Đáp Án Môn Luật Sở Hữu Trí Tuệ Tài liệu này cung cấp bộ đáp án chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong môn luật sở hữu trí tuệ. Được biên soạn một cách kỹ lưỡng và dễ hiểu, tài liệu không chỉ giúp bạn nắm vững các kiến thức lý thuyết mà còn giúp hiểu rõ cách áp dụng luật trong thực tiễn thông qua các ví dụ cụ thể và phân tích tình huống pháp lý. Nội dung bao gồm: • Đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. • Phân tích chi tiết các vụ việc thực tiễn liên quan đến quyền tác giả, bằng sáng chế, thương hiệu và kiểu dáng công nghiệp. • Giải thích các quy định pháp luật về bảo vệ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. • Hướng dẫn cách giải quyết các bài tập và tình huống thực tế trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.
Trang 1Đáp án môn luật shtt
216
Trang 2216
Trang 3217 (1)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRUNG TÂM LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ -ĐÁP ÁN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
I Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn tại sao? (3 điểm)
1 Sai vì pháp luật chỉ không bảo hộ dấu hiệu trùng với tên của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân… theo Khoản 3 Điều 73 Luật SHTT;
2 Sai vì chỉ có kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu được gia hạn theo Điều 93 hoặc Điều 94 Luật SHTT;
3 Đúng vì theo Khoản 2 Điều 136 Luật SHTT;
4 Sai theo Điểm e Khoản 2 Điều 74 Luật SHTT
5 Sai vì tên thương mại là tên gọi (dấu hiệu từ ngữ) còn nhãn hiệu có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó;
6 Sai theo Điều 15 Nghị định 99/2013/NĐ-CP
II Nêu điểm khác nhau giữa nhãn hiệu thông thường và nhãn hiệu nổi tiếng? (3 điểm)
- Khái niệm
- Căn cứ xác lập quyền
- Điều kiện bảo hộ
- Thời hạn bảo hộ
- Cơ chế trong việc xác lập quyền
- Cơ chế trong việc xác định hành vi xâm phạm
Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng có thể được công nhận thông qua thủ tục nào? (1 điểm)
- Thủ tục tố tụng dân sự
- Thủ tục giải quyết khiếu nại, tranh chấp và xử lý xâm phạm của các cơ quan thực thi QSHTT (Thanh tra KHCN…)
Trang 4- Công ty A nộp đơn yêu cầu Cục SHTT huỷ bỏ hiệu lực GCNĐKNH theo điểm a Khoản 1 Điều 96 Luật SHTT
217 (2)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRUNG TÂM LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ -ĐÁP ÁN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Câu I: Những khẳng định sau đúng hay sai, giải thích ngắn gọn tại sao?(3 điểm)
1 Sai vì có thể chuyển nhượng quyền sở hữu theo Khoản 3 Điều 139 Luật SHTT
2 Sai vì phải đáp ứng tiêu chuẩn về tính chất, chất lượng đối với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý theo điểm a Khoản 3 Điều 129 Luật SHTT
3 Đúng theo Điều 42.4 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN
4 Đúng vì có thể bảo hộ là tác phẩm mỹ thuật ứng dụng theo Điều 15 Nghị định 100/2006/ NĐ-CP;
5 Sai vì thời hạn bảo hộ là 20 năm tính từ ngày nộp đơn theo Khoản 2 Điều 93 Luật SHTT;
6 Sai vì tên thương mại là tên gọi (dấu hiệu từ ngữ) còn nhãn hiệu có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó;
Câu II: Nêu những điểm khác biệt giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý (4 điểm)
- Khái niệm
- Chức năng
- Đối tượng
- Dấu hiệu
- Điều kiện bảo hộ
- Chủ sở hữu
- Thời hạn bảo hộ
- Chuyển giao
Câu III: Bài tập (3 điểm)
a) Có xâm phạm theo Khoản 1 Điều 126 Luật SHTT
Trang 5b) B yêu cầu huỷ bỏ hiệu lực Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp đã cấp cho A
vì không đáp ứng điều kiện bảo hộ tại thời điểm cấp văn bằng (do mất tính mới) theo Điều 96 Luật SHTT
Trang 6ĐÁP ÁN MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu I: Những khẳng định sau đúng hay sai, giải thích ngắn gọn tại sao?(3 điểm)
1 Sai, theo Điều 93, 94 Luật SHTT, gia hạn hiệu lực VBBH chỉ áp dụng đối với kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu;
2 Sai, theo điểm 3 khoản 2 Điều 74 Luật SHTT “đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự”;
3 Sai, Dấu hiệu được sử dụng làm nhãn hiệu có thể là từ ngữ, hình ảnh, kết hợp từ ngữ, hình ảnh; đen trắng hoặc màu sắc…Tên thương mại là tên gọi – dấu hiệu từ ngữ;
4 Sai, phải đáp ứng các điều kiện Điều 25
5 Sai, theo Điều 148 Luật SHTT
6 Sai, chỉ được không quá 01 bản theo Nghị định 100
Câu II: So sánh bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp (4 điểm)
Nêu 2 khái niệm
Giống:
- Sáng tạo mang tính thẩm mỹ;
- Thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc…
- Gắn liền với sản phẩm, đồ vật hữu ích
- Có thể được sản xuất bằng phương pháp CN
Khác
- Về căn cứ xác lập quyền;
- Điều kiện bảo hộ;
- Thời hạn bảo hộ;
- Cơ chế bảo hộ
Câu III: Bài tập (3 điểm)
a Không, vì thuộc ngôn ngữ không thông dụng Tuy nhiên, trừ trường hợp đã sử dụng rộng rãi hoặc kết hợp với các dấu hiệu có khả năng phân biệt (Điều 39, TT 01);
b Cụm từ “Công ty cổ phần tư vấn và thiết kế xây dựng” không được bảo hộ vì mang tính mô tả theo điểm d khoản 2 Điều 74 “ Thành Long” có khả năng đăng ký;
Trang 8KP218 (1)
ĐÁP ÁN THI MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Câu I: Những khẳng định sau đúng hay sai, giải thích ngắn gọn tại sao?(3 điểm)
a Sai, PL chỉ cấm đăng ký tên thật, biệt hiệu của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân (khoản 3 Điều 73)
b Sai, không được chuyển giao theo khoản 2 Điều 45, khoản 2 Điều 47
c Sai, các hành vi sử dụng thuộc các trường hợp giới hạn quyền SHCN Ví dụ theo khoản 2 Điều 125; hoặc Điều 134…
d Sai, có thể là dấu hiệu hình ảnh, biểu tượng (Khái niệm CDĐL khoản 22 Điều 4
“dấu hiệu”…
e Sai, quyền biểu diễn là quyền tài sản thuộc quyền tác giả (điểm b khoản 1 Điều 20); Quyền của người biểu diễn là quyền liên quan (Điều 29)
f Sai, thuộc các trường hợp khoản 1 Điều 25 và đáp ứng điều kiện khoản 2
Câu II: a Nêu những điểm khác biệt giữa cơ chế bảo hộ nhãn hiệu thông thường
và nhãn hiệu nổi tiếng?
- Khái niệm
- Căn cứ xác lập
- Điều kiện (tiêu chí)
- Thời hạn
- Cơ chế bảo hộ trong đăng ký (Điều 74 điểm e và điểm i/sử dụng Điều 129)
b Sự khác biệt giữa nhãn hiệu được sử dụng thừa nhận rộng rãi và nhãn hiệu nổi tiếng
- Cơ chế trong đăng ký (Điều 74 điểm g và điểm i); trong xử lý vi phạm
Câu III: Bài tập (3 điểm)
- Phương án: gửi đơn yêu cầu hủy bỏ hiệu lực VBBH nhãn hiệu “Bảo Lâm” theo khoản 1 Điều 96 (1 điểm)
- Căn cứ
Trang 9+ Đối tượng không đáp ứng điều kiện bảo hộ vì là dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý (theo điểm đ khoản 2 Điều 74) (1 điểm)
+ Việc nộp đơn không được UBND cho phép; không trung thực trong việc nộp đơn (1 điểm)
KP218 (2)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐỀ THI MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu I: Những khẳng định sau đúng hay sai, giải thích ngắn gọn tại sao?(3 điểm)
a Đúng, theo khoản 3 Điều 35
b Sai, chỉ có thẩm quyền xử lý những hành vi xâm phạm được quy định tại Điều 15 NGhị định 99/2013 (phải chỉ ra các hành vi xâm phạm)
c Sai, quyền tác giả xác lập khi TP được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định (khoản 1 Điều 6)
d Sai, theo khoản 3 Điều 96
e Sai, theo điểm a khoản 3 Điều 129; Hoặc giải thích theo khoản 2 Điều 123
f Sai, việc công nhận nhãn hiệu nổi tiếng qua bản án của Tòa án hoặc quyết định của Cục SHTT (Điều 42 Thông tư 01/2007)
Câu II: Nêu những điểm khác biệt giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý (4 điểm)
- Khái niệm;
- Chức năng; dùng cho hàng hóa hay cả hàng hóa và dịch vụ…
- Dáu hiệu
- Điều kiện bảo hộ
- Thời hạn bảo hộ
- Chủ sở hữu, người sử dụng
- Chuyển giao
Câu III: Bài tập (3 điểm)
- Công ty C có xâm phạm: “hành vi nhập khẩu” sản phẩm trùng với sáng chế được bảo
hộ (Điều 126);
Trang 10- Phương án để C không bị xử lý về hành vi xâm phạm sáng chế: Gửi đơn yêu cầu hủy bằng độc quyền sáng chế của A nếu chứng minh sáng chế của A mất tính mới do Công
ty B đã chế tạo và đưa ra thị trường trước khi A đăng ký tại VN
Trang 11218 CLC
ĐỀ 5736921
1 Sai – Điều 13 + lập luận
2 Sai – Điều 115 + lập luận
luận
4 Sai – Điều 43 + lập luận
5 Sai – Điều 25 + lập luận
6 Sai – Điều 78 + lập luận
PHẦN BT:
Căn cứ pháp lý: Điều 87, Điều 96 +
phân tích, lập luận, đưa ra hướng giải
quyết tình huống
ĐỀ 4557324
1 Sai – khoản 16, 21 Điều 4 + lập luận
2 Sai – Điều 39 + lập luận
3 Đúng – Điều 13 NĐ22/2018 + lập luận
4 Sai – Điều 25 + lập luận
5 Sai – Điều 15 NĐ99/2013 + lập luận
6 Sai – Điều 87 + lập luận
PHẦN BT:
a Không có khả năng (khoản 5 Điều 73) + lập luận, giải thích
b Không có khả năng (điểm a khoản 2 Điều 74) + lập luận, giải thích
c Không có khả năng (điểm c khoản 2 Điều 74) + lập luận, giải thích
d Không có khả năng (điểm d, đ khoản 2 Điều 74) + lập luận, giải thích
ĐỀ 2736921
1 Sai – Điều 17 + lập luận
2 Sai – Điều 27 + lập luận
3 Đúng – Điều 6 + lập luận
4 Sai – Điều 25 + lập luận
ĐỀ 178345
1 Sai – Điều 6 + lập luận
2 Sai – Điều 87 + lập luận
3 Đúng – Điều 25 + lập luận
4 Sai – Điều 6 + lập luận
Trang 12PHẦN BT:
- Có thể đăng kí được theo điểm g
khoản 2 Điều 74 + lập luận, giải
thích
- Có thể không đăng kí được theo
điểm i khoản 2 Điều 74 + lập
luận, giải thích
PHẦN BT:
a Không có khả năng (điểm b khoản 2 Điều 74) + lập luận, giải thích
b Không có khả năng (khoản 5 Điều 73) + lập luận, giải thích
c Không có khả năng (điểm b khoản 2 Điều 74) + lập luận, giải thích
d Không có khả năng (điểm d, đ khoản 2 Điều 74) + lập luận, giải thích
ĐỀ 352978
1 Sai – Điều 25 + lập luận
2 Sai – Điều 74 + lập luận
3 Đúng – Điều 58 + lập luận
4 Sai - Điều 39 + lập luận
5 Sai – Điều 96 + lập luận
6 Sai – Điều 6 + lập luận
PHẦN BT:
1 Có xâm phạm (Điều 126 + lập luận, giải thích)
2 Lập luận, giải thích theo Điều 134
Trang 13ĐÁP ÁN ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN LỚP CHẤT LƯỢNG CAO K
MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
I Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn tại sao? (6
điểm)
a Sai, vì theo điểm đ khoản 2 Điều 74 Dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa,
dịch vụ vẫn được coi là có khả năng phân biệt nếu đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu hoặc được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập
thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận; theo điểm c khoản 2 Điều 74 dấu hiệu mô tả tính
chất, chất lượng của sản phẩm vẫn được coi là có khả năng phân biệt nếu dấu hiệu
đó đã đạt được khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu;
b Đúng, theo định nghĩa Chỉ dẫn địa lý tại khoản 22 Điều 4 Luật SHTT “Chỉ dẫn
địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương,
vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể” nên có thể là các tên địa danh, hình ảnh, biểu tượng
c Sai, vì theo khoản 1 Điều 25 Luật SHTT về “Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao” bao gồm: Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân; Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu; Như vậy, trường học sao chép sách, tài liệu để phát miễn phí phục vụ cho việc học tập của học sinh, sinh viên không bị coi là xâm phạm quyền tác giả
d Sai, theo Điều 15 khoản 3 Nghị định 99/2013/NĐ-CP, Cơ quan quản lý thị
trường không có thẩm quyền xử phạt xâm phạm sáng chế, thiết kế bố trí, bí mật kinh doanh; không có thẩm quyền xử phạt xâm phạm trong hoạt động quá cảnh, nhập khẩu hàng hóa
e Sai, có thể được bảo hộ là nhãn hiệu (Điều 72 Luật SHTT, NH có thể là dấu hiệu
hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó) hoặc tác phẩm mỹ thuật ứng dụng (khoản 2 Điều 15 Nghị định 100/2006/NĐ-CP)
f Sai, trừ trường hợp làm tác phẩm phái sinh; hoặc trích dẫn trong trường hợp Điều
25 Luật SHTT
II Bài tập (4 điểm)
1 Xác định những nhãn hiệu sau đây có khả năng đăng ký làm nhãn hiệu không?
Lý giải và nêu căn cứ pháp lý?
a Không, vì là biểu tượng được sử dụng rộng rãi cho lĩnh vực tư pháp (điểm b khoản 2 Điều 74)
Trang 14c Cụm từ “Công ty cổ phần” mô tả hình thức pháp lý; “tư vấn và thiết kế xây dựng” mô tả lĩnh vực kinh doanh nên không được bảo hộ Chỉ có thể đăng
ký cụm từ “Thành Long” vì có khả năng phân biệt; Hoặc đăng ký toàn bộ cụm từ dưới dạng NH tổng thể
d Không theo khoản 5 Điều 73 “dấu hiệu hiểu sai lệch về nguồn gốc địa lý”
2 - B là tác giả, Công ty A thuê B thiết kế tài liệu quảng cáo cho công ty nên là chủ sở hữu;
- Tác phẩm được sáng tạo theo hợp đồng, nên quyền và nghĩa vụ được xác định theo hợp đồng;
- Công ty A chỉ có toàn bộ các quyền tài sản theo Điều 20 Luật SHTT nếu hợp đồng xác định rõ;
- Theo đề bài, Công ty A thuê B “thiết kế tài liệu quảng cáo dưới dạng bản in
để phát trong các hội chợ thương mại” nên nếu công ty A muốn sử dụng một số nội dung trong tài liệu quảng cáo như: thiết kế đồ họa, hình ảnh, biểu trưng… để đưa lên trang web cần có sự đồng ý của B và phải trả tiền theo thỏa thuận
ST
T
1 Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng
tạo và thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định
2 Các bản ghi âm, ghi hình đều là đối tượng được bảo hộ
của quyền liên quan
(L)
3 Các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả đều không thể
chuyển nhượng cho người khác
X K2, Đ45 L
4 Tác phẩm hết thời hạn bảo hộ sẽ thuộc quyền sở hữu
5 Các phát minh, phương pháp toán học có thể đăng ký
6 Chỉ những cuộc biểu diễn được thực hiện ở Việt nam
mới được bảo hộ theo Luật SHTT Việt Nam X K1, Đ17 L
7 Tổ chức phát sóng khi sử dụng bản ghi âm, ghi hình để
thực hiện chương trình phát sóng phải trả thù lao cho
nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
100/2006 + K2, Đ44 L
8 Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được
xác lập trên cơ sở đăng ký tại cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền
X K3, Đ6 Nđ 103/2006
9 Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được biết đến rộng rãi
10 Quyền đối với tên thương mại không thể là đối tượng
của các hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công X K3, Đ139 L
Trang 1511 Chỉ có chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ được lựa chọn
biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khi có hành vi
xâm phạm
X K2,3, Đ198 L
12 Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ vô thời hạn X K7, Đ93 L
13 Quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo quyết
định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thuộc hạng
không độc quyền
x a, K1, Đ146 L
14 Chỉ những hành vi sử dụng trùng hoặc tương tự với
nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc
tương tự hoặc có liên quan tới hàng hoá, dịch vụ mang
nhãn hiệu, có khả năng gây nhầm lẫn mới bị coi là hành
vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
X K1, Đ129 L
15 Thời hạn bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng là không
xác định
103/2006
16 Chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ nếu điều kiện địa lý
tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm
mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi
X g,K1,Đ95 L
17 Chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn
học thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả X K1, Đ22 L
18 Văn bằng bảo hộ sáng chế có hiệu lực trong 20 năm tính
19 Văn bằng bảo hộ sáng chế bị chấm dứt hiệu lực trong
trường hợp chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy
trì hiệu lực
20 Người được chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyển
giao quyền sử dụng đó cho người khác theo một hợp
đồng thứ cấp
x c, K1, Đ146 L
21 Nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được X K1,Đ72 L
22 Đối tượng SHCN được bảo hộ không xác định thời hạn
bao gồm: Bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương
mại
X Nhãn hiệu nổi tiếng
23 Chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ phải sử dụng sáng chế
24 Quyền sử dụng tên thương mại không được quyền
chuyển giao
X K3,Đ139 L
25 Khi tác phẩm thuộc về công chúng, tất cả các quyền tác
giả đồng thời thuộc về công chúng
X K2,Đ43 L
Trang 1627 Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ
sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sử
dụng đối tượng đó cho cá nhân, tổ chức khác
X K1, Đ138 L
28 Người làm tác phẩm phái sinh dù không nhằm mục đích
thương mại vẫn phải xin phép tác giả, chủ sở hữu tác
phẩm gốc trừ trường hợp chuyển tác phẩm sang ngôn
ngữ cho người khiếm thị
X I, K1, Đ25 L
29 Tên thương mại là tên gọi của tất cả các cơ quan, tổ
chức, doanh nghiệp được sử dụng trong hoạt động của
họ
X K21, Đ4 L
30 Trong hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp,
bên chuyển quyền có thể không phải là chủ sở hữu đối
tượng sở hữu công nghiệp đó
31 Văn băng bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp bị huỷ
bỏ hiệu lực trong trường hợp đối tượng sở hữu công
nghiệp không đáp ứng được điều kiện bảo hộ tại thời
điểm cấp văn bằng bảo hộ
32 Người vẽ tranh minh hoạ cho tác phẩm văn học và
người viết tác phẩm văn học đó là đồng tác giả của tác
phẩm văn học đó
X Đ38 L
33 Người dịch, cải biên, chuyển thể tác phẩm phải xin phép
và trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác
giả
34 Quy trình xử lý chất thải có thể đăng ký bảo hộ là sáng
chế
35 A không hề tham khảo thông tin về sáng chế của B (đã
được cấp bằng độc quyền sáng chế và đang trong thời
hạn bảo hộ tại Việt Nam) nhưng đã tự tạo ra sáng chế
giống như vậy để áp dụng vào sản xuất và bán sản phẩm
trên thị trường Việt Nam Hành vi của A không xâm
phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế
X K1, Đ126 L
36 Sáng chế được bảo hộ trong thời hạn 20 năm tính từ
ngày nộp đơn xin bảo hộ sáng chế X K1, Đ93 L
37 Việc chuyển nhượng, chuyển giao quyền tác giả, quyền
liên quan chỉ được thực hiện đối với các quyền tài sản
X K2, Đ45 L
38 Các hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp
chỉ có hiệu lực khi đăng ký tai cơ quan quản lý nhà
nước về sở hữu công nghiệp
X K1, Đ148 L
39 Tác phẩm được bảo hộ không cần phải đáp ứng điều
kiện về nội dung, chất lượng nghệ thuật
40 Quyền tác giả không bảo hộ nội dung, ý tưởng sáng tạo X