Báo cáo thí nghiệm phân tích hóa lí thực phẩm I. Xác định acid Benzoic và acid Sorbic trong thực phẩm bằng phương pháp HPLC
Trang 1BÀI BÁO CÁO SỐ 3
Môn: Thí nghiệm phân tích hóa lý thực phẩm 1
Nhóm 8: Nguyễn Thị Phận
Nguyễn Thị Tuyết Vy Huỳnh Ngọc Như Ý
I Xác định acid Benzoic và acid Sorbic trong thực phẩm bằng phương pháp HPLC
1 Mục đích:
Xác định acid benzoic và acid sorbic trong thực phẩm bằng phương pháp HPLC
Đọc được kết quả phân tích từ sắc kí đồ
2 Tóm tắt quy trình thực hiện:
- Bước 1: Cân mẫu và xử lý mẫu:
+ Cân trực tiếp vào ống ly tâm khoảng 5g mẫu
(m mẫu cân thực tế=5,8706 g¿ + Thêm 20ml dung dịch đệm format pH = 4,3
+ Vortex trong 1 phút
+ Đánh siêu âm ( Mode: Swep) 20 phút
+ Thêm 5ml dung dịch (CH3COO)2Zn 20% và 5ml Na2HPO4 bão hòa
+ Vortex trong 1 phút → cân biết khối lượng để điều chỉnh trước khi ly tâm + Ly tâm 5000/phút trong 10 phút
+ Gạn phần dung dịch trong → BĐM 100ml
+ Thêm tiếp vào ống ly tâm 40ml nước cất, vortex 2 phút cho tan kết tủa, sau đó
ly tâm thêm một lần nữa, gạn phần dung dịch trong → BĐM 100ml, dùng nước cất định mức tới vạch
+ Lọc
o Lọc lần 1 qua giấy lọc
o Lọc lần 2 qua phin lọc
- Bước 2: Pha chế các dung dịch chuẩn để định tính và định lượng
Trang 2+ Pha 100ml dung dịch chuẩn acid benzoic 1000ppm từ acid benzoic rắn: cân 0,1000g acid benzoic; hòa tan bằng 10ml CH3OH→ BĐM 100ml → dùng dung dịch đệm pH = 4,3 để định mức
+ Pha chế 100ml dung dịch chuẩn acid sorbic 1000ppm từ acid sorbic rắn: cân 0,1000g acid sorbic; hòa tan bằng 10ml CH3OH→ BĐM 100ml → dùng dung dịch đệm pH = 4,3 để định mức
+ Pha chế 50ml dung dịch chuẩn đơn acid benzoic 20ppm từ 1000ppm Hút 1ml acid benzoic 1000ppm→ BĐM 100ml → dùng dung dịch đệm pH = 4,3 để định mức
+ Pha chế 50ml dung dịch chuẩn đơn acid sorbic 20ppm từ 1000ppm Hút 1ml acid sorbic 1000ppm→ BĐM 100ml → dùng dung dịch đệm pH = 4,3 để định mức
+ Pha chế 100ml dung dịch chuẩn hỗn hợp 100ppm acid benzoic và 100ppm acid sorbic:
Hút 10ml acid benzoic 1000ppm Hút 10ml acid sorbic 1000ppm
- Bước 3: Dựng dãy chuẩn hỗn hợp
3
Chuẩn 4
Chuẩn gốc
Định tính
Định lượng
BĐM 100ml + Đệm pH = 4,3 định mức tới vạch
Trang 3
Từ các bình C1,C2,C3,C4: lọc vào vaio qua phin lọc 0,45µm Rồi đem đo mẫu và chuẩn trên máy HPLC với đầu dò DAD (Diod Array Detector)
- Bước 4: Tính kết quả:
Benzoic (mg/kg) = C X *10 -3 *V đo *(1000m
m )*f
Sorbic (mg/kg) = C Y *10 -3 *V đo *(1000m
m )*f
CX =S X−A1
B1 ; CY =S Y−A2
B2
Với: S X và S Y là diện tích của Benzoic và Sorbic trong mẫu đem đo
f = 1
Acid Benzoic: Diện tích cực đại: λ max=227 nm
Acid Sorbic: Diện tích cực đại: λ max=260 nm
PTHQ: Của Ben →Y = A 1 + B 1 X
Của Sor → Y = A 2 + B 2 X
3 Vai trò dụng cụ, thiết bị
3.1 Dụng cụ:
Bình định mức 100ml: dùng để định mức dung dịch mẫu và dung dịch chuẩn hỗn hợp acid benzoic + acid sorbic
Bình định mức 50ml: dùng để định mức dung dịch chuẩn đơn acid benzoic
và acid sorbic
Pipet vạch 5ml: hút dung dịch (CH3COO)2Zn 20% và Na2HPO4 bão hòa
Pipet vạch 1ml : hút dung dịch a benzoic 1000 ppm + a.sorbic 1000ppm
Cốc thủy tinh 100ml: chứa các dung dịch, đựng ống ly tâm
Cốc thủy tinh 250ml: chứa nước thải
Bình tia: dùng đựng nước cất 2 lần và tráng các dụng cụ
Bóp cao su: Hỗ trợ hút dung dịch cần thêm vào cùng với pipet
Ống nhỏ giọt: thêm nước cất vừa tới vạch chính xác cho quá trình định mức
Đũa thủy tinh: dùng khuấy dung dịch, điều chỉnh lượng mẫu cho vào
Trang 4 Ống ly tâm 50ml: chứa mẫu cần ly tâm
Bơm kim tiêm + xi lanh: dùng hút dung dịch chuẩn cho vào vaio
Phin lọc 0,45 μmm: lọc dung dịch khi chuyển dung dịch từ bơm kim tiêm vào vaio
Vaio : chứa dung dịch để đo trong máy HPLC
Giấy lọc: lọc dung dịch sau khi ly tâm lần 2 vào BĐM
Phễu thủy tinh: chuyển dung dịch trong ống ly tâm vào bình định mức (lọc lần 1)
3.2 Thiết bị:
Cân phân tích: cân mẫu rắn để pha chế dung dịch
Cân kỹ thuật: cân và điều chỉnh khối lượng ống mẫu trước khi cho vào máy
ly tâm
Máy lắc vortex: dùng để lắc cho mẫu hòa tan vào dung môi
Máy run siêu âm: dùng sóng siêu âm đâm xuyên qua mẫu làm phá vỡ cấu trúc mẫu
Máy ly tâm: ly tâm mẫu
HPLC dùng cột pha đảo và đầu đo DADl: dùng để đo sắc ký đồ của mẫu và chuẩn
4 Vai trò của hóa chất sử dụng:
- Acid Benzoic rắn:1000ppm → pha dung dịch chuẩn
- Acid Sorbic rắn: 1000ppm → pha dung dịch chuẩn
- Dung dịch acid Benzoic: 20ppm→ dung dịch chuẩn
- Dung dịch acid Sorbic: 20ppm → dung dịch chuẩn
- Dung dịch hỗn hợp Ben-Sor: 100ppm → dung dịch chuẩn
- Zn(CH3COO)2 20%: V= 5ml: hỗ trợ tách chiết acid benzoic và acid sorbic trong mẫu thực phẩm, tạo tủa với các protit, lipid, khử tạp trong mẫu
- Na2HPO4 bão hòa: V= 5ml: hỗ trợ tách chiết acid benzoic và acid sorbic trong mẫu thực phẩm, tạo tủa với các protit, lipid, khử tạp trong mẫu
- Dung dịch đệm pH = 4,3: dùng để ổn định pH khi thêm một lượng acid hay base không làm thay đổi đáng kể pH trong dung dịch
Trang 5- CH3OH 20%: V=10 ml, pha chế dung dịch chuẩn gốc
5 Số liệu thực nghiệm:
(m mẫu cân thực tế=5,8706 g¿
S X=3439,73730
S Y=312,85840
Bảng số liệu đo được thực tế tại các nồng độ 5ppm, 10ppm, 20ppm, 40ppm của hỗn hợp Ben-Sor
Acid Benzoic: Diện tích cực đại: λ max=227 nm
Acid Sorbic: Diện tích cực đại: λ max=260 nm
Acid
Benzoi
c
C (ppm
S 439,73721 901,74023 1737,46387 3480,27417
Acid
Sorbic
C (ppm
S 1214,92236 2493,21191 4815,50049 9621,15039
6 Tính toán kết quả:
- Nhập PTĐC của acid benzoic
Tính được:
A1 = 10,0216 B1 = 86,7881
Trang 6R = 0,99995
- Nhập PTĐC của acid sorbic
Tính được:
A2 = 29,0923 B2 = 239,99097
R = 0,99995
- Từ các dữ liệu trên, ta có:
CX =S X−A1
B1 ¿
3439,73730−10,0216
CY =S Y−A2
B2 =
312,85840−29,0923
Benzoic (mg/kg) = CX *10-3 * Vđo * (1000m
m ) * f
= 39,5183 *10-3 * 100 *5,87061000 ∗1
= 673,156 mg/kg
Sorbic (mg/kg) = CY * 10-3 * Vđo * (1000m
m ) * f
= 1,1824 *10-3 * 100 *5,87061000 ∗1
= 20,141 mg/kg