Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
760,39 KB
Nội dung
Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B ĐềtàimônTàichínhquốc tế: Nhìn nhậnkhủnghoảngkinhtế-tàichínhchâuÁ 1997 – 1998. Liên hệ Việt Nam trongquátrìnhhộinhập Giáo viên hướng dẫn: Ts.Lê Tuấn Lộc Nhóm 5-Rủi Ro Group-K09402B: 1. Nguyễn Sử Phương Anh K094020264 2. Nguyễn Hoàng Lệ Nga K094020318 3. Lương Thị Bích Ngọc K094020325 4. Cao Phan Quí K094020343 5. Nguyễn Cao Thế K094020354 6. Phan Tuấn K094020380 ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 1.1 Khủnghoảngtàichính 1 1.2 Một số loại khủnghoảngtàichính 1 1.3 Đầu cơ 2 1.4 Bất động sản 2 1.5 Tăng trưởng nóng 2 Tóm tắt chương 1. 3 CHƯƠNG 2. KHỦNGHOẢNGKINH TẾ-TÀI CHÍNHCHÂUÁ 1997-1998 4 2.1 Tiếp cận dưới góc nhìn cổ điển 4 2.1.1 Nguyên nhânkhủng hoảng. 4 2.1.2 Diễn biến: 6 2.1.2.1 Thái Lan 6 2.1.2.2 Philippines 8 2.1.2.3 Hong kong 9 2.1.2.4 Hàn Quốc 9 2.1.2.5 Malaysia 10 2.1.2.6 Indonesia 10 2.1.2.7 Nước Mỹ và Nhật Bản 11 2.2 Cách tiếp cận theo hướng hiện đại 11 2.2.1 Mô hình “Các nguy cơ khủnghoảng và cơ chế phát sinh khủnghoảngkinhtế-tài chính” 11 2.2.2 Phát triển mô hình “các nguy cơ khủnghoảng và cơ chế phát sinh khủnghoảngkinhtế-tài chính” ở nước Thái Lan. 13 2.3 Hậu quả của khủnghoảngkinh tế-tài chínhchâuÁ 1997-1998 14 Tóm tắt chương 2: 16 iii CHƯƠNG 3: BÀI HỌC RÚT RA VÀ TẦM NHÌN VIỆT NAM TRONG GIAI GIAI ĐOẠN HỘINHẬP 17 3.1 Bài học rút ra từ cuộc khủnghoảng 17 3.1.1. Đối với thế giới 17 3.1.2. Đối với Việt Nam 18 3.2 Những nguy cơ có thể gây ra khủnghoảngtàichính tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện tại 19 3.2.1 Nguy cơ từ bên trong 19 3.2.2 Nguy cơ từ bên ngoài: 22 Tóm tắt chương 3: 24 KẾT LUẬN 25 Phần mở đầu iv PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Trước năm 1997, kinhtế ở các nước Đông Á vẫn tiếp tục phát triển sau một thời gian dài tăng trưởng ngoạn mục.Nhưng nền kinhtế đột nhiên có những biến đổi nghiêm trọng dẫn tới khủnghoảng tiền tệ. Trước hết, đồng Baht mất giá thê thảm ở Thái Lan, sau đó nhanh chóng lan tỏa sang Hàn Quốc, Indonesia, rồi tới Hồng Kông, Malaysia, Philippines. Không dừng lại, chỉ mấy tháng sau, cuộc khủnghoảng đã mang tính toàn cầu khi lôi kéo Nga, Brasil vào vòng xoáy. Rất may, cùng với Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Việt Nam nằm trong nhóm các các nước ở ChâuÁ ít bị ảnh hưởng nhất. Dù đã hơn 10 năm trôi qua, đã có hàng nghìn trang sách về sự kiện này, tốn rất nhiều giấy bút của các chuyên gia. Chính vì thế với vai trò là sinh viên năm 3 của khối ngành kinh tế, chúng tôi muốn tìm hiểu một cách chi tiết hơn về nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc khủnghoảngkinhtế-tàichínhchâuÁ 1997 -1998. “Khủng hoảng như vậy do những nguy cơ nào? Việt Nam có hay không sự tồn tại những nguy cơ ấy? Nếu có, thì nền kinhtế Việt Nam cũng sẽ rơi vào khủnghoảngtrong một tương lai gần hay chăng?”. Đó là những câu hỏi cứ xuất hiện mãi trong đầu chúng tôi. Nhằm giải quyết những câu hỏi gây tò mò này, nhóm nghiên cứu sẽ đi tìm bản chất của cuộc khủnghoảngqua nhiều khía cạnh khác nhau để liên hệ cụ thể với Việt Nam, từ khi nước ta tham gia vào quátrìnhhôi nhập. Đó cũng chính là những lí do đềtài mang tên: “Nhìn nhậnkhủnghoảngkinhtế-tàichínhchâuÁ 1997 – 1998. Liên hệ Việt Nam trongquátrìnhhội nhập” 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ bản chất của cuộc khủnghoảngkinhtế-tàichínhchâuÁ 1997 -1998 thông qua nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trong đó bao gồm: nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc khủng hoảng. - Từ cuộc khủnghoảng này, rút ra những bài học cho nền kinhtế trên thế giới và những bài học cụ thể cho nền kinhtế Việt Nam. - Phân tích nền kinhtế Việt Nam từ sau khi hộinhập WTO, để đánh giá nước ta có tồn tại những nguy cơ gây ra khủnghoảngchâuÁ hay không. Nếu có sẽ dự đoán khủnghoảng xảy ra như thế nào và tìm ra hướng giải quyết. 3. Câu hỏi nghiên cứu: Để mục tiêu nghiên cứu được rõ ràng và cụ thể hơn. Nhóm thực hiện đềtài đặt ra những để giải quyết: - Tồn tại những nguy cơ nào để dẫn tới cuộc khủnghoảngkinhtế nghiêm trọng năm 1997? - Cuộc khủnghoảng diễn ra như thế nào? Và hậu quả nó để lại là những gì? - Bài học nào cho các nước trên Thế giới và Việt Nam sau cuộc khủnghoảngchâuÁ 1997? Phần mở đầu v - Nền kinhtế Việt Nam từ khi hộinhập có tồn tại những nguy cơ gây ra khủnghoảng đó hay không? Nếu đúng là có sự tồn tại, thì dự đoán cuộc khủnghoảngtại Việt nam sẽ hình thành như thế nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cuộc khủnghoảngkinhtế-tàichínhChâuÁ 1997 – 1998 - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi lý thuyết: Đềtài tập trung vào các lý thuyết liên quan đến khủnghoảngkinh tế. Những tài liệu về liên quan đến khủnghoảng dưới nhiều góc độ khác nhau. + Phạm vi thời gian: Tập trung vào thời trước 1997 – 1998 đối với các nước bị ảnh hưởng trực tiếp của cuộc khủnghoảngđể phục vụ cho việc phân tích khủng hoảng. Đồng thời, tập trung vào thời gian sau khi Việt Nam hộinhậpđể phân tích nền kinhtế Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận: sử dụng phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp thu thập thông tin: tìm kiếm nguồn thông tin phục vụ đềtài thông qua dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. 6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu - Là nguồn tài kiệu quan trọngtrong việc cung cấp khá nhiều thông tin về cuộc khủnghoảngchâuÁ 1997 – 1998 dưới nhiều cách nhìn nhận khác nhau. - Cung cấp các bài học cho nền kinhtế Việt Nam và các nước trên thế giới theo quan điểm của tác giả. - Dựa trên phân tích kinh tế Việt Nam trongquátrìnhhộinhập và so sánh đối chiếu với những nguy cơ của khủnghoảngchâuÁ 1997, giúp có cái nhìn rõ hơn về nền kinhtế Việt Nam và đặc biệt là góp phần nào để Việt Nam tránh được khủnghoảngtrong tương lai. 7. Tổng quan đề tài: Về khủnghoảngkinhtế-tàichính 1997 – 1998, đây không là vấn đề khá xa lạ nựa nên đã có rất nhiều tài liệu nói đến vấn đề này dưới nhiều góc nhìn khác nhau. Do đó, đềtài này cũng tham khảo nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau dưới nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau của nhiều tác giả trong và ngoài nước. Chằng hạn như có khía cạnh của GS.Nguyễn Thiện Nhân khi nói về khủnghoảng 1997. Tuy nhiên, ngoài mục đích là tìm hiểu cuộc khủnghoảng cuộc khủnghoảng dưới nhiều cách nhìn khác nhau, mà còn là liên hệ với Việt Nam từ khi tham gia quátrìnhhội nhập. Để dự đoán trong tương lai dựa trên cơ sở khoa học và quan điểm của tác giả nên đây vẫn là một vấn đề khá mới và mang tính thực tiễn hiện nay. Để giải quyết tất cả những vấn đề nêu ra,đề tài gồm 3 chương: + Chương 1: Nêu ra một số cơ sở lí thuyết liên quan đến khủnghoảngchâuÁ 1997-1998. + Chương 2: Tìm hiểu rõ nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc khủnghoảng dưới góc nhìn cổ điển và hiện đại. Phần mở đầu vi + Chương 3: Những bài học rút ra được sau cuộc khủnghoảng cho các nước trên thế giới và Việt Nam. Đồng thời, phân tích kinhtế Việt Nam sau khi hộinhậpđể so sánh với những nguy cơ gây ra khủnghoảng và xem xét nền kinhtế Việt Nam có thể bị lâm vào khủnghoảng như vậy hay không. Chương 1. Cơ sở lý thuyết 1 Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 KhủnghoảngtàichínhKhủnghoảngtàichính (Financial Crisis) là tình trạng tàichính mất cân đối nghiêm trọng có thể dẫn đến sụp đổ quỹ. Đặc trưng của mỗi quỹ cấu thành nên hệ thống tàichính là các dòng tiền vào/ra, nhận/ thanh toán, hình thành tài sản có /tài sản nợ. Khi xảy ra hiện tượng mất cân đối nghiêm trọng giữa tài sản có và nghĩa vụ phải thanh toán về số lượng, thời hạn, chủng loại tiền thì có thể xảy ra khủnghoảngtài chính. Như vậy, khủnghoảngtàichính là khái niệm bao trùm được sử dụng chung cho mọi loại khủnghoảng gắn với mất cân đối về tàichính và thường là gắn với nghĩa vụ phải thanh toán lớn hơn nhiều phương tiện dùng để thanh toán tại một thời điểm nào đó. Chính vì vậy, khủnghoảngtàichính có đặc điểm của khủnghoảng “thiếu” chứ không giống khủnghoảng “thừa” diễn ra trong nền kinhtế thị trường từ nhiều năm nay. 1.2 Một số loại khủnghoảngtàichính-Khủnghoảng ngân hàng: Ngân hàng là trung gian tàichínhnhận tiền gửi, huy động vốn để cho vay lại nên rủi ro rất lớn cả về mặt số lượng, thời hạn và chủng loại tiền. Ngân hàng có thể lâm vào khủnghoảng do cho vay quá mức và không thu hồi lại được dẫn đến nợ quá hạn cao làm cho ngân hàng không thể thanh toán các nghĩa vụ đến hạn. -Khủnghoảng nợ quốc gia: Trường hợp một quốc gia vay nợ nước ngoài quá nhiều và sử dụng không hiệu quả nên không trả được nợ đúng hạn, lâm vào khủnghoảng nợ buộc phải xin hoãn nợ, xóa nợ hoặc xin tuyên bố vỡ nợ. -Khủnghoảng tiền tệ: Hiện tượng không đủ ngoại tệđể thanh toán các nghĩa vụ đến hạn hay đáp ứng nhu cầu (cả thực tế và giả tạo do đầu cơ) buộc chính phủ phải dùng quỹ dự trữ ngoại tệđể duy trì tỷ giá hối đoái hoặc phá giá nội tệ làm cho nội tệ mất uy tín nhanh chóng. -Khủnghoảng thị trường tài chính: Sự rối loạn nặng nề trên thị trường vốn. Ồ ạt rút tiền gửi từ các ngân hàng thương mại, thu hẹp đáng kể quy mô tín dụng, tăng số vụ phá sản. Giá chứng khoán biến động mạnh ngoài tầm kiểm soát hay do hiệu ứng “bầy đàn” làm cho chứng khoán bị bán đổ bán tháo; thu hẹp phát hành. Xảy ra khi thị trường bị “đông cứng’ vì không có giao dịch, tạo ra sự mất cân đối giữa tiền (chứng khoán) vào, ra thị trường chứng khoán. -Khủnghoảng cán cân thanh toán quốc tế: (Cán cân thanh toán vãng lai, cán cân vốn) Khủnghoảng xảy ra khi các cán cân này thâm hụt quá nặng trong thời gian dài và không có nguồn bù đắp. Khủnghoảng cán cân thanh toán vãng lai thường xảy ra khi cán cân thương mại bị thâm hụt. Khủnghoảng cán cân thanh toán khi tổng các luồng ngoại tệ ra lớn hơn luồng ngoại tệ vào (tổng cán cân vãng lai và tài khoản vốn) gây nên thâm hụt nặng nề. -Khủnghoảng khả năng thanh khoản: Chương 1. Cơ sở lý thuyết 2 Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B Phản ánh sự mất cân đối chủ yếu liên quan tới thời hạn và chủng loại của các giấy tờ có giá và một số loại tài sản tàichính đặc thù. -Khủnghoảng ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước thâm hụt kéo dài trong khi các nguồn bù đắp bị hạn chế hoặc không thể lạm dụng hơn nữa nếu muốn tránh hậu quả vỡ nợ hay bùng nổ lạm phát. 1.3 Đầu cơ Trong lĩnh vực tài chính, đầu cơ là việc mua, bán, nắm giữ, bán khống các loại tài sản tàichính như cổ phiếu, trái phiếu,hàng hoá, tiền tệ, bất động sản, chứng khoán phái sinh nhằm thu lợi từ sự biến động giá mạnh của chúng. Vì hoạt động đầu cơ áp dụng với các loại tài sản tàichính biến động như vậy cho nên đầu cơ là một kiểu kinh doanh có rủi ro rất cao. Ngược lại với đầu cơ là việc mua và nắm giữ các tài sản tàichínhđể tăng thu nhập thông qua cổ tức hoặc lãi suất, hay còn gọi là đầu tư. Lợi ích của hoạt động đầu cơ là nó cung cấp cho thị trường một lượng vốn lớn, làm tăng tính thanh khoản cho thị trường và làm cho cho các nhà đầu tư khác dễ dàng sử dung các nghiệp vụ như phòng vệ hay kinh doanh chênh lệch giá để loại trừ rủi ro. Tuy nhiên đầu cơ cũng gây ra những tác động tiêu cực. Khi có hoạt động đầu cơ giá lên diễn ra, giá của một loại hàng hoá nhất định có thể tăng đột ngột vượt quá giá trị thực của nó, đơn giản vì việc đầu cơ đã làm gia tăng cái gọi là "cầu ảo". Giá tăng lại tiếp tục làm các nhà kinh doanh khác nhảy vào thị trường này với hi vọng giá sẽ còn lên nữa. Hiệu ứng tâm lý này tiếp tục đẩy giá lên, làm cho thị trường này trở nên rất nóng và ẩn chứa rủi ro cao. Toàn bộ quátrình này được gọi là "bong bóng kinh tế", một khi trái bong bóng này bị chọc thủng thì các nhà đầu cơ trên thị trường này có thể gặp những tổn thất vô cùng nặng nề. 1.4 Bất động sản Bất động sản (BĐS) theo nghĩa thông thường nhất được hiểu là đất đai và các công trình xây dựng cố định trên đất đai. Theo điều 181 bộ Luật dân sự Việt Nam thì BĐS là các tài sản không di dời được, bao gồm: đất đai, nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó, các tài sản khác gắn liền với đất đai, các tài sản do luật định. Thị trường bất động sản là địa điểm, là nơi mà tại đó người bán và người mua tài sản BĐS tác động qua lại lẫn nhau để xây dựng giá cả và số lượng hàng hóa BĐS được thực hiện. Bất động sản có vai trò khá quan trọng đối với thị trường tài chính. Đó là nguồn vốn để phát triển thông qua hoạt động thế chấp. Thị trường bất động sản phát triển thì một nguồn vốn lớn tại chỗ được huy động. Theo thống kê, ở các nước phát triển lượng tiền ngân hàng cho vay qua thế chấp BĐSchiếm đến 80% tổng lượng vốn cho vay. 1.5 Tăng trưởng nóng Tăng trưởng nóng là hiện tượng nền kinhtế tăng trưởng vượt bậc, vượt mức sản lượng tiềm năng. Tại mức sản lượng tiềm năng các tiềm lực kinhtế được sử dụng một Chương 1. Cơ sở lý thuyết 3 Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B cách hiệu quả nhất, tỷ lệ lạm phát vừa phải, thất nghiệp thấp nhất, tức là vẫn còn một tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho phép để ổn định nền kinh tế. Tăng trưởng nóng tạo nên một số chỉ tiêu vượt bậc về kinhtế từ đó gây ra một số hệ quả không tốt cho nền kinh tế. Có 4 dấu hiệu chínhđểnhận biết một nền kinhtế tăng trưởng nóng là lạm phát và giá chứng khoán tăng nhanh, đầu tư trong nước và nhập khẩu hàng tiêu dùng gia tăng mạnh. Tóm tắt chương 1. Qua chương đầu tiên chúng ta đã biết được thế nào là khủnghoảngtài chính, các loại khủnghoảngtài chính, bất động sản, đầu cơ và tăng trưởng nóng. Nguyên nhân, diễn biến và hậu quả sẽ được trình bày trong chương 2. Chương 2. Khủnghoảngkinh tế-tài chínhchâuÁ 1997-1998 4 Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B CHƯƠNG 2. KHỦNGHOẢNGKINH TẾ-TÀI CHÍNHCHÂUÁ 1997-1998 2.1 Tiếp cận dưới góc nhìn cổ điển Đây là cách tiếp cận một cuộc khủnghoảng theo kiểu logic “nếu A thì B” hay nói cách khác đi từ nguyên nhân A, B, C để dẫn đến kết cục D (khủng hoảng) 2.1.1 Nguyên nhânkhủng hoảng. Theo các chuyên gia thì đây là một cuộc khủnghoảng kép: Khủnghoảngtài chính, tiền tệ – ngân hàng. Cuộc khủnghoảng này có mức độ lan truyền sâu rộng (với mức thiệt hại gấp 4 lần so với cuộc khủnghoảng 94-95 ở Mexico) a.Dòng vốn nước ngoài vào ồ ạt. Những yếu tố dẫn đến khủnghoảng ở Đông Á không chỉ bó hẹp trong phạm vi nội địa mà còn cả từ bên ngoài. Thế giới đánh giá quá cao tốc độ tăng trưởng của các nước Đông Á. Do hiểu lầm về phép lạ kinhtế của Đông Á nên mới có phản ứng theo bầy là ồ ạt đầu tư vào khu vực này, mà càng hồ hởi bao nhiêu thì càng hốt hoảng bấy nhiêu khi có biến động. Từ năm 1991 đến 1996, lượng vốn tư nhân chảy vào các nước đang phát triển tăng nhanh từ 24,8 tỷ USD lên 65,8 tỷ USD. Bảng: vốn tư nhân nước ngoài chảy vào 5 nước Đông Á 1991 – 1996 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Vốn tư nhân ròng 24,8 29 31,8 36,1 74,2 65,8 Đầu tư trực tiếp ròng 6,2 7,3 7,6 8,8 7,5 8,4 Đầu tư chứng khoán ròng 3,2 6,4 17,2 9,9 17,4 20,3 Vay thương mại và đầu tư khác 15,4 15,3 7,0 17,4 49,2 37,1 Viện trợ chính thức ròng 4,4 2,0 0,6 0,3 0,7 -0,4 ( Nguồn: NHTG, “World Economic Outlook”, 5/1998 và 3/2000) Suất sinh lợi thấp ở các nền kinhtế phát triển, chênh lệch lãi suất giữa các nền kinhtế Đông Á và các trung tâm tiền tệquốctế luôn ở mức dương, các chính sách mở rộng tiền tệ của Hoa Kỳ, nới lỏng kiểm soát tàichính ở châu Âu…là những động lực thúc đẩy dòng vốn vận chuyển từ Nhật Bản, Hoa Kì và EU tới các nền kinhtế Đông Á. Thêm vào đó lãi suất nước ngoài thấp hơn lãi suất nội địa trong khi tỷ giá được cố định rõ ràng chính là nguyên nhân khiến các tổ chức kinh doanh và nội địa đi vay nước ngoài. Một điểm đáng lưu ý nữa là hàng loạt các khoản vay nước ngoài ngắn hạn được đầu tư dài hạn. Thái Lan vay nước ngoài chủ yếu thông qua các ngân hàng và công ty tài chính. Ngân hàng Hàn Quốc cũng vay nước ngoài. Chỉ có hai nước Malaysia và Philippines trong số năm nước chịu khủnghoảng là có dự trữ ngoại tệ cao hơn nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn nước ngoài cao hơn dự trữ ngoại tệ có nghĩa là trong thời gian ngắn nền kinhtế sẽ không có khả năng chi trả. [...]... Chương 2 Khủnghoảngkinhtế -tài chínhchâuÁ 199 7-1 998 Tóm lại, theo mô hình chúng ta nhận ra khủnghoảngkinhtế-châuÁ 1997 – 1998 đã nổ ra với các điều kiện bên trong là tích lũy 4 nguy cơ khủnghoảng và dưới tác động lẫn nhau của 4 vòng xoáy khủnghoảng và dưới tác động dây chuyền của phá giá nội tệ 2.2.2 Phát triển mô hình “các nguy cơ khủnghoảng và cơ chế phát sinh khủnghoảngkinhtế-tàichính ... số tác động bên ngoài Tất cả cách nhìn này dựa trên mô hình “Các nguy cơ khủnghoảng và cơ chế phát sinh khủnghoảngkinhtế-tàichính của GS Nguyễn Thiện Nhân 2.2.1 Mô hình “Các nguy cơ khủnghoảng và cơ chế phát sinh khủnghoảngkinhtế-tàichính 11 Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B Chương 2 Khủnghoảngkinhtế -tài chínhchâuÁ 199 7-1 998 Qua biểu đồ ta thấy, khủnghoảng chỉ có thể nổ ra khi bên trong. .. hình: các tiền đề và cơ chế khủnghoảngkinhtế-tàichính ở Thái Lan 1997 Khi đã xuất hiện 4 nguy cơ khủng hoảng, những người có đủ thông tin về các nguy cơ này tất sẽ lo lắng Lo sợ các ngân hàng và tổ chức tàichính phá sản sẽ thúc đẩy họ rút tiền ra khỏi tổ 13 Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B Chương 2 Khủnghoảngkinhtế -tài chínhchâuÁ 199 7-1 998 chức này Lo sợ tỉ giá hối đoái tăng, đồng Baht mất giá sẽ... thực lực kinhtế-tàichính và mức độ đúng đắn của các chính sách kinhtế vĩ mô của mỗi nước - Nguy cơ mất chủ quyền: Chính phủ có thể phải hy sinh một số mục tiêu chiến lược để đối phó với các nguy cơ khi thực hiện tự dohoátàichính,đồngthờigiảmkhảnăng độc lập trong hoạch định các chính sách kinhtế - xã hội, nhất là khi xảy ra khủnghoảngtài chínhvìchínhphủbuộcphảicắtgiảmngân sách,giảmcácchỉtiêutăngtrưởngvàcác... chưacómộtcúsốcđủmạnhtừbêntrong hay bên ngoài nền kinhtế Từnhữngphântíchởtrên,cóthểthấy khủnghoảngtàichính-tiềntệởViệtNam nếu xảy ra sẽ mang đặc thù sau: -Khủnghoảng xuất phát từ khu vực kinhtế nhà nước nhiều hơn từ các khu vực kinhtế khác Đây là điểm khác biệt so với đặc điểm củakhủnghoảngtàichínhtiềnt châu 199 7-1 998 xuất phát từ khuvựctưnhân.Sở dĩ như vậy là vì, khác với đại đa số các nước có nền kinhtế thị... thấy được các mối liên hệ giữa các nguy cơ và các yếu tố để nhìn nhân rõ hơn cuộc khủnghoảng bắt đầu từ Thái Lan và lan truyền qua các quốc gia khác 2.3 Hậu quả của khủnghoảngkinhtế -tài chínhchâuÁ 199 7-1 998 2.3.1 Hậu quả tới nền kinh tế: - Cuộc khủnghoảngtàichính 1997 có thể khiến cho một đất nước từ trạng thái tăng trưởng cao nhanh chóng rơi vào tình trạng suy thoái, sụt giảm kinhtế trầm trọng... biến động tỷ giá, giá bất động sản, giá trị của tài sản thế chấp vay ngân hàng và giá chứng khoán 22 Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B Chương 3: Bài học rút ra và tầm nhìn Việt Nam trong giai đoạn hộinhập- Nguy cơ lây nhiễm biểu hiện ở 3 nguy cơtrênrấtdễxảyrakhinềnkinhtếchịu những cú sốc tàichính từ bên ngoài, nhất là nhữngcuộckhủnghoảngtàichính-tiềntệ trong iềukiệnhộinhậpkinhtế-tàichính quốctế mạnh mẽ như... (nợ 90 tỷ USD, trong đó nợ ngắn hạn chiếm tới 40%) Theo báo cáo Triển vọng Kinhtế Thế giới của IMF đã cảnh báo nền kinhtế Thái Lan tăng trưởng quá nóng và bong bóng kinhtế có thể không giữ được lâu - Diễn biến khủnghoảng ở Thái Lan 7 Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B Chương 2 Khủnghoảngkinhtế -tài chínhchâuÁ 199 7-1 998 Việc đầu tư ồ ạt vào BĐS dẫn tới hậu quả tỷ lệ phòng trống của các nhà cao ốc văn... ĐHQGHN, Kinhtế- Luật 24 (2008) Về khủnghoảngtàichính – mô hình lý thuyết và những nguy cơ đối với Việt Nam trongquátrìnhhộinhập hiện nay http://forexcafe.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=303:khng-hongkinh-t-chau-a-1997-mt-goc-nhin&catid=94:phantichcoban&Itemid=284 http://www.scribd.com/doc/40120652/kh%E1%BB%A7ng-ho%E1%BA%A3ng-taichinh-chau-a-n%C4%83m-1997 http://docx.vn/tai-lieu/19020/Khung-hoang -kinh- te-tai-chinh-o-chau-A-19971999.tailieu... cuối khủnghoảngKhủnghoảngtàichính nghiêm trọng thêm do khủnghoảngchính trị liên quan tới các vụ bê bối của tổng thống Joseph Estrada Do khủnghoảngchính trị, vào năm 2001, Chỉ số Tổng 8 Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B Chương 2 Khủnghoảngkinhtế -tài chínhchâuÁ 199 7-1 998 hợp PSE (Philippine Stock Exchange) của thị trường chứng khoán Philippines giảm xuống còn khoảng 1000 điểm từ mức cao khoảng . Rủi Ro Group-Nhóm 5_K09402B Đề tài môn Tài chính quốc tế: Nhìn nhận khủng hoảng kinh tế - tài chính châu Á 1997 – 1998. Liên hệ Việt Nam trong quá trình hội nhập Giáo viên hướng. hoảng kinh tế - tài chính châu Á 1997 – 1998. Liên hệ Việt Nam trong quá trình hội nhập 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ bản chất của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính châu Á 1997 -1 998 thông. cảnh báo nền kinh tế Thái Lan tăng trưởng quá nóng và bong bóng kinh tế có thể không giữ được lâu. - Diễn biến khủng hoảng ở Thái Lan Chương 2. Khủng hoảng kinh tế -tài chính châu Á 199 7-1 998