1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online

41 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề XÂY DỰNG WEBSIDE BÁN HÀNG ONLINE
Tác giả Lê Nguyễn Hoàng, Hà Huy Phúc
Người hướng dẫn TS. Lê Thanh Hiền
Trường học Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7,18 MB

Cấu trúc

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu (6)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (7)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (7)
  • 5. Dự kiến kết quả đạt được (7)
  • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn (7)
    • 1.1. LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (8)
      • 1.1.1. Giới thiệu thương mại điện tử (8)
      • 1.1.2. Hai mô hình thương mại điện tử B2C và B2B (9)
      • 1.1.3. Các phương án thu tiền qua mạng (10)
      • 1.1.4. Các bên tham gia thương mại điện tử (11)
      • 1.1.5. Lợi ích của thương mại điện tử (11)
      • 1.1.6. Các yêu cầu của thương mại điện tử (12)
      • 1.1.7. Cơ hội đạt lợi nhuận (12)
    • 1.2. WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (12)
      • 1.2.1. Khái niệm…………………………………………………………………………….. 10 1.2.2. Đặc điểm một website thương mại điện tử (12)
      • 1.2.3. Các bước xây dựng một website (0)
    • 1.3. NGÔN NGỮ XÂY DỰNG WEBSITE (18)
      • 1.3.1. Giới thiệu về HTML (18)
      • 1.3.2. Giới thiệu về CSS (19)
      • 1.3.3. Giới thiệu về JAVACRIPT (0)
    • 2.1. Khảo sát hệ thống (20)
    • 2.3. Định hướng xây dựng chức năng (22)
    • 2.4. Biểu đồ thực thể quan hệ (24)
    • 2.5. Thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu (24)
  • CHƯƠNG 3: THỰC NHGIỆM (0)
    • 3.1. Giao diện và chức năng phía người dung(client) (0)
    • 3.2. Giao diện và chức năng phía người quản lý (admin) (0)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (36)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (37)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (38)

Nội dung

Việc cập nhật các giao dịch cũng như thực hiệncác giao dịch qua mạng Internet ngày càng trở nên phổ biếnkéo theo hoạt động bán hàng trong môi trường thương mại điện tử trong và ngoài nướ

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu Thương mại điện tử và lợi ích của nó.

- Ứng dụng được các kiến thức đã học về HTML, CSS, Javascript để xây dựng giao diện website.

- Đáp ứng nhu cầu mua bán ngày càng phát triển của xã hội, xây dựng nên một môi trường làm việc hiệu quả

- Thúc đẩy buôn bán trực tuyến

- Rút ngắn khoảng cách giữa người mua và người bán, tạo ra một website trực tuyến có thể đưa nhanh thông tin cũng như việc trao đổi mua bán các loại qua mạng

- Việc quản lý hàng trở nên dễ dàng

- Sản phẩm được sắp xếp có hệ thống nên người dùng dễ tìm kiếm sản phẩm b Nhiệm vụ

- Giúp cho các doanh nghiệp và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và quản lý những mặt hàng nhanh chóng mà không tốn nhiều thời gian

- Khách hàng có thể xem và tìm hiểu thông tin về mặt hàng mà khách hàng quan tâm bất kỳ thời điểm nào mà khách hàng rảnh, mang đến sự thuận tiện nhất cho khách hàng.

Phương pháp nghiên cứu

 Khảo sát hiện trạng kinh doanh qua mạng hiện nay và tình hình ứng dụng thương mại điện tử.

 Thu thập và phân tích các tài liệu, thông tin liên quan đến đề tài

 Lựa chọn các phương pháp để giải quyết vấn đề

 Thiết kế cở sở dữ liệu , Lập trình và kiểm thử trong môi trường thực tế.

 Chạy thử, kiểm tra và đánh giá kết quả đạt được.

 Sử dụng công cụ: Dreamweaver ,Photoshop CS6, mySQL

 Xử lý dữ liệu và lập trình: HTML, CSS, JavaScript

Dự kiến kết quả đạt được

- Xây dựng thành công website có đầy đủ chức năng, phù hợp với những tính chất của cửa hàng hiện có

- Nắm vững các kiến thức cơ bản của công nghệ đang sử dụng cho dự án lần này.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.1.1 Giới thiệu thương mại điện tử

Thương mại điện tử (Electronic Commerce) là hình thái hoạt động kinh doanh bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi “thông tin” kinh doanh thông qua các phương tiện công nghệ điện tử không cần phải in ra giấy trong bất kỳ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch Như vậy “thương mại” trong “thương mại điện tử” không chỉ là buôn bán hàng hóa theo cách hiểu thông thường, nó bao quát một phạm vi rộng lớn, do đó

Việc áp dụng thương mại điện tử sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động kinh tế Theo thống kê có trên 1300 lĩnh vực ứng dụng, trong đó buôn bán hàng hóa chỉ là một lĩnh vực ứng dụng

Các phương tiện điện tử trong Thương mại điện tử:

 Máy điện báo (Telex) và máy Fax

 Hệ thống thanh toán điện tử

 Mạng toàn cầu Internet / World Wide Web.

Các hình thức hoạt động Thương mại điện tử:

 Thư tín điện tử (E-mail)

 Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

 Trao đổi số hoá các dung liệu

1.1.2 Hai mô hình thương mại điện tử B2C và B2B a Mô hình B2C

Mô hình B2C (Business to Customer) được áp dụng trong các mô hình siêu thị điện tử và các Site bán hàng lẻ Mô hình B2C sử dụng cho hình thức kinh doanh không có chứng từ Người tiêu dùng vào Web site của công ty, chọn mặt hàng cần mua, cung cấp thông tin cá nhân, chọn hình thức thanh toán điện tử, các hình thức vận chuyển hàng hóa… Khi đó người dùng coi như đã đặt hàng xong, chỉ chờ hàng hóa đến Tại phần quản lý của công ty sẽ có chương trình xử lý thông tin mua bán tự động, kiểm tra thông tin khách hàng về hình thức thanh toán, cách vận chuyển hàng hóa b Mô hình B2B

Mô hình B2B (Business to Business) áp dụng trong quá trình buôn bán giữa các tổ chức, giữa các doanh nghiệp Trong mô hình B2B trên Internet vấn đề quan trọng nhất là trao đổi các thông tin thương mại có cấu trúc và mua bán tự động giữa hai hệ thống khác nhau Mô hình B2B áp dụng cho hình thức kinh doanh có chứng từ giữa các công ty, các tổ chức, giữa công ty mẹ và các công ty con, giữa các công ty trong cùng hiệp hội… Khi sử dụng mô hình B2B cần phải có kiểm chứng được khách hàng và bảo mật thông tin mua bán thông qua chữ ký điện tử của công ty, tổ chức

1.1.3 Các phương án thu tiền qua mạng

Cho dù bạn kinh doanh theo một hình thức nào đi nữa thì việc thanh toán vẫn là mấu chốt Trong thế giới thực có ba cách thanh toán: bạn có thể trả bằng tiền; séc hoặc dùng thẻ tín dụng Các cơ chế này vẫn được sử dụng cho hình thức kinh doanh trực tuyến

Ngày nay với sự phát triển của thương mại điện tử, thanh toán điện tử đã mở rộng sang một số lĩnh vực mới:

 Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange - FEDI) phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty

 Tiền mặt Internet (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phát ngân (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng), sau đó được chuyển sang các đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng cả trong phạm vi một nước cũng như giữa các quốc gia Tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật số hóa, công nghệ đặc thù chuyên phục vụ mục đích này là Public/Private Key Cryptography.

 Túi tiền điện tử (Electronic purse) là nơi đặt tiền mặtInternet mà chủ yếu là thẻ thông minh Smart Card, tiền được trả cho bất cứ ai đọc được thẻ đó Kỹ thuật của túi tiền điện tử về cơ bản là kỹ thuật Public/Private Key Crytography

 Smart Card nhìn bề ngoài tương tự như thẻ tín dụng, nhưng ở mặt sau của thẻ thay cho đĩa từ là một chip máy tính điện tử có bộ nhớ để trữ tiền số hóa

1.1.4 Các bên tham gia thương mại điện tử

Giao dịch thương mại điện tử (Electronic Commerce Transaction) diễn ra giữa ba nhóm tham gia chủ yếu: doanh nghiệp, chính phủ, người tiêu dùng Các giao dịch này được tiến hành ở nhiều góc độ khác nhau bao gồm:

 Giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng: Mục đích cuối cùng là dẫn đến việc người tiêu dùng có thể mua hàng mà không phải tới cửa hàng

 Giữa các doanh nghiệp với nhau: Trao đổi dữ liệu, mua bán và thanh toán hàng hóa Mục đích là đạt được hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh

 Giữa doanh nghiệp và cơ quan chính phủ: Nhằm mục đích mua sắm chính phủ theo kiểu trực tuyến (Online Government Procurement), các mục đích quản lý (thuế, hải quan ), thông tin Đồ án tốt nghiệp Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

 Giữa người tiêu dùng và các cơ quan chính phủ: Các vấn đề về thuế, dịch vụ hải quan, thông tin

 Giữa các chính phủ: Trao đổi thông tin

 Trong bốn cấp độ giao dịch nói trên, giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau là chủ yếu Hình thức thanh toán chủ yếu dùng trao đổi dữ liệu điện tử (FEDI)

1.1.5 Lợi ích của thương mại điện tử

Thương mại điện tử đã đưa lại những lợi ích tiềm tàng thể hiện ở một số mặt sau:

 Giúp người tham gia thu thập được thông tin phong phú

 Giảm chi phí sản xuất

 Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị

 Giảm chi phí giao dịch

 Giúp thiết lập và củng cố quan hệ quốc tế

 Tạo điều kiện sớm tiếp cận “kinh tế số hóa”.

1.1.6 Các yêu cầu của thương mại điện tử

Thương mại điện tử bao trùm một phạm vi rộng lớn các hoạt động kinh tế và xã hội Hạ tầng cơ sở của nó là cả một tổng hòa phức hợp Một khi chấp nhận và ứng dụng thương mại điện tử thì toàn bộ hình thái hoạt động của một nước sẽ thay đổi

Song song với những lợi ích có thể mang lại, thương mại điện tử đã và đang đặt ra hàng loạt vấn đề cần phải giải quyết:

 Hạ tầng cơ sở công nghệ

 Hạ tầng cơ sở nhân lực

 Bảo vệ sở hữu trí tuệ

 Bảo vệ người tiêu dùng

 Tác động văn hóa xã hội của Internet

 Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý

1.1.7 Cơ hội đạt lợi nhuận

Nắm bắt được nhiều thông tin phong phú, giúp các doanh nghiệp nhờ đó đề ra các chiến lược sản xuất và kinh doanh phù hợp với xu thế phát triển của trong và ngoài nước. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội mở rộng đối tác trên thị trường, nắm bắt tình hình thị trường… nhờ đó tên tuổi sẽ được biết đến nhiều hơn.

WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

- Trang Web là một tệp văn bản có chứa đựng ngôn ngữ lập trình siêu văn bản (HyperText Markup Language -HTML) để tích hợp hình ảnh, âm thanh và những trang Web khác.

- HTML là ngôn ngữ được sử dụng để mô tả cách thức trình duyệt Web hiển thị một tệp dữ liệu được gọi đến từ một máy chủ Nó mô tả nội dung chứa trong các trang Web.

- Giữa các trang Web có các siêu liên kết cho phép người sử dụng có thể từ trang này sang trang khác mà không tính đến khoảng cách địa lý

- HTML cho phép người dùng trao đổi và kết nối các văn bản bằng cách sử dụng siêu văn bản (hypertext) Các trang tài liệu siêu văn bản có thể được gắn các tham chiếu (gọi là các siêu liên kết – hyperlink) (dưới dạng một từ, tranh, ảnh… được đánh dấu trong một văn bản) tới các tài liệu siêu văn bản khác được lưu trữ trên cùng hệ thống máy chủ hoặc trên một hệ thống nào đó và có thể truy cập qua Web Trang Web được lưu tại Web Server và có thể được truy cập vào mạng Internet qua trình duyệt Web Browser có trong máy tính. b.Website thương mại điện tử

Website thương mại điện tử cũng là website động với các tính năng mở rộng cao cấp cho phép giao dịch qua mạng như: giỏ hàng, đặt hàng, thanh toán qua mạng, quản lý khách hàng, quản lý đơn đặt hàng

Module này cho phép doanh nghiệp chia thành nhiều danh mục sản phẩm có thể tự thay đổi theo nhu cầu ví dụ chia thành sản phẩm nội thất, sản phẩm mỹ nghệ, sản phẩm nông sản vvv Trình bày thông tin, hình ảnh giá thành của sản phẩm theo dạng e-catalog tích hợp sẵn giỏ mua hàng điện tử (e- shopping cart) phục vụ cho nhu cầu mua sắm trên mạng của khách hàng.

- Module Thanh Toán Qua Mạng:

Module này đi kèm với giỏ mua hàng điện tử (e-shopping cart), phục vụ cho nhu cầu thanh toán qua mạng của khách hàng.

- Module Quản Lý Khách Hàng:

Lưu giữ thông tin về quá trình đặt hàng, mua hàng, hóa đơn thanh toán vvv, giúp khách hàng và doanh nghiệp thuận tiện tra cứu khi cần thiết.

Hiển thị thông tin, hình ảnh về các dịch vụ của doanh nghiệp trên website Mỗi dịch vụ có 1 form yêu cầu dịch vụ đi kèm, cho phép khách hàng dễ dàng liên lạc khi cần thiết.

Module cho phép chia nhỏ thành nhiều loại tin khác nhau ví dụ tin trong nước, tin quốc tế, tin tức công nghệ, tin nội bộ vvv.

- Module FAQ (Những câu hỏi thường gặp):

Module này giúp doanh nghiệp đăng tải các câu hỏi thường gặp của khách hàng và nội dung trả lời từ phía doanh nghiệp, tạo cái nhìn chuyên nghiệp đối với người xem về sản phẩm - dịch vụ của mình Tích hợp chức năng giúp khách hàng thuận tiện gửi những yêu cầu, đề nghị, đóng góp ý kiến đến doanh nghiệp.

Cho phép doanh nghiệp đăng tải các thông tin tuyển dụng nhằm tìm kiếm các ứng viên tiềm năng cho mình.

- Module Tạo thăm dò ý kiến:

Doanh nghiệm có thể đưa ra những câu hỏi để thăm dò ý kiến của khách hàng khi viếng thăm website.

- Module Quảng Cáo Trực Tuyến:

Cho phép doanh nghiệp quản lý các banner, logo của các đối tác trên website mình, tạo nguồn thu từ website.

Bao gồm 2 chức năng tìm kiếm: Tìm nhanh và tìm nâng cao Tìm nhanh: cho phép người xem tìm kiếm nhanh bất kỳ thông tin nào trong website thông qua thao tác đơn giản là nhập từ khóa cần tìm và nhấn enter để ra kết quả Tìm nâng cao: cho phép người xem giới hạn khu vực tìm kiếm thông tin để kết quả hiển thị ra chính xác hơn.

- Tích hợp bộ đếm chuyên sâu:

Bao gồm bộ đếm số người đã truy cập, đang truy cập website, đếm số lần đã được xem cho từng sản phẩm.

- Form liên hệ trực tuyến:

Cho phép khách liên hệ với doanh nghiệp khi có nhu cầu.

1.2.2 Đặc điểm một website thương mại điện tử

So với website thông thường thì website thương mại điện tử có một số đặc điểm như sau:

- Phong cách (Context): Phong cách của một website đề cập đến yếu tố chức năng và thẩm mỹ Một số website chú trọng đến yếu tố thiết kế, như là màu sắc, hình ảnh sống động …, trong khi đó một số lại có xu hướng đơn giản hoá, tạo điểm nhấn ở những điểm cần gây sự chú ý.

- Nội dung (Content): Nội dung là tất cả những đối tượng số trên website Nó bao gồm cả dạng của các đối tượng số: văn bản, file nhạc, hình ảnh, Và nội dung chứa đựng trong các đối tượng đó thuộc về sản phẩm, dịch vụ hay thông tin.Cách thức tập trung vào việc sẽ thiết kế website theo phong cách nào thì nội dung tập trung vào những đối tượng chứa trong website đó.

- Cộng đồng (Community): Cộng đồng những người truy cập vào website duy trì dưới hai dạng quan hệ giữa hai cá nhân (trao đổi e – mail, các game thủ cùng chơi game…) hay giữa cá nhân với nhóm (forum, diễn đàn trên mạng…).

- Tuỳ biến (Customization): Tuỳ biến là khả năng website cập nhật, hoàn thiện do chính những người quản trị hay từ phía người tiêu dùng Khi sự cập nhật được khởi xướng và quản trị bởi chính doanh nghiệp chủ quản thì tuỳ biến được gọi là tự tuỳ biến; thay vào đó, người truy cập thực hiện việc cập nhật thì được gọi là cá nhân hoá.

- Giao tiếp (Communication): Giao tiếp là những đối thoại giữa website với người truy cập, nó có thể ở 3 dạng: từ website đến người truy cập (e – mail thông báo…), người truy cập đến website (yêu cầu dịch vụ khách hàng…), giao tiếp 2 chiều (trao đổi trực tiếp qua tin nhắn…).

- Kết nối (Connection): Kết nối là khả năng liên kết đến những website khác từ trang Web đang truy cập.

- Thương mại (Commerce): Đây là quá trình bán hàng hay cung cấp dịch vụ.

1.2.3 Các bước xây dựng 1 website Ðể tạo ra một Website có chất lượng đòi hỏi có sự nghiên cứu kỹ về Web, phải biết mình sẽ làm gì và không nên làm gì để đưa tất cả các ý tưởng đó vào việc xây dựng một Website Ðể tạo ra một Website cần phải làm theo những bước sau đây:

Bước 1: Ðây là giai đoạn định hướng Cần phải nghiên cứu đến những vấn đề:

- Mục đích cần đạt tới đối với Website;

- Ðối tượng cần nhắm tới là ai;

- Thông tin gì đã có trong tay và sử dụng chúng như thế nào.

Bước 2: Sau khi xác định được các điểm trên ta sẽ:

NGÔN NGỮ XÂY DỰNG WEBSITE

HTML là từ viết tắt của cụm từ HyperText Markup Language (dịch là “ngôn ngữ đánh giấu siêu văn bản”) dùng để tạo nên một trang web trên một website có thể sẻ chứa nhiều trang và mỗi trang được quy ra là một tài liệu HTML là ngôn ngữ đơn giản nhất, là cơ sở của mọi trang web, mọi trình duyệt web đều có thể hiển thị tốt ngôn ngữ HTML

 Cấu trúc cây HTML cơ bản

Cấu trúc của HTML rất đơn giản và logic, với bố cục từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, với 2 phần chính là HEAD và BODY. Các website viết bằng HTML đều tuân theo cấu trúc cơ bản như sau:

 Mọi trang HTML đều phải khai báo DOCTYPE (định nghĩa chuẩn văn bản) ngay từ dòng đầu tiên

 Phần khai báo chuẩn của html hay xhtml

 Thẻ cho trình duyệt biết mở đầu và kết thúc của trang HTML.

 Thẻ chứa tiêu đề và các thông tin khai báo, các thông tin ẩn khác, khai báo về meta, title, css, javascript…

 Thẻ sẻ hiển thị nội dung của trang web Đây là phần thông tin mà người dùng sẻ nhìn thấy khi trình duyệt đọc các mã HTML

 Mọi kí tự nằm giữa dấu sẻ được xem là thẻ comment và sẻ bị trình duyệt bỏ qua, không xử lý và không hiển thị.

 Khái niệm : CSS là từ viết tắt của Cascade Style Sheet, là ngôn ngữ giúp trình duyệt hiểu được các thiết lập định dạng và bố cục cho trang web

 Cú pháp cơ bản: Bao gồm 3 phần: vùng chọn

(selector), thuộc tính (property) và giá trị (value) + Vùng chọn: là cách xác định các thẻ HTML dựa trên cấu trúc phân cấp của HTML

+ Thuộc tính: là yếu tố bạn muốn thay đổi ở các thẻ HTML thuộc vùng chọn

+ Giá trị: mỗi thuộc tính sẻ yêu cầu một giá trị khác nhau

JavaScript là ngôn ngữ lập trình mang đến sự sinh động của website Nó được phát triển bởi Netscape, và đang được dùng trên 92% website Hoạt động trên đa trình duyệt và đa thiết bị, nhanh và nhẹ hơn các ngôn ngữ lập trình khác và nó có thể ít an toàn hơn vì độ phổ biến.

JavaScript thường được nhúng trực tiếp vào một trang web hoặc được tham chiếu qua file.js riêng Nó là ngôn ngữ phía client, tức là script được tải về máy của khách truy cập và được xử lý tại đó thay vì phía server là xử lý trên server rồi mới đưa kết quả tới khách truy cập.

SQL, viết tắt của Structured Query Language, dịch là Ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc, là một loại ngôn ngữ máy tính phổ biến để tạo, sửa, và lấy dữ liệu từ một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ

 SQL là ngôn ngữ tựa tiếng Anh

 SQL là ngôn ngữ phi thủ tục, nó không yêu cầu ta cách thức truy nhập CSDL như thế nào Tất cả các thông báo của SQL đều rất dễ sử dụng và ít khả năng mắc lỗi

 SQL cung cấp tập lệnh phong phú cho các công việc hỏi đáp dữ liệu

 Yêu cầu duy nhất để sử dụng cho các hỏi đáp là phải nắm vững được các cấu trúc CSDL của mình.

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG

Khảo sát hệ thống

Sau khi khảo sát hiện trạng, nhóm chúng em nắm được các thông tin sau:

 Quản lý khách hàng: mỗi khách hàng được quản lý các thông tin sau đây: họ tên, ngày sinh, địa chỉ, điện thoại, email, mật khẩu Ngoài ra, nếu khách hàng là công ty hay cơ quan thì quản lý thêm tên công ty/cơ quan

 Quản lý mặt hàng: một mặt hàng được quản lý những thông tin: tên mặt hàng, đơn giá, số lượng, hình ảnh, mô tả

 Quá trình đặt hàng của khách hàng: Khách hàng xem và lựa chọn mặt hàng cần mua Trong quá trình lựa chọn, hệ thống sẽ tự động hướng dẫn khách hàng và khách hàng chỉ cần làm theo hướng dẫn đó

 Quá trình đặt hàng với nhà cung cấp: Hàng ngày nhân viên kho sẽ kiểm tra hàng hóa trong kho và đề xuất lên ban điều hành cần xử lý về việc những mặt hàng cần nhập

 Quá trình nhập hàng: Sau khi nhận yêu cầu đặt hàng từ công ty, nhà cung cấp sẽ giao hàng cho công ty có kèm theo hóa đơn hay bảng kê chi tiết các loại mặt hàng

 Khách hàng: là những người có nhu cầu mua sắm hàng hóa Khác với việc đặt hàng trực tiếp tại công ty, khách hàng phải hoàn toàn tự thao tác thông qua từng bức cụ thể để có thể mau được hàng

 Nhà quản lý (quản trị viên): là người làm chủ hệ thống, có quyền kiểm soát mọi hoạt động của hệ thống Nhà quản lý được cấp một username và password để đăng nhập vào hệ thống thực hiện những chức năng của mình

2.2 Xác định yêu cầu của hệ thống

Từ dữ liệu thu thập được trong quá trình khảo sát, có thể xác định được hệ thống gồm những chức năng chính sau đây:

+ Máy tính chạy hệ điều hành Windows: Từ Windows 7 trở lên

+ Dung lượng RAM từ 2GB trở lên

+ Vi xử lý có xung nhịp từ từ 1.1GHz trở lên.

+ Chức năng của người quản lý:

 Kiểm duyệt hàng hóa đăng.

 Xem danh sách các mặt hàng đã đăng và đăng chờ duyệt

+ Chức năng của người dùng:

 Tìm kiếm các mặt hàng.

 Thay đổi mặt hàng được chọn

- Yêu cầu phi chức năng:

 Giao diện dể sử dụng đối với tất cả người dùng

 Website chạy ổn định, chính xác và an toàn

 Tốn ít tài nguyên hệ thống

 Hạn chế đến mức thấp nhất sai sót có thể xảy ra trong quá trình sử dụng

 CSDL kết nối chính xác và toàn vẹn dữ liệu

Định hướng xây dựng chức năng

- Phía người dùng: tìm kiếm, đặt hàng, thanh toán, đăng ký tài khoản, thêm mới địa chỉ

- Phía server: quản lý các bản ghi của danh mục, sản phẩm và hóa đơn, hiển thị các mục thống kê cơ bản cho người quản trị…

Hình 2.1 Biểu đồ usecase hệ thống

Tác nhân chính: Quản lý (quản trị viên), khách hàng Tóm tắt chung: Use này mô tả các chức năng tổng quát của hệ thống gồm có các chức năng chính như sau: quản lý hàng hóa, thống kê hàng hóa, tìm kiếm, kiểm tra báo cáo

Biểu đồ thực thể quan hệ

Hình 2.2 Biểu đồ thực thể quan hệ của hệ thống

Thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu

- Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu:

Hình 2.13 Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM 3.1 Giao diện và chức năng phía người dùng (client)

 Trang chủ: Trang mặc định ban đầu khi khách hàng truy cập vào Website của cửa hàng với chức năng trình diễn toàn bộ sản phẩm Khi muốn mua một sản phẩm nào đó, khách hàng có thể xem và chọn sản phẩm trên Trang chủ, hoặc duyệt qua danh mục sản phẩm, hoặc có thể tìm kiếm theo tên, theo danh mục của sản phẩm.

Hình 3.1 Trang chủ phân hệ người dùng hệ thống

Hình 3.2 Chức năng tìm kiếm phân hệ người dùng

 Trang chi tiết sản phẩm: Trang này có chức năng mô tả toàn bộ thông tin chi tiết của sản phẩm Khách hàng có thể chọn màu sắc, kích thước, số lượng và chọn

Thêm vào giỏ hàng để thêm sản phẩm vào giỏ hàng hoặc chọn Mua ngay để tiến hành mua sản phẩm.

Hình 3.4 Trang chi tiết sản phẩm

 Trang đăng nhập: Trang này giúp cho khách hàng có thể đăng nhập vào website để tạo đơn hàng hoặc xem thông tin các đơn hàng đã được xử lý hay chưa.

Hình 3.5 Trang đăng nhập tài khoản người dùng

 Trang đăng ký: Trang này dùng cho khách hàng đăng ký tài khoản để đăng nhập vào website khi khách hàng muốn mua hàng.

Hình 3.6 Trang đăng ký tài khoản người dùng

 Trang liên hệ: Chứa các thông tin liên hệ của cửa hàng, mục gửi tin nhắn giúp khách hàng có thể gửi những thắc mắc, phản hồi, yêu cầu tư vấn… nhằm tạo ra cầu nối giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng

Hình 3.6 Trang liên hệ cửa hàng

3.2 Giao diện và chức năng phía quản lý (admin)

- Trang thống kê đơn hàng: Trang này hiển thị thông tin về tất cả các đơn hàng của cửa hàng, cho phép admin có thể tìm kiếm đơn hàng theo các tiêu chí như: Họ tên khách hàng, trạng thái đơn hàng, ngày tạo,

Hình 3.8 Giao diện danh sách đơn hàng

- Trang chi tiết sản phẩm: Cho phép người quản trị cập nhật thông tin chi tiết sản phẩm

Hình 3.9 Giao diện chi tiết sản phẩm

- Trang danh sách sản phẩm: Trang này sẽ liệt kê tất cả các sản phẩm của cửa hàng, admin có thể click và nút thêm,xóa, sửa sản phẩm để thêm mới, sửa hoặc xóa sản phẩm.

Hình 3.10 Giao diện danh sách sản phẩm

- Trang thêm sản phẩm: Trang này cho phép admin có thể thêm mới một sản phẩm

Hình 3.11 Giao diện thêm sản phẩm

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

“Xây dựng website cho shop bán hàng online” nhằm đáp ứng nhu cầu quảng bá, còn thiếu sót của doanh nghiệp về lĩnh vực bán hàng, giúp cho doanh thu của doanh nghiệp ngày càng tăng và phát triển

Do sự hạn hẹp về thời gian và trình độ nên website mà nhóm chúng em đã xây dựng được trong đề án này chỉ mới đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau:

Khách hàng có thể đăng ký tài khoản mới và đăng nhập vào hệ thống để mua hàng và cập nhật giỏ hàng của mình. Đã xây dựng được chức năng tìm kiếm sản phẩm giúp người dùng tìm kiếm nhanh chóng sản phẩm Và với chức năng phân theo danh mục sản phẩm giúp khách hàng có thể tìm kiếm nhanh chóng các sản phẩm theo danh mục sản phẩm,

 Đối với nhà quản trị:

Người quản trị có thể đăng nhập vào web để quản trị nội dung và sản phẩm, tin tức, Chỉ có nhà quản trị mới được vào hệ thống và có thể thêm mới sản phẩm, xóa sản phẩm, danh mục sản phẩm, hóa đơn của khách hàng và cập nhập đơn hàng của khách hàng đã mua

 Ngoài ra website còn có:

 Chức năng bình luận giúp cho khách hàng gửi các thông tin các thắc mắc và khiếu nại của mình về hệ thống thông qua việc bình luận, …

 Giao diện: Thiết kế Photoshop và sử dụng javascript cho trang chủ, tăng tính thẩm mỹ và tạo tính sống động, thu hút người ghé xem trang web

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

 Cơ bản nắm được các bước xây dựng một website bán hàng trực tuyến.

 Xây dựng bố cục hợp lý, bước đầu thực hiện nghiệp vụ của hệ thống.

 Website nhỏ, mang tính chất mô phỏng.

 Chưa kết hợp chức năng thanh toán hóa đơn

 Chưa xây dựng được forum giúp các thành viên tham gia website có thể trao đổi với nhau

 Chưa thống kê bình luận, phân quyền, thống kê, …

5.2 Kiến nghị Ý tưởng “Xây dựng website cho shop bán hàng online” tuy không phải là mới nhưng phần nào cũng giúp cho khách hàng thuận tiện trong việc mua hàng, tốn ít thời gian Tuy nhiên, để hoàn thiện cho website không thể thực hiện được hết trong thời gian ngắn Vì vậy nhóm chúng em đã đặt ra hướng phát triển dưới đây:

- Thêm các chức năng hỗ trợ ngôn ngữ, đơn vị tiền tệ.

- Thêm chức năng thanh toán qua thẻ ATM.

- Tăng thêm sức thu hút cho website.

- Tăng cường chế độ bảo mật cho website

- Xây dựng thêm nhiều tiêu chí tìm kiếm nâng cao.

[1] Nguyễn Trọng Đại (2006), Thương mại điện tử và ứng dụng Thương mại điện tử tại Việt Nam, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

[2] TS Nguyễn Đăng Hậu (2004), Kiến thức Thương mại điện tử, Viện Đào tạo Công nghệ và Quản lý Quốc tế.

[3].Trần Hoàng Chung (2022) TBD-Xây Dựng Website Tìm KiếmViệc Làm Cho Ngành Công Nghệ Thông Tin

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đồng Nai, ngày……tháng … năm

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ tên sinh viên Lê Nguyễn Hoàng 1721030566:

Họ và tên giảng viên nhận xét : Học hàm, học vị: Đơn vị:

1 Về tính cấp thiết của đề tài

3 Về thái độ, tinh thần làm việc trong quá trình làm Khóa luận tốt nghiệp

(ký và ghi rõ họ tên)

THỰC NHGIỆM

Giao diện và chức năng phía người quản lý (admin)

- Trang thêm sản phẩm: Trang này cho phép admin có thể thêm mới một sản phẩm

Hình 3.11 Giao diện thêm sản phẩm

Ngày đăng: 16/10/2024, 19:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Biểu đồ usecase hệ thống - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 2.1. Biểu đồ usecase hệ thống (Trang 23)
Hình 2.2. Biểu đồ thực thể quan hệ của hệ thống - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 2.2. Biểu đồ thực thể quan hệ của hệ thống (Trang 24)
Hình 2.3. Bang SanPham - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 2.3. Bang SanPham (Trang 25)
Hình 2.4. Bảng DanhMucSanPham - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 2.4. Bảng DanhMucSanPham (Trang 25)
Hình 2.6 Bảng ChiTietDonHang - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 2.6 Bảng ChiTietDonHang (Trang 26)
Hình 2.7. Bảng TinhTrangDonHang - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 2.7. Bảng TinhTrangDonHang (Trang 26)
Hình 2.12. Bảng ThongKeTruyCap - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 2.12. Bảng ThongKeTruyCap (Trang 28)
Hình 2.13. Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 2.13. Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu (Trang 29)
Hình 3.1. Trang chủ phân hệ người dùng hệ thống - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 3.1. Trang chủ phân hệ người dùng hệ thống (Trang 30)
Hình 3.4. Trang chi tiết sản phẩm - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 3.4. Trang chi tiết sản phẩm (Trang 31)
Hình 3.5. Trang đăng nhập tài khoản người dùng - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 3.5. Trang đăng nhập tài khoản người dùng (Trang 32)
Hình 3.6. Trang đăng ký tài khoản người dùng - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 3.6. Trang đăng ký tài khoản người dùng (Trang 33)
Hình 3.8.  Giao diện danh sách đơn hàng - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 3.8. Giao diện danh sách đơn hàng (Trang 34)
Hình 3.9.  Giao diện chi tiết sản phẩm - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 3.9. Giao diện chi tiết sản phẩm (Trang 35)
Hình 3.10.  Giao diện danh sách sản phẩm - Báo cáo cuối kỳ Đề tài xây dựng webside bán hàng online
Hình 3.10. Giao diện danh sách sản phẩm (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w