Tên cơ sở - Tên cơ sở: “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình” - Địa điểm thực hiện cơ sở: số 530, đường Lý Bôn, phường Quang Trung, thành phố Thái Bình, tỉnh
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
Tên chủ cơ sở
- Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lƣợng cao tỉnh Thái Bình
- Địa chỉ văn phòng: số 530 Lý Bôn, phường Quang Trung, thành phố Thái Bình, Tỉnh Thái Bình
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở:
Họ và tên: Ông Nguyễn Trọng Trâm Chức vụ: Tổng Giám đốc Điện thoại: 0986588787
- Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 1001074687 Đăng ký lần đầu ngày
09 tháng 12 năm 2015, Đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 20 tháng 09 năm 2017
- Quyết định số 3112/HĐ-HĐTV của Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lƣợng cao tỉnh Thái Bình về việc thành lập Bệnh viện Thái Bình ngày 31 tháng 12 năm
Tên cơ sở
- Tên cơ sở: “Khu điều trị chất lƣợng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình”
- Địa điểm thực hiện cơ sở: số 530, đường Lý Bôn, phường Quang Trung, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
- Giấy phép hoạt động Khám bệnh, Chữa bệnh số 000169/TB-GPHĐ ngày 23 tháng 11 năm 2009 do Sở Y Tế tỉnh Thái Bình cấp
- Giấy phép hoạt động Khám bệnh, Chữa bệnh số 299/BYT-GPHĐ ngày 31 tháng 12 năm 2020 do Bộ Y tế cấp
- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:
+ Quyết định số 2334/QĐ-UBND phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng Khu điều trị chất lƣợng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình ngày 06 tháng
10 năm 2015 với Tổng diện tích 48.000 m 2 gồm: Khu khám đa khoa và điều trị ngoại trú; Khu kỹ thuật nghiệp vụ; Khu điều trị nội trú; Khu hành chính quản trị; Khu dịch vụ thương mại và giải trí; Khu dịch vụ tổng hợp dịch vụ sinh hoạt
+ Giấy chứng nhận quyền quản lý, sử dụng nhà đất thuộc trụ sở làm việc thuộc sở hữu nhà nước tại các cơ quan hành chính sự nghiệp số CC 098500 ngày 09/12/2015 của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Thái Bình gồm thửa đất số 181 - tờ bản đồ số 9 với diện tích 9227,1 m 2 là Nhà nước cho thuê đất trả tiền một lần để đất sử dụng riêng với
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình mục đích sử dụng đất xây dựng cơ sở y tế (xây dựng khu điều trị chất lƣợng cao) Tổng giá trị tài sản của bệnh viện là 1.088.750.000.000 đồng (bao gồm vốn góp của nhà đầu tƣ và vốn huy động hợp pháp khác)
+ Quyết định số 2334/QĐ-UBND ngày 06/10/2015 của UBND Tỉnh Thái Bình về việc phê duyệt chủ trương đầu tư của Dự án Đầu tư xây dựng Khu điều trị chất lƣợng cao tạ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
+ Giấy phép xây dựng số 09/2019/GPXD cấp cho công ty TNHH Bệnh viện đa khoa chất lƣợng cao tỉnh Thái Bình đƣợc phép xây dựng công trình tại địa chỉ: số 530 đường Lý Bôn, phường Quang Trung, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
+ Văn bản số 301/NT-PCCC(PC07) ngày 24/5/2019 của phòng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an tỉnh Thái Bình về việc nghiệm thu về PCCC
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, các giấy phép môi trường thành phần:
+ Quyết định số 2499/QĐ -BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường Thái về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng Khu điều trị chất lượng cao Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình tại phường Quang Trung, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
+ Giấy phép xả nguồn thải vào nguồn nước số 27/ GP-UBND được Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Thái Bình cấp ngày 01 tháng 07 năm 2021 cho phép Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lượng cao tỉnh Thái Bình ( số 530, đường Lý Bôn, phường Quang Trung, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công): Theo Quyết định chủ trương đầu tư xây dựng Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình với tổng số vốn đầu tƣ là 1.088.750.000.000 đồng (bao gồm vốn góp của nhà đầu tƣ và vốn huy động hợp pháp khác);
Quy mô cơ sở: Cơ sở thuộc nhóm B (nhóm cơ sở thuộc lĩnh vực y tế có tổng mức đầu tƣ từ 45 tỷ - 800 tỷ) theo quy định tại Khoản 4 Điều 9 Luật Đầu tƣ công số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng 06 năm 2019 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam) Công ty đang hoạt động đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Căn cứ theo khoản 1, Điều 41 và khoản 2 Điều 171 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020, Cơ sở thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Báo cáo đƣợc thực hiện theo phụ lục X/Phụ lục Nghị định 08/2022 – Mẫu báo cáo đề xuất cấp, cấp lại giấy phép môi trường của cơ sở đang hoạt động có tiêu chí về môi trường tương đương dự án nhóm I.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
1.3.1 Công suất của cơ sở
Bệnh viện Đa khoa chất lƣợng cao tỉnh Thái Bình đi vào hoạt động từ năm 2020 Loại hình hoạt động: Bệnh viện công, thực hiện khám bệnh, chữa bệnh 24/24h
- Công suất tối đa của bệnh viện gồm 600 giường bệnh Tổng diện tích sàn xây dựng hiện nay khoảng 46.912 m 2 , gồm các khu: Khu khám đa khoa và điều trị ngoại trú; Khu kỹ thuật nghiệp vụ; Khu điều trị nội trú; Khu hành chính quản trị; Khu dịch vụ thương mại và giải trí; Khu dịch vụ tổng hợp phục vụ sinh hoạt
Tổng diện tích đất của toàn bệnh viện là 9.300 m 2 Quy mô xây dựng và phân khu chức năng của bệnh viện đƣợc tổng hợp tại bảng sau:
Bảng 1 1 Cơ cấu sử dụng đất của bệnh viện Stt Hạng mục công trình Diện tích (m 2 ) Số tầng
1 Khu điều trị chất lƣợng cao 5.053 14
2 Khu hạ tầng kỹ thuật 159 1
3 Hệ thống nhà bảo vệ 45 1
5 Sân đường, bãi đỗ xe 3.404,1 -
Bảng 1 2 Quy mô xây dựng và phân khu chức năng của bệnh viện
Khu nhà Khoa Diện tích
5 Khu vực để xe máy
6 Khu bốc dỡ hàng hóa
7 Khu vực phòng chiếu xạ
9 Không gian kỹ thuật phục vụ công trình
1 Sảnh chính, sảnh phụ, sảnh nhân viên, khu đón tiếp, quầy thuốc, không gian cà phê
3 Khu Chuẩn đoán hình ảnh
6 Không gian kỹ thuật phục vụ công trình
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Khu nhà Khoa Diện tích
1 Kho Da liễu – Thẩm mỹ
2 Liên khoa Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt
3 Kho Thăm dò chức năng
4 Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
5 Khoa Siêu âm – Nội soi
6 Kho phục hồi chức năng
7 Không gian kỹ thuật phục vụ công trình
1 Khoa Phẫu thuật – Gây mê – Hồi sức
2 Khu hồi sức tích cực và khu xét nghiệm
3 Không gian kỹ thuật phục vụ công trình
1 Phòng trực, làm việc, nghỉ của Bác sỹ, Y tá…
2 Các phòng điều trị nội trú từ 01 đến 06 giường
3 Không gian kỹ thuật phục vụ công trình
4 Phòng trực, làm việc, nghỉ của bác sỹ, Y tá…
5 Các phòng điều trị nội trú từ 01 đến 06 giường
6 Không gian kỹ thuật phục vụ công trình
1 Phòng trực, làm việc, nghỉ cuat Bác sỹ, Y tá…
2 Các phòng điều trị nội trú từ 01 đến 06 giường
3 Không gian kỹ thuật phục vụ công trình
1 Không gian nghỉ Bác sỹ, Y tá…
2 Các phòng điều trị bệnh nhân từ 01 đến 06 giường
3 Không gian kỹ thuật phục vụ công trình
1 Không gian văn phòng làm việc
2 Dịch vụ Spa – chăm sóc sức khỏe
3 Các phòng nghỉ chuyên gia y tế
4 Không gian kỹ thuật phục vụ công trình
3 Không gian kỹ thuật phục vụ công trình
Khu nhà Khoa Diện tích
(Nguồn: Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lượng cao tỉnh Thái Bình)
Chi tiết cụ thể phân khu chức năng các khoa tại từng tầng và các tòa nhà của Bệnh viện nhƣ sau:
Bảng 1 3 Phân khu chức năng của từng tầng của bệnh viện
Mô tả phòng chức năng
Khu vực để xe, phòng kỹ thuật điện, kỹ thuật nước, phòng xử lý nước thải, khoa Dƣợc
Khu vực khoa khám bệnh, khu cấp cứu, khu vực chạy thận, khoa chuẩn đoán hình ảnh, nhà vệ sinh chung…
Khu vực khoa liên chuyên khoa răng hàm mặt tai mũi họng, khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, một phần khoa chuẩn đoán hình ảnh, khu vực vệ sinh chung…
Tầng 3 Khu vực phòng mổ, phòng hồi tỉnh, khoa xét nghiệm Tầng 04 Khoa sản và khu vực nội trú khoa sản
Tầng 05 Một phần khoa sản, khoa y học cổ truyền và khu nội trú
Tầng 06 Khoa ngoại tổng hợp và khu nội trú
Tầng 07 Khoa da liễu, khoa nội tổng hợp và khu vực nội trú Tầng 8.9.10 Khu vực chƣa sử dụng Tầng 11 Khu vực văn phòng Tầng 12 Khu vực văn phòng
Tầng 13 Khu hội trường và nhà ăn
(Nguồn: Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lượng cao tỉnh Thái Bình) Ghi chú: Tòa nhà còn lại gồm Tầng hầm và 12 tầng cao đã xây dựng và được đánh giá theo Quyết định số 2017/QĐ-TBH Năm 2017 về việc phê duyệt nhiệm vụ thiết kế kiên trúc (điều chỉnh dây chuyền công năng) của Khu khám, điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Dưới đây là tổng hợp, liệt kê các giường bệnh tại từng khoa,trung tâm điều trị trong các khối nhà của Bệnh viện:
Bảng 1 4 Phân chia giường bệnh từng khoa, tòa nhà của Bệnh viện
TT Tòa nhà Tên khoa, phòng, trung tâm Phân khu theo tầng
Số giường bệnh theo kế hoạch
+ Bể nước sinh hoạt – PCCC + Phòng kỹ thuật nước + Phòng kỹ thuật điện + Phòng quạt hút, thổi gió + Không gian giặt là + Khoa Ung bướu
+ Sảnh chính và các sảnh phụ + Không gian cà phê
+ Không gian cấp cứu + Khoa khám ban ngày + Khoa chẩn đoán hình ảnh + Khoa khám bệnh
+ Khoa Da liễu - Thẩm mỹ + Khoa sản – Hiếm muộn + Liên khoa Mắt - Tai Mũi Họng - Răng Hàm Mặt
+ Khoa Thăm dò chức năng + Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn
+ Khoa Phẫu thuật - Gây mê - Hồi sức
+ Phòng trực + Phòng điều trị 1 giường: 03 phòng + Phòng điều trị 2 giường: 03 phòng + Phòng điều trị 3 giường: 26 phòng + Phòng điều trị 4 giường: 03 phòng
+ Phòng trực + Khu nghỉ bác sĩ, y tá: 13 phòng + Khu nghỉ người nhà bệnh nhân: 24 phòng
+ Phòng sinh hoạt chung + Phòng phục vụ, tạp hóa
Khu vực văn phòng Tầng 11 -
8 Khu vực văn phòng Tầng 12 -
9 Khu hội trường và nhà ăn Tầng 13 -
(Nguồn:Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lượng cao tỉnh Thái Bình)
Dưới đây là tổng hợp danh mục máy móc thiết bị chính cho hoạt động khám chữa bệnh của Bệnh viện:
Bảng 1 5 Danh mục các máy móc, thiết bị
STT MÁY MÓC/THIẾT BỊ HÃNG/XUẤT XỨ ĐƠN
1 Bàn đẩy các loại/Bàn Inox Việt Nam Cái 55
2 Bàn đẩy inox và lồng kính máy ủ bệnh phẩm Việt Nam Cái 1
3 Bàn nội soi Việt Nam Cái 2
4 Bộ báo gọi y tá Việt Nam Bộ 1
5 Bồn rửa mắt YUIN/Việt Nam Cái 1
6 Cân đồng hồ Nihon Kohden/Nhật Cái 1
7 Đèn cực tím/Đèn tiệt trùng Huifeng/Trung Quốc Cái 15
8 Đèn chiếu sáng/Đèn thủ thuật Drager AG & Co.Kga- Đức/Đức Cái 8
9 Đèn đọc phim BISTOS/Hàn Quốc Cái 129
10 Đèn hồng ngoại BBraun/Đức Cái 7
11 Giường thủ thuật/Bàn khám bệnh SMEW/Trung Quốc Cái 45
12 Lò vi sóng Nihon Kohden/Nhật Cái 1
13 Máy hút ẩm INFINIUM/Mỹ Cái 1
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
STT MÁY MÓC/THIẾT BỊ HÃNG/XUẤT XỨ ĐƠN
14 Máy khử trùng SONKA/Trung Quốc Cái 1
15 Máy xông khí dung Shenzhen
16 Nồi luộc dụng cụ Hitachi/Nhật Bản Cái 7
17 Tủ đầu giường TTCN Laser/Việt Nam Cái 28
18 Tủ đựng dụng cụ Meditech/Hàn Quốc Cái 53
19 Thước đo chiều cao MEDTRIX/Việt Nam Cái 2
20 Xe cáng MEDTRIX/Việt Nam Cái 28
21 Xe đẩy bệnh nhân PROVIX/Hàn Quốc Cái 58
22 Xe tiêm, xe đẩy các loại PROVIX/Hàn Quốc Cái 211
23 Máy hút áp lực cao Grason-Stadler/Mỹ Cái 4
24 Thiết bị đo lớp mữ dưới da Inventis/Ý Cái 1
25 Tủ sấy Grason-Stadler/Mỹ Cái 3
26 Thiết bị chuyên phục vụ khoa mắt Omron healthcare/NHẬT Cái 6
27 Nồi cách thủy SONKA/Trung Quốc Cái 1
28 Máy lắc Vontex Medtronic Advanced
30 Máy li tâm Spindown Zerone/Hàn Quốc Cái 2
31 Tủ lạnh sâu INAMI/Nhật Cái 1
32 Thiết bị chuyên phục vụ khoa răng Keeler/Anh Cái 3
33 Xe nâng Keeler/Anh Cái 1
34 Máy nén khí VOLK/Mỹ Cái 2
35 Bộ lưu điện INAMI/Nhật bản Cái 7
STT MÁY MÓC/THIẾT BỊ HÃNG/XUẤT XỨ ĐƠN
36 Máy tập thể lực INAMI/Nhật bản Cái 7
37 Ghế truyền dịch Takagi seiko/Nhật bản Cái 10
38 Dụng cụ phẫu thuật Takagi/Nhật bản Cái 2
39 Bàn đẩy các loại IRIDEX Corp/Mỹ Cái 4
40 Bàn nội soi CSO/Ý Cái 1
41 Bể đựng hóa chất Tuttnauer/Hà Lan Cái 4
42 Bộ gác chân cho bàn khám sản phụ khoa Rexxam/Nhật bản Cái 1
43 Bồn rửa mắt VOLK/Mỹ Cái 2
44 Đèn chiếu sáng/Đèn thủ thuật Icare Filand Oy/Phần
45 Đèn đọc phim Sonomed/Mỹ Cái 1
46 Giường thủ thuật/Bàn khám bệnh DRS plus/Ý Cái 3
47 Màn hình ti vi Việt Nam Cái 2
48 Tủ đựng dụng cụ Oertli Instrumente
49 Tủ thuốc/hóa chất NIDEK/Nhật bản Cái 15
50 Xe cáng đa chức năng (có tay quay) NIDEK/Nhật bản Cái 29
51 Xe tiêm, xe đẩy các loại NIDEK/Nhật bản Cái 18
52 Bàn dàn tiêu bản, Bộ bể nhuộm Weizhen/Trung Quốc Cái 5
53 Bàn khám sản phụ khoa chuyên dụng TOPCON/Nhật Cái 1
54 Bàn mổ các loại Appasamy Asociates
Private Limited/Ấn Độ Cái 9
55 Bể ổn nhiệt Appasamy Asociates
Private Limited/Ấn Độ Cái 8
56 Bình hút dẫn lưu màng phổi kín di động Supore/Trung Quốc Cái 10
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
STT MÁY MÓC/THIẾT BỊ HÃNG/XUẤT XỨ ĐƠN
57 Bộ dụng cụ phẫu thuật, thủ thuật các loại Huvitz/Hàn Quốc Cái 34
58 Bộ đặt bắt nén Stent silicon khí phế quản NIDEK/Nhật bản Cái 1
59 Bộ đặt nối khí quản kết nối camera Trung Quốc Cái 2
60 Bộ nội soi có gắn camera kèm dụng cụ Panasonic/Nhật Cái 1
61 Bồn rửa tay phẫu thuật Việt Nam Cái 4
62 Bơm tiêm điện Temuro – Nhật Bản Cái 177
63 Bơm tiêm điện có chức năng kiểm soát đa Temuro – Nhật Bản Cái 15
64 Bơm tiêm điện kiểm soát nồng độ đích trong gây mê Temuro – Nhật Bản Cái 5
65 Bơm tiêm thuốc cản quang tự động Mỹ Cái 2
66 Bơm truyền dịch Philips/Trung Quốc Cái 97
67 Đầu rò máy siêu âm Philips/Trung Quốc Cái 2
68 Đèn mổ Philips/Trung Quốc Cái 7
69 Giường điện/giường đa chức năng STURDY/Đài Loan Cái 439
70 Hệ thống đo gắng sức tim mạch và hô hấp Viettromed/Việt Nam Bộ 1
71 Hệ thống Elisa Viettromed/Việt Nam Bộ 4
72 Hệ thống lai DNA tự động Karl Storz/Thụy Sỹ Bộ 1
73 Hệ thống máy tính chụp cắt lớp vi tính Siemens/Trung Quốc Cái 5
74 Hệ thống nội soi phế quản SMIC/Trung Quốc Bộ 11
75 Hệ thống nội soi đặt nội khí quản khó Việt Nam Bộ 2
76 Hệ thống nội soi tiêu hóa Pháp Bộ 2
77 Hệ thống phân tích nhóm máu tự động Sanquin/Hà Lan Bộ 1
78 Hệ thống phân tích mẫu bệnh phẩm với hình ảnh kỹ Ý Bộ 1
STT MÁY MÓC/THIẾT BỊ HÃNG/XUẤT XỨ ĐƠN
79 Hệ thống phẫu thuật nội soi Đức Bộ 6
80 Hệ thống theo dõi bệnh nhân trung tâm cho 20 giường Nihon Kohden/Nhật Cái 1
81 Kính hiển vi các loại BIONET/Hàn Quốc Cái 41
82 Máy cắt đốt dùng cho nội soi tiêu hóa BISTOS/Hàn Quốc Cái 1
83 Máy cắt đốt lạnh trong nội soi OMRON/Trung Quốc Cái 1
85 Máy cắt tiêu bản MAXCARE/Trung Quốc Cái 4
86 Máy cưa xương ức dùng trong phẫu thuật lồng ngực Shenzhen
87 Máy chuyển bệnh phẩm BBRAUN/Đức Cái 3
88 Máy điện li BBRAUN/Đức Cái 1
89 Máy điện não đồ BIONET/Hàn Quốc Cái 1
90 Máy điện tim BISTOS/Hàn Quốc Cái 11
91 Máy điện xung trị liệu HSVN/Việt Nam Cái 1
92 Máy đo oxy bão hòa trong máu MAXCARE/Trung Quốc Cái 22
93 Máy đo cung lƣợng tim SMIC/Trung Quốc Cái 2
94 Máy đo chức năng hô hấp OLYMPUS/Trung Quốc Cái 7
95 Máy đo Hb/Hct cầm tay SYSMEX/Nhật Cái 2
96 Máy đo huyết áp tự động SYSMEX/Nhật Cái 2
97 Máy đo huyết áp không xâm lấn Hettich/Đức Cái 1
98 Máy đô huyết động không xâm lấn Hettich/Đức Cái 1
99 Máy xét nghiệm khí máu Mỹ Cái 7
100 Máy đo loãng xương HETTICH/Đức Cái 1
101 Máy đo lưu huyết lão Techno Medica/Nhật
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
STT MÁY MÓC/THIẾT BỊ HÃNG/XUẤT XỨ ĐƠN
102 Máy đo tốc độ lắng máu Abbott/Singapore Cái 1
103 Máy đo lực cơ BECKMAN
104 Máy đúc khuôn vùi mô ACON/Mỹ Cái 2
105 Máy gây mê ACON/Mỹ Cái 7
106 Máy hạ thân nhiệt không xâm lấn MEMMERT/Đức Cái 1
107 Máy hấp tiệt trùng ESCO/Indonesia Cái 4
108 Máy hút áp lực cao CELL SOLUTION/Mỹ Cái 46
109 Máy hút áp lực thấp CONVERGENT/Đức Cái 46
110 Máy khí rung siêu âm VELP Scientifica Srl/Ý Cái 12
111 Máy khuấy từ Hettich/Đức Cái 3
112 Máy lai DNA tay IDS/Nhật Bản Cái 4
113 Máy làm ấm dịch truyền Beckman Coulter/Đức Cái 15
114 Máy làm ấm bệnh nhân Beckman Coulter/Mỹ Cái 1
115 Máy làm đá vô trùng bảo quản tạng Beckman Coulter/Mỹ Cái 1
116 Máy ly tâm các loại Instrumentation
117 Máy nội soi tai mũi họng Beckman Coulter/Mỹ Cái 3
118 Máy lọc máu Trinity Biotech/Mỹ Cái 2
STT MÁY MÓC/THIẾT BỊ HÃNG/XUẤT XỨ ĐƠN
119 Máy nuôi cấy vi khuẩn lao và làm kháng sinh đồ tự động
120 Máy nhuộm tiêu bản mô bệnh học tự động
Zhongke Meilling Cryogenics.,LTD/Trung
121 Máy PCR (Máy nhân gen) JIBIMED/Trung Quốc Cái 3
122 Máy phân tích đàn hồi cục máu PHCbi/Nhật Bản Cái 1
123 Máy phân tích điện giải ThermomoScientiffic/Mỹ Cái 2
124 Máy phân tích huyết học tự động Benchmark/Trung Quốc Cái 1
125 Máy phân tích sinh hóa Benchmark/Đài Loan Cái 1
126 Máy quang phổ định lƣợng Benchmark/Hàn Quốc Cái 1
127 Máy Realtime PCR Eppendorf - Đức/Đức Cái 5
128 Máy rửa khử trùng Eppendorf - Đức/Đức Cái 2
129 Máy rửa siêu âm Việt Nam/Việt Nam Cái 1
130 Máy siêu âm Bio Rad/Singapore Cái 10
131 Máy siêu âm kết hợp điện phân thuốc Techstar/Trung Quốc Cái 1
132 Máy soi cổ tử cung Zinexts Life Science
133 Máy xúc rửa kênh và khử trùng ống soi SYSMEX/Nhật Bản Cái 1
134 Máy sưởi ấm máu và truyền dịch tốc độ cao Haier/Trung Quốc Cái 2
135 Máy tạo nhịp ngoài SFRI SAS/Pháp Cái 1
136 Máy tạo ô xy Beckman Coulter/Mỹ Cái 5
137 Máy tuần hoàn ngoài cơ thể Hitachi High-
138 Máy theo dõi bệnh nhân Histoline Laboratories
139 Máy theo dõi độ đau sau phẫu thuật BBRAUN/Đức Cái 2
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
STT MÁY MÓC/THIẾT BỊ HÃNG/XUẤT XỨ ĐƠN
140 Máy theo dõi độ giãn cơ BBRAUN/Đức Cái 1
141 Máy theo dõi độ giãn cơ và độ sâu gây mê OLYMPUS/Trung Quốc Cái 3
142 Máy theo dõi huyết áp xâm lấn và áp lực nội sọ BIOBASE/Trung Quốc Cái 1
143 Máy theo dõi sản khoa 2 chức năng
Siemens Medical Solutions USA, Inc/Hàn
144 Máy theo dõi và cung cấp khí NO tự động BIONET/Hàn Quốc Cái 1
145 Máy thở SONKA/Trung Quốc Cái 67
146 Máy thở không xâm nhập chuyên dụng B.Braun/Đức Cái 10
147 Máy thở xách tay B.Braun/Đức Cái 3
148 Máy trợ giúp thở CPAP Elpis Medical/Hàn Quốc Cái 16
149 Máy ủ hồng cầu và rã đông huyết tương Nihon Kohden/Nhật Bản Cái 1
150 Máy ủ nhiệt khô TERUMO/Nhật Cái 4
151 Máy vỗ rung lồng ngực Hilrom/Singapore Cái 2
152 Máy X quang C-Arm Philip/Ấn Độ Cái 1
153 Máy X quang răng Belmont/Nhật Bản Cái 1
154 Máy X quang cố định THR/Trung Quốc Cái 7
155 Máy X quang di động THR/Trung Quốc Cái 8
156 Máy xét nghiệm sinh học phân tử tự động Cepheid/Mỹ Bộ 22
157 Máy xét nghiệm Lao theo phương pháp LAMP AMICO Bộ 2
Modul 3D dùng cho hệ thống phẫu thuật nội soi kèm hình ảnh 3D ALUP Bộ 1
159 Monitor trung tâm MILS Bộ 2
STT MÁY MÓC/THIẾT BỊ HÃNG/XUẤT XỨ ĐƠN
161 Ống nội soi các loại FUJI/Nhật Bản Cái 5
162 Tủ an Toàn sinh học các loại Trung Quốc Bộ 21
163 Tủ ấm Đức/Anh/Newzeland Cái 8
164 Tủ ấm CO2 Đức/Anh/Newzeland Cái 2
165 Tủ bảo quản môi trường Đức/Anh/Newzeland Cái 20
166 Tủ bảo quản tiểu cầu Đức/Anh/Newzeland Cái 1
167 Tủ hút khí độc Đức/Anh/Newzeland Cái 2
168 Tủ làm ấm dịch truyền Đức/Anh/Newzeland Cái 3
169 Tủ làm đông môi trường Đức/Anh/Newzeland Cái 3
170 Tủ lạnh sâu Nhật Cái 10
171 Bộ quả cân chuẩn Mỹ Bộ 2
172 Tủ pha chế Việt Nam/Indo Bộ 2
172 Tủ sấy Việt Nam Bộ 11
173 Tủ thao tác PCR có đèn UV Việt Nam Cái 4
174 Tủ trữ máu Việt Nam Cái 2
173 Thiết bị làm sạch không khí các loại Bộ 19
(Nguồn: Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lượng cao tỉnh Thái Bình)
1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
Bệnh viện Đa khoa chất lƣợng cao tỉnh Thái Bình không tiến hành sản xuất nên không có công nghệ sản xuất Tại bệnh viện Quy trình khám chữa bệnh nhƣ sau:
1.3.2.1 Quy trình đón tiếp, khám, chữa bệnh chung của bệnh viện
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Hình 1 1 Quy trình đón tiếp, khám, chữa bệnh chung của bệnh viện a/Bệnh nhân đến khám tại bệnh viện thực hiện các quy trình nhƣ sau:
* Bước 1: Cung cấp thông tin
Theo hướng dẫn của điều dưỡng tiếp đón :
1 Cung cấp thông tin tình trạng sức khỏe
2 Lấy phiếu số thứ tự đến khám
Theo hướng dẫn của nhân viên thu ngân khách hàng cung cấp thông tin và đăng ký khám bệnh
Theo hướng dẫn của điều dưỡng
1 Thực hiện đo các chỉ số sức khỏe
Khoa cận lâm sàng: Thực hiện chỉ định cận lâm sàng
Hệ thống xử lý nước thải
Bệnh nhân điều trị nội trú
Bệnh nhân điều trị ngoại trú
Chất thải rắn Phân loại, Thu gom, lưu giữ tạm thời
Chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý
Nước thải thu gom vào hệ thống xử lý
Bác sỹ khám bệnh ban đầu
Quản lý, xử lý theo quy định
Khoa Khám bệnh/khoa Khám bệnh đa khoa theo yêu cầu
Chất thải dạng khí: bụi, mùi hôi Đóng tiền
2 Xếp phiếu khám vào khay
3 Theo dõi thứ tự khám trên màn hình
* Bước 4: Khám tại phòng khám của Bác sĩ
Khách hàng thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ và điều dưỡng phòng khám
Bước 5: Đóng tiền tại quầy thu ngân
Bước 6: Khám cận lâm sàng
Theo hướng dẫn của điều dưỡng sau khi đăng ký khám tại quầy thu ngân, khách hàng thực hiện khám cận lâm sàng và quay lại phòng khám ban đầu
Bác sĩ chẩn đoán và đƣa ra phác đồ điều trị
Bước 8: Lĩnh thuốc điều trị ngoại trú hoặc nhập viên điều trị
Theo hướng dẫn của điều dưỡng tiếp đón: khách hàng mua thuốc tự túc hoặc thuốc bảo hiểm y tế
* LƯU Ý: Sơ đồ hướng dẫn trên chỉ thể hiện các bước cơ bản chung, các trường hợp cụ thể theo chuyên môn Khách hàng sẽ được Điều dưỡng và Bác sỹ tại bệnh viện chỉ dẫn chi tiết
1.3.2.2 Quy trình quản lý thuốc, vật tư y tế a Lập kế hoạch cung ứng thuốc, vật tƣ y tế:
Xây dựng danh mục sử dụng thuốc, vật tƣ y tế sử dụng tại bệnh viện hàng năm theo nhu cầu điều trị hợp lý của các khoa lâm sàng b Tổ chức cung ứng thuốc, vật tƣ y tế:
- Đảm bảo cung ứng đủ thuốc, vật tƣ y tế cho nhu cầu điều trị và nhu cầu đột xuất - Thực hiện mua thuốc, vật tƣ y tế theo kết quả đấu thầu từ Sở Y tế, theo Luật đấu thầu và các quy định liên quan
- Cung ứng các thuốc thuộc diện kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hưởng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc) theo đúng quy định hiện hành c Theo dõi và quản lý nhập, xuất thuốc, vật tƣ y tế:
Nhập thuốc, vật tƣ y tế:
- Tất cả các loại thuốc, vật tư tiêu hao phải được kiểm nhập trước khi nhập kho, Hội đồng kiểm nhập theo quyết định của Giám đốc bệnh viện;
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
- Nội dung kiểm nhập: Kiểm tra về chủng loại, số lƣợng, chất lƣợng thuốc, vật tƣ tiêu hao đối với nguồn (mua, viện trợ, dự án, chương trình) trong bệnh viện;
- Lập biên bản khi hàng bị hƣ hao, thửa, thiếu và thông báo cho cơ sở cung cấp để bổ sung, giải quyết;
- Khi nhận hàng kiểm tra điều kiện bảo quản đối với các thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt hoặc theo yêu cầu trên nhãn hàng hóa;
- Thuốc có yêu cầu kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần
- và tiền chất dùng làm thuốc) lập biên bản kiểm tra riêng;
- Biên bản kiểm nhập có đủ chữ ký của thành viên hội đồng kiểm nhập;
Cấp phát thuốc, vật tƣ y tế:
- Khoa Dược duyệt phiếu lãnh thuốc, vật tư y tế trước khi cấp phát
Cấp phát thuốc, vật tƣ y tế cho khoa lâm sàng:
- Trưởng khoa Dược, P.Trưởng khoa Dược duyệt phiếu lãnh thuốc, vật tư y tế trong giờ hành chính;
- Cấp phát thuốc theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước, thuốc có hạn dùng ngắn hơn xuất trước Chỉ được cấp phát các thuốc còn hạn sử dụng và đạt tiêu chuẩn chất lƣợng;
- Vào sổ theo dõi xuất, nhập d Kiểm soát chất lƣợng thuốc, vật tƣ y tế sử dụng:
- Kiểm soát 100% chất lƣợng thuốc bằng cảm quan khi nhập vào;
- Kiểm soát chất lƣợng thuốc, vật tƣ y tế bằng cảm quan định kỳ và đột xuất tại kho, nơi cấp phát của khoa Dƣợc;
- Kiểm soát chất lƣợng thuốc, vật tƣ y tế bằng cảm quan định kỳ và đột xuất tại các khoa lâm sàng e Thông tin thuốc, tƣ vấn sử dụng thuốc
- Đơn vị thông tin thuốc phổ biến, theo dõi, tuyên truyền sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả;
- Thông tin về thuốc; tên thuốc, hoạt chất, liều dùng, liều độc, quá liều; hiệu chinh liều cho các đối tượng người bệnh đặc biệt; chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không mong muốn của thuốc, tương tác thuốc, tương hợp, tương kỵ của thuốc, lựa chọn thuốc trong điều trị; sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai/cho con bú, các lưu ý khi sử dụng thuốc;
- Thông tin về thuốc mới: tên thuốc, thành phần; tác dụng đƣợc lý, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng đến các khoa lâm sàng
- Hướng dẫn về sử dụng thuốc cho người bệnh nhằm tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý; hướng dẫn cách dùng, đường dùng, khoảng cách dùng, thời điểm dùng thuốc;
- Thực hiện công tác cảnh giác dƣợc; theo dõi, tập hợp các báo cáo về tác dụng không mong muốn của thuốc trong đơn vị và báo cáo về Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc
- Xây dựng hướng dẫn sử dụng doanh mục thuốc bệnh viện,
- Xây dựng quy trình lựa chọn thuốc, vật tƣ y tế cung cấp cho Hội đồng thuốc và điều trị lựa chọn thuốc, vật tƣ y tế sử dụng trong bệnh viện;
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng
Hàng năm nhu cầu hóa chất, vật tƣ tiêu hao phục vụ cho quá trình khám chữa bệnh là tương đối lớn phụ thuộc vào nhu cầu khám chữa bệnh của người dân với nhiều chủng loại mặt hàng khác nhau Trong đó vật liệu, hoá chất tiêu hao chủ yếu đƣợc chia theo các nhóm cơ bản nhƣ sau:
- Bơm tiêm và bơm hút các loại;
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
- Huyết áp kế, ổng nghe,
- Chỉ khâu, vật liệu cầm máu;
- Dao, panh, kìm, kéo và các dụng cụ phẫu thuật;
- Dây truyền dịch, dây dẫn lưu, các loại sonde, các loại dây nối;
- Găng tay phẫu thuật, khám, xét nghiệm đã tiệt trùng, chƣa tiệt trùng;
- Hóa chất xét nghiệm tế bào, sinh hoá, viêm gan, nhóm máu và các loại hoá chất xét nghiệm khác;
- Phim X-quang và các vật tƣ sử dụng cho máy X-quang;
- Các loại vật tƣ y tế khác;
- Thuốc, dƣợc phẩm các loại
Ngoài ra, còn có nhiên liệu sử dụng cho hoạt động của máy phát điện dự phòng là dầu DO, dầu nhớt bảo trì các máy móc thiết bị trong bệnh viện và hóa chất phục vụ xử lý nước thải
Bảng 1 6 Hóa chất khử khuẩn sử dụng tại bệnh viện định mức cho 1 tháng năm 2023
STT Hóa chất Đơn vị tính Số lƣợng
2 Nước cọ sàn WC chai 91
5 Dung dịch làm sạch và khử nhiễm DC lít 75
6 Dung dịch KK mức cấp độ cao lít 405
8 Dung dịch rửa tay thường quy Chai 500ml 212
9 Dung dịch rửa tay phẫu thuật Chai 500ml 101
10 Dung dịch sát khuẩn tay nhanh Chai 500ml 634
12 Dung dịch khử khuẩn bề mặt thiết bị lít 103
(Nguồn:Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lượng cao tỉnh Thái Bình)
1.4.2 Nhu cầu về điện, nước của cơ sở
Bệnh viện sử dụng điện cho quá trình hoạt động của máy móc thiết bị, hoạt động chiếu sáng, các hoạt động sinh hoạt khác và phục vụ trong các hoạt động văn phòng của cán bộ y bác sỹ, bệnh nhân đến khám của Bệnh viện đƣợc cấp từ Tổng công ty điện lực TP Thái Bình, với tổng lƣợng điện sử dụng chi tiết nhƣ sau:
Bảng 1 7 Bảng tổng hợp lƣợng điện tiêu 05 tháng đầu năm 2024
TT Tháng Đơn vị tính Lƣợng điện tiêu thụ (KWh)
Nguồn:Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lượng cao tỉnh Thái Bình
Từ bảng trên cho thấy lƣợng điện tiêu thụ trung bình của bệnh viện 05 tháng đầu năm 2024 là 44.481KWh/tháng (cao nhất là tháng 5 với 72.576 KWh/tháng và thấp nhất là tháng 2 với 24.948 KWh/tháng)
* Nhu cầu về nước: a Nhu cầu sử dụng nước
Nguồn nước cấp cho tòa nhà của bệnh viện là nguồn nước sạch do Công ty cổ phần Nước sạch Thái Bình cấp
Mục đích sử dụng nước: cung cấp cho mục đích sinh hoạt của y bác sĩ, cán bộ, nhân viên, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân; cung cấp cho hoạt động khám chữa bệnh, hoạt động xét nghiệm, rửa dụng cụ, giặt giũ, siêu thị, căn tin, tưới cây, rửa đường,… Hiện tại, bệnh viện có khoảng 300 cán bộ, nhân viên, y, bác sỹ có có thể phục vụ cho hoạt động của bệnh viện với số giường bệnh là 150 giường Khi hoạt động công suất tối đa của bệnh viện khoảng 1.000- 1500 lƣợt bệnh nhân đến khám mỗi ngày và
600 giường mỗi ngày (Theo Quyết định số 2499/QĐ-BTNMT ngày 28/10/2016) Như vậy ước tính người nhà và bệnh nhân đến khám khoảng số lượng tối đa là 2100 người Nhu cầu sử dụng nước hiện tại và tối đa của bệnh viện cho từng mục đích như sau:
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Bảng 1 8 Nhu cầu sử dụng nước lớn nhất của bệnh viện cho từng mục đích theo định mức cấp nước
TT Đối tượng dùng nước Đơn vị tính
Số lƣợng (lượt/ngày) Định mức cấp nước m 3 /người/ngày
Nhu cầu sử dụng (m 3 /ngày)
Hiện tại Công suất tối đa Hiện tại Công suất tối đa
I Nước cho hoạt động điều trị khám bệnh
1 Nước cấp cho giường bệnh nhân nội trú Giường 150 600 150 lít/giường
2 Số lƣợng cán bộ nhân viên làm việc Người 300 660 80 lít/người/ngày
3 Số lƣợt bệnh nhân khám chữa bệnh Người 200 1500 25 lít/người/ngày
Nước cấp cho vòi chậu, rửa vệ sinh trong phòng khám
II Nhu cầu sử dụng nước lau sàn m 2 10.000 10.000 1,5 lít/m 2 /ngày đêm
Nhu cầu bếp nấu ăn phục vụ cán bộ công nhân viên và người nhà
Nhu cầu nước vệ sinh thùng đựng chất thải trung bình thùng 200 600 10 lít/thùng
TT Đối tượng dùng nước Đơn vị tính
Số lƣợng (lượt/ngày) Định mức cấp nước m 3 /người/ngày
Nhu cầu sử dụng (m 3 /ngày)
Hiện tại Công suất tối đa Hiện tại Công suất tối đa
V Nhu cầu nước tưới cây rửa đường m 2 - - - 3 10
Nước thải giặt đồ vải, quần áo phẫu thuật, bệnh nhân,
90 lít/kg đồ giặt Ước tính mỗi người phát sinh khoảng 0,2 kg đồ giặt/ngày.đêm
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Thực tế nhu cầu sử dụng nước của bệnh viện qua hóa đơn nước sử dụng 05 tháng đầu năm 2024 nhƣ sau:
Bảng 1 9 Thống kê lượng nước tiêu thụ của Bệnh viện năm 05 tháng 2024 theo hóa đơn cấp nước sạch
TT Tháng Lượng nước sử dụng
(Nguồn: Bệnh viện Đa khoa chất lượng cao tỉnh Thái Bình)
Lưu lượng nước 05 tháng năm 2024 của bệnh viện như sau:
+ Lưu lượng nước sử dụng trung bình của bệnh viện là 73 m 3 /ngày.đêm
+ Lưu lượng nước sử dụng lớn nhất của bệnh viện là 78 m 3 /ngày.đêm (vào tháng 5/2024)
+ Lưu lượng sử dụng ngày nhỏ nhất của bệnh viện trong năm vào tháng 1/2024 là 66 m 3 /ngày.đêm
Lượng nước này hoàn toàn phù hợp với nhu cầu dùng nước lớn nhất của bệnh viện theo nhu cầu sử dụng nước cấp cho từng mục đích
Dưới đây là cân bằng nhu cầu xả thải của bệnh viện trung bình ngày:
TT Đối tượng dùng nước Đơn vị tính Định mức xả thải Nhu cầu xả thải (m 3 /ngày)
Hiện Tại Công suất tối đa Hiện tại
I Nước cho hoạt động điều trị khám bệnh
1 Nước cấp cho giường bệnh nhân nội trú 22,5 90
2 Số lƣợng cán bộ nhân viên làm việc 24 52,8 24 52,8
3 Số lƣợt bệnh nhân khám chữa bệnh 5 37,5 5 37,5
4 Nước cấp cho vòi chậu, rửa vệ sinh trong phòng khám 2,88 5,76 2,88 5,76
Nhu cầu sử dụng nước lau sàn, vệ sinh phòng thủ thuật, phẫu thuật
Nhu cầu bếp nấu ăn phục vụ cán bộ công nhân viên và người nhà
IV Nhu cầu nước vệ sinh thùng đựng chất thải trung bình 2 6
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
TT Đối tượng dùng nước Đơn vị tính Định mức xả thải Nhu cầu xả thải (m 3 /ngày)
V Nước thải giặt đồ vải, quần áo phẫu thuật, bệnh nhân, 8,1 22,7
VI Nhu cầu nước tưới cây rửa đường 3 10 0 0 0
Lưu lượng xả thải lớn nhất tính đến hệ số điều hòa Kmax = 1,2 93,7 295,5
Theo thống kê tại bảng trên cho thấy lượng nước xả nước thải của bệnh viện trung bình là 93,7 m 3 /ngày, lưu lượng xả nước thải lớn nhất khoảng 295,5 m 3 /ngày (đã bao gồn hệ số điều hòa) Bệnh viện đã được cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước với lưu lượng lớn nhất 300 m 3 /ngày Như vậy bệnh viện xả thải không vượt quá lưu lượng đƣợc cấp phép.
Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có)
1.5.1 Vị trí của cơ sở
Bệnh viện Đa khoa chất lượng cao tỉnh Thái Bình có địa chỉ tại số 530 đường
Lý Bôn, phường Quang Trung, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Bệnh viện có vị trí tiếp giáp nhƣ sau:
- Phía Đông giáp với Bệnh viện Phụ Sản Thái Bình;
- Phía Tây giáp với bãi đất trống;
- Phía Bắc giáp với mặt đường Phan Bá Vành;
- Phía Nam giáp với khu dân cƣ hiện hữu
Dưới đây là vị trí và ranh giới của bệnh viện trên bản đồ vệ tinh:
Hình 1 2 Vị trí địa lý của bệnh viện trên bản đồ vệ tinh
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
1.5.2 Tình hình hoạt động của cơ sở
Bệnh viện Đa khoa chất lƣợng cao tỉnh Thái Bình đi vào hoạt động 2020
Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh số: 299/BYT-GPHĐ của Bộ Y tế cấp ngày 31/12/2020
Quyết định về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng Khu điều trị chất lƣợng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình số 2334/QĐ-UBND ngày 06 tháng 10 năm 2015
Ngày 28 háng 04 năm 2016, Bộ Tài nguyên và Môi trường có Quyết định số 2499/QĐ-BTNMT về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Thái Bình số 530 đường Lý Bôn, phường Quang Trung, TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Năm 2017 Quyết định Phê duyệt nhiệm vụ thiết kế kiến trúc (điều chỉnh dây chuyền công năng) Dự án: Khu khám, điều trị chất lƣợng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình số 2017/QĐ-TBH
Ngày 01/07/2021, UBND thành phố Thái Bình cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước cho Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lượng cao tỉnh Thái Bình số 27/GP-UBND, lưu lượng xả thải được phép xả thải lớn nhất là 300 m 3 /ngàyđêm
Bệnh viện đã đƣợc đầu tƣ tòa nhà chính theo từng giai đoạn, tuy nhiên các công trình bảo vệ môi trường bao gồm hệ thống thu gom thoát nước mưa, hệ thống thu gom thoát nước thải, hệ thống xử lý nước thải công suất 300 m 3 /ngày.đêm, các kho chứa chất thải sinh hoạt, kho chất thải tái chế, kho chất thải lây nhiễm và kho chất thải nguy hại vẫn được quản lý, sử dụng chung đáp ứng quy mô và công suất Chương trình quản lý, giám sát và các bảo vệ môi trường được quản lý toàn bệnh viện bao gồm các công trình đã đầu tư từ trước gồm Tòa chính gồm 1 tầng hầm và 13 tầng nổi đã được đánh giá tại Quyết định số 2499/QĐ-BTNMT ngày 28/10/2016 của về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Cơ sở “Đầu tƣ xây dựng Khu điều trị chất lƣợng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình” phù hợp với các quy hoạch nhƣ sau:
- Phù hợp với Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH 14 ngày 17/11/2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2022;
- Phù hợp với Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012
- Phù hợp với quy định về Phân vùng môi trường được quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Cụ thể: Tuân theo Điều 22, Điều 23, Điều 25, Mục 1, Chương III của Nghị định;
- Phù hợp với Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/1/2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2019;
- Căn cứ Quy định về Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình của Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa Chất lƣợng cao tỉnh Thái Bình;
- Căn cứ Giấy phép Quy hoạch số: 01/GPQH ngày 15/12/2015 của Sở Xây dựng tỉnh Thái Bình; Văn bản số 1699/SXD-QHKT ngày 02/12/2016 của Sở Xây dựng tỉnh Thái Bình về việc đề nghị điều chỉnh Giấy phép quy hoạch Khu Điều trị chất lƣợng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình;
- Căn cứ Nhiệm vụ thiết kế đã đƣợc Chủ đầu tƣ phê duyệt tháng 12/2015;
Căn cứ Văn bản số 1322/HĐXD-QLDA ngày 26/12/2016 của Cục quản lý Hoạt động xây dựng-Bộ Xây dựng về việc thông báo kết quả thẩm định thiết kế cơ sở công trình Khu điều trị chất lƣợng cao BVĐKCLC tỉnh Thái Bình; Văn bản số 500/HĐXD- QLKT ngày 23/6/2017 của Cục quản lý Hoạt động Xây dựng - Bộ Xây dựng về việc thông báo kết quả thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình;
Căn cứ Giấy phép Xây dựng số 71/GPXD (Điều chỉnh Giấy phép Xây dựng số 09/GPXD ngày 25/02/2016) ngày 29/8/2017 của Sở Xây dựng tỉnh Thái Bình;
- Phù hợp với Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/1/2017;
- Phù hợp với Thông tư số 20/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 của Bộ trưởng Bộ
Y tế quy định về quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế
- Phù hợp với Luật bảo vệ môi trường hiện hành và các văn bản hướng dẫn thi hành lien quan đến quản lý chất thải và phế liệu
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
- Phù hợp với căn cứ giấy phép xử lý chất thải nguy hại 1-2-3-4-5-6.093.VX do
Bộ tài nguyên và môi trường cấp này 05/07/2021
- Phù hợp với Quyết định số 01/2021/QĐ-UBND ngày 25/1/2021 về việc quy định giá tối đa với dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Thái Bình
- Căn cứ quy định số 386/QĐ- UBND ngày 05/02/2020 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Bình về việc phê duyệt giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt tại Nhà máy xử lý rác Thái Bình
- Phù hợp với Nghị định số 02/2023/NĐ - CP ngày 01 tháng 02 năm 2033 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước
- Giấy phép xả nước thải cấp Ngày 01/07/2021, UBND thành phố Thái Bình cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước cho Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lƣợng cao tỉnh Thái Bình số 27/GP-UBND
- Phù hợp với Thông tƣ số 27/2014/TT-BTNMT ngảy 30/05/2014 của Bộ tài nguyên và Môi trường quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép nước;
- Phù hợp với Quyết định số 18/2018/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình phê duyệt Quy hoạch tài nguyên tỉnh Thái Bình đến năm
Hiện Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường lập, chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt, nên chưa có quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia làm cơ sở để đánh giá sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia trong giai đoạn này
Ngày 07/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 1735/QĐ-TTg ngày 29/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Tuy nhiên, hiện nay Thái Bình mới đang triển khai lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nên chưa có quy hoạch bảo vệ môi trường của thành phố để làm cơ sở đánh giá sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố trong giai đoạn này
Vì vậy việc hoạt động của cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình” hoàn toàn phù hợp với quy hoạch của UBND thành phố Thái Bình.
Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Cơ sở “Đầu tƣ xây dựng Khu điều trị chất lƣợng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình” phát sinh các nguồn thải nhƣ sau:
Khí thải phát sinh ra trong phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp II Trong khoa xét nghiệm có bố trí tủ an toàn sinh học cấp II có trang bị hệ thống tủ hút nhằm lọc không khí trong tủ an toàn trước khi được hút ra ngoài môi trường
- Nước thải: Bệnh viện Đa Khoa Chất Lượng Cao tỉnh Thái Bình đã được Ủy ban nhân dân thành phố Thái Bình cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 27/GP- UBND ngày 1 tháng 07 năm 2021 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, giấy phép có hạn đến hết ngày 1/7/2024 Từ khi đƣợc cấp phép công ty không có thay đổi gì so với nội dung giấy phép đã đƣợc cấp Các nội dung của giấy phép nhƣ sau:
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Sông Vĩnh Trà, phường Quang Trung, thành phố Thái Bình, tinh Thái Bình
+ Vị trí xả nước thải: phường Quang Trung, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Tọa độ điểm xả nước thải (theo hệ tọa độ VN2000):
X= 2261318 Y= 0587055 Nguồn phát sinh nước thải: nước thải sinh hoạt của cán bộ nhân viên, y bác sỹ, bệnh nhân; nước thải rửa dụng cụ, nước thải y tế phát sinh từ hoạt động chuyên môn; Hiện tại, lưu lượng xả thải của Bệnh viện ra nguồn tiếp nhận trung bình là 93,7 m 3 /ngày, lưu lượng xả nước lớn nhất theo công suất thiết kế hệ thống xử lý nước thải
300 m 3 /ngày.đêm và chất lượng nước xả thải đạt QCVN 28:2010/BTNMT, Cột A, nên hoàn toàn đáp ứng nhu cầu tiếp nhận nước thải của hệ thống thoát nước khu vực thuộc sông Vĩnh Trà (song trục tưới tiêu phía Nam) tỉnh Thái Bình Như vây, nội dung này không thay đổi so với giấy phép xả nước thải vào nguồn nước đã cấp
- Chất thải rắn thông thường và CTNH:
+ Khu lưu giữ chất thải rắn thông thường phục vụ mục đích tái chế có diện tích 40m 2 , tường một phần xây gạch trát xi măng một phần quây tôn, mái tôn, cửa tôn có khóa, nền bê tông
+ Tại các khoa/phòng/trung tâm của Bệnh viện đều đƣợc trang bị túi nilon, thùng màu xanh, trắng để đựng chất thải thông thường Theo thống kê hiện có khoảng
600 thùng chứa chất thải rắn thông thường bằng nhựa PVC, dung tích từ 15 - 120 lít
+ Bệnh viện đã bố trí 50 nhân viên thường xuyên vệ sinh các khoa/phòng/trung tâm, khu vực ngoại cảnh và các khu lưu giữ chất thải của Bệnh viện để kịp thời thu gom toàn bộ chất thải phát sinh hàng ngày về nơi quy định để xử lý Đối với các tòa nhà cao tầng, Bệnh viện thu gom và di chuyển bằng thang máy về khu lưu giữ
Toàn bộ chất thải sinh hoạt, chất thải y tế thông thường và chất thải nguy hại phát sinh từ bệnh viện đã được bệnh viện quản lý, thu gom, phân loại, lưu giữ tạm thời và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và đƣa đi xử lý đúng quy định của pháp luật
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Tiếng ồn, độ rung: Để phục vụ cho tòa nhà khi có sự cố mất điện, Bệnh viện sử dụng 01 máy phát điện có công suất 2.000KVA cấp cho hệ thống điện ƣu tiên của Bệnh viện
Máy phát điện chứa trong phòng đƣợc xây dựng riêng nhằm xử lý rung và tiếng ồn của máy gây ra, đảm bảo thông số làm mát tự nhiên cho máy phát Sàn đƣợc lót cao su đẻ giảm chấn, đế chống rung Các mép cửa phòng chứa, khe cửa dùng gioăng cách âm Như vậy, Cơ sở không phát sinh khí thải cần phải xử lý; nước thải được xử lý qua hệ thống xử lý nước thải rồi thải vào hệ thống thoát nước chung theo Giấy phép đã được cấp; chất thải rắn thông thường và CTNH được thu gom, vận chuyển, xử lý bởi đơn vị có chức năng Vì vậy hoạt động của Bệnh viện phù hợp với sức chịu tải của môi trường.
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Hệ thống thu gom và thoát nước mặt của cơ sở được bố trí chạy dọc bám theo xung quanh tòa nhà của bệnh viện, các hạng mục công trình và các tuyến đường nội bộ trên toàn bộ phạm vi địa bàn hoạt động của cơ sở Hệ thống cống bê tông với D800, có nắp đậy hố ga bằng sắt
Dưới đây là sơ đồ mạng lưới thu gom, tiêu nước mưa của bệnh viện:
Hình 3 1 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa của bệnh viện
Nước mưa từ mái các tòa nhà của bệnh viện được thu vào ống thoát nước mưa bằng nhựa uPVC D90 chạy thẳng từ mái xuống cống thoát nước mưa chạy dọc quanh các tòa nhà cùng với nước mưa chảy tràn trên bề mặt sân đường thoát vào Hệ thống rãnh thoát nước mưa hình chữ nhật bằng BTCT kích thước 500x300mm, sau đó dẫn vào ống nhựa uPVC D200 dẫn rồi chảy ra hố ga thoát vào hệ thống thoát nước chung của thành phố bằng đường cống D400
Toàn bộ các cống thu gom, tiêu thoát nước này đều được đậy kín bằng các tấm đan bê tông Nước mưa từ các cống thu được chảy vào hố ga, sau đó vào cống thoát nước của Thành phố tại 02 điểm nằm trên đường Phan Bá Vành thuộc phường Quang Trung, Thành Phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Dưới đây là tổng hợp các đường ống thu gom, thoát nước mưa của bệnh viện:
Bảng 3 1 Tổng hợp khối lượng đường ống thu gom, thoát nước mưa
TT Tuyến đường ống, hố ga Đơn vị Số lượng
1 Rãnh bê tông nước mưa 500x300 m 140,5
Nước mưa mái từ các khoa/ phòng/trung tâm Cống thoát nước
Hệ thống thoát nước chung của Thành phố
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
2 Ống nhựa uPVC nước mưa D200 m 48
3 Cống tròn bê tông nước mưa D400 m 91
4 Hố ga trung gian trên tuyến thoát nước mưa kích thước 1m x 1m x 1,5m Hố 12
5 Hố ga xả nước mưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố Hố 2
(Nguồn:Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lượng cao tỉnh Thái Bình) Đối với nước mưa chảy tràn trên bề mặt của Bệnh viện, trong quá trình chảy có thể lôi kéo theo một số các chất bẩn, bụi…; tuy nhiên nước mưa có tính chất ô nhiễm nhẹ và được quy ước là sạch và mặt bằng Bệnh viện đã được bê tông hóa nên nước mưa chảy tràn được thoát trực tiếp vào hệ thống thoát nước của khu vực
Ngoài ra, chủ cơ sở áp dụng một số biện pháp sau:
- Định kỳ 1 lần/tuần kiểm tra, nạo vét hệ thống đường thoát nước mưa Kiểm tra phát hiện hỏng hóc, mất mát để có kế hoạch sửa chữa, thay thế kịp thời;
- Đảm báo duy trì các tuyến hành lang an toàn cho toàn hệ thống thoát nước mưa Không để các loại rác thải, chất lỏng xâm nhập vào đường thoát nước;
- Thực hiện tốt các công tác vệ sinh công cộng để giảm bớt nồng độ các chất bẩn trong nước mưa
Dưới đây là hình ảnh hệ thống thu gom nước mưa tại bệnh viện:
Hình 3 2 Hệ thống thu gom nước mưa tại bệnh viện
Hình 3 3 Sơ đồ thoát nước mưa và vị trí đấu nối của cơ sở
Vị trí đấu nối NM1
Vị trí đấu nối NM2
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Toàn bộ lượng nước mưa của cơ sở sau khi được thu gom sẽ thoát ra hệ thống thoát nước chung thành phố nằm trên đường Phan Bá Vành qua 02 điểm xả, tọa độ 02 điểm xả nước mưa (theo hệ tọa độ VN 2000 kinh chiếu trục 105 o 30’, múi chiếu 3 0 ) nhƣ sau:
Bảng 3 2 Tọa độ địa lý tại các vị trí đấu nối nước mưa
Vị trí đấu nối nước mưa số
(VN2000, kinh tuyến trục 105 0 30, múi chiếu 3 0 )
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải của cơ sở
Hệ thống thu gom và thoát nước thải được thiết kế tách riêng biệt với hệ thống thoát nước mưa Nước thải từ bệnh viện gồm các nguồn sau:
- Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt phát sinh gồm nước thải từ bệ xí, tiểu của các khu nhà vệ sinh; nước từ labavo, nước thoát sàn và từ hoạt động vệ sinh khu chứa rác thải, từ phòng giặt của bệnh viện và nước thải từ bếp ăn của bệnh viện
- Nguồn số 02: Nước thải y tế phát sinh từ các khoa, phòng chuyên môn của bệnh viện
Toàn bộ nước thải phát sinh tại bệnh viện tại được thu gom vào hệ thống xử lý nước thải với công suất 300m 3 /ngày.đêm, theo sơ đồ sau:
Hình 3 4 Sơ đồ thu gom nước thải của bệnh viện
Cụ thể mạng lưới thu gom, thoát nước của bệnh viện như sau:
Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của cán bộ, nhân viên và bệnh nhân đến khám, chữa bệnh tại Bệnh viện cụ thể nhƣ sau:
+ Nước thải bệ xí, tiểu phát sinh từ các khoa/phòng/trung tâm trong Bệnh viện được dẫn vào 01 bể tự hoại ba ngăn với thể tích 498,8 m 3 bằng đường ống D110 để xử lý sơ bộ, tại đây một phần chất ô nhiễm hữu cơ sẽ đƣợc phân hủy yếm khí, sau đó nước thải từ bể tự hoại ba ngăn sẽ chảy vào đường ống D400 được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung
+ Nước thải từ nhà bếp bệnh viện: Nước thải của khu vực nhà bếp được dẫn qua bể tách dầu mỡ bằng đường ống D110, bể tách mỡ có song chắn rác để tách rác lơ lửng và chất dầu mỡ trước khi dẫn chảy về hố ga bằng đường ống D110 Nước thải bể tách mỡ sẽ chảy vào đường ống D400 trước khi vào hệ thống xử lý nước thải tập trung Bệnh viện có 01 bể với thể tích 78,4 m 3 , vị trí bể tách mỡ đặt tại khu vực nhà bếp, hàng ngày nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải thu gom váng mỡ và lưu giữ cùng chất thải sinh hoạt
+ Nước thải từ hoạt động nhà tắm: Nước thải từ các khu nhà tắm của CBCNV
Nước thải bệ xí, tiểu
Hệ thống XLNT của bệnh viện công suất 300m 3 /ngđ
Nước vệ sinh thùng rác
Hệ thống thoát nước chung của Thành phố ra sông Vĩnh Trà
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình và bệnh nhân được thu gom bằng đường ống D110, D60 trước khi vào hệ thống xử lý nước thải tập trung
+ Nước thải từ phòng giặt: Nước thải từ khu phòng giặt được thu gom hố thu nước giặt thể tích 2 m 3 trước khi vào hệ thống xử lý nước thải tập trung
+ Nước thải từ quá trình vệ sinh thùng rác được thu gom bằng đường ống D110 dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung
- Nguồn số 02: Nước thải y tế
+ Nước thải y tế phát sinh từ quá trình khám bệnh, chữa bệnh được thu bằng đường ống D42, D60 và D90 sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung
+ Hoạt động xạ trị tại bệnh viện không sử dụng các loại về phóng xạ tiêm vào bệnh nhân hay là xét nghiệm tầm soát ung thƣ Máy xạ trị của bệnh viện là xạ trị gia tốc tuyến tính dùng chùm bức xạ photon không sử dụng nước nên không có hoạt động phát sinh nước thải từ khu điều trị phóng xạ cũng như nước thải từ hoạt động bài tiết của người bệnh
* Hệ thống thoát nước thải sau xử lý và điểm xả thải
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
a Các nguồn phát sinh bụi và khí thải:
- Mùi, khói phát sinh từ hoạt động của nhà bếp
- Bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông ra vào Bệnh viện
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
- Khí thải phát sinh từ hệ thống máy điều hòa không khí
- Khí thải phát sinh tại các buồng xét nghiệm, buồng lấy đờm phục vụ xét nghiệm
- Khí thải phát sinh từ phòng chụp X quang
- Mùi, khí thải phát sinh từ khu vực lưu giữ rác thải
- Khí thải phát sinh tại kho để hóa chất;
- Khí thải từ máy phát điện dự phòng
- Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải b Biện pháp xử lý
- Mùi, khói phát sinh từ hoạt động của nhà bếp: Tại nhà bếp của bệnh viện bố trí quạt hút mùi và quạt thông gió hoạt động liên tục trong thời gian bếp đun nấu Hiện tại Bệnh viện đang sử dụng 2 chụp hút với công suất mỗi chụp hút là 1,75 KW/h (kích thước chụp hút lần lượt là: 3,5 x 1,0m; 3,0 x 1,0m)
- Bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông ra vào Bệnh viện: Khu vực sảnh, hành lang, cầu thang, đƣợc thiết kế thông gió tự nhiên, đặt các chậu cây hoa tại các sảnh, hành lang, cầu tháng Bố trí cảnh quan cây xanh, vườn hoa, thảm cỏ dọc theo tuyến đường giao thông nội bộ để cải thiện môi trường không khí, mang lại môi trường khám chữa bệnh dễ chịu cho nhân viên và người dân đến khám chữa bệnh tại Bệnh viện
- Khí thải phát sinh từ hệ thống máy điều hòa không khí: Văn phòng làm việc của Bệnh viện và một số phòng/khoa khám chữa bệnh lắp đặt hệ thống điều hòa không khí, ngoài mục đích đảm bảo tiện nghi sinh hoạt cần thiết thì chúng còn phát sinh ra một số chất thải và gây tác động tới môi trường Vì vậy, Bệnh viện thường xuyên kiểm tra và bảo dƣỡng các loại máy móc, thiết bị y tế đảm bảo cho các loại máy móc, thiết bị luôn hoạt động tốt, ít phát sinh các loại khí thải ra môi trường; hạn chế sử dụng máy lạnh có chất tải lạnh gây ô nhiễm môi trường
- Khí thải phát sinh tại các buồng xét nghiệm, lấy mẫu phục vụ xét nghiệm:
Tại các phòng xét nghiệm của Bệnh viện đều đƣợc trang bị tủ hút, có buồng áp lực âm để đảm bảo việc xử lý khí thải từ phòng xét nghiệm trước khi ra môi trường xung quanh Tại các buồng lấy đờm phục vụ xét nghiệm đều đƣợc trang bị quạt hút, đèn cực tím để xử lý không khí và bề mặt Một số buồng khám, buồng thủ thuật, buồng bệnh cũng đƣợc trang bị đèn cực tím tầng trên để khử khuẩn không khí và bề mặt Lưu lượng khí thải này rất nhỏ và đƣợc khử khuẩn bằng đèn cực tím đảm bảo không làm phát sinh khí thải ô nhiễm ra ngoài môi trường
- Khí thải phát sinh từ phòng chụp X quang: Đối với các y bác sỹ, nhân viên làm việc trong lĩnh vực chuẩn đoán hình ảnh đƣợc bảo vệ sức khỏe bằng cách trang bị đầy đủ bảo hộ theo đúng quy định, có chế độ dinh dƣỡng thích hợp và định kỳ kiểm tra sức khỏe; tại phòng chụp X-quang tường được trát chì, cánh cửa ra vào là cửa chắn bằng chì do vậy có khả năng cản tia X-quang; bố trí thiết bị bức xạ nhƣ sau: Mỗi phòng chỉ đặt 01 thiết bị bức xạ Thiết bị đƣợc đặt cách xa cửa ra vào, cửa sổ hoặc khu vực đông người Các thiết bị bức xạ đều phù hợp với tiêu chuẩn và được kiểm định theo đúng quy định
Tất cả các máy X-quang của bệnh viện đều đƣợc kiểm định theo đúng quy định (Giấy phép kiểm định thiết bị X-quang đƣợc đính kèm phần phụ lục)
+ Tại các phòng thực hiện bức xạ đều có biển cảnh báo theo quy định tại Thông tƣ liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 và Thông tƣ số 13/2018/TT-BKHCN ngày 05/9/2018
+ Với nội quy an toàn bức xạ i Đối với nhân viên: Đeo liều kế cá nhân khi vào phòng máy
- Kiểm tra toàn bộ phòng máy, các thiết bị máy móc trước khi sử dụng và sau khi kết thúc
- Đóng cửa ra vào trong suốt quá trình vận hành thiết bị máy móc
- Tuân thủ quy trình vận hành thiết bị
- Chú ý những tín hiệu bất thường của thiết bị máy móc để kịp thời phát hiện sự cố, ngăn ngừa tai nạn
- Không đƣợc tháo bỏ các bộ phận hƣ hỏng trong hệ thống bảo vệ của thiết bị máy móc và nối tắt để vận hành
- Nhưng người không có nhiệm vụ không được vào phòng máy ii Đối với người bệnh
- Chấp hành theo quy định và hướng dẫn của nhân viên y tế
- Không tự ý mở cửa phòng chụp iii Xử lý các sự cố
- Khi phát hiện các sự cố rò rỉ bức xạ ra ngoài cần báo ngay cho ban lãnh đạo và bộ phận thiết bị y tế để có biện pháp xử lý
- Khí thải phát sinh tại kho để hóa chất: Trong bệnh viện bố trí kho để hóa chất, dƣợc phẩm riêng biệt có quạt thông gió Để tạo khoảng không gian ngăn cách Bệnh viện với khu dân cư, xung quanh Bệnh viện được xây bằng tường bao, có dải ngăn cách và trồng cây xanh
- Khí thải từ máy phát điện dự phòng:
Nhằm mục đích dự phòng khi gặp sự cố mất điện đột xuất, Bệnh viện có trang bị
01 máy phát điện dự phòng, công suất máy là 2.000KVA để cung cấp điện cho hoạt động của bệnh viện bao gồm cả hoạt động của hệ thống xử lý nước thải tập trung
Hoạt động của máy phát điện dự phòng sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí của Bệnh viện Tuy nhiên, thực tế hiện nay Bệnh viện đã và đang đƣợc sử dụng mạng điện ưu tiên từ điện lưới Quốc gia Do đó, trường hợp xảy ra sự cố mất điện rất hiếm Tuy
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình nhiên để hạn chế tối đa tác động từ máy phát điện, Bệnh viện thực hiện các biện pháp sau:
Cách ly các nguồn gây ồn máy ra khỏi khu vực khám chữa bệnh, khu vực điều trị nội trú;
Sử dụng máy phát điện dự phòng loại mới và hiện đại, ít tiếng ồn phát sinh, sử dụng nhiên liệu dầu DO 0,05S;
Máy phát điện dự phòng đặt trong phòng máy riêng thuộc khu kỹ thuật, cách biệt với khu vực văn phòng, khu vực khám chữa bệnh và các khu vực nhảy cảm khác của Bệnh viện;
Phòng đặt máy phát điện đƣợc thiết kế cách âm, vật liệu cách âm là bông khoáng dạng tấm; tỷ trọng của vật liệu: 50 – 200 kg/m 3 ; dày 50 mm, có tính năng cách nhiệt, cách âm và chống cháy rất cao, chịu đƣợc nhiệt độ lên tới 850 0 C
- Đối với hoạt động của phòng xét nghiệm:
Bệnh viện có trang bị tủ hút khí độc để hút các chất độc xử lý các chất độc phát sinh từ phòng xét nghiệm, kĩ thuật viên xét nghiệm thực hiện toàn bộ quá trình vô trùng ở trong tủ trước khi đưa vào máy xét nghiệm Các thiết bị được thẩm định an toàn định kì 01 năm/lần và bảo dƣỡng định kì 06 tháng/lần Ngoài ra, lắp đặt máy lạnh ở phòng xét nghiệm; vệ sinh sạch sẽ khu vực phòng xét nghiệm; trang bị bảo hộ cho nhân viên làm việc tại khu vực
Hình 3 9 Hình ảnh tủ hút mẫu xét nghiệm
- Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải: Hoạt động của HTXL nước thải tập trung của bệnh viện có phát sinh mùi hôi nhƣng không nhiều Ngoài ra, hệ thống XLNT tập trung nằm ở cuối bệnh viện, cách xa các khu vực khám chữa bệnh nên tác động từ mùi hôi của HTXL nước thải tập trung của bệnh viện là không đáng kể
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
* Phân loại chất thải rắn thông thường phát sinh tại bệnh viện:
Chất thải rắn thông thường phát sinh tại bệnh viện được thu gom và phân loại ngay tại nguồn gồm: a) Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt thường ngày của nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh, khách đến làm việc và các chất thải ngoại cảnh trong cơ sở y tế (trừ chất thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực cách ly, điều trị người mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm); b) Hóa chất thải bỏ không có thành phần, tính chất nguy hại vƣợt ngƣỡng chất thải nguy hại; c) Vỏ chai, lọ đựng thuốc hoặc hoá chất, dụng cụ dính thuốc hoặc hoá chất không thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc không có cảnh báo nguy hại trên bao bì từ nhà sản xuất; d) Vỏ lọ vắc xin thải bỏ không thuộc loại vắc xin bất hoạt hoặc giảm độc lực; đ) Chất thải sắc nhọn không lây nhiễm, không có thành phần, tính chất nguy hại vƣợt ngƣỡng chất thải nguy hại; e) Chất thải lây nhiễm sau khi đã xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; g) Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải không có thành phần, tính chất nguy hại vƣợt ngƣỡng chất thải nguy hại ví dụ nhƣ bùn từ quá trình hút bể tự hoại, dầu mỡ từ nhà ăn căng tin h) Chất thải rắn thông thường khác; i) Chất thải rắn thông thường được phép thu gom phục vụ mục đích tái chế: Chất thải tái chế vật liệu bằng giấy, chất thải tái chế vật liệu bằng nhựa, chất thải tái chế vật liệu thủy tinh
Toàn bộ chất thải rắn thông thường có thể tái chế của bệnh viện được thu gom triệt để
- Các dụng cụ bao bì đựng chất thải thải rắn thông thường của bệnh viện được thực hiện theo đúng quy của Nghị định 08/2022/NĐ-CP, Thông tƣ 02/2022/TT- BTNMT và Thông tƣ 20/2021/TT-BYT:
+ Màu xanh: Đựng chất thải rắn thông thường;
+ Màu trắng: Đựng chất thải rắn thông thường phục vụ mục đích tái chế;
+ Màu vàng: Đựng chất thải y tế lây nhiễm;
+ Màu đen: Đựng chất thải nguy hại không lây nhiễm
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Nơi đặt thùng đựng chất thải:
Chất thải rắn thông thường phát sinh được thu gom, phân loại, chứa trong các thùng chứa chất thải chuyên dụng có nắp đậy và đặt tại các vị trí có phát sinh chất thải thải theo quy định của bệnh viện tại các khu nhà, các khoa khám chữa bệnh … để lưu giữ tạm thời chất thải phát sinh;
+ Nơi đặt thùng chất thải phải có hướng dẫn cách phân loại và thu gom;
+ Sử dụng thùng đựng chất thải, Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải có biểu tƣợng theo đúng quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP, Thông tƣ 02/2022/TT-BTNMT và Thông tƣ 20/2021/TT-BYT
+ Túi sạch thu gom chất thải luôn sẵn có tại nơi chất thải phát sinh để thay thế cho túi cùng loại đã được thu gom chuyển về nơi lưu giữ tạm thời chất thải kho chứa chất thải của bệnh viện
- Vận chuyển chất thải trong bệnh viện: Bệnh viện quy định đường vận chuyển chất thải bằng thang máy riêng và giờ vận chuyển chất thải thông thường tối thiểu 2 lần/ngày và tăng tần suất khi cần Tránh vận chuyển chất thải qua các khu chăm sóc người bệnh và khu vực sạch khác; các phương tiện vận chuyển chất thải phải chuyên dùng và phải đƣợc cọ rửa, khử khuẩn ngay sau khi vận chuyển chất thải; Túi chất thải phải buộc kín miệng và đƣợc vận chuyển bằng xe chuyên dụng; không đƣợc làm rơi vãi chất thải, nước thải và phát tán mùi hôi trong quá trình vận chuyển Tất cả chất thải thải thu gom đƣợc vận chuyển về kho tập kết chất thải của bệnh viện
- Lưu trữ tạm thời các loại chất thải rắn thông thường:
+ Khu lưu giữ chất thải rắn thông thường không phục vụ mục đích tái chế có diện tích khoảng 42,8 m 2 đặt tại khu vực gần nhà xe của Bệnh viện, tường xây gạch trát xi măng ốp gạch, mái tôn
+ Khu lưu giữ chất thải rắn thông thường phục vụ mục đích tái chế có diện tích 40m 2 tại khu vực tầng 1 và tầng 2 gần khu lưu giữ chất thải nguy hại, tường xây gạch trát xi măng ốp gạch
Tại các khu vực kho chứa này đều bố trí khay cát và bình cứu hỏa
- Tại các khoa/phòng/trung tâm của Bệnh viện đều đƣợc trang bị túi nilon, thùng màu xanh, trắng để đựng chất thải thông thường Theo thống kê hiện có khoảng
450 thùng chứa chất thải rắn thông thường bằng nhựa PVC, dung tích từ 15 - 120 lít Trong đó: Thùng chứa chất thải sinh hoạt có khoảng 300 chiếc, thùng chứa chất thải rắn tái chế có khoảng 150 chiếc Vị trí đặt thùng rác tại những nơi dễ phát sinh chất thải, dễ thu gom và lưu giữ Dưới đây là tổng hợp số thùng chứa chất thải sinh hoạt và chất thải tái chế tại bệnh viện:
Bảng 3 7 Bảng tổng hợp số lượng các thùng đựng rác thải thông thường tại bệnh viện
STT Loại thùng Số lƣợng
1 Thùng nhựa màu xanh và trắng loại từ 15-120lit 450
Thùng nhựa đựng chất thải tái chế 150
Thùng nhựa đựng chất thải sinh hoạt 300
- Bệnh viện đã hợp đồng với Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ tổng hợp
Toàn Cầu thường xuyên vệ sinh các khoa/phòng/trung tâm, khu vực ngoại cảnh và các khu lưu giữ chất thải của Bệnh viện, kịp thời thu gom toàn bộ chất thải phát sinh hàng ngày về nơi quy định Bệnh viện thu gom và di chuyển bằng thang máy riêng về khu lưu giữ
Khối lƣợng các loại chất thải rắn và nguy hại phát sinh tại Bệnh viện đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 3 8 Khối lượng, hướng xử lý chất thải sinh hoạt phát sinh
TT Loại chất thải Cách xử lý Khối lƣợng xử lý
Hợp đồng dịch vụ với Công ty cổ phần Môi trường và Công trình Đô thị TB thu gom, xử lý theo hợp đồng số 188/HĐ- MTĐT ký ngày 02/1/2024
Bảng 3 9 Khối lượng, chủng loại chất thải rắn thông thường có thể tái chế
Khối lƣợng xử lý năm
1 Vỏ chai dịch chuyền nhựa không có yếu tố lây nhiễm 706,5 Năm 2023, Hợp đồng dịch vụ với
Công ty TNHH Phan Chiến Công về thu gom, vận chuyển, lưu giữ,
2 Vỏ nhựa khác 571 Ống xả nước mưa
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Vỏ lọ thủy tinh đựng thuốc, dịch truyền không thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất
1.720 xử lý chất thải y tế chất thải rắn thông thường phục vụ mục đích tái chế
Năm 2024, Hợp đồng dịch vụ với Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ THQ về thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải y tế chất thải rắn thông thường phục vụ mục đích tái chế
Giấy báo, bìa, thùng carton, vỏ hộp thuốc và vật liệu giấy các loại
Dưới đây là hình ảnh lưu trữ chất thải rắn thông thường cũng như bố trí thùng chứa phân loại rác tại bệnh viện:
Công trình, biện pháp phân loại, thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
a Khối lượng, chủng loại các loại CTNH phát sinh tại Bệnh viện:
- Các chất thải nguy hại của Bệnh viện đƣợc quản lý Thông tƣ số 20/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 của Bộ Bộ Y tế về quản lý chất thải y tế trong khuôn viên cơ sở y tế
- Bệnh viện đã được Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Bình cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 200/2022/1-2-3-4-5-6.093.VX cấp lần 1 ngày 31/02/2022 với 14 mã CTNH
Khối lƣợng, chủng loại phát sinh chất thải nguy hại phát sinh đƣợc tổng hợp theo chứng từ vận chuyển CTNH năm 2023 tại bảng sau:
Bảng 3 10 Khối lƣợng, chủng loại phát sinh chất thải nguy hại năm 2023
TT Tên chất thải Mã CTRNH Trạng thái tồn tại Số lƣợng
1 Chất thải lây nhiễm 13 01 01 Rắn/lỏng 5.898
2 Hóa chất thải bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại 13 01 02 Lỏng/rắn 126
(Nguồn: Tổng hợp chứng từ CTNH tại bệnh viện năm 2023) Dựa vào khối lƣợng chất thải phát sinh và dự kiến khi đạt công suất tối đa của bệnh viện, danh mục CTNH xin cấp phép nhƣ sau:
Bảng 3 11 Danh mục chât thải nguy hại xin cấp phép
TT Tên chất thải Mã
Sổ chủ nguồn thải (kg/năm)
Thực tế năm 2023 (kg/năm)
Số lƣợng xin phép (kg/năm)
2 Hóa chất thải bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại, 13 01 02 30 126 200
3 Dƣợc phẩm gây độc tế bào thải 13 01 03 5 0 5
4 Chất hàn răng Almagan thải 13 01 04 5 0 5
Các thiết bị y tế vỡ, hỏng đã qua sử dụng có chứa thủy ngân và kim loại nặng
Bao bì mềm, giẻ lau dính dầu (từ quá trình sửa chữa, bảo dƣỡng các thiết bị nhiễm dầu mỡ, các hóa chất độc hại thải bỏ)
7 Bao bì cứng thải bằng nhựa 18 01 03 1200 0 1200
Chất thải là vỏ chai thuốc, lọ thuốc các dụng cụ dính thuốc thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
TT Tên chất thải Mã
Sổ chủ nguồn thải (kg/năm)
Thực tế năm 2023 (kg/năm)
Số lƣợng xin phép (kg/năm) nguy hại từ nhà sản xuất
9 Bóng đèn huỳnh quang mực in thải 16 01 06 80 0 80
10 Các loại dầu mỡ thải 16 01 08 10 0 10
Các thiết bị linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị có linh kiện điện tử thải
13 Chất hấp phụ, vật liệu lọc bỏ từ quá trình xử lý nước thải 18 02 01 10 0 10
14 Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải y tế 10 02 03 100 0 100
Tổng số lƣợng 72.000 6.024 72.170 b Phân loại chất thải y tế nguy hại tại bệnh viện
Chất thải y tế nguy hại tại Bệnh viện thực hiện phân loại để quản lý ngay tại nơi phát sinh và tại thời điểm phát sinh Các loại chất thải y tế nguy hại đƣợc phân loại theo Thông tƣ 20/2021/TT-BYT gồm các loại nhƣ sau:
(1) Chất thải y tế nguy hại bao gồm chất thải lây nhiễm và chất thải nguy hại không lây nhiễm
(2) Chất thải lây nhiễm bao gồm: a) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn bao gồm kim tiêm, bơm liền kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, kim chọc dò, kim châm cứu, lƣỡi dao mổ, đinh, cƣa dùng trong phẫu thuật, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ, các vật sắc nhọn khác đã qua sử dụng thải bỏ có dính, chứa máu của cơ thể hoặc chứa vi sinh vật gây bệnh; b) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm bông, băng, gạc, găng tay, các chất thải không sắc nhọn khác thấm, dính, chứa máu của cơ thể, chứa vi sinh vật gây bệnh; vỏ lọ vắc xin thuộc loại vắc xin bất hoạt hoặc giảm độc lực thải bỏ; chất thải lây nhiễm dạng lỏng (bao gồm dịch dẫn lưu sau phẫu thuật, thủ thuật y khoa, dịch thải bỏ chứa máu của cơ thể người hoặc chứa vi sinh vật gây bệnh); c) Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao bao gồm mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng, dính mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu bệnh phẩm thải bỏ từ các phòng xét nghiệm tương đương an toàn sinh học cấp II trở lên; các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly, khu vực điều trị cách ly, khu vực lấy mẫu xét nghiệm người bệnh mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhóm A, nhóm B; d) Chất thải giải phẫu bao gồm mô, bộ phận cơ thể người thải bỏ, xác động vật thí nghiệm;
3 Chất thải nguy hại không lây nhiễm bao gồm: a) Hóa chất thải bỏ có thành phần, tính chất nguy hại vƣợt ngƣỡng chất thải nguy hại hoặc có cảnh báo nguy hại trên bao bì từ nhà sản xuất; b) Dƣợc phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại trên bao bì từ nhà sản xuất; c) Vỏ chai, lọ đựng thuốc hoặc hoá chất, các dụng cụ dính thuốc hoặc hoá chất thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại trên bao bì từ nhà sản xuất; d) Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng thải bỏ có chứa thuỷ ngân, cadimi (Cd); pin, ắc quy thải bỏ; vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ thải bỏ; d) Chất thải y tế khác có thành phần, tính chất nguy hại vƣợt ngƣỡng chất thải nguy hại hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất
(4) Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải
- Từng loại Chất thải phải đựng trong các túi và thùng có mã màu kèm biểu tƣợng theo đúng quy định
+ Chất thải lây nhiễm: đựng trong thùng, túi hoặc thùng lót túi có màu vàng
+ Chất thải sắc nhọn đựng trong hộp kháng thủng màu vàng
+ Chất thải nguy hại không lây nhiễm: Thùng, túi nilon màu đen
- Trường hợp các chất thải y tế nguy hại không có khả năng phản ứng, tương tác với nhau và áp dụng cùng một phương pháp xử lý có thể được phân loại chung vào cùng một bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa (trừ chất thải lây nhiễm sắc nhọn);
- Trường hợp chất thải lây nhiễm để lẫn với chất thải khác thì hỗn hợp chất tahri đó phải thu gom, lưu giữ và xử lý như chất thải lây nhiễm và tiếp tục thực hiện quản lý theo tính chất của chất thải sau xử lý
- Chất thải nhựa đƣợc phân loại, thu gom để phục vụ mục đích tái chế hoặc xử lý theo quy định của pháp luật
- Tại khoa, phòng, bộ phận: bố trí vị trí phù hợp, an toàn để đặt bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa để thu gom CTYT;
- Tại vị trí đặt bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa có hướng dẫn cách phân loại và thu gom chất thải c Thu gom, vận chuyển chất thải y tế nguy hại, lưu giữ tạm thời và hướng xử lý
Bệnh viện đã và đang ký hợp đồng với Công ty Cổ phần đầu tƣ và kỹ thuật tài
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình nguyên môi trường ETC để thu gom, vận chuyển và xử lý 100% lượng chất thải nguy hại phát sinh theo đúng quy định (Giấy phép vận chuyển và xử lý CTNH của Công ty đƣợc đính kèm phần phụ lục) Bệnh viện thực hiện kê khai đầy đủ số lƣợng, mã chất thải nguy hại theo danh mục chất thải nguy hại đã đăng ký
- Phân loại CTNH: Bệnh viện có trách nhiệm phân loại chất thải rắn y tế nguy hại ngay tại nơi phát sinh tại các đơn vị và thu gom vào các thùng, túi, hộp đúng mã màu quy định, chất thải đƣợc thu gom 2 lần/ngày về nơi tập kết chất thải của Bệnh viện và lưu giữ vào các thùng chứa chất thải do đơn vị hợp đồng cung cấp để đảm bảo tuân thủ đúng quy định về dán nhãn, mác, ký hiệu CTNH Hoạt động này giúp cho việc quản lý, vận chuyển và xử lý CTNH trước khi giao cho đơn vị dịch vụ đảm bảo đúng quy định của pháp luật
- Bệnh viện hiện có khoảng 250 thùng chứa CTNH bằng nhựa PVC, dung tích từ 10 - 250 lít, trong đó khoảng hơn 200 thùng chất thải lây nhiễm, 40 thùng chất thải nguy hại không lây nhiễm Toàn bộ chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh tại bệnh viện được lưu giữ tại khu lưu giữ chất thải nguy hại của bệnh viện có diện tích 30 m 2 tại tầng 1 gần khu lưu giữ chất thải thông thường phục vụ mục đích tái chế được chia làm
02 buồng: buồng lưu giữ chất thải lây nhiễm và buồng lưu giữ chất thải nguy hại không lây nhiễm, tường xây gạch trát xi măng bên trong ốp gạch men, nền lát gạch men, cửa sắt có khóa Tại khu lưu giữ CTNH có dán biển cảnh báo theo đúng quy định Buồng lưu giữ chất thải lây nhiễm có 18 thùng nhựa PVC dung tích 240 lít, được dán nhãn; buồng lưu giữ chất thải nguy hại không lây nhiễm có 05 thùng dung tích
Kho lưu chứa tạm thời CTNH tại bệnh viện đáp ứng theo quy định tại Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cụ thể như sau:
+ Thiết kế, cấu tạo: Khu lưu chứa nền bê tông chống thấm Khu lưu giữ chất thải nguy hại phải bảo đảm không chảy tràn chất lỏng ra bên ngoài khi có sự cố rò rỉ, đổ tràn
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Môi trường bệnh viện có thể nói là một trong những nơi đòi hỏi độ yên tĩnh cao nhất, do đó các hoạt động bên trong nó luôn hướng tới việc giảm thiều tiếng ồn tới mức tối đa có thể được, ngay cả trong việc giao tiếp giữa con người
Tiếng ồn do hoạt động của con người:
- Quy định thời gian thăm bệnh cũng nhƣ các quy tắc thăm bệnh trong các phòng chuyên khoa của bệnh viện Phố biến quy định thăm bệnh của bệnh viện đến bệnh nhân và thân nhân
- Dán biển báo nhắc nhở, hạn chế tiếng ồn trong các khu vực khám chữa bệnh và khu nghỉ dƣỡng của bệnh viện
Tiếng ồn do các phương tiện giao thông: Để hạn chế tiếng ồn từ các phương tiện giao thông được khống chế bằng các phương pháp sau:
- Xây tường cao bao quanh khuôn viên bệnh viện đề giảm thiểu tiếng ồn từ khu vực xung quanh ảnh hướng đến bệnh viện
- Quy định vận tốc tối đa đƣợc phép ra vào khuôn viên bệnh viện
- Hạn chế, cấm các phương tiện giao thông ra vào một sô khu vực cần sự yên tĩnhcao
- Tăng diện tích cây xanh dùng chung cho cả bệnh viện (chiếm trên 20% tổng diện tích mặt bằng) Cây xanh có tác dụng giảm bức xạ mặt trời, hút và giữ bụi, lọc sạch không khí và che chắn tiếng ồn Mặt khác, nó còn tạo ra thẩm mỹ cảnh quan, tạo cảm giác êm dịu về màu sắc ch môi trường
- Thường xuyên bảo dưỡng và sữa chữa kịp thời các phương tiện giao thông phục vụ bệnh viện
- Kiểm tra độ mòn chi tiết và định kỳ cho dầu bôi trơn hoặc thay nhƣng chi tiết hư hỏng cho các phương tiện gia thông
Tiếng ồn, rung động từ máy phát điện dự phòng: Đối với tiếng ồn, rung động từ máy phát điện dự phòng, thực hiện các biện pháp giảm thiểu nhƣ sau:
- Sử dụng máy phát điện mới và hiện đại;
- Thiết kế bộ phận giảm âm, lắp đệm cao su chống ồn cho máy phát điện dự phòng;
- Máy phát điện đặt tại vị trí thích hợp, cách biệt với khu vực văn phòng và các khu vực nhạy cảm của bệnh viện nhƣ khu vực khám chữa bệnh, khu nghỉ dƣỡng, khu vực lưu trú của bệnh nhân và thân nhân
- Đối với độ rung, áp dụng các biện pháp: lắp đặt máy móc thiết bị đúng quy cách, lắp đặt lò xo đàn hồi trên bệ máy kiên cố
Tiếng ồn, rung động từ hệ thống xử lý nước thải: Đối với tiếng ồn, rung động từ hệ thống xử lý nước thải, thực hiện các biện pháp giảm thiểu nhƣ sau:
- Máy móc, thiết bị điều khiển vận hành đƣợc lắp đặt trong phòng kín;
- Vị trí hệ thống xử lý nước thải được đặt ở cuối bệnh viện, cách xa các khu vực khám chữa bệnh
- Lắp đế cao su chống rung cho máy móc, thiết bị.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
3.6.1 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ
Bệnh viện đã thiết lập hệ thống PCCC tại chỗ, đặt nhiều nơi trong bệnh viện để chữa cháy kịp thời nếu hỏa hoạn xảy ra trước khi Đội PCCC chuyên nghiệp của Thành phố đến cứu hỏa; thiết lập hệ thống PCCC và hệ thống chống sét:
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
- Hàng năm, thành lập Lực lƣợng phòng cháy, chữa cháy cơ sở và Đội phòng cháy, chữa cháy
- Tại các khoa/phòng/trung tâm đều đƣợc trang bị bình PCCC ở hành lang và thường xuyên được kiểm tra, kiểm định
- Bố trí biển cảnh báo cấm lửa tại các khu vực có nguy cơ cháy nổ
- Lắp đặt hệ thống tiếp địa chống sét
- Đối với các thiết bị dễ cháy nổ đƣợc tính toán dây dẫn tiết diện hợp lý với cường độ dòng, có thiết bị bảo vệ quá tải Những khu vực nhiệt độ cao, dây điện đi ngầm đƣợc bảo vệ kỹ càng
- Bố trí bảng nội quy và quy trình cấp nhiên liệu để nhân viên vận hành tuân thủ quy trình, ngăn ngừa các sự cố trong vận hành
- Đầu tư mua sắm các trang thiết bị, phương tiện phòng cháy chữa cháy tại chỗ như các bình bột cứu hỏa, máy bơm nước cứu hoả, lắp đặt biển báo, hệ thống báo cháy tự động
- Tập huấn công tác phòng cháy chữa cháy cho cán bộ, công nhân viên làm việc trong Bệnh viện, định kỳ 1 năm/lần và đƣợc cấp chứng nhận hoàn thành khóa đào tạo
- Cán bộ công nhân viên, người bệnh và người nhà người bệnh phải tuyệt đối tuân thủ nghiêm ngặt quy định PCCC nhƣ cấm hút thuốc, bật lửa,… trong những khu vực cấm lửa đã quy định
- Tại các khu vực khám chữa bệnh,… sẽ trang bị báo cháy tự động khi nhiệt độ vƣợt mức giới hạn (40 o C)
- Đƣa ra nội quy cho toàn phòng cháy chữa cháy cho toàn thể công nhân viên, y bác sĩ, bệnh nhân toàn Bệnh viện Trong đó, đặc biệt chú trọng tới việc không cho đem theo các nguồn phát lửa vào bệnh viện
- Ban giám đốc Bệnh viện thường xuyên nhắc nhở cán bộ công nhân viên, y bác sĩ, bệnh nhân nâng cao ý thức phòng cháy, chữa cháy cho toàn Bệnh viện
Hình 3 12 Hình ảnh thiết bị PCCC tại cơ sở
3.6.2 Biện pháp khắc phục sự cố tại trạm xử lý nước thải
- Phân công nhân viên có chuyên môn để vận hành, kiểm tra hệ thống khống chế ô nhiễm, đặc biệt là hệ thống XLNT;
- Thường xuyên kiểm tra sự hoạt động của máy móc thiết bị và các hạng mục công trình khống chế ô nhiễm;
- Thường xuyên kiểm tra các hệ thống giảm thiểu ô nhiễm để tránh các sự cố liên quan, vệ sinh đường ống dẫn nước tránh tắc nghẽn, hạn chế phát sinh mùi hôi trong môi trường hiếm khí;
- Thường xuyên kiểm tra các đường ống thu gom, thoát nước thải để tránh rò rỉ nước thải ra bên ngoài cũng những khắc phục, sửa chữa lại đường ống nếu có rò rỉ
- Thường xuyên kiểm tra các bể để kịp thời phát hiện sự cố rò rỉ, những vết nứt trên thành bể để kịp thời sửa chữa;
- Kiểm tra, nhắc nhở, giáo dục ý thức làm việc của nhân viên tại hệ thống khống chế ô nhiễm để kịp thời phát hiện và ứng phó khi sự cố xảy ra;
- Khi có dấu hiệu về nước thải sau xử lý không đạt yêu cầu chất lượng nước thải xả vào nguồn nước (mùi, màu sắc, độ đục,…), nhân viên vận hành phải tiến hành điều tra để xác định nguyên nhân của sự cố:
- Kiểm tra hệ thống cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống;
- Kiểm tra hóa chất cần cung cấp và mực nước trong các bể;
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
- Kiểm tra màu sắc, hiện trạng (nổi trên mặt nước, bung bùn có sợi/không sợi, tạo bọt và váng, tạo hỗn hợp đặc,…), nhân viên vận hanh phải tiến hành điều tra để xác định nguyên nhân của sự cố:
- Kiểm tra hệ thống bơm nước thải/bơm bùn của cả hệ thống (nghẹt bơm, bơm hỏng, cánh bơm có vật cản trở,…)
- Tiến hành khắc phục sự cố phù hợp đối với từng nguyên nhân đã xảy ra sự cố được phát hiện (sửa bơm, vệ sinh lưới chắn rác, thông đường ống dẫn nước, dẫn hóa chất,…);
- Bơm nước thải chưa kịp xử lý về bể chứa, bể điều hòa để chứa tạm thời, chờ khắc phục sự cố;
- Sau khi khắc phục sự cố, bơm nước vận hành thử hệ thống xử lý Nhận biết chất lượng nước bằng cảm quan (màu sắc, độ đục) và kiểm tra, phân tích một số thông số ô nhiễm môi trường Nếu hệ thống vận hành bình thường và chất lượng nước sau xử lý đạt giới hạn yêu cầu, bơm nước tiếp tục quá trình xử lý, vận hành hệ thống theo các nguyên tắc đề ra
- Trong trường hợp xảy ra sự cố nước thải không thể xử lý thì phải nhanh chóng thông báo cho cơ quan chính quyền trên địa bàn và cơ quan quản lý về môi trường
- Bệnh viện có trang bị 01 máy phát điện dự phòng, công suất máy 2.000KVA để cung cấp điện cho hoạt động của bệnh viện bao gồm cả hoạt động của hệ thống xử lý nước thải tập trung khi gặp sự cố mất điện
3.6.3 Biện pháp khắc phục sự cố lây lan dịch bệnh
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
4.1.1 Nguồn thải đề nghị cấp phép
Nguồn phát sinh nước thải của bệnh viện gồm 2 nguồn:
+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của bác sỹ, nhân viên và bệnh nhân, người nhà đến khám chữa bệnh tại Bệnh viện; nước thải nhà bếp; nước thải từ phòng giặt và nước thải từ hoạt động rửa thùng rác
+ Nguồn số 02: Nước thải y tế phát sinh từ các phòng khám chữa bệnh, phòng khử trùng, rửa thiết bị y tế, phòng xét nghiệm của Bệnh viện
4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa
Lưu lượng xả nước thải tối đa của Bệnh viện là 300 m 3 /ngày đêm
Toàn bộ nước thải từ các khu vực của bệnh viện được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung có công suất 300 m 3 /ngày đêm để xử lý nước thải đảm bảo đạt QCVN 28:2010/BTNMT (Cột A) sau đó được bơm dẫn theo đường ống PVD D60 từ bể khử trùng ra hố ga nằm sát tường rào phía Đông bệnh viện rồi chảy theo cống BTCT D300 dẫn ra hố ga nằm trên cống bê tông cốt thép đi qua khu đất của Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thái Bình và đường Lý Thái Tổ thuộc phường Quang Trung, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình sau đó đổ vào sông Vĩnh Trà
4.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải
Dòng nước thải của cơ sở với các chỉ tiêu đề nghị cấp phép đảm bảo đạt sau xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT (Cột A)
Bảng 4 1 Thông số giám sát chất lượng nước thải của HTXLNT
Stt Chỉ tiêu ô nhiễm Đơn vị QCVN 28:2010/BTNMT, cột A, K=1
9 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Stt Chỉ tiêu ô nhiễm Đơn vị QCVN 28:2010/BTNMT, cột A, K=1
12 Vibrio Cholerae VK/100ml KPH
13 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/l 0,1
14 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1
Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải
Vị trí xả nước thải: Phường Quang Trung, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Tọa độ vị trí xả thải: X : 2261318 Y: 058055
- Phương thức xả thải: Tự chảy theo cống bê tông cốt thép
Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thoát nước chung của thành phố trên đường
Lý Thái Tổ sau đó chảy ra nguồn tiếp nhận cuối cùng trên Sông Vĩnh Trà, phường Quang Trung, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
- Chế độ xả thải: liên tục, 24h/ngày.đêm, chu kỳ xả 365 ngày/năm
4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
Bệnh viện không có công trình xử lý bụi, khí thải Vì vậy, không đề nghị cấp phép đối với khí thải Ngoài ra, Bệnh viện có máy phát điện dự phòng sử dụng nhiên liệu dầu DO 0,05S Khí thải phát tán qua ống khói cao phù hợp quy định hiện hành Khu vực hiếm khi mất điện nên rất ít khi sử dụng máy phát điện dự phòng.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc QCVN 24:2016/BYT và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung QCVN 27:2010/BTNMT, cụ thể nhƣ sau:
Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung:
- Nguồn số 01: Khu vực hệ thống xử lý nước thải tập trung
- Nguồn số 02: Khu vực máy phát điện dự phòng (khi máy hoạt động)
- Nguồn số 03: Khu vực tiếp đón bệnh nhân
Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung:
Tại vị trí khu vực hệ thống xử lý nước thải, có toạ độ X : 2261337; Y: 058025 (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 o 30’, múi chiếu 3 o )
Tại vị trí khu vực máy phát điện dự phòng, có toạ độ X: 2261073; Y: 057180 (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 o 30’, múi chiếu 3 o )
Tại vị trí khu vực tiếp đón bệnh nhân, có toạ độ X: 2261090; Y: 058186 (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 o 30’, múi chiếu 3 o )
Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung:
Bảng 4.2.Giá trị giới hạn tiếng ồn
Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Bảng 4.3 Giá trị giới hạn độ rung
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Nội dung đề nghị cấp phép đối với quản lý chất thải
Đối với chất thải rắn: Thực hiện chuyển giao và xử lý theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường 2020 Đối với chất thải nguy hại, chất thải y tế: Thực hiện chuyển giao và xử lý theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường 2020 và Thông tư số 20:2021/TT- BYT ngày 26/11/2021 của Bộ Y tế quy định về quản lý chất thải y tế trong khuôn viên cơ sở y tế
Công ty đề nghị cấp phép đối với quản lý chất thải nhƣ sau:
Bảng 4.4 Khối lƣợng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh
TT Tên chất thải Mã CTNH Trạng thái tồn tài
Số lƣợng xin phép (kg/năm)
1 Chất thải lây nhiễm 13 01 01 Rắn/lỏng 69.925
2 Hóa chất thải bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại, 13 01 02 Rắn 200
3 Dƣợc phẩm gây độc tế bào thải 13 01 03 Rắn 5
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
TT Tên chất thải Mã CTNH Trạng thái tồn tài
Số lƣợng xin phép (kg/năm)
4 Chất hàn răng Almagan thải 13 01 04 Rắn 5
Các thiết bị y tế vỡ, hỏng đã qua sử dụng có chứa thủy ngân và kim loại nặng
Bao bì mềm, giẻ lau dính dầu (từ quá trình sửa chữa, bảo dƣỡng các thiết bị nhiễm dầu mỡ, các hóa chất độc hại thải bỏ)
7 Bao bì cứng thải bằng nhựa 18 01 03 Rắn 1200
Chất thải là vỏ chai thuốc, lọ thuốc các dụng cụ dính thuốc thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất
9 Bóng đèn huỳnh quang mực in thải 16 01 06 Rắn 80
10 Các loại dầu mỡ thải 16 01 08 Rắn 10
11 Pin, ắc quy thải, 16 01 12 Rắn 10
Các thiết bị linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị có linh kiện điện tử thải
13 Chất hấp phụ, vật liệu lọc bỏ từ quá trình xử lý nước thải 18 02 01 Rắn 10
14 Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải y tế 10 02 03 Rắn 100
Bảng 4.5 Khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh
Stt Thành phần Khối lƣợng
1 Vỏ chai dịch chuyền nhựa không có yếu tố lây nhiễm 2.000
Vỏ lọ thủy tinh đựng thuốc, dịch truyền không thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất 5.000
Giấy báo, bìa, thùng carton, vỏ hộp thuốc và vật liệu giấy các loại
Bảng 4.6 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
Stt Thành phần Khối lƣợng
1 Chất thải rắn sinh hoạt 120
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải
Bảng 5 1 Kết quả quan trắc nước thải định kỳ tại bệnh viện năm 2022
TT Thông số phân tích Đơn vị tính
Kết quả phân tích QCVN
28:2010/BTNMT Ngày 16/3/2022 Ngày 16/6/2022 Ngày 14/9/2022 Ngày 21/11/2022 Cột A Cmax
NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2
9 Dầu mỡ động thực vật mg/l 16,40 < 0,3 16,60 < 0,3 15,80 < 0,3 18,40 3,60 10 12
KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH
12 Shigella KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH
13 Vibrio cholerae KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Bảng 5 2 Kết quả quan trắc nước thải định kỳ tại bệnh viện năm 2023
T Thông số phân tích Đơn vị tính
Kết quả phân tích QCVN
28:2010/BTNMT Ngày 16/5/2023 Ngày 20/6/2023 Ngày 15/8/2023 Ngày 06/11/2023 Cột A Cmax
NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2
8 PO4 3- mg/l 3,71 2,31 2,29 KPH KPH KPH 2,71 KPH 6 7,2
9 Dầu mỡ động thực vật mg/l 1,7 0,60 2,9 1,0 2,1 0,80 2,0 0,90
KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH
12 Shigella KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH
13 Vibrio cholerae KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH
QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế
Cột A quy định giá trị C của các thông số và các chất gây ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải y tế khi thải vào các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Cmax là giá trị tối đa cho phép của các thông số và các chất gây ô nhiễm trong nước thải y tế khi thải ra nguồn tiếp nhận nước thải Cmax đƣợc tính theo công thức: Cmax = C x K = 1,2 x C
+ C là giá trị của các thông số và các chất gây ô nhiễm, làm cơ sở để tính toán Cmax, quy định tại QCVN 28:2010/BTNMT + K là hệ số về quy mô và loại hình cơ sở y tế Vì quy mô của bệnh viện có số giường bệnh < 300 nên giá trị hệ số K = 1,2 Đối với các thông số: pH, tổng coliforms, Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae trong nước thải y tế, sử dụng hệ số K = 1
- KPH: không phát hiện Kết quả phân tích mẫu thấp hơn giới hạn phát hiện MDL của phương pháp
(Các phiếu kết quả quan trắc được đính kèm ở phụ lục báo cáo)
Nhận xét: Theo kết quả quan trắc chất lượng nước thải của bệnh viện qua các đợt quan trắc cho thấy tất cả các thông số quan trắc đều có giá trị và nồng độ nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 28:2010/BTNMT, cột A, K=1
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của cơ sở
Cơ sở có công trình xử lý nước thải với công suất hệ thống là 300 m 3 /ngày.đêm cần vận hành thử nghiệm Kế hoạch vận hành thử nghiệm nhƣ sau:
6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Theo quy định tại Điều 46 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và điểm b Khoản 6 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 Thời gian vận hành thử nghiệm đối với các dự án khác (không thuộc đối tƣợng có nguy cơ gây ô nhiễm lớn) do chủ dự án đầu tƣ quyết định và tự chịu trách nhiệm nhƣng không quá 06 tháng
Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: sau 10 ngày kể từ ngày cơ sở đƣợc cấp Giấy phép môi trường này
Bảng 6 1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm cho các công trình xử lý chất thải
STT Công trình XLCT vận hành thử nghiệm Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc
1 Hệ thống xử lý nước thải công suất 300 m 3 /ngày đêm 01/08/2024 31/10/2024
Cơ Sở sẽ thông báo vận hành thử nghiệm đến Bộ Tài nguyên và Môi trường thời gian lấy mẫu cụ thể trước khi bắt đầu vận hành thử nghiệm
6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
Thực hiện quan trắc trong quá trình vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý khí thải theo quy định tại khoản 2 Điều 21 Thông tƣ số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Trong giai đoạn điều chỉnh hiệu quả:
- Thời gian đánh giá: 02 tháng, kể từ ngày bắt đầu thử nghiệm
- Tần suất quan trắc: không quan trắc
Trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử chất thải:
- Thời gian đánh giá: 03 ngày liên tiếp
- Tần suất quan trắc: 01 ngày/lần
Chương trình quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải đƣợc chủ cơ sở phối hợp với đơn vị đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên & Môi trường thực hiện
Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải nhƣ bảng sau:
Bảng 6 2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý cho các công trình xử lý môi trường
STT Giai đoạn Vị trí lấy mẫu Thông số đo đạc, phân tích Tần suất Quy chuẩn, tiêu chuẩn so sánh
Giai đoạn ổn định Đầu vào HTXL nước thải
Lưu lượng, pH, BOD5, COD, TSS, nitrat, photphat, E.Coli, Dầu mỡ động thực vật, Amoni (NH4 +) (tính theo N), Sunfua, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β, Shigella, Vibrio cholerae, Salmonella, Tổng Coliforms
Nước thải sau hệ thống xử lý
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ theo quy định)
- Vị trí: Nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện
- Chỉ tiêu giám sát: pH, BOD5 (20 0 C), COD, TSS, Sunfua (tính theo H2S), Amoni (tính theo N), Nitrat (tính theo N), Phosphat (tính theo P), Dầu mỡ động thực vật, Tổng coliforms, Salmonella, Shigella, Vibrio cholera
- Tần suất giám sát: 3 tháng/lần
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 28:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế, cột A, K=1 b Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại:
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình a Giám sát tổng lƣợng thải đối với chất thải rắn sinh hoạt, các loại chất thải rắn thông thường khác và chất thải nguy hại trong suốt quá trình hoạt động của cơ sở
+ Tần suất giám sát: hàng ngày b Giám sát hoạt động thu gom, quản lý chất thải rắn sinh hoạt, các loại chất thải rắn thông thường khác và chất thải nguy hại trong suốt quá trình hoạt động của cơ sở
+ Tần suất giám sát: hàng ngày
+ Thông tƣ, quy định áp dụng gồm:
Chất thải rắn sinh hoạt, các loại chất thải rắn thông thường khác; chất thải nguy hại giám sát theo quy định về quản lý chất thải nguy hại tại Nghị định 08/2022/NĐ-
CP, Thông tƣ 02/2022/TT-BTNMT và Thông tƣ 20/2021/TT-BYT;
6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Bệnh viện không thuộc đối tƣợng quan trắc tự động, liên tục chất thải
6.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của cơ sở
Căn cứ Khoản 2, Điều 111, Luật bảo vệ môi trường năm 2022; điểm b, khoản 1, Điều 97, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; khoản 5 Điều 21, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Bệnh viện không thuộc đối tƣợng Chủ cơ sở tự quyết định việc quan trắc chất thải Bệnh viện đề xuất không thực hiện quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh.
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
- Chi phí nhân công lấy mẫu: 2 nhân công/lần x 4 lần x 200.000 đồng/nhân công
- Chi phí vận chuyển: 1.000.000 đồng/chuyến x 4 chuyến = 4.000.000 đồng/năm
- Chi phí viết báo cáo: 5.000.000 đồng/lần x 1 lần = 5.000.000 đồng
- Chi phí cho lấy mẫu, đo đạc, phân tích các thông số môi trường được thực hiện bởi các đơn vị đƣợc cấp có thẩm quyền công nhận đủ điều kiện
Bảng 6 3 Kinh phí quan trắc môi trường hằng năm
STT Hạng mục Kinh phí (VNĐ)
1 Giám sát chất lượng nước thải 20.000.000
2 Giám sát chất thải rắn 5.000.000
4 Viết+ In+photo đóng cuốn báo cáo 5.000.000
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Chương VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 7.1 Các đợt kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường của cơ quan có thẩm quyền đối với cơ sở trong 02 năm gần nhất trước thời điểm lập báo cáo
Trong 02 năm gần nhất vào ngày 11/8/2021, Bệnh viện có làm việc với Phòng Cảnh sát môi trường Công an thành phố Hà Nội về nội dung đảm bảo an toàn hoạt động vận chuyển và các địa điểm tiêm chủng phòng ngừa Covid
Tại thời điểm làm việc, Bệnh viện đảm bảo các quy trình quy định an toàn tiêm chủng tại bệnh viện, thực hiện quản lý chất thải y tế đúng quy định
Từ khi hoạt động đến nay, Bệnh viện luôn tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường và chưa vi phạm cũng như chưa bị xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Chương VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ
Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lương cao tỉnh Thái Bình cam kết rằng những thông tin, số liệu, tài liệu đưa ra trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường là hoàn toàn chính xác, trung thực Nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Với quan điểm phát triển bền vững, thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lương cao tỉnh Thái Bình cam kết:
- Nghiêm túc thực hiện các biện pháp giảm thiểu nguồn thải đã nêu trong hồ sơ;
- Vận hành thường xuyên các công trình bảo vệ môi trường theo đúng cam kết;
- Bệnh viện cam kết nước thải phát sinh tại bệnh viện xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT, cột A - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế
- Đối với chất thải rắn: thực hiện theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường 2020; thực hiện thu gom và xử lý chất thải nguy hại theo Thông tƣ 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường 2020 và Thông tư số 20:2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 của Bộ Y tế quy định về quản lý chất thải y tế trong khuôn viên cơ sở y tế
- Cam kết sẽ ký hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, chất thải y tế với đơn vị chức năng để vận chuyển xử lí đúng quy định
- Bệnh viện cam kết không để phát sinh chất phóng xạ ra ngoài môi trường
- Phối hợp với đơn vị có chức năng quan trắc mẫu nước thải theo đúng tần suất đã cam kết và kiểm soát theo tiêu chuẩn quy định làm căn cứ đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và có phương án điều chỉnh phù hợp
- Cam kết đền bù và khắc phục các sự cố môi trường trong trường hợp để xảy ra các sự cố, rủi ro môi trường do triển khai dự án
- Cam kết áp dụng các biện pháp phòng chống cháy nổ, có các biển báo quy định các khu vực cấm lửa, khu vực dễ cháy
- Đào tạo hướng dẫn và tập huấn cho nhân viên ở các vị trí làm việc dễ có nguy cơ xảy ra cháy nổ và chập điện về khả năng xử lý nhanh các tình huống tai nạn và sử dụng thuần thục trang thiết bị cứu hoả, cứu hộ
- Cam kết của chủ dự án về việc thực hiện chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường như đã nêu trong Chương VI của báo cáo
- Bệnh viện sẽ có trách nhiệm khắc phục ngay nếu có sự kiến nghị của cộng đồng xung quanh về các vấn đề môi trường do quá trình hoạt động của Bệnh viện gây ra
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở “Khu điều trị chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa chất lƣợng cao tỉnh Thái Bình cam kết không sử dụng các loại hoá chất trong danh mục cấm của Việt Nam và trong các công ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia Nếu vi phạm các công ƣớc Quốc tế, các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường và để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường thì Bệnh viện chúng tôi sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam