Thông tin chung về công ty: Sau khi cài đặt và khởi động phần mềm, các hộp thoại để khai báo thông tin cơ bản về doanh nghiệp lần lượt xuất hiện Khai báo và thiết lập thông tin kế toán d
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA KẾ TOÁN
- -BÁO CÁO CHƯƠNG 1 Học phần: Hệ Thống Thông Tin Kế Toán
Phần mềm: TONY ACCOUNTING
Giảng viên: Phan Thị Đỗ Quyên
Lớp: 48K06.4
Bùi Thị Nhân
Nguyễn Thị Thanh Thư
Lê Trần Bảo Uyên
Đà Nẵng, ngày 17 tháng 09 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
I Khai báo các thông tin chung 2
II Khai báo bộ mã : 6
III Số dư đầu kỳ: 11
IV Phân quyền sử dụng phần mềm: 12
Trang 3I Khai báo các thông tin chung
1 Thông tin chung về công ty:
Sau khi cài đặt và khởi động phần mềm, các hộp thoại để khai báo thông tin cơ bản
về doanh nghiệp lần lượt xuất hiện
Khai báo và thiết lập thông tin kế toán doanh nghiệp: Mã số thuế, số điện thoại, địa chỉ,
Trang 42 Thiết lập chế độ hạch toán:
Có 2 chế độ kế toán được chọn:
● Quyết định 48: KT nhỏ và vừa theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC
● Quyết định 15: KT doanh nghiệp
Trang 53 Đặt các thông số phần mềm:
Lựa chọn tùy chỉnh số chữ số thập phân muốn làm tròn sau dấu phẩy Lựa chọn sao lưu dữ liệu ở thư mục và ổ đĩa dễ tìm kiếm
Trang 64 Hoàn thành: Sau khi hoàn thành các thao tác trên, hộp thoại hoàn thành hiện ra, tóm tắt lại các dữ liệu bạn vừa cài đặt cho kỳ kế toán công ty trên phần mềm
Nhận xét:
- Khai báo thông tin trên phần mềm Tony khá dễ sử dụng, bao gồm các mục rõ ràng giúp người sử dụng dễ dàng nhập thông tin
- Tuân thủ chế độ của kế toán, đồng thời cho phép thay đổi phù hợp với yêu cầu
và sự phát triển của doanh nghiệp
- Tuy nhiên phần mềm Tony không cập nhật theo thông tư 200
Trang 7II Khai báo bộ mã :
1 Xây dựng và khai báo hệ thống tài khoản:
❖ Nhận xét: Vì phần mềm thiết kế theo Thông tư 133/2016/TT-BTC có nhiều tài khoản chưa được thay đổi nên nhóm phải xây dựng lại hệ thống tài khoản theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Ví dụ:
TK 213 (Tài khoản Tài sản cố định vô hình)
TK 221 (Tài khoản Đầu tư vào công ty con)
TK 641 và các tài khoản chi tiết của TK Chi phí bán hàng, các Tài khoản chi tiết của TK 642
Trang 82 Xây dựng và khai báo các danh mục chi tiết của các đối tượng kế toán: Vào mục Danh mục – Khách Hàng ở thanh công cụ, có thể khai báo các danh mục phần mềm đã tạo sẵn, đồng thời khai báo bộ mã:
Trang 9● Danh mục khách hàng và nhà cung cấp:
- Quy tắc đặt mã:
KH01: Khách hàng
NC01: Nhà cung cấp
NV01: Nhân viên
=> Do phần mềm không tách riêng danh mục khách hàng và nhà cung cấp nên 2 danh mục này được gộp chung
● Danh mục hàng hóa:
Trang 11● Danh mục tài sản:
Ở mục “Thông tin chung”, kế toán nhập dữ liệu về số hiệu
Ở mục tài khoản sẽ lựa chọn tài khoản nguyên giá, tài khoản khấu hao, tài khoản chi phí phù hợp
Chọn phương pháp khấu hao và thời gian khấu hao thích hợp
➔ Danh mục tài sản được chia ra thành các nhóm tài sản giúp người dùng dễ dàng phân biệt và tìm kiếm
➔ Nhận xét : Các danh mục được sắp xếp khoa học, đầy đủ các thông tin chi tiết, đối tượng chi tiết giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý và sử dụng
Trang 12III Số dư đầu kỳ:
➔ Nhận xét:
- Khi khai báo số dư ban đầu cho các danh mục chi tiết cần khai báo số dư cho các tài khoản chi tiết chứ không thể khai báo số dư tổng trực tiếp trên tài khoản tổng hợp
- Phần mềm còn hỗ trợ việc thêm mới đối tượng vào danh mục ngay khi nhập số dư
mà không cần quay trở về phần nhập danh mục
- Phần mềm sẽ cảnh báo và không cho phép người dùng tiếp tục nhập nếu nhập các tài khoản đầu 5,6 để tránh người dùng nhầm lẫn và sai số liệu
Trang 13- Ở hàng cuối cùng phần mềm hiển thị tổng số dư Nợ và dư Có giúp quan sát dễ dàng
và biết được đã nhập đủ và cân đối số dư tài khoản đầu kỳ hay chưa Nếu chênh lệch thì sẽ kịp thời sửa chữa và điều chỉnh
IV Phân quyền sử dụng phần mềm:
Để thực hiện phân quyền truy cập, đầu tiên cần khai báo người sử dụng
Vào Mục Quản trị → Quản lý người dùng, tiến hành các bước sau:
Bước 1: Khai báo những người sử dụng
Bước 2: Khai báo các phần hành kế toán
Bước 3: Gán vai trò cho người sử dụng
Bước 4: Phân quyền cho các phần hành kế toán
Trang 14● Bước 1: Khai báo những người sử dụng:
Nhập tên đăng nhập, họ tên của những dùng được phép sử dụng phần mềm kế toán trong nội bộ công ty
Quản trị viên có thể thiết lập mật khẩu cho mỗi người dùng, và khóa người dùng không cho phép người dùng đó đăng nhập nữa
Khi mới đăng nhập, một cửa sổ hiện ra yêu cầu người dùng phải nhập mật khẩu Nếu người dùng phần mềm nhập không đúng mật khẩu cho tài khoản của mình, cửa
sổ mới hiện ra thông báo về việc nhập sai mật khẩu, đồng thời không cho phép người đăng nhập đó được quyền truy cập vào phần mềm nữa
Trang 15● Bước 2: khai báo các phần hành kế toán: Bao gồm:
Nhà quản trị hệ thống
Kế toán trưởng
Kế toán kho
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
Kế toán công nợ
Kế toán tiền lương
Kế toán bán hàng
Kế toán thuế
Trang 16● Bước 3: Gán vai trò cho người sử dụng
Trang 17● Bước 4: Phân quyền cho các phần hành kế toán:
Nâng cao tính bảo mật và an toàn khi sử dụng vào mục Quản trị → Thông số → Hệ thống, sau đó tích chọn vào mục Ghi nhật ký sử dụng
Trang 18Để xem nhật ký sử dụng, vào Quản trị → Nhật ký người dùng
- Thiết lập rõ ràng vai trò và phân quyền sử dụng chức năng, chứng từ, báo cáo cho từng kế toán viên
- Mỗi kế toán viên tương ứng với quyền hạn và trách nhiệm của mình, chỉ có thể truy cập vào một số phần nhất định
Nhận xét chung về phần mềm:
- Cài đặt đơn giản, dễ sử dụng
Trang 19- Tự động hóa các thao tác kế toán thủ công: dữ liệu đầu vào sẽ do nhân viên kế toán nhập, sau đó các báo cáo, sổ sách cũng được phần mềm tự động tạo ra từ nguồn dữ liệu đầu
- Giảm được nhiều loại chi phí: Công tác kế toán được tự động hóa giúp doanh nghiệp giảm bớt được nhiều công đoạn như xuất – nhập dữ liệu, quản trị - tìm kiếm tài liệu
- Giúp nhà quản lý đưa ra các dự báo và quyết định nhanh chóng, chính xác: nhà quản trị luôn nắm được đẩy đủ thông tin tài chính của doanh nghiệp khi cần thiết, từ đó hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định nhanh chóng và hiệu quả