6câuhỏiấntượng dành chonhàtuyển dụng! Với rất nhiều ứng viên, kể cả sinh viên mới ra trường lẫn người đã có kinh nghiệm, khi tham dự phỏng vấn xin việc phần đông đều mặc định rằng chỉ cần trả lời tốt các câuhỏi mà nhàtuyển dụng đưa ra là thành công. Vậy nhưng họ quên mất rằng phỏng vấn là một buổi đối thoại để hai bên hiểu rõ về nhau hơn và cuối mỗi buổi phỏng vấn nhàtuyển dụng thường có một câuhỏi gợi mở: “Bạn có câuhỏi gì không?”. 6câuhỏiấntượng dành chonhàtuyển dụng! Sẽ thật sai lầm nếu chỉ trả lời “không” và đứng lên ra về bởi không ít nhàtuyển dụng sẽ cho rằng bạn chưa thực sự quan tâm, hay nặng hơn là không nghiêm túc khi thi tuyển vào vị trí này. Nhưng còn tệ hơn nữa nếu những câuhỏi bạn đưa ra được công ty đăng tải đầy trên website hay có thể dễ dàng tìm thấy trên internet. Khi ấy bạn sẽ bị xem là lười biếng và không chú ý tới chi tiết, những phẩm chất mà một nhân viên tốt không thể thiếu. Vậy bạn nên hỏi gì để gây ấntượng tốt? Sau đây là 6câuhỏi khéo léo để bạn tham khảo: 1. Người quản lý trực tiếp là ai? Câuhỏi đầu tiên khi làm một công việc nào đó là ai sẽ là người quản lý trực tiếp và các tiêu chí đánh giá hiệu quả công việc là gì. Nó sẽ cho nhàtuyển dụng thấy bạn là người thực sự tham vọng và luôn sẵn sàng hoàn thành tốt nhất công việc. Một khi được tuyển dụng, việc hiểu rõ các tiêu chí cần đạt được sẽ giúp bạn suôn sẻ ngay từ bước khởi đầu. 2. Quan điểm làm việc của các vị là gì? Nếu biết rằng người đang phỏng vấn chính là sếp tương lai, hãy thử tìm hiểu xem người đó thích điều gì bằng câu hỏi: “Anh/chị có thể vui lòng chia sẻ triết lý/phong cách quản lý được không?”. Bạn có thể tìm hiểu được nhiều thông tin về công ty qua các phương tiện khác nhưng việc hiểu được hàng ngày mọi việc tại văn phòng mới ra sao là rất cần thiết. 3. Thách thức lớn của công ty thời điểm này là gì? Câuhỏi này khiến nhàtuyển dụng thấy bạn đã thực sự quan tâm đến việc sẽ đóng góp được gì cho họ và sẵn sàng đối đầu với những khó khăn trong công việc. Nó giúp nhàtuyển dụng dễ dàng hơn trong việc hình dung bạn sẽ ra sao nếu được bổ nhiệm. Hãy lắng nghe thật kỹ câu trả lời và nếu có thể đưa ra một giải pháp nào đó, chắc chắn bạn đã gây được ấntượng với nhàtuyển dụng. Ngược lại, nếu thấy không hào hứng trong việc giải quyết những khó khăn đó, công việc này có thể không phù hợp với bạn. 4. Sao các vị yêu thích công việc này? Tưởng chừng câuhỏi này khá vô lý nhưng nó sẽ tác động mạnh vào ý thức của người phỏng vấn gia nhập công ty giúp bạn hiểu sâu hơn về văn hóa của công ty đó. Nếu những giải thích họ đưa ra cũng tương tự như lý do bạn muốn vào làm điều đó có nghĩa là bạn sẽ tìm thấy niềm vui tại công ty này ngoài ra còn là cầu nối xây dựng quan hệ thân thiện với chính những nhàtuyển dụng. 5. Tại sao vị trí này vẫn còn trống? Việc biết được vị trí bạn thi tuyển vừa mới có hay đã tồn tại từ lâu là khá quan trọng. Người tiền nhiệm đã nghỉ việc chưa và liệu có ứng viên nội bộ nào hay không? Nếu đây là vị trí mới hoàn toàn bạn có thể thu thập được thêm thông tin về những trách nhiệm sẽ đảm nhận nếu trúng tuyển. Nếu hiện công ty cũng có một ứng viên nội bộ khác thì với câuhỏi này bạn sẽ biết được rằng nhân viên nội bộ đó có ưu thế gì so với các ứng viên khác hay không. 6. Tiếp theo, tôi sẽ phải làm gì? Có 2 câuhỏi hữu ích trước khi kết thúc mỗi buổi phỏng vấn đó là: “Tôi đang ở bước nào trong quy trình tuyển dụng?” và “Khi nào và bằng cách nào tôi có thể tiếp tục các bước tiếp theo?”. Điều này cho thấy bạn rất hứng thú với công việc và đồng thời cũng giúp bạn biết mình cần chuẩn bị gì cho bước kế tiếp. Hãy đặt câuhỏicho những người phỏng vấn, đó sẽ là cơ hội thể hiện bản thân tốt nhất, nhưng nhớ hãy luôn tự tin và thể hiện sự chân thành trong từng câuhỏi chắc chắn bạn sẽ thành công! . một câu hỏi gợi mở: “Bạn có câu hỏi gì không?”. 6 câu hỏi ấn tượng dành cho nhà tuyển dụng! Sẽ thật sai lầm nếu chỉ trả lời “không” và đứng lên ra về bởi không ít nhà tuyển dụng sẽ cho. 6 câu hỏi ấn tượng dành cho nhà tuyển dụng! Với rất nhiều ứng viên, kể cả sinh viên mới ra trường lẫn người đã có kinh nghiệm, khi tham dự phỏng vấn xin việc phần đông. lời tốt các câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa ra là thành công. Vậy nhưng họ quên mất rằng phỏng vấn là một buổi đối thoại để hai bên hiểu rõ về nhau hơn và cuối mỗi buổi phỏng vấn nhà tuyển dụng