 = 6.376.051 VNĐ S = 5.061.575 VNĐ2 (Xem các phép tính cụ thể ở phụ lục D)

2.1 Ước lượng khoảng của trung bình tổng thể:

2.1.1 Xây dựng khoảng tin cậy ước lượng 95% cho tổng thể mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của các sinh viên năm nhất UEH thuộc Khoa Quản trị Chúng em giả định tổng thể này có phân khối chuẩn

Với độ tin cậy là 95%, α = 0.05 => α2 = 0.025 => t0,025 có n-1 = 30-1 = 29 bậc

tự do Trong bản phân phối chuẩn t ta có t0,025 = 2,045 => ta có ước lượng khoảng:

Trang 15

2.1.2 Xây dựng khoảng tin cậy ước lượng 95% cho mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của tổng thể các sinh viên năm nhất UEH thuộc Khoa Du lịch Chúng em giả định tổng thể này có phân khối chuẩn.

Với độ tin cậy là 95%, α = 0.05 => α2 = 0.025 => t0,025 có n-1 = 30-1 = 29 bậc

tự do Trong bản phân phối chuẩn ta có t0,025 = 2,045 => ta có ước lượng khoảng:

x ± t α/ 2 s

n = 16.966.667 ± 2,045 5.061.575

√30 = 16.966.667 ± 1.889.811 (VNĐ) =15.076.856 VNĐ và 18.856.478VNĐ

=>Với độ tin cậy 95% thì mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của tổng thểcác sinh viên năm nhất UEH thuộc Khoa Du lịch nằm giữa 15.076.856 VNĐ và18.856.478 VNĐ

Nhận xét:

Với cùng độ tin cậy là 95 % thì sai số biên của Khoa Quản trị cao hơn Khoa Dulịch

2.2 Ước lượng khoảng chênh lệch giữa trung bình 2 tổng thể:

Ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch giữa trung bình tổng thể mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của các sinh viên năm nhất UEH giữa 2 khoa: Khoa Du lịch và Khoa Quản trị.

Bậc tự do: ¿¿ =¿¿ = 55.16122915

55

Với độ tin cậy 95% => α2=0.025 Bậc tự do df=55, trong bảng phân phối chuẩn t

ta có t0,025=2.004

Trang 16

= 177,383 VNĐ và 3,155,949 VNĐ

=>Vì vậy, ước lượng điểm của sự chênh lệch là 1,666,666 VNĐ và Sai số biên

của sự chênh lệch là 1,489,283 VNĐ, ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% về

sự chênh lệch trung bình tổng thể mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp củacác sinh viên năm nhất UEH giữa 2 khoa là từ 177,383 VNĐ đến 3,155,949VNĐ

2.3 Kiểm định giả thuyết

 Đối với sinh viên khoa Du lịch

Giả thuyết:

-H0: Mức lương mong muốn của sinh viên khoa Du lịch thấp hơn hoặc bằng15.000.000 VNĐ

Trang 17

-Ha: Mức lương mong muốn của sinh viên khoa Du lịch cao hơn 15.000.000VNĐ

μ≤15.000.000μ>15.000.000Với trung bình mẫu =16.966.667 (xemx phụ lục D), độ lệch chuẩn mẫus=5.061.574,88 (xem phụ lục D), μ =15.000.000 và n=30, giá trị thống kê kiểm0định tính được là:

t =x −μ 0

s/√n= 2,128Phân phối mẫu t có n-1=30-1=29 bậc tự do

Dựa vào phụ lục…., ta thấy t=2,128 nằm giữa 2,045 và 2,462

⇒0,025 > p > 0,01 p < α = 0,05⇒

Cho thấy có thể bác bỏ giả thuyết H , có nghĩa là giả thuyết “Mức lương mong0muốn của sinh viên UEH năm nhất khoa Du lịch thấp hơn hoặc bằng 15.000.000triệu VNĐ” là sai Hay nói cách khác, với mức ý nghĩa là 5% không có cơ sở khinói rằng mức lương mong muốn của sinh viên UEH năm nhất khoa Du lịch vàokhoảng 10-15 triệu đồng

Nhận xét: Mức lương mong muốn của sinh viên UEH năm nhất khoa Du lịch

Trang 18

μ>15.000.000Với trung bình mẫu = 18.633.333 (xemx phụ lục D), độ lệch chuẩn mẫus=6.376.050,74 (xem phụ lục D), μ =15.000.000 và n=30, giá trị thống kê kiểm0định tính được là:

T = x −μ 0 s/√n= 3,121Phân phối mẫu t có n-1=30-1=29 bậc tự do

Dựa vào bảng 6 phụ lục F, ta thấy t=3,121 > 2,756 p<0,005 ⇒ ⇒p<α=0,05

⇒0,025 > p > 0,01 p < α = 0,05⇒

Cho thấy có thể bác bỏ giả thuyết H , có nghĩa là giả thuyết “Mức lương mong0muốn của sinh viên UEH năm nhất khoa Quản trị thấp hơn hoặc bằng15.000.000 triệu VNĐ” là sai Hay nói cách khác, với mức ý nghĩa là 5% không

có cơ sở khi nói rằng mức lương mong muốn của sinh viên UEH năm nhất khoaQuản trị vào khoảng 10-15 triệu đồng

Nhận xét: Mức lương mong muốn của sinh viên UEH năm nhất khoa Quản trị

cao hơn 15.000.000 VNĐ

KẾT LUẬN: Mức lương mong muốn của sinh viên năm nhất UEH khoa Quản trị

và khoa Du lịch đều lớn hơn 10-15 triệu VNĐ Từ kết quả kiểm định, ta thấyrằng, mức lương mong muốn của sinh viên UEH hai khoa nói trên đều cao hơn

so với mặt bằng chung của sinh viên cả nước

2.3.2: Kiểm định sự khác biệt giữa hai mẫu

Kiểm định nhận định: “Với mặt bằng chung sau khi ra trường với chung kinh nghiệm thì cô thấy mức lương giữa ngành nghề từ hai khoa Quản trị và Du lịch tương đối ngang nhau”_Ths Dương Hồng Nhung – giảng viên Khoa Du lịch.

Với độ tin cậy 95%, câu nói trên có đáng tin cậy hay không?

Giả thuyết:

Trang 19

-Giả thuyết gốc H : Mức lương mong muốn của sinh viên khoa Quản trị và khoa0

Du lịch ngang nhau

μ1= μ2-Giả thuyết thay thế H : Mức lương mong muốn của sinh viên khoa Quản trị vàakhoa Du lịch không bằng nhau

μ1≠ μ2

Sự khác biệt giữa trung bình 2 mẫu: 18.633.333-16.966.667=1.666.666

Nếu giả thuyết gốc là đúng, sự khác biệt giữa trung bình mẫu sẽ có kỳ vọng bằng

0 và độ lệch chuẩn được tính như sau:

−Độlệch chuẩn của trung bình mẫu1(khoa Quảntrị):6.376 050

CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trang 20

1 Kết luận:

Trên cơ sở kết quả của quá trình nghiên cứu, có thể nhận định được rằng mốiquan hệ giữa mức lương và ngành học là tương đối rõ ràng Một số ngành nghề,nhất là các ngành thuộc các lĩnh vực kinh tế như Quản trị, tiếp tục được đánh giácao trên thị trường Bên cạnh đó, sinh viên thuộc Khoa Quản trị với lượng kiếnthức chuyên ngành đã học đã cho thấy nhu cầu về mức lương cao hơn đối cácvới các sinh viên còn lại Vì thế, mức lương mong muốn của sinh viên học KhoaQuản trị cao hơn so với Khoa Du lịch

2 Khuyến nghị:

Khi lựa chọn ngành học, sinh viên nên tìm hiểu về thị trường việc làm và nhucầu ngành nghề, họ cũng nên chú ý đến sự thay đổi và nhu cầu nhân lực của cácngành nghề Bên cạnh đó sinh viên cũng cần phải trau dồi thêm kinh nghiệm,kiến thức thực tế và các kĩ năng mềm để có thể có được mức lương phù hợp vớimong muốn của bản thân

3 Hạn chế:

Bên cạnh đó, Chúng em có một số hạn chế trong quá trình thực hiện dự án nhưsau:

- Một vài bạn trả lời câu hỏi không nghiêm túc

- Kết quả chỉ phản ánh một phần mức lương mong muốn của sinh viên haikhoa: Khoa Quản trị và Khoa Du lịch của UEH

- Còn mắc một số lỗi nhất định gây khó khăn khi xử lí dữ liệu

CHƯƠNG VI: PHỤ LỤC

Phụ lục A: Tài liệu tham khảo

-Sách tham khảo: “Giáo trình môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh”

-Bài đăng ngày 26/11/2021 trên vnexpress.net: 'Sinh viên mới tốt nghiệp ảo tưởng lương 15.000.000 đồng'

Trang 21

-Bài đăng ngày ngày 09/03/2017 của Trung tâm Tin tức VTV24 về: “ Mức lương sinh viên mới ra trường kỳ vọng khác xa thực tế”.

Phụ lục B: Câu hỏi khảo sát

Câu hỏi khảo sát cụ thể:

sẽ được bảo mật tuyệt đối

* Thông tin chung của sinh viên (từ câu 1 đến câu 5)

Câu 1: Giới tính của bạn là?

Trang 23

Bảng 1: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện giới tính của sinh viên

trị 4

Bảng 2: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện giới tính của sinh viên năm nhất

lịch 5

Trang 24

Bảng 3: Phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm về mức lương mong muốn

sau khi tốt nghiệp của sinh viên năm nhất Khoa Quảntrị 6

Bảng 4: Phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm về mức lương mong muốn

sau khi tốt nghiệp của sinh viên năm nhất Khoa Du lịch 7

Bảng 5: Tóm tắt về mức lương mong muốn sau khi tốt nghiệp của sinh viên năm

nhất UEH thuộc Khoa Quản trị và Khoa Dulịch 8

Bảng 6: Phân phối t

Ngày đăng: 16/10/2024, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w