1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Vận dụng kiến thức công tác xã hội nói chung và chăm sóc sức khỏe trong công tác xã hội nói riêng, hãy xây dựng một chương trình với nội dung can thiệp phòng ngừa và can thiệp chữa trị cho phụ nữ vượt qua giai đoạn trầm cảm sau sinh

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng kiến thức CTXH nói chung và chăm sóc sức khỏe trong CTXH nói riêng. Anh chị hãy xây dựng một chương trình với nội dung can thiệp phòng ngừa và can thiệp chữa trị cho phụ nữ vượt qua giai đoạn trầm cảm sau sinh
Tác giả Dinh Thi Thu Hong
Người hướng dẫn Nguyen Hoi Loan, PGS.TS
Chuyên ngành Cham soc suc khoe tam than
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

Mục tiêu của chương trình can thiệp phòng ngừa và can thiệp chữa trị e Mục tiêu của chương trình can thiệp phòng ngừa © Cung cấp các thông tin những dấu hiệu và triệu chứng của tram cảm

Trang 1

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

Môn: Cham sóc sức khóc tam than

Đề bài: Vận dụng kiến thức CTXH nói chung và chăm sóc sức khỏe trong

CTXH nói riêng Anh chị hãy xây dựng một chương trình với nội dung can thiệp phòng ngừa và can thiệp chữa trị cho phụ nữ vượt qua giai đoạn trầm cảm sau sinh

Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hoi Loan

Họ tên Dinh Thị Thu Hong

Mã sinh viên 21030052

Lớp K66 Cong tác xã hội

Trang 2

Hà Nội, Ngày 15 tháng 4 năm 2024

MỤC LỤC

I4 0n êrễễritdáŨ55555ỀÉẼ®ẼẼ 2

2 Dấu hiệu nhận biết phụ nữ trầm cảm sau sinh - s2 sx+zs+EvrEvrszrereersee 2

4 Mục tiêu của chương trình can thiệp phòng ngừa va can thiệp chữa trỊ 3

5 Chương trình can thiệp phòng ngừa tram cảm sau sinh - 5252 3

5.1 Truc khi mang (li bềyiđíiậẦầẦẶẬ 4

5.2 Khi mang that 3 4 5.3 Sau KAI nnunầũộ 6

6 Chương trình can thiệp chữa trị cho phụ nữ vượt qua giai đoạn tram cam sau SUD 0 7

6.1 Đánh giá mức độ trầm cảm - 2 2 +s+2E£+EE+EE£EEE2EESEEEEEEEEEeEkerrerreee 7

6.2 Trị liệu tâm lý ¿- ¿2+++E+2EE£EEE2E112E11211711271171171.211 211111 E1 cre 8

6.2 Trị liệu băng thUGC oo eeceeceesceeseessecssessessecssessessecssessessecsuessesssssessesseesseeses 10 TÀI LIEU THAM KHAO wee ecccscsesssssssessesssesssesssecssesssecsvsssesssecssesssesssessesssecsseeees 13

Trang 3

1.Khái niệm

!“Trầm cảm sau sinh là một rối loạn tâm trạng cực đoan liên quan đến Suy

nghĩ và cảm xúc của phụ nữ sau sinh Người bị trầm cảm thường có những cảm giác buồn bã, trống rong, mệt mỏi, lo lắng, lo sợ con minh bị hại hay bản thân mình có thé sẽ làm hai em bé

Theo thống kê, có khoảng 10 - 20% phụ nữ sau sinh bị rối loạn tâm lý và căng thăng quá mức, trong đó có khoảng 15% chị em được xác nhận là trầm

cảm trong 3 tháng đầu sau sinh Khoảng 25% còn lại cần can thiệp y tế tâm lý

sau sinh 1 năm”.

2 Dau hiệu nhận biêt phụ nữ tram cảm sau sinh

- Khi sự buồn bã, chán nản, tuyệt vọng gây ảnh hưởng đến các hoạt động

hàng ngày va gây khó khăn trong việc chăm sóc em bé thì đó có thé là

chứng tram cảm Tram cảm có thể xảy ra trong quá trình mang thai, vài tuần sau khi sinh hoặc trong vòng một năm sau khi sinh.

- _ Một vài triệu chứng của tram cảm sau sinh thường gặp là:

e Buôn bã, chán nản nghiêm trọng.

e Khó kiểm soát cảm xúc: khó chịu, khóc hoặc cau gat

e Chan ăn hoặc ăn nhiều hơn bình thường.

e Mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều.

e Thiếu năng lượng, luôn mệt mỏi.

e Giảm hứng thú với các sở thích cá nhân.

e Giảm khả năng tập trung va đưa ra quyết định.

e Trí nhớ kém và giảm khả năng phân tích van đề.

e Khó gắn kết với em bé.

e Lo lắng nghiêm trọng và hoảng loạn.

e Luôn lo lăng vê sức khỏe và tương lai của con.

1 https://hongngochospital.vn/vi/tram-cam-sau-sinh

Trang 4

e Nghi ngờ vê khả năng chăm sóc con của minh.

e Cảm giác vô dung, vô vọng, kém cỏi hoặc tội lôi.

e Có suy nghĩ về cái chêt hoặc tự tử.

e Có ý nghĩ làm hại người thân hoặc em bé.

=> Nếu không được diéu trị, tram cam sau sinh có thê kéo dai trong nhiễu

tháng hoặc lâu hơn và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng

4 Mục tiêu của chương trình can thiệp phòng ngừa và can thiệp chữa trị

e Mục tiêu của chương trình can thiệp phòng ngừa

© Cung cấp các thông tin những dấu hiệu và triệu chứng của tram

cảm sau sinh

o Nâng cao nhận thức về các tác hại nguy hiểm của tram cảm cho

người phụ nữ và những người thân xung quanh

© Cung cấp các biện pháp phòng ngừa tram cảm trước, trong khi

mang thai và sau khi sinh

e@ Mục tiêu của chương trình can thiệp chữa tri

o Giảm thiêu mức độ nghiêm trong của người phụ nữ trong giai đoạn

trầm cảm sau sinh

o Hỗ trợ họ vượt qua giai đoạn trầm cảm sau sinh

o Cải thiện tinh trang sức khỏe

o Hòa nhập với các môi quan hệ xung quanh

5 Chương trình can thiệp phòng ngừa trầm cảm sau sinh

Trầm cảm sau sinh gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, nhiều bà mẹ rơi

vào tram cảm rồi gây ra nhiều câu chuyện đau lòng Rất nhiều bi kịch dau lòng xảy ra do người mẹ bị trầm cảm, có những bà mẹ yêu thương và quan tâm con nhưng cũng có lúc có thé phan ứng tiêu cực Trường hợp điền hình là các bà mẹ

mắc trâm cảm có xuât hiện ý định tự tử nhưng sợ không ai chăm sóc con nên đã

Trang 5

cùng con tự tử và đến khi nhận ra thì đã quá muộn Do đó dé tránh những hậu qua đau lòng do tram cảm sau sinh, người phụ nữ cần có những biện pháp

phòng ngừa trước khi mang thai, trong khi mang thai và sau khi sinh con.

3.1 Trước khi mang thai

Trước khi có ý định mang thai vợ chồng cần phải có kế hoạch sinh con, phải có sự chuẩn bị các điều kiện dé sinh con, cần phải có kha năng tự chịu trách nhiệm với con cái Ngoài ra, người phụ nữ cần phải chuẩn bị một tinh thần

thật tốt, hãy tìm hiểu những thay đổi tâm lý và sinh lý khi mang thai dé tránh sự hoang mang lo lắng về những thay đổi của cơ thể sau khi mang thai.

Người phụ nữ có thé tìm kiếm sự giúp đỡ từ các chuyên gia hoặc tham gia các lớp học tiên tiêu sản dé có những kiến thức và những thông tin hữu ich

từ những thay đổi khi mang thai, cách giữ gìn sức khỏe khi mang thai Mang thai là một quá trình khó khăn do đó người phụ nữ cần phải có sự chia sẻ mong muốn với người chồng và gia đình về những cảm xúc lo lắng của bản thân để

mọi người được biệt, hiêu và cùng hồ trợ.

5.2 Khi mang thai

Khi mang thai, điều hiển nhiên rằng các bà mẹ sẽ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc nhưng cũng có người khi mang họ phải đối mặt với các cảm xúc vui, buồn,

giận, có lỗi và những sự thay đổi về tâm lý Trong quá trình mang thai người phụ nữ có thể chịu những áp lực khác nhau từ nhiều phía Do đó dé tránh việc

tram cảm khi mang thai cần phải có những biện pháp để phòng ngừa vấn dé này.

Thứ nhất, họ có thể tham gia các buổi hội thảo hay tập huấn của các

chuyên gia để bổ sung các kiến thức và các thông tin liên quan đến trầm cảm như: hiêu rõ tram cảm là như nao, nguyên nhân, triệu chứng.

Trang 6

Thứ hai, cần phải trang bị cho mẹ bầu những kỹ năng tự chăm sóc bản thân, hỗ trợ họ những cách giải quyết vẫn đề tâm lý như lo âu, căng thăng, stress,

ri loạn giấc ngủ trong quá trình mang thai

Thứ ba, tham vấn cho gia đình, người chồng, cha mẹ anh chị em người

phụ nữ khi mang thai trong việc hỗ trợ người phụ nữ các công việc gia đình,

tránh các công việc nặng hay làm những việc dễ gây ngã Cung cấp các kiến

thức giúp nâng cao nhận thức của gia đình trong việc hỗ trợ người phụ nữ trong

giai đoạn mang thai

Thứ tư, tham gia các chương trình liên quan đến sức khỏe của các chuyên gia dinh dưỡng dé nâng cao nhận thức về sức khỏe bao gồm của sức khỏe về thé chat và tinh thần Day là một trong những nguyên nhân gây ra van đề tram cảm

khi mang thai, do đó mẹ bầu và gia đình có thê tham gia các chương trình này

đề có thêm kiến thức

e Sức khỏe thé chất

© Khám thai định kỳ: Khám thai định kỳ giúp theo dõi sức khỏe của me

và bé, phát hiện sớm các van đề sức khỏe dé có biện pháp xử lý kịp thời.

© Dinh dưỡng hợp lý: Bo sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho thai

kỳ, bao gồm axit folic, sắt, canxi, Ăn uống da dang, day đủ các nhóm chất dinh dưỡng.

©_ Ngủ đủ giác: Ngủ đủ giấc giúp mẹ bau có sức khỏe tốt và tinh than

thoải mái.

©_ Tập thé dục: Tập thé dục thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe,

giảm căng thăng và cải thiện tâm trạng Nên lựa chọn các bài tập phù

hợp với sức khỏe và thai kỳ.

o Tránh sứ dụng các chất kích thích: Rượu bia, thuốc lá, có thé ảnh

hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé, đồng thời làm tăng nguy cơ trầm cảm.

Trang 7

e Sức khỏe tỉnh thần

© Tránh xa những môi trường độc hai: Khoi bụi, tiếng én, có thé ảnh

hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé, đồng thời làm tăng nguy cơ trầm

cảm.

o Dành thời gian thư giãn: Nghe nhac, đọc sách, tập yoga, là những

cách giúp mẹ bầu thư giãn và giảm căng thắng.

© Giao lưu với những người thân yêu: Giao tiếp và tương tác với những

người thân yêu giúp mẹ bầu cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc

5.3 Sau khi sinh Trầm cảm sau sinh xuất hiện khoảng 2-3 tháng đầu, đặc biệt là 3 tuần đầu sau khi sinh Sau khi tham gia các chương trình trong quá trình khi mang thai

người phụ nữ đã có thể nhận biết được những dấu hiệu của bệnh trầm cảm

nhưng trong một vài trường hợp chính bản thân họ không thê biết được, do đó

cần phải có sự hỗ trợ từ người chồng và gia đình

Thứ nhất sau khi sinh, người phụ nữ có thể tìm gặp chuyên gia để kiểm

tra sức khỏe sau sinh nhằm sảng lọc các dấu hiệu và triệu chứng trầm cảm Từ

đó có thể phát hiện sớm và can thiệp kịp thời Ví dụ: “ Thang đo trầm cảm sau

sinh của EDINBURGH ( EPDS)”, thang đo này sẽ xác định những phụ nữ có

6, Mọi thứ đang đẻ nặng lên tôi

3 © Vang, hầu hết thời gian tôi không thé đối phô được.

Thang đo tram cảm sau sinh của Edinburgh (EPDS)[1] © Vâng, đôi khi tôi không đối phó tốt như thường lệ

` Không, hầu hết thời gian tôi đã đối phó khá tốt

© Không, tôi vẫn đương đầu tốt như mọi khi.

7 Tôi buôn đến mức khó ngũ

Bang câu hỏi đưới đây được gọi là Thang đo tram cam sau sinh của Edinburgh (EDPS) EDPS

được phát triển dé xác định những phụ nữ có thé bị trầm cảm sau sinh Mỗi câu trả lời được cho

điểm từ 0 đến 3 Điểm ti đa là 30.Vui lòng chọn câu tra lời gan nhật với cảm xúc của ban An:

trong 7 ngày qua: © Vang hầu hết thời gian

1 Tôi đã có thê cười và nhìn thây khía cạnh hài hước của mọi việ Vang: Tôi đã có thê cười và nhìn thay khía cạnh hài hước của mọi việc lại g 5 LẠ) thi thoảng

© Nhiều nhất có thé c Kina iho ie a

c Lo Không hoàn toàn không

Bay giờ không nhiều lắm 8 Tôi đã cảm thay buôn hoặc đau khô

© Chic chắn là không nhiều lắm bây giờ Vâng hầu hết thời gian

© Không có gì © C6, khá thường xuyên

2 Tôi đã háo hức mong đợi mọi thứ C` Không thường xuyên lắm

© Nhiều như tôi đã từng làm © Không hoàn toàn không

© Kha ít hơn tôi đã từng 9 Tôi tai thân dén phát khóc

Ê Chic chắn là ít hơn trước đây © _ Vâng, hầu hết thời gian

© “Hu như không _ ¬ ¬ © C6, khá thường xuyên

3 Tôi đã do lôi cho ban thân một cách không can thiết khi mọi chuyện không như ý © Chỉ thí thoảng

muốn PS

© Không bao giờ

10 Ý nghĩ làm hai ban thân đã xuât hiện trong tôi

© Có, khá thường xuyên

© Thỉnh thoảng

© ‘Hu như không bao giờ

© Không bao giờ

© Vang, hầu hết thời gian

© Vâng, đôi khi

© Không thường xuyên lắm

e Không bao giờ

4 Tôi lo lang hoặc lo lang không có lý do chính dang

© Không hoàn toàn không

HOẶC ĐỀN PHONG CAP CỨU BỆNH VIỆN GAN NHẤT CUA BẠN.

© Cô, tất thường xuyên

5 Tôi cam thay sợ hãi hoặc hoang loạn mà không có lý đo chính đáng

'Vâng, khá nhiều

-TONG ĐIỂM D222

© Vang, thỉnh thoảng

Không, không nhiều Điểm trên 10 cho thấy cô thé cô trầm cảm nhẹ hoặc nặng Khuyến nghị đánh giá thêm

© Không hoàn toàn không [L8].

Trang 8

thể bị trầm cảm sau sinh

Thứ hai, cần trang bị cho người phụ nữ những kỹ năng tự chăm sóc bản thân, không gây áp lực cho bản thân về tất cả mọi thứ, cần có suy nghĩ thoải mái

chia sẻ với gia đình, người thân Bên cạnh đó còn trang bị kỹ năng chia sẻ dé họ

có thê chia sẻ với những người thân trong gia đình trong việc giúp đỡ về van đề chăm sóc trẻ và những công việc khác

Thứ ba, hỗ trợ người phụ nữ với các bài tập thể dục và vận động nhẹ nhàng dé tránh làm cơ thé trì trệ hơn.

Thứ tư, tham vấn cho người chồng là người quan trọng nhất trong vấn đề phòng tram cảm sau sinh Chồng cần gần gũi và chia sẻ những tâm tư và lo lắng của vợ từ thời kỳ mang bầu đến cả giai đoạn sau sinh Luôn lắng nghe và thông

cảm, làm điểm tựa

vững chắc giúp đỡ vợ những công việc nhà để vợ cảm thấy được quan tâm và yêu thương hơn.

6 Chương trình can thiệp chữa trị cho phụ nữ vượt qua giai đoạn trầm cảm sau sinh

6.1 Danh giá mức độ tram cảm

3È Nhân viên CTXH cần thực hiện các đánh giá tâm lý để xác định mức độ

tram cảm và loại tram cảm sau sinh mà phụ nữ đang trải qua dé từ đó có thé

có những phương pháp điều trị tốt nhất Một số thang đánh giá trầm cảm sau

sinh

e Thang đo Điểm Đánh Giá Tram Cam (Hamilton Depression Rating

Scale - HDRS): Day là một thang do sử dụng trong nghiên cứu va tư

van tâm ly dé đánh giá mức độ tram cảm một cách chi tiết Nó đánh giá các triệu chứng trầm cảm như tâm trạng, giấc ngủ, cảm xúc và suy nghĩ

tự sát.

Trang 9

e Thang đo Đánh Giá Tram Cảm Beck (Beck Depression Inventory

-BDI): Đây là một thang đo tự đánh giá phô biến được sử dung dé đánh

giá mức độ trầm cảm trong tuần qua Nó bao gồm các câu hỏi về triệu

chứng trầm cảm như tâm trạng, cảm xúc và suy nghĩ tự sát.

e Thang đo Đánh Giá Trầm Cảm của Zung (Zung Self-Rating

Depression Scale): Day là một thang đo tự đánh giá phố biến khác dé đánh giá mức độ trầm cảm và lo âu Nó bao gồm các câu hỏi về tâm trạng, triệu chứng và suy nghĩ tự sát.

e Thang đo Đánh Giá Trầm Cảm của Montgomery-Asberg

(Montgomery-Äsberg Depression Rating Scale - MADRS): Thang đo

này được sử dụng để đánh giá mức độ trầm cảm trong nghiên cứu và

thử nghiệm lâm sàng Nó đánh giá các triệu chứng trầm cảm như tình trạng tâm trạng, giấc ngủ, khả năng tận hưởng và suy nghĩ tự sát.

+ Khi người phụ nữ sau sinh rơi vào tram cảm, tâm lý khủng hoảng không 6n

định, nhân viên công tác xã hội cần tham vấn giúp họ là giảm bớt cảm xúc tiêu cực Lúc này việc can thiệp và điều trị là vô cùng quan trọng Điều trị tram cảm chủ yếu gồm hai phương pháp chính: điều trị bằng thuốc và trị liệu

tâm lý, trong đó can thiệp tâm lý được cho là bền vững và hiệu quả trong

phòng tái phát dài hạn.

6.2 Trị liệu tâm lý

Nhân viên công tác xã hội cung cấp các dịch vụ tư van tâm lý cá nhân,

nhóm, gia đình cho phụ nữ sau sinh đang trải qua giai đoạn trầm cảm sau sinh

Chúng ta có thể sử dụng nhiều phương pháp trị liệu tâm lý hiệu quả như:” liệu pháp nhận thức hành vi( CBT), liệu pháp tâm lý cá nhân, liệu pháp tâm lý nhóm, tâm lý gia đình.

* Liệu pháp nhận thức hành vi (CBT):

Trang 10

e Nhân viên CTXH sẽ tập trung vào những suy nghĩ tiêu cực vả giúp phụ

nữ bị trầm cảm sau sinh nhận thức được những suy nghĩ và hành vi tiêu cực từ đó hỗ trợ họ thay đổi những suy nghĩ và hành vi đó Bên cạnh đó

trang bị cho họ những kỹ năng quản lý stress và cải thiện kỹ năng đối phó với những lo âu, căng thăng

e Ví dụ: Một ví dụ về can thiệp sử dụng các kỹ thuật hành vi nhận thức

là Chương trình Bà mẹ và Trẻ sơ sinh : Chương trình bao gồm các mô-đun bao gồm các chủ dé sau: lý thuyết hành vi nhận thức cơ bản về tâm trạng, hiểu tác động sinh lý của căng thăng, học cách giảm thiểu những

biến dạng nhận thức và suy nghĩ tự động góp phần gây ra trầm cảm và lo

lắng, đánh giá cao tầm quan trọng của các hoạt động vui vẻ và bé ích cũng như mạng xã hội và các chiến lược nuôi dạy con cái đề thúc đây sự

găn bó an toàn và sự phát triên của trẻ

* Liệu pháp tâm lý cá nhân:

e Nguyên nhân chính gây ra trầm cảm là xuất phát từ chính bản thân người

người phụ nữ Do đó liệu pháp tâm lý cá nhân giúp phụ nữ giải quyết các

van đề tâm lý cá nhân, có cơ hội để được chia sẻ những suy nghĩ cảm xúc

của mình.

e Bên cạnh đó, còn hỗ trợ người phụ nữ trong việc thay đổi lối sống tích

cực hơn: ngủ đủ giấc, ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và tham gia các hoạt động xã hội dé giảm bớt căng thắng

e Nhân viên CTXH hỗ trợ phụ nữ trầm cảm sau sinh trong việc xây dựng

các mối quan hệ lành mạnh

* Liệu pháp tam lý nhóm:

e Nhân viên CTXH có thé tập hợp một nhóm phụ nữ đang mắc tram cảm

sau sinh, từ đó những người phụ nữ chung một vân đê sẽ có thê chia sẻ

Trang 11

cảm xúc, kinh nghiệm và nhận được sự ho trợ từ những người khác đang trải qua giai đoạn tram cảm sau sinh.

e Khi tham gia nhóm, người phụ nữ có cảm giác bớt cô đơn hơn, được thâu

hiểu và có thêm động lực vượt qua giai đoạn tram cảm nhay

* Liệu pháp gia đình:

e Liệu pháp gia đình giúp phụ nữ giải quyết các van dé trong gia đình có

thé góp phần gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tinh trạng tram cảm sau

sinh của người phụ nữ Từ đó sẽ giúp các thành viên hiểu rõ nhau hơn và cải thiện mỗi quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

e Trong quá trình tham van với gia đình, nhân viên công tác xã hội sẽ hỗ

trợ dé nâng cao sự hiểu biết và đồng cả của các thành viên đối với những khó khăn áp lực mà người phụ nữ phải trải qua, từ đó người thân có thê

chia sẻ với người phụ nữ trong một số hoạt động như: chia sẻ công việc

nhà, hỗ trợ thân chủ chăm sóc con nhỏ trong những lúc rảnh roi

* Liệu pháp tam ly dựa trên chánh niệm

e Liệu pháp này tập trung vào việc giúp người phụ nữ trầm cảm sau sinh

chú ý đến hiện tại và chấp nhận những suy nghĩ, cảm xúc và trải

nghiệm của họ một cách không phán xét

e Liệu pháp tâm lý dựa trên chánh niệm có thể giúp người phụ nữ mắc

tram cảm sau sinh:

o Giảm bớt suy nghĩ tiêu cực o_ Cải thiện khả năng điều chỉnh cảm xúc o_ Giảm căng thăng và lo lắng

6.2 Trị liệu bằng thuốc

e Điêu trị băng thuôc có thê làm giảm nguy co mắc bệnh sau sinh ở phụ nữ.

Những loại thuốc này giúp cân bằng các hoạt chất trong não ảnh hưởng

10

Ngày đăng: 08/10/2024, 00:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w