1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thống kê kinh tế tiểu luận so sánh mức chi tiêu cho mua sắm mỹ phẩm hàng tháng giữa phụ nữ nhóm tuổi dưới 30 và phụ nữ nhóm tuổi từ 30 trở lên

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh mức chi tiêu cho mua sắm mỹ phẩm hàng tháng giữa phụ nữ nhóm tuổi dưới 30 và phụ nữ nhóm tuổi từ 30 trở lên
Tác giả Huynh Hy Quan, Le Quang Truong, Nguyen Hoang Viet, Pham Hoai Truong An
Người hướng dẫn TS. Nguyen Van Trai
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thống Kê Ứng Dụng Trong Kinh Tế - Kinh Doanh
Thể loại Dự Án Học
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Khảo sát chỉ tiêu cho mỹ phẩm của phụ nữ trong hai độ tuổi này không chỉ giúp hiểu rõ hơn về những ưu tiên va nhu cau riêng biệt của họ mà còn cung cấp thông tin quý báu để các nhà sản x

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH

KHOA TOAN - THONG KE

4 Phạm Hoài Trường An 33211020298

Trang 2

BANG DANH GIA CONG TAC THANH VIEN

Trang 3

LỜI TỰA

Trong xã hội ngày nay, việc chăm sóc bản thân và duy trì nhan sắc không chỉ là ưu tiên mà còn là một phần quan trọng của cuộc sống hiện đại Đặc biệt, mỹ phẩm đóng vai trò không thê phủ nhận trong việc thúc đây sự ty tin và giữ gìn vẻ đẹp cho phụ nữ Tuy nhiên,

cách phụ nữ ở độ tuôi trên 30 và dưới 30 tiêu dùng và chỉ tiêu cho mỹ phẩm có thê có những

khác biệt đăng chú ý

Đối với phụ nữ trên 30, việc chăm sóc da và ngăn ngừa dấu hiệu lão hóa thường trở thành ưu tiên hàng đầu Họ có thể chọn những sản phẩm chứa các thành phân chống lão hóa

và dưỡng âm chuyên sâu để duy trì làn da trẻ trung và khỏe mạnh Trong khi đó, phụ nữ

dưới 30 thường quan tâm đến việc tìm kiếm các sản phâm đành cho đa dầu, kiếm soát dầu

và làm sáng da, cũng như các sản phẩm trang điểm theo phong cách trẻ trung và sáng tạo Khảo sát chỉ tiêu cho mỹ phẩm của phụ nữ trong hai độ tuổi này không chỉ giúp hiểu

rõ hơn về những ưu tiên va nhu cau riêng biệt của họ mà còn cung cấp thông tin quý báu để

các nhà sản xuất và nhãn hiệu có thê tối ưu hóa sản phẩm và chiến lược tiếp thị của mình

Trong nghiên cứu này, chúng ta sẽ khám pha sự khác biệt trong chị tiêu và tiêu dùng mỹ phẩm giữa phụ nữ trên 30 và đưới 30, đồng thời đặt ra những câu hỏi quan trọng về cách

thức nhận diện và dap img nhu cầu của hai nhóm này một cách hiệu quả nhất

Đề có thể hoàn thành bài luận vẻ dé tai “So sánh mức chỉ tiêu cho mua sắm mỹ phẩm

hàng tháng giữa phụ nữ nhóm tuổi dưới 30 và phụ nữ nhóm tuổi từ 30 trở lên”, ngoài sự cô gắng của các thành viên trong nhóm không thê không nhắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:

- TS.Nguyễn Văn Trãi - Giảng viên bộ môn Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh

doanh, đã giúp đỡ tận tình để chúng tôi có thé hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này

- Các anh/chị, các bạn học sinh, sinh viên đã bỏ thời gian thực hiện khảo sát để giúp

đỡ nhóm trong quá trình xây dựng bài luận này

Xin chan thanh cam on!

MUC LU

Trang 4

DANH MUC BANG BIEU 1

4.1.1 Phát hiện các giá trị bắt tHƯỜNG Sàn 22222222 re 5

4.1.2 Mô tả hai mẫu khảo sát trên bằng cách phân nhóm, dém tan sé, tân suất, tân suất

%, đồ thị thích hợp à s2 2121121121221 a 6

4.1.3 So scivth mec AO PAG tain e 8

4.2 Ước lượng và kiểm định từng mẫu: 2 2222 2221222221221 22n ra 9

4.2.1 Uóc lượng khoảng về mức chỉ tiêu cho mỹ phẩm hàng thẳng của nhóm tudi dưới

„ 10 4.2.2 Uớc lượng khoảng về mức chỉ tiêu cho mỹ phẩm hàng tháng của nhóm phụ nữ

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU

Bang 1: Phan phdi tan số, tần suất % thể hiện chỉ tiêu cho mua sắm mỹ phẩm của phụ

nữ nhóm tuôi dưới 30 2225+222222222222111122111122 222.221 7

Bảng 2: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện chỉ tiêu cho mua sắm mỹ phẩm của phụ

nữ nhóm tuôi từ 30 trở lên 22: 2222222222221 122222121 1 1Errrrdae 8

Bảng 3: Tông hợp số liệu 5 2 2n n2 2212222222221 22a 9

Trang 6

PHAN NOI DUNG

1 Tóm tắt

Nhóm chúng tôi xây dựng một dự án tập trung vào việc khảo sát và so sánh chi tiêu

cho mỹ phẩm của hai nhóm phụ nữ: nhóm tuôi dưới 30 và nhóm tuổi từ 30 trở lên Mục tiêu

là hiểu rõ hơn về mức chỉ tiêu của hai nhóm này đối với mỹ phẩm

Nhằm tìm hiểu cặn kẽ để đưa ra những phân tích chính xác về thông tin trên, nhóm

chúng tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát trực tuyến thông qua công cụ Google Biểu mẫu

với mẫu bao gồm 60 phụ nữ bao gồm 30 phụ nữ dưới 30 tuôi và 30 phụ nữ từ 30 tuôi trở lên tại công ty TNHH Avelco Việt Nam, địa chỉ 123 Bạch Đăng, phường 2, quận Tân Bình,

thành phố Hồ Chí Minh Bằng hình thức lựa chọn câu trả lời bằng những câu hỏi trắc nghiệm (trắc nghiệm một lựa chọn), nhóm chúng tôi đã thu thập được đữ liệu cụ thê về chỉ

tiêu cho mua sắm của 2 nhóm phụ nữ

Đối với nhóm phụ nữ dưới 30 tuổi, sẽ tập trung vào việc nắm bắt các xu hướng mới

trong tiêu dùng mỹ phẩm, tuy nhiên họ đa phần thường có thu nhập thấp hơn và ít ôn định

hon so với nhóm từ 30 tuôi trở lên nên có thể đặt ưu tiên vào việc chỉ tiêu cho những nhu

cầu cơ bản khác trước khi nghĩ đến mỹ phẩm

Trong khi đó, nhóm phụ nữ từ 30 tuổi trở lên thường có thu nhập ôn định hơn, cho

phép họ chỉ tiêu nhiều hơn cho mỹ phẩm mà không phải lo lắng về các nhụ câu cơ bản khác Khi vượt qua độ tuổi 30, nhiều phụ nữ có xu hướng đặt ưu tiên cao hơn vào việc chăm sóc

bản thân và làm đẹp, bao gồm việc sử dụng mỹ phẩm để duy trì và cải thiện vẻ ngoài

Tuy nhiên, dự án có thể gặp phải các hạn chế như sự thiếu chính xác trong báo cáo chỉ tiêu và thách thức trong việc phân loại mỹ phẩm Đề vượt qua những thách thức này, chúng tôi sẽ thực hiện phân tích kỹ lưỡng và so sánh chỉ tiết, từ đó đem lại cái nhìn sâu sắc

và chính xác vẻ thói quen chỉ tiêu của hai nhóm tuôi này

Bằng cách này, kết quả từ dự án này sẽ không chỉ cung cấp thông tin quan trọng cho các doanh nghiệp mỹ phẩm để hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng mục tiêu, mà còn hỗ

trợ trong việc phát triển các chiến lược tiếp thị và sản phẩm phù hợp với từng nhóm đối

tượng Đồng thời, nó cũng có thể đóng góp vào việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng và thị trường mỹ phẩm hiện nay

Trang 7

2 Giới thiệu về dự án nghiên cứu thông kê

2.1 Lý do chọn đề tài:

Lựa chọn đề tài khảo sát chỉ tiêu cho mỹ phẩm của phụ nữ, đặc biệt là với hai nhóm

tuôi khác nhau, có thê được giải thích bởi những lý do sau:

Thị trường mỹ phẩm là một trong những ngành công nghiệp phat trién va da dang

nhất, đặc biệt là trong lĩnh vực làm đẹp Việc khảo sát chị tiêu của phụ nữ trong hai nhóm

tuôi khác nhau sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về cách mà họ tiêu đùng và ưu tiên trong việc mua sắm mỹ phâm, từ đó giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhu câu và yêu cầu của thị trường

Thông tin từ nghiên cứu có thê hỗ trợ cho việc phát triển chiến lược kinh doanh và tiếp thị hiệu quả hơn, từ việc định vị thị trường, phân loại sản phẩm, đến việc quảng cáo và tiếp thị Điều này giúp doanh nghiệp có thể tối ưu hóa chiến lược kinh doanh và nắm bat

được cơ hội thị trường

Tóm lại, việc lựa chọn đề tài này không chỉ đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp

mỹ phâm mà còn mang lại những thông tin quan trọng về thị trường và khách hàng, từ đó tạo ra giá trị cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng

2.2 Vấn đề nghiên cứu:

Mỹ phẩm là các sản phẩm được sử dụng đề làm đẹp và chăm sóc đa, tóc và cơ thé Chúng có thể bao gồm mọi thứ từ kem dưỡng da, son môi, mascara đến shampoo, sữa tắm

và nhiều sản phẩm khác Mỹ phẩm có vai trò quan trọng trong việc tạo ra vẻ đẹp ngoại hình

và cũng có thể ảnh hưởng đến cảm nhận về bản thân và tự tin của người sử dụng Mỹ phẩm

không chỉ là việc che đi nhược điểm mà còn là một phần của việc tự biểu hiện cá nhân "Mỹ

phẩm không phải là để che giấu, mà là để thể hiện." - Gabrielle Chanel

Vấn đề nghiên cứu sẽ phần nào cho ta thấy tầm quan trọng của mỹ phẩm đối với vẻ đẹp của phụ nữ và tác động của việc sử dụng mỹ phẩm đến cảm nhận về bản thân và tự tin

cá nhân của họ Nghiên cứu tập trung vào sự khác biệt trong mẫu mực chỉ tiêu, yếu tố ảnh

hưởng, ưu tiên và nhu cầu, tư duy tiêu dùng và hành vi mua sắm của hai nhóm phụ nữ, để mang lại cái nhìn tông quan và sâu sắc về thị trường mỹ phẩm hiện nay

2.3 Cau hoi nghiên cứu:

Chúng tôi thực hiện dự án này nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:

Trang 8

phẩm mỗi tháng?”

- Câu hỏi về ưu tiên mua sắm: “Bạn/chị ưu tiên mua loại mỹ phâm nào nhất? Ví dụ:

kem dưỡng da, son môi, mascara, phần nên, v.v.”

- Câu hỏi về yếu tổ ảnh hưởng: “Bạn/chị quyết định mua sắm mỹ phẩm dựa trên điều

gì? Ví dụ: khuyến mãi, đánh giá từ bạn bè, truyền thông, v.v.”

- Câu hỏi về tư duy tiêu dùng: “Bạn/chị có chỉ tiêu cho mỹ phẩm theo lịch trình cố

định hàng tháng hay đựa vào nhụ cầu và sở thích cá nhân?”

- Câu hỏi về ảnh hưởng từ môi trường xã hội: “Bạn/chị có thường xuyên tham gia vào các chương trình khuyến mãi khi mua mỹ phẩm không?”

2.4 Mục tiêu nghiên cứu:

- Do lường và so sánh mức độ chỉ tiêu hàng tháng cho mỹ phâm giữa hai nhóm phụ

- Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chỉ tiêu mỹ phẩm của từng nhóm đối

tượng

- Hiễu rõ hơn về ưu tiên và sở thích mua sắm mỹ phẩm của phụ nữ tuôi đưới 30 và

tuổi từ 30 trở lên

2.5 Đôi tượng, phạm vỉ nghiên cứu:

- Bất đầu tiễn hành khảo sát từ ngày 15/04/2024 đến ngày 22/04/2024 trên Google

Form

- Nhân viên nữ đang làm việc tại công ty TNHH Avelco Việt Nam

3 Phương pháp thực hiện

- Thiết kế bảng câu hỏi trên Google biêu mẫu

- Đăng form khảo sát lên Facebook và thực hiện khảo sát 60 người là nhân viên nữ

đang làm việc tại công ty TNHH Avelco Việt Nam

- Các dữ liệu định lượng, định tính được sử dụng trong dự án Phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả được sử dụng trong dự án

- Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc sách

củasinh viên

Trang 9

- Sử đụng phần mềm Microsoft Excel dé nhập liệu, phân tích, xử lý số liệu

- Sử đụng Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được và tiễn hành báo cáo

dự án

4 Kết quả và thảo luận

4.1 Thông kê mô tả:

4.1.1 Phát hiện các giá trị bất thường

Trước khi phân nhóm và phân phối tân số, tân suất %, ta cần kiểm tra xem liệu số

liệu thu thập có giá trị bất thường hay không Đề phát hiện các giá trị bất thường, ta dùng

giá trị chuân hóa z được tính bằng công thức:

Kiểm tra các giá trị bất thường trong dữ liệu chỉ tiêu cho mua sắm mỹ phẩm

của phụ nữ nhóm tuôi dưới 30: (SỐ liệu trích từ phụ lục 1 và phụ lục 2)

Trang 10

Kết luận: Không có giá trị bất thường có mặt trong đữ liệu chỉ tiêu cho mua sắm mỹ phẩm của phụ nữ nhóm tuôi đưới 30

Kiểm tra các giá trị bất thường trong đữ liệu chỉ tiêu cho mua sắm mỹ phẩm

của phụ nữ nhóm tuôi từ 30 trở lên: (Số liệu trích từ phụ lục 1 và phụ lục 2)

Kết luận: Không có giá trị bất thường có mặt trong đữ liệu chỉ tiêu cho mua sắm mỹ

phẩm của phụ nữ nhóm tuôi từ 30 trở lên

4.1.2 Mô tả hai mẫu khảo sát trên bằng cách phần nhóm, đếm tần số, tần suất, tần suất %, đồ thị thích hợp

Bảng 1: Phân phối tần s6, tan suất % thể hiện chỉ tiêu cho mua sắm mỹ phẩm của

Trang 11

Biểu đồ Histogram thé hiện chỉ tiêu cho mua sắm mỹ phẩm

của phụ nữ nhóm tuôi dưới 30

đồng, cho thấy phần lớn phụ nữ dưới 30 tuôi chỉ tiêu ở mức giá này cho mỹ phẩm Điều này

có thể phản ánh sự phô biến của các sản phẩm mỹ phẩm ở mức giá trung bình và sự đa dạng của các lựa chọn trong phân khúc này

Bảng 2: Phân phối tân số tần suất % thể hiện chỉ tiêu cho mua sắm mỹ phẩm của

Trang 12

Biéu do Histogram thể hiện chỉ tiêu cho mua sắm mỹ phẩm

của phụ nữ nhóm tuôi từ 30 trở lên

Từ 700-899 ngàn đồng là khoảng tiền có tý lệ chỉ tiêu cao nhất với tần suất là 43% Điều này chứng tỏ phần lớn phụ nữ trong nhóm tuôi này có thê đã có thu nhập Ổn định từ công việc và có thể dành một phần đáng kế thu nhập để mua sắm mỹ phẩm Và từ 1700 ngàn đồng trở lên là khoảng tiền có tỷ lệ chỉ tiêu thấp nhất trong phân phối, tần suất chỉ 3%,

cho thấy chỉ một phần nhỏ những người giàu có hoặc muốn đầu tư vào các sản phẩm mỹ phẩm cao cấp và dịch vụ làm đẹp sang trọng

4.1.3 So sánh mức độ phân tán

Đề so sánh mức độ phân tán của 2 tập giá trị, nhóm chúng tôi xin được dùng Hệ số biến thiên để đưa ra nhận xét và so sánh một cách cụ thê và chỉ tiết về chỉ tiêu cho mỹ phẩm

Trang 13

của 2 nhóm phụ nữ, với Hệ số biến thiên được tính bằng công thức:

Độ lệch chuẩn

Dựa vào số liệu được trích từ Phụ lục 2:

Với hệ số biến thiên của nhóm chỉ tiêu cho mỹ phẩm của phụ nữ tuôi đưới 30 là

27.63%, điều này cho thấy rằng có sự biến động lớn trong cách các cá nhân trong nhóm này

chỉ tiêu cho mỹ phâm Có thể có sự đa dạng lớn về mức độ chỉ tiêu, từ những người chỉ tiêu

ít đến những người chỉ tiêu nhiều, hoặc có thể có sự chênh lệch lớn về sở thích và ưu tiên

khi mua sắm mỹ phâm Nhưng nhìn chung, nhóm phụ nữ đưới 30 tuôi có thê có nhu cầu và

sở thích tương đối đồng đều, dẫn đến một mức độ phân tán thấp hơn

Trong khi đó, với hệ số biến thiên của nhóm chỉ tiêu cho mỹ phẩm của phụ nữ tuôi từ

30 trở lên là 28.56%, so với nhóm dưới 30 tuôi, nhóm này có mức độ phân tán cao hơn, với

sự biến động lớn hơn trong việc chỉ tiêu cho mỹ phâm Điều này có thê cho thấy sự đa dạng trong cách các phụ nữ từ 30 tuôi trở lên đánh giá và chọn lựa các sản phẩm mỹ phẩm, có thê

phản ánh sự biến động trong sở thích, nhu cầu và điều kiện tài chính của họ Nhóm phụ nữ

từ 30 tuôi trở lên có thể đối mặt với nhiều vấn đề da và cần sử dụng các sản phẩm đa dạng

đề giải quyết các vấn đề này, dẫn đến một mức độ phân tán cao hơn

Tóm lại, nhóm phụ nữ từ 30 tuôi trở lên có xu hướng có mức độ biến động lớn hơn

trong chỉ tiêu cho mỹ phẩm so với nhóm đưới 30 tuôi Điều này có thê phản ánh sự đa dạng

và biến động trong nhu cầu và ưu tiên cá nhân của họ khi đánh giá và chọn lựa các sản phẩm mỹ phẩm

4.2 Ước lượng và kiểm định từng mẫu:

Bảng 3: Tổng hợp số liệu

PVT: Ngan dong

Chỉ tiêu cho mua sắm mỹ phẩm của phụ nữ | Chỉ tiêu cho mua sam mỹ phẩm của phụ nữ

nhóm tuổi đưới 30, ngàn đồng: nhóm tuôi từ 30 trở lên, ngàn đồng:

Ngày đăng: 16/10/2024, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w