Đặc điểm chính trị của khu vực Trung Á 2.1 Đặc điểm văn hóa chính trị * Các nước Trung Á nhanh chống tiếp thu các giá trị chính từ các nên văn minh, các dân tộc tiên tiến xung quanh.. G
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO CHÍNH TRỊ HỌC SO SÁNH
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ KHU VỰC TRUNG Á VÀ TÂY Á SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ CỦA HAI KHU VỰC TRÊN
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiên:
ThS Đinh Thị Chinh Trần Quốc Hiếu B2112102 Huỳnh Minh Triển B2112133
Võ Thị Thanh Hương B2112109 Phan Thị Ngọc Trầm B2105818
CẦN THƠ, Tháng 9, năm 2024
Trang 22 Huỳnh Minh Triển
- Tình hiểu nội dung phần Tây Á
Trang 3NỘI DUNG
I ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ KHU VỰC TRUNG Á
1 Điều kiện tự nhiên và xã hội khu vực Trung Á
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1 Điều kiện xã hội
2 Đặc điểm chính trị khu vực Trung Á
2.1 Đặc điểm về văn hóa chính trị
2.2 Đặc điểm về thể chế chính trị
2.3 Đặc điểm về quan hệ chính trị
3 Vị trí vai trò đối với khu vực và quốc tế
3.1 Đối với khu vực
3.2 Đối với quốc tế
II ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ KHU VỰC TÂY Á
1 Điều kiện tự nhiên và xã hội khu vực Tây Á
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1 Điều kiện xã hội
2 Đặc điểm chính trị khu vực Tây Á
2.1 Đặc điểm về văn hóa chính trị
2.2 Đặc điểm về thể chế chính trị
2.3 Đặc điểm về quan hệ chính trị
3 Vị trí vai trò đối với khu vực và quốc tế
3.1 Đối với khu vực
3.2 Đối với quốc tế
III.SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ KHU VỰC TÂY Á VÀ TRUNG Á
1 So sánh điều kiện tự nhiên - xã hội
2 So sánh văn hóa chính trị
3 So sánh đặc điểm chính trị
4 So sánh quan hệ chính trị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4NỘI DUNG
I Đặc điểm chính trị khu vực Trung
1 Điều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực Trung Á
1.1 Điều kiện tự nhiên
Khu vực Trung Á gồm 6 nước (Kadắcxtan, Uzobekixtan, Tuốcmenixtan,Kingizatan, Tátgikirtan) và Mông Cổ Diện tích khu vực là 5.559.900 km2, lớn nhất
là Kadắctan (2,7 triệu km2), nhỏ nhất là Tátgikixtan (143.100 km2)
Trung Á là nơi có các hiện tượng tự nhiên rất độc đáo Không những có hệthống núi và sơn nguyên cao như Pamia, Thiên Sơn, Tây Tạng, còn có các đồngbằng và bốn địa thấp như đồng bằng Turăn, bồn địa Tarim, bồn địa Tuốcphan Trên các đỉnh núi cao quanh năm băng tuyết bao phủ, trong khi các vùng đồng bằng
và bồn địa xung quanh là vùng khô hạn nóng nực, có các sông và hồ lớn Trung Á
là nơi tài nguyên phong phú, tập trung các mỏ đồng, chì, kẽm, thiếc, dầu lửa khíđốt, sắt, thủy ngân và các kim loại hiếm
Khu vực Trung Á phân biệt thành 4 vùng khác nhau bởi địa hình và cấu cấutạo địa chất: Trung Á và Kadắcxtan, Miền núi Trung Á và Nội Á, Đồng bằng Nội
Á, Tây Tạng
Vùng Trung Á và Kadắcxtan là xứ đồng bằng và đất cao mằm giữa hồ Caxpi
ở phía tây và hệ thống núi cao Antai, Thiên Sơn, Pamia ở phía đông, phía bắc giápvới đồng bằng còn phía nam là các dãy núi cao thuộc sơn nguyên Iran
Miền núi Trung Á và Nội Á gồm hai hệ thống núi lớn nằm ở trung tâm lụcđịa, đó là Thiên Sơn và Pamia cùng các núi phụ lân cận Các hệ thống núi cao nàynổi lên giữa các đồng bằng, hoang mạc rộng lớn, gây nên sự tương phản sâu sắctrong thiền nhiên của khu vực
Đồng bằng Nội Á bao gồm các bồn địa Tarim, Dungari, Hồ Lớn và các đồngbằng đồi lượn sóng phía nam Mông Cổ và bắc Trung Quốc Đồng bằng nằm ở độ
Trang 5cao từ 800 -1200m, xung quanh có các đãy múi cáo thuộc Tây Tạng, Pamia, ThiênSơn, Nam Xibia và Đại Hưng An bao bọc
Tây Tạng là khối sơn nguyên rộng lớn và đồ sộ nhất thế giới, diện tích rộngkhoảng 2 triệu km2 và cao trung bình 4500-5000m
Do vị trị nằm sâu trong nội địa, xa các đại đượng và bị các hệ thống núi baobọc xung quanh nên khí hậu ở đây mang tính lục địa gay gắt Về mùa đông, thời tiếtkhô và lạnh, còn mùa hạ khô và nóng, lượng mưa hàng năm rất thấp, không nơi nàovượt quá 300mm Mưa ít nhưng khả năng bốc hơi lại rất lớn nên khô nóng gay gắt.Phần lớn lãnh thổ Trung Á là bán hoang mạc và hoang nạc nổi tiếng như Caracum,Caduncum, Muiun và Taclamacan Các cảnh quan hoang mạc không những pháttriển trên đồng bằng mà còn lên các sườn núi cao tới 900m ở Thiên Sơn, đến 4100-4200m ở Pamia và Antai
1.2 Điều kiện xã hội
Trung Á có dân số gần 60 triệu người, Uzơbêkixtan đông dân nhất- hơn22triệu người Kadắcxtan hơn 17triệu, Mông Cổ ít dân nhất 2,6 triệu người Mật
độ dân cư khu vực thuộc loại thấp nhất thế giới khoảng 10,2 người/km2
Thành phần chủng tộc Ơrôpêôit là chủng tộc chủ yếu của khu vực Ngoài racòn có chủng tộc Môngôlôit chiếm 90% người Mông Cổ Các dân tộc lớn trongkhu vực là Uzbếch, Kazắc, Kirgi, Tatgích, Tuốcmen, Nga, Mông Cổ, Tacta…
Về văn hoá, Trung Á có một nền văn hoá mang bản sắc riêng của mỗi dânlộc, được hun đúc qua hàng nghìn năm, bao gồm cả văn hoá vật chất lẫn văn hóatinh thần Nét chung của văn hóa các quốc gia khu vực này là sự hoà đồng với thiênnhiên, thích ứng lối sống du mục và có tinh thần đoàn kết, giúp đã lẫn nhau
Về tôn giáo, Trung Á có các tôn giáo chính như: Hồi giáo, Phật giáo, ThiênChúa giáo, Chính thống giáo Tuy nhiên sự phân bố các tôn giáo này không đều,trong khi Mông Cổ có đa số dân cư theo Phật giáo Tây Tạng thì đa số dân 5 quốcgia còn lại theo đạo Hồi, thậm chí ở Uzbêkixtan có tỷ lệ 100%
Mức độ phát triển của các quốc gia trong khu vực Trung Á cũng có sự khácnhau dựa trên nền tảng chung, hầu hết các quốc gia này vẫn chỉ ở trong tình trạngcác nước đang phát triển Cao nhất là Kadắcxtan với tổng GĐP hiện nay trên 18 tỷ
Trang 6USD, GDP bình quân đầu người là 1091 USD/năm, có 57,4% dân cư ở đô thị Kếđến là Uzơbêkixtan, GDP đạt gần 17 tỷ USD, GDP bình quân đầu người là 1010USD/năm, khoảng 40% đân cư sống ở đô thị Các nước còn lại Tuốcmênixtan,Tátgikixtan và Mông Cổ đều ở trong tình trạng còn kém phát triển.
2 Đặc điểm chính trị của khu vực Trung Á
2.1 Đặc điểm văn hóa chính trị
* Các nước Trung Á nhanh chống tiếp thu các giá trị chính từ các nên văn minh, các dân tộc tiên tiến xung quanh.
Thời phong kiến: tiếp xúc với các nền văn minh lớn như là TQ và Ototman
đã nhanh chóng học hỏi, tiếp thu những giá trị nổi bật từ cách tổ chức nhà nước ,cách làm luật đến phương thức cai trị Qua đó, giới quý tộc Trung Á đã cải biên chophù hợp với thực tiễn đất nước Riêng Mông Cổ có nét đặc biệt, khi đi xâm lược cácquốc gia khác họ đã bị văn hóa và văn minh của các quốc gia phát triển lúc bấy giờ,nhất là Trung Quốc đồng hóa
Thời hiện đại: bước sang giai đoạn phát triển của hình thái nhà nước xã hộichủ nghĩa, họ đã trở thành một bộ phận của Liên Xô Trong quá trình này, họ đãtiếp thu cách tổ chức, cơ cấu nhà nước và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản chungcho các quốc gia đi theo con đường xã hội chủ nghĩa Giá trị chính trị mà các quốcgia Giá trị chính trị quốc gia Trung Á là cùng với các nước cộng hòa thuộc Liên
Xô, họ đã thiết lập nên hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa với những bước pháttriển nhanh chóng, trở thành lực lượng tiến bộ của cách mạng thế giới lúc bấy giờ
Trung Á đã hình thành được một tổ chức hợp tác chung của khu vực, đó là
Tổ chức hợp tác Trung Á (CACO), trước mắt là trên lĩnh vực kinh tế, sau đó sẽ làchính trị như mô hình các tổ chức EU, ASEAN
* Tôn giáo có vai trò to lớn trong đời sống chính trị:
Trừ Mông Cổ theo Phật giáo thì các nước còn lại đạo Hồi Một bộ phận tín
đồ đã lợi dụng đạo Hồi để lập nên tổ chức Hamas (Hồi giáo cực đoan) chính tổ chứcnày là gây nên những vụ khủng bố, tấn công và làm nối loạn đời sống của các quốcgia Trung Á
Trang 7Đa số dân cư theo Hồi giáo nên các nước trong khu vực thành lập nhiềuĐảng chính trị mang màu sắc tôn giáo như: Liên Minh Hồi giáo dân chủ củaTátgikixtan và Uzơbêkixtan Liên minh này nhằm đảm bảo lợi ích cho đa số nhândân theo đạo Hồi, giúp họ có điều kiện tham gia vào quả trình quản lý và phát triểnđất nước Và những Đảng này có một tiếng nói khá quan trọng trong các cuộc bầu
cử quốc hội và tổng thống
Phật giáo ở Trung Á vào thế kỷ VXI sau đó chính thức trở thành tôn giáochính thức Phật giáo mang lại cho người dân Mông Cổ những quan niệm về cuộcsống hiền hòa thân thiện
Chính thống giáo du nhập vào Trung Á muộn nên không thể cạnh tranh đượcvới Hồi giáo và Phật giáo nên trở thành một tôn giáo thiểu số
Tóm lại, sự ảnh hưởng của các tôn giáo đến chính trị khu vực này là rất lớnđặt biệt là Hồi giáo Sự tồn tại của Hồi giáo cực đoan là nguy cơ khủng bố của khuvực Đây cũng là một điều đáng quan ngại lớn và dễ dẫn đến khủng hoảng chính trị
ở các quốc gia Trung Á hiện nay
* Các nước trong khu vực vẫn bảo vệ, lưu giữ và phát huy được những giá trị chính trị truyền thống:
Các quốc gia Trung Á bảo vệ những truyền thống chính trị chung, kết hợpgiữa châu Âu và châu Á Cuộc sống du mục và khí hậu khắc nghiệt đã tạo ra sựvươn lên và một tinh thần đoàn kết rất cao Trong chính trị, đó là sự đoàn kết giữacác quan chức lãnh đạo cấp cao và giữa các quan chức với nhân dân, là những độnglực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc hăng say và hết mình vì những người đã tin tưởngbầu ra họ Và đặc biệt là những quốc gia này cũng đã từng đi theo con đường xã hộichủ nghĩa nên sự gắn bó đó càng được nhân lên
* Các nước đang đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa:
Các nước này đã mau chóng tiếp thu và chịu ảnh hưởng của tư tưởng xã hộichủ nghĩa sau khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công và sau khi Liên Xô tan
rã, những giá trị mới của nền dân chủ cũng được họ vận dụng để xây dựng thànhcông một nhà nước vững mạnh, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội nóichung Sự vận dụng này trên thực tế còn rất mới và các quốc gia này phải liên tục
Trang 8bổ sung và hoàn thiện hơn nữa cho phù hợp với tình hình của mỗi quốc gia Điểnhình cho sự bổ sung này chính là những sửa đổi Hiến pháp liên tục trong nhữngnăm gần đây của hầu hết các quốc gia khu vực Trung Á.
2.2 Đặc điểm thể chế chính trị
Năm 1991, Liên Xô sụp đổ, các nước Liên Xô cũ ở Trung Á là Kadắcxtan,Kirgizxtan, Tátgikixtan, Tuốcmênixtan, Uzơbêkixtan, đều tuyên bố độc lập, sau đóthiết lập thể chế cộng hòa tổng thống hoặc cộng hòa hỗn hợp Tổng thống là ngườiđứng đầu nhà nước do nhân dân bầu cử, nhiệm kỳ từ 5-7 năm Cơ quan lập pháp làQuốc hội gồm 2 viện là thượng viện và hạ viện do nhân dân bầu cử, nhiệm kỳ 5năm Chính phủ do thủ tướng đứng đầu nắm quyền hành pháp Thủ tướng do Tổngthống bổ nhiệm, Quốc hội thông qua Tòa án tối cao nắm quyền tư pháp Trong một
số nước, mặc dù là thể chế cộng hòa hỗn hợp, nhưng quyền lực tập trung vào Tổngthống: nhiệm kỳ dài, thậm chí nhiệm kỳ suốt đời (như Tuốcmênixtan)
Hệ thống đảng phái các nước đều phức tạp, đấu tranh gay gắt với nhau nhằmgiành quyền lực nhà nước Do đó, thể chế chính trị các nước cho đến nay vẫn chưa
ổn định, nó phụ thuộc vào sức mạnh, uy tín của các đảng phái
2.3 Đặc điểm quan hệ chính trị
* Quan hệ chính trị trong khu vực:
Trung Á hiện nay đang thu hút sự quan tâm của thế giới Sau khi Liên Xô tan
rã, Nga không còn đủ sức để tiếp tục gây ảnh hường lớn như Liên Xô và đây làbước đệm quan trọng để Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU, có thể tác động và tạo
ra thế cân bằng chiến lược ở vùng đất giao giữa hai lục địa Á-Âu Các quốc gia ởtrong khu vực nhận thức được rằng cần thiết phải liên kết lại với nha, trước hết làkinh tế, lấy đó làm cơ sở tạo ra một tổ chức hợp tác khu vực quan trọng, đó chính là
tổ chức hợp tác Trung Á
- Tổ chức hợp tác Trung Á ( CACO )
CACO là tổ chức khu vực đầu tiên của Trung Á không có sự tham can thiệp
và tham gia của các quốc gia khác CACO ra đời nhằm đẩy mạnh hợp tác, phát triểnkinh tế, mục đích là thành lập thị trường chung và tiến tới hình thành một khu vực
tự do mậu dịch như EU Bốn nước thành viên gồm Kadắcxtan, Tátgikixtan,
Trang 9Uzơbêkixtan và Kirgizxtan đang trong quá trình xúc tiến xuất, nhập khẩu hàng hóasang các thị trường khác chủ yếu là dầu mỏ, khí đốt
Mới đây, trước thềm hội nghị cấp cao của CACO diễn ra tại Nga, phía Nga
đã tuyên bố hỗ trợ tài chính và kỹ thuật để xây dựng hai nhà máy thuỷ điện côngsuất lớn cho Tátgikixtan, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng Như vậy, việc tăngcường hợp tác giữa các nước CACO không chỉ là cầu nối quan trọng góp phần tạonên sự liên kết nhằm giải quyết những thách thức về kinh tế, chính trị, an ninh
- Hiệp ước an ninh chung (CSTO)
CSTO là một tổ chức an ninh bao gồm bốn quốc gia Trung Á làKadắcxtan,Kirgizxtan, Uzbêkixtan, Tátgikixtan cùng với Nga, Ácmênia, Belarus.CSTO được coi là tổ chức đối trọng với NATO tại khu vực Âu - Á Cũng nhưCACO, CSTO chịu sự chi phối khá lớn của Nga Nga đã đầu tư xây dựng và pháttriển các căn cứ quân sự cũng như đưa thêm quân vào khu vực Trung Á dựa trênhiệp ước an ninh chung, từ đó tạo ra một sự ủng hộ mới cho mình trong các hànhđộng quân sự nhằm bảo vệ an ninh khu vực.- Quan hệ chính trị giữa Trung Á với nước khu vực và nước khác:
Khu vực Trung Á với vị trí địa - chính trị quan trọng và việc sở hữu nguồntài nguyên dầu mỏ lớn (chỉ sau Tây Á) chưa được khai thác nhiều chính là nguyênnhân quan trọng nhất giải thích cho việc tại sao khu vực này ngày càng thu hút sựquan tâm, chú ý của nhiều cường quốc trên thế giới, nhất là Mỹ, Nga, Trung Quốc;ngoài ra, còn phải kể đến sự hiện điện của Nhật Bản, EU và Ấn Độ
+ Quan hệ giữa các nước Trung Á với Mỹ
Mục tiêu hàng đầu của Mỹ đối Trung Á là nhằm cạnh tranh ảnh hưởng vớiNga tại khu vực từng được coi là "sân sau" của Nga, đồng thời tạo thế kiềm chế sựtrỗi dậy của Trung Quốc Có chỗ đứng ở đây, Mỹ sẽ dễ dàng triển khai chính sáchriêng với mục tiêu dành thế "thượng phong" Các cuộc "cách mạng màu" diễn ratrong không gian chính trị thuộc Nga những năm gần đây cho thấy Mỹ đang tỏ raquyết tâm tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực này Xuất hiện với vị trí siêucường duy nhất trên thế giới sau khi Liên Xô tan rã Mỹ không muốn Nga trở lại các
Trang 10nước thuộc ảnh hưởng của Liên Xô (trước đây) hòng thế chân vào khoảng trốngquyền lực này.
Sau sự kiện khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001, viện cớ chống khủng bố,
Mỹ đã tấn công Apganistan và đưa quốc gia này vào sự ảnh hưởng, phụ thuộc của
Mỹ Sau khi kiểm soát được Apganixtan, Mỹ có điều kiện để xâm nhập các nướcTrung Á khác bằng cách triển khai các căn cứ quân sự của mình tại đây với lý do
"chống khủng bố" Liên tiếp những chuyến thăm con thoi của các quan chức Mỹnhư của Bộ trưởng Quốc phòng tháng 7-2005 và Ngoại trưởng tháng 10-2005 tớiTrung Á cho thấy tầm quan trọng của khu vực này trong chiến lược và lợi ích lâudài của Mỹ Mục đích của các chuyến thăm này nhằm làm ấm hơn quan hệ giữa Mỹvới các nước Trung Á, đồng thời duy trì và mở rộng ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực.Trong những chuyến thăm này, các quan chức Mỹ ra sức "lôi kéo" các nước ở khuvực bằng việc vừa trấn an về mặt tinh thần vừa đưa ra những lời mời viện trợ và đầu
tư hấp dẫn
Với những âm mưu như vậy, Mỹ được coi là kẻ đứng đằng sau, đạo diễncuộc "cách mạng màu chanh" hòa bình tháng 3-2005 ở Kirgizstan lật đổ Tổng thốngA.Akayep, thành lập chính phủ thân Mỹ do Tổng thống K.Bakiep đứng đầu Đây là
lý do để Mỹ can thiệp sâu hơn vào Trung Á với chiêu bài ủng hộ, chi viện cho nền
"dân chủ" ở Kirgizxtan và các nước Trung Á khác Tuy nhiên, nhiều nước Trung Á
đã nhận rõ mứu đồ của Mỹ và đã yêu cầu Mỹ rút căn cứ không quân khỏi nướcmình, đồng thời yêu cầu quân đội các nước châu Âu phục vụ trong lực lượngNATO phải hoàn toàn rời khỏi Trung Á
+Quan hệ giữa các nước Trung Á với Nga
Trong những năm sau khi Liên Xô tan rã, quan hệ giữa Nga với các nướcTrung Á trở nên lỏng lẻo do Nga phải đối phó với nhiều vấn đề trong nước trên cảphương diện kinh tế và chính trị Tuy nhiên, Trung Á với vị thế địa - chính trị quantrọng khiến Nga không thể từ bỏ và không muốn các thế lực khác xen vào để uyhiếp và chi phối Nga từ phía nam
Trong thời gian qua, ảnh hưởng và vai trò của Nga đang không ngừng tănglên ở Trung Á Hầu hết các nước Trung Á đều dựa vào nguồn năng lượng của Nga
Trang 11Hàng triệu công dân các nước này đang làm việc tại Nga, mỗi năm chuyển về nướchàng trăm triệu USD, các khoản trợ giúp của Nga dành cho các nước này cũng đượcđánh giá là to lớn và hiệu quả Nga đang tăng cường quan hệ với các nước Trung Áthống qua CSTO, đồng thời còn thúc đẩy quan hệ thân thiết hơn với các nước thànhviên SCO và SNG Nga còn ký với Kadắcxtan một hiệp định nhằm bảo đảm độcquyền chuyển dầu lửa từ Nga ra thế giới bên ngoài trong một giai đoạn dài Nga chủyếu đầu tư vào lĩnh vực dầu lửa của Kadắcxtan và bông của Uzơbêkixtan, ngoài racòn quan tâm đến nguồn nguyên liệu quý như đồng, chì, kẽm của các nước trongkhu vực Điều quan trọng đối với Nga lúc này là không chỉ quan tâm dụy trì vị thếcủa mình ở Trung Á mà còn mong muốn Trung Á ổn định để không ảnh hưởng đến
"sân sau" của Nga Lo ngại của Nga không phải là không có nguyên nhân Các cuộc
"cách mạng màu" đã nổ ra, các cuộc khủng bố vẫn chưa chấm dứt ở khu vực này
Sự ảnh hưởng và lấn sâu của Mỹ và Trung Quốc đã khiến cho các nước Trung Á do
dự phần nào trong cân nhắc lợi ích với Nga Bởi vậy, nếu không ngừng tăng cườngquan hệ với các nước Trung Á thì rất có thể trong tương lai Nga cũng sẽ mất đi khuvực hiếm hoi còn lại trên thế giới mà Nga còn khẳng định và duy trì được vị thế ápđảo của mình Vì vậy, Nga đã đưa các nước trong khu vực Trung Á trở thành nhữngđối tác ưu tiên trong chính sách đối ngoại của mình trong giai đoạn hiện nay
+ Quan hệ giữa các nước Trung Á với Trung Quốc
Trung Quốc là nước láng giềng lớn ở phía Nam, có ảnh hưởng to lớn đến khuvực Trung Á Nguồn dầu lửa của Trung Á là mối quan tâm đặc biệt đối với TrungQuốc Hơn nữa, với vị thế địa – chính trị của Trung Á, Trung Quốc còn muốn xâydựng tuyến đường sắt xuyên á tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Trung Quốc đếnlàm ăn ở Trung Á
Trung Quốc đã ký một loạt hiệp định về dầu và khí, xây dựng các đường ốngdẫn dầu với các nước Trung Á Thực hiện phương châm 8 chữ "Bắc liên, namthông, đông mở, tây tiến" (nghĩa là nối liền ống dẫn dầu từ phía bắc, thông đườngống dẫn dầu ở phía nam, mở rộng ra phía đông và tiến về phía tây), Trung Quốc đặt
ra mục tiêu khai thác dầu tại Trung Á, đồng thời xây dựng đường ống dẫn dầu từTây Á qua Trung Á về Trung Quốc Trung Quốc đã ký hợp đồng xây dựng đường